Giáo án hóa học 11 bài 38 Hệ thống hóa về hidrocacbon. Giáo án hóa học 11 bài 38 Hệ thống hóa về hidrocacbon. Giáo án hóa học 11 bài 38 Hệ thống hóa về hidrocacbon. Giáo án hóa học 11 bài 38 Hệ thống hóa về hidrocacbon.
Trang 1Tuần 28 (Từ 7/3/2016 đến 12/3/2016)
Ngày soạn: 28/2/2016
Ngày bắt đầu dạy: ………
Tiết 56
BÀI 38: HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Học sinh hệ thống hoá các hiđrocacbon quan trọng, so sánh các loại hidrocacbon
2 Kỹ năng
Phân tích, khái quát hoá nội dung trong SGK thành những kết luận khoa học
3 Thái độ, tư tưởng
Có lòng yêu thích bộ môn
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4 Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2 Học sinh
Chuẩn bị kiến thức để tổng kết hiđrocacbon
C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình luyện tập
3 Dẫn vào bài mới
4 Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết
GV cho HS tổng kết về hiđrocacbon
bằng cách điền vào bảng.1
I Hệ thống hoá về hiđrocacbon:
CTTQ C2H2n+2 (n³1) CnH2n (n³2) CnH2n-2 (n³2) CnH2n-6 (n ³ 6)
Đặc điểm - Chỉ có liên - Có một liên - Có liên kết - Có vòng
Trang 2t 0 , xt
cấu tạo
kết đơn C - C,
C - H
- Có đồng phân mạch C
kết đôi: C=C
- Có đồng phân mạch Cacbon
- Có đồng phân vị trí liên kết đôi
ba C º C
- Có đồng phân mạch Cacbon
- Có đồng vị trí liên kết ba
Benzen
- Có đồng phân mạch cacbon (nhánh mà vị trí tương đối của các nhánh ankyl)
Tính
chất vật
lí
- Ở điều kiện thường, các hợp chất từ C1 - C4 là chất khí; ³ C5 là chất lỏng hoặc rắn
- Không màu; không tan trong nước, nhẹ hơn nước
Tính
chất hoá
học
- Phản ứng thế halogen
- Phản ứng tách
- phản ứng oxi hoá
- Phản ứng cộng;
(H2, Br2, HX)
- Phản ứng hoá hợp
- Phản ứng oxi hoá khử
- Phản ứng cộng (H2, Br2, HX)
- Phản ứng thế H liên kết trực tiếp với ngtử C của liên liên kết
ba đầu mạch
- Phản ứng thế (halogen, nitro)
- Phản ứng cộng
- Phản ứng oxi
nhánh
GV y/c HS lấy ví dụ cho sự chuyển
hoá giữa các hiđrocacbon
II Sự chuyển hoá giữa các hiđrocacbon
Ankan ® anken + H2
Anken + H2 ® ankan
Ankin + H2 ® anken Ankin + H2 ® ankan
Hoạt động 2: Luyện bài tập
HS chữa các bài tập SGK BT3-SGK (Tr.172): Viết các pthh hoàn
thành dãy chuyển hoá a) 1/ C2H6 ⃗t0, xt C2H4 + H2
2/ CH2=CH2 ⃗t0, xt -(CH2-CH2
)-n
b) 1/ 2CH4 ⃗15000C C2H2 + 3H2
2/ 2CHºCH ⃗t0, xt CH2 =CH-CºCH
⃗Pd / PbCO 3 , t0
CH2=CH-CH=CH2
4/ nCH2=CH-CH=CH2 ⃗t0, xt
Trang 3-(CH2-CH=CH-CH2)-n
c) C6H6 + Br2 ⃗Fe , t0
C6H5Br + HBr
BT2-SGK (Tr.172)
a) Phân biệt khí H2, O2, CH4, C2H4 và
C2H2:
- Dẫn từng khí qua dung dịch AgNO3
trong NH3, khí cho kết tủa vàng nhạt là
C2H2: CHºCH + 2AgNO3 + 2NH3 ®
AgCºCAg + 2NH4NO3
- Dẫn lần lượt 4 khí còn lại qua dung dịch brom, khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4
CH2=CH2 + Br2 ® CH2Br-CH2Br
- Ba khí còn lại, nhận ra khí O2 bằng tàn đóm đỏ => tàn đóm bùng cháy
- Hai khí còn lại, cho lần lượt từng khí phản ứng với khí oxi, khí nào cho sản phẩm làm đục nước vôi trong là CH4
CH4 + 2O2 ® CO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + H2O b) Tách riêng khí CH4 từ hỗn hợp với lượng nhỏ C2H4 và C2H2
Cho hỗn hợp khí đi vào dung dịch nước brom, khí C2H4 và C2H2 bị giữ lại, khí thoát ra là CH4
5 Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Cần nắm vững mối liên hệ và chuyển hoá qua lại giữa các hiđrocacbon
* Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm BT SGK
6 Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
Trang 4
Tuần 29 (Từ 16/3/2015 đến 21/3/2015)
Ngày soạn: 10/3/2015
Ngày bắt đầu dạy: ………
Tiết 57
HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON (tiếp)
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Học sinh biết hệ thống hoá các hiđrocacbon quan trọng
2 Kỹ năng
Phân tích, khái quát hoá nội dung trong SGK thành những kết luận khoa học
3 Thái độ, tư tưởng
Có lòng yêu thích bộ môn
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
4 Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2 Học sinh
Chuẩn bị kiến thức để tổng kết hiđrocacbon
C TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình luyện tập
3 Dẫn vào bài mới
4 Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động 1: Luyện tập về phản ứng cháy của hidrocacbon
GV đưa ra một số bài tập tổng hợp về
hidrocacbon
* Toán về phản ứng cháy
+Nếu nCO2 < nH2O => CxHy là ankan:
CnH2n+2
số mol CnH2n+2 = nH2O – nCO2
n CO
2
n H
2O
= n n+1
+ Nếu nCO2 = nH2O => CxHy có
Trang 5BT1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2
hidrocacbon liên tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng thu được 11,2 lit khí CO2
(đktc) và 12,6 gam nước TÌm CTPT
2 hídrocacbon
Hướng dẫn:
- Tìm số mol CO2 và số mol H2O, so
sánh và nhận xét
BT2: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn
hợp 2 anken đồng đẳng liên tiếp, thu
được khối lượng CO2 nhiều hơn khối
lượng nước là 39 gam Tìm CTPT 2
anken
Hướng dẫn:
- Vì là anken nên số mol CO2 = số
mol H2O
CTTQ: CnH2n
+ Nếu nCO2 > nH2O => CxHy có thể là ankin, ankadien hoặc aren
Nếu X có CTPT: CnH2n-2
số mol CnH2n-2 = nCO2 – nH2O
n CO
2
n H
2O
= n n−1
BT1:
nCO2 = 0,5 mol
nH2O = 0,7 mol
nH2O > nCO2 => 2 hidrocacbon là ankan
CnH2n+2 + 2
1
O2 ® nCO2 + (n+1)H2O
0,5 0,7
=> 0,5(n+1) = 0,7n
=> n = 2,5 Hidrocabon là C2H6 và C3H8
BT2:
mH2O = x gam
mCO2 = x + 39 gam
nH2O = nCO2 =>
x
x+39
44
=> tìm được x
=> nCO2
Hoạt động 2: Luyện tập về phản ứng cộng
BT3: Cho 2,24 lit (đktc) anken lội
qua bình đựng dung dịch brom dư thì
thấy khối lượng bình tăng 5,6 gam
Tìm CTPT anken
BT4: Hỗn hợp gồm 2 ankin kế tiếp
nhau trong cùng dãy đồng đẳng Dẫn
5,6 lit hỗn hợp X (đktc) qua bình
đựng dung dịch brom dư thấy khối
* Toán về phản ứng cộng
Chú ý: khối lượng bình nước brom tăng lên là tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng với dung dịch brom (anken, ankadien, ankin )
BT3:
m bình tăng = manken = 5,6 gam
nanken = 0,1 mol
Manken = 56 => C4H8
BT4:
m bình tăng = mankin = 11,4 gam
nankin = 0,25 mol
Mankin = 45,6 => n = 3,4
Trang 6lượng bình tăng thêm 11,4g Tìm
CTPT của 2 ankin
=> 2 ankin là C3H4 và C4H6
Hoạt động 3: Giải toán về hỗn hợp hidrocacbon
BT5: Hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2
Dẫn 1,12 lit hỗn hợp X đi qua bình
đựng dung dịch AgNO3/NH3 thu
được 2,4 gam kết tủa vàng Tính thể
tích (lit) của C2H4 và C2H2 ở đktc
BT6: Dẫn 3,36 lit hỗn hợp X gồm
propin và propen đi vào một lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy
còn 1,12 lit khí thoát ra và có m gam
kết tủa Các thể tích khí đo ở đktc
Tính m
* Toán về hỗn hợp hidrocacbon BT5:
C2H2+2AgNO3+2NH3®C2Ag2 + 2NH4NO3
Số mol C2Ag2 = 0,01 mol
số mol C2H2 = 0,01 mol
VC2H2 = 0,01.22,4 = 0,224 lit
VC2H4 = 0,896 lit
BT6:
Khí thoát ra là C3H6 = 1,12 lit
thể tích C3H4 = 2,24 lit
số mol C3H4 = 0,1 mol
C3H4+AgNO3 + NH3 ® C3H3Ag +
NH4NO3
Khối lượng kết tủa: m = 0,1.47= 14,7g
5 Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Cần nắm vững mối liên hệ và chuyển hoá qua lại giữa các hiđrocacbon
Phương pháp giải một số dạng bài tập về hidrocabon
KIỂM TRA 15 PHÚT
Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: (các chất viết dạng
công thức cấu tạo Ghi rõ điều kiện phản ứng)
CH4 ® C2H2 ® C2H4 ® C2H6 ® C2H4 ® polietilen
C2H2 ® C4H4 ® C4H6 ® polibutadien
C2H2 ® C6H6 ® C6H5Br
Đáp án: mỗi phương trình đúng được 1 điểm
1/ 2CH4 ⃗1500 0C C2H2 + 3H2
2/ CHºCH + H2 ⃗Pd / PbCO 3 , t0
CH2=CH2
3/ CH2=CH2 + H2 ®Ni,t o CH3-CH3
4/ C2H6 ⃗t0, xt C2H4 + H2
5/ nCH2=CH2 ⃗t0, xt -(CH2-CH2)-n
6/ 2CHºCH ⃗t0, xt CHºC-CH=CH2
7/ CH2=CH-CºCH + H2 ⃗Pd / PbCO 3 , t0
CH2=CH-CH=CH2
Trang 78/ nCH2=CH-CH=CH2 ⃗t0, xt -(CH2-CH=CH-CH2)-n
9/ 3CHºCH ⃗C , 6000C C6H6 (benzen)
10/ C6H6 + Br2 ⃗Fe , t0
C6H5Br + HBr
* Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm BT SGK
6 Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy