Việt Nam có khắ hậu nhiệt ựới ẩm phù hợp với nhu cầu sinh thái của các loại hoa lan. Chủng loại lan rừng tương ựối phong phú có khoảng 1000 loài và các loài lan lai du nhập vàọ Do chưa ựược ựầu tư và quan tâm thắch ựáng nên ngành trồng hoa nói chung và hoa lan nói riêng chưa thực sự phát triển, sản xuất hoa lan theo mô hình công nghiệp mới chỉ phát triển mạnh ở các tỉnh phắa Nam, ựặc biệt là đà Lạt và thành phố Hồ Chắ Minh.
Hiệp hội hoa lan ựã ựược thành lập vào tháng 8/2004 tại Lâm đồng, tên giao dịch là Dalat orchid Association với mục ựắch là tập hợp những người yêu mến, có kinh nghiệm trồng lan ựể tiến tới phát triển nhân rộng sản xuất theo hướng hàng hoá. Hiện nay tại đà Lạt sản xuất khoảng 200.000 ựơn vị lan cắt cành mỗi năm (Dự án phát triển hoa cây và cây kiểng tại thành phố Hồ Chắ Minh, 2005). Ở đà Lạt có khoảng 500 gia ựình nuôi trồng hoa lan, trong ựó có hơn 150 gia ựình tham gia vào hội hoa lan của thành phố đà Lạt. Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật của đà Lạt và phòng Sinh học của viện Hạt nhân đà Lạt cũng
tham gia tắch cực vào lập các cơ sở cấy mô phong lan và sưu tầm các loại lan. đà Lạt ựã thu thập ựược khoảng 200 loài có khả năng nuôi trồng xuất khẩu (Phan Thúc Huân, 1997).
Về lan giống từ năm 1976, Trung tâm Sinh học thực nghiệm thành phố Hồ Chắ Minh ựã tổ chức phòng nuôi cấy mô phong lan tạo ra hàng loạt cây con phong lan cấy mô nhờ bầu, tạo cây giống bằng phương pháp cấy mô.
Vào năm 1986, lần ựầu tiên một quy trình nhân giống, nuôi trồng lan
Dendrobium cấy mô từ lan con ựến nở hoa ựã ựược hãng Hàng không Tân Sơn
Nhất kết hợp với vườn lan T78 thử nghiệm thành công (Chắ Thiện, 2004).
Năm 1986 trong thành phố Hồ Chắ Minh có khoảng 15 gia ựình có vườn lan với số lượng từ 1000-7000 chậụ Tuy nhiên ựến năm 2005-2006 thành phố ựã dự kiến ựầu tư 20 ha nuôi trồng hoa lan và 20 ha cây kiểng (Võ Văn Chi, Dương đức Tiến, 2008).
Ở Hà Nội những năm gần ựây do ựời sống người dân ựược nâng cao nên nhu cầu thưởng thức hoa lan tăng lên. Phong trào nuôi trồng lan tự phát lan rộng ựến cả những vùng phụ cận. để ựáp ứng nhu cầu cây lan giống ngày càng cao, một số trung tâm nghiên cứu trực thuộc trường ựại học, viện nghiên cứu ựã chủ ựộng nghiên cứu, sản xuất cây giống chất lượng cao cung cấp cho thị trường. Một số ựiển hình như viện Công nghệ Sinh học thuộc Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội ựã cho ra ựời hàng vạn cây giống hoa lan có giá trị kinh tế như Hồ điệp (Phalaenopsis amabilis), Cát Lan (Catfleya), Lan hoàng thảo (Dendrobium). Bên cạnh ựó viện còn thực hiện chuyển giao công nghệ nuôi trồng các giống lan có hiệu quả kinh tế cao cho các tỉnh Hải Phòng, Bắc Giang, Lạng Sơn. Trung tâm kỹ thuật Rau Ờ Hoa Ờ Quả Hà Nội ựã cho ra ựời mỗi năm hàng vạn cây giống lan Hồ điệp giống và hàng vạn cây giống lan khác trong ựó có lan hà và lan kiếm. Công ty liên doanh hoa lan Lan Việt Ờ Nhật JAVECO hàng năm cũng sản xuất hàng vạn cây giống hoa lan Hồ điệp (Phalaenopsis amabilis), lan Hài (Paphiopedelium) nhằm cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu
(Lê đặng Trung Tuyến, 2007). Viện Di truyền Nông nghiệp ựã tiến hành nghiên cứu, và nhân giống các giống lan nhập nội, ựặc biệt là các giống lan lai của Thái Lan như lan hoàng thảo (Dendrobium) phục vụ cho sản xuất, tạo ựiều kiện cho việc phát triển các giống lan lai tại miền Bắc Việt Nam.