Do cây hoa lan có nhiều giá trị về mặt kinh tế và thẩm mỹ nên thế giới có rất nhiều nước ựã ựi sâu nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống và các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất hoa lan.
* Các nghiên cứu về nhân giống cây hoa lan
- Nhân giống vô tắnh
+ Phương pháp tách chiết thông thường
Vào cuối mùa sinh trưởng của cây, cắt rời cây lan thành từng ựơn vị, mỗi ựơn vị là 2-3 giả hành và vẫn giữ nguyên trong giá thể. Khi bắt ựầu vào mùa sinh trưởng lấy chậu lan ựã thực hiện cắt rời thành từng ựơn vị trên ngâm vào trong nước ựể lấy cây rạ đặt các ựơn vị lan vừa tách chiết vào giữa chậu ựối với từng loài lan ựơn thân buộc dây tránh sự lay ựộng chăm sóc cho cây nhanh bén rễ ( Phan Thúc Huân, 1989; Nguyễn Công Nghiệp, 1989 ).
* Tách chồi
được áp dụng với một số giống lan ựa thân như Cattleya, Dendrobium,
Cymbidium, Paphiopedelium... Phương pháp này ựược tiến hành khi cây bò ra khỏi chậu, hoặc tiến hành ựồng thời khi phải thay chậu hư mục. Thông thường tách khi cây bước vào giai ựoạn sinh trưởng sau thời k ỳ nghỉ, khi các mầm ngủ bắt ựầu nẩy chồi ở gốc giả hành và chóp rễ non bắt ựầu nhú.
* Cắt ựoạn thân
Với các giống như Dendrobium, Thunia, Arundina...có thể tạo ra cây con trên giả hành (Keikis) một cách tự nhiên, khi các cây con này phát triển tốt, có rễ dài chừng 5-10cm, có thể tách giả hành ra trồng.
Nếu là loài lan Archnis, Renanthear, Vanda (lan ựơn thân) khi cây cao lớn có thể cắt phần ngọn khoảng 30-50cm có ắt nhất 2-3 tầng rễ ựem trồng. Phần gốc bên dưới nếu không có lá già cũng có thể ra chồi bên, từ ựó tách ra ựể trồng.
+ Phương pháp nuôi cấy mô tế bào
Do khoa học k ỹ thuật phát triển mạnh và ựược ứng dụng trong nông nghiệp vì thế phương pháp nhân giống vô tắnh cây lan bằng nuôi cấy mô tế bào ra ựờị Từ ựó tạo ra một bước ngoặt lớn với ngành trồng lan trên thế giớị Từ một tế bào với các tác nhân nhân tạo có thể tạo ra 1 cơ thể hoàn chỉnh, phương pháp này có thể nhân giống vô tắnh lan với tốc ựộ nhanh: 4 triệu cây con/năm với vốn ban ựầu chỉ là một chồi non.
Georges Morel (1956) ựã khám phá ra phương pháp nuôi cấy mô loài lan ựa thân từ buổi ban ựầụ Phương pháp này ựược công bố trên tạp chắ ẠỌS
Cho ựến năm 1970, M.vajrabhaya và T.vajrabhaya ựã cấy mô thành công loài lan ựơn thân. Năm 1974 các nhà khoa học ựã cấy mô thành công hầu hết các loài lan thuộc nhóm ựơn thân khác (Delforge, 1995 ).
Le, -YH, and Mowe (1983) ựã nuôi cấy ựỉnh sinh trưởng giống lan
Aranda trong môi trường Vacine và Went. Mô tế bào thu ựược ựã ựược xử lý colchicine ở các nồng ựộ 0,05; 0,075; 0,1% trong 6 ngày cho kết quả tỷ lệ cao các mô chuyển sang màu nâụ Tác giả Duan, -J; cs, 1966, Kukulczanka, -K, 1985, Mamaril,-J, 1997 thì cho rằng: Môi trường có vai trò rất quan trọng trong nuôi cấy, nó cung cấp chất dinh dưỡng thắch hợp ựảm bảo cho việc nuôi cấy mô phong lan. Môi trường thắch hợp cho việc nuôi cấy mô phong lan là: MS (Marushige Ờ Shoog, 1962, VW (Vacine- Went, 1949), KC (Knudson C), F (Fonnesbeck, 1972)...
- Nhân giống hữu tắnh cây lan
Nhân giống hữu tắnh là sự kết hợp giữa giao tử ựực và giao tử cái, tạo thành hợp tử rồi phát triển thành hạt. Từ hạt phát triển thành cây lan con.Trong thiên nhiên sự thụ phấn của lan do côn trùng thực hiện, vì cấu trúc của hoa và sự
chắn của cơ quan sinh dục trong hoa không ựềụ Phấn hoa dắnh thành phấn khối ựể côn trùng có thể mang ựi một số lượng lớn phấn hoa trong một chuyến, cánh môi ở hoa lan như là một bãi ựáp ựể côn trùng ựậu, môi hoa tạo ra màu sắc, hương vị ựể hấp dẫn côn trùng ựến, hoặc cơ quan này có hình dáng giống cơ quan sinh dục của loài khác phái ựể dẫn dụ côn trùng và từ ựó giúp cho sự thụ phấn của hoa lan thành công. Ngoài ra trong thực tế hiện nay hoa lan có thể thụ phấn nhân tạo bằng phương pháp thủ công ựơn giản. Sau khi ựã thụ phấn, tiểu noãn biến ựổi phát triển thành hạt, bầu noãn phát triển thành quả. Quả chắn nứt ra các hạt sẽ phát tán và gặp ựiều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm thành cây lan con. để ra hoa ựược cây lan này mất phải từ 3-7 năm tùy theo loài (Richards, -H 1985, Nguyễn Thiện Tịch và cộng sự, 1996). Do hạt của lan quá nhỏ và hầu như không có chất dự trữ, chỉ có 1 phôi chưa phân hóa nên không thể gieo hạt lan như các loại hạt khác. Vì thế ựể làm cho hạt lan nảy mầm ựược là một vấn ựề khó khăn trong thời kỳ ựầu của ngành lan (Snow, -R, 1985).
đến năm 1844, Newman Ờ một nhà vườn người Pháp mới làm cho hạt lan nảy mầm ựược bằng cách rắc hạt lên các cục ựất quanh gốc cây lan tọ Năm 1904, Noel Bernard thực hiện phương pháp gieo hạt lan cộng sinh với nấm ựể gây sự nẩy mầm. Từ khi con người biết ứng dụng các thành tựu khoa học thì ngành trồng lan ựã có những bước tiến nhảy vọt. Năm 1909, Han Burgff ựã làm nảy mầm ựược hạt của loài Laelio Cattleya trên môi trường dinh dưỡng gồm 0,33% ựường Saccarose, trong ựiều kiện bóng tối hoàn toàn. Năm 1922, Lewis Knudso, nhà khoa học người Mỹ ựã thành công trong việc gieo hạt ở môi trường thạch. Ông cũng nhận thấy rằng sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào thời gian hái quả.
Nhờ phương pháp nhân giống hữu tắnh, người ta ựã lai tạo ra nhiều giống mới mang những ựặc tắnh tốt của bố và mẹ, có màu sắc ựộc ựáo, hình dáng, kắch thước phong phú... đa số các cây hoa lan trên thị trường hiện nay là các giống cây lai của Cybidium, Paphiopedelium, Phalaenopsis hoặc Cattleya. Giống hoa lai
ựầu tiên là sự lai giữa Calanthe Turcata và Calanthe masuca vào năm 1856 do ông Dominy thực hiện.
Năm 1863, cây lai hai giống ựầu tiên ựược tạo ra giữa Cattleya urossiae
và Laelia crispa. Năm 1892 cây lai tam giống ựầu tiên xuất hiện: Sophronitis granditlora và Laelia cattleya và Schillerziana. Ngày nay, nhờ kết quả chọn lọc và lai tạo ựã có hàng nghìn giống ựăng ký thành giống mới [10],[47]. Tuy nhiên nhân giống hữu tắnh cũng có nhược ựiểm là thời gian từ khi cây mọc ựến khi ra hoa kéo dài, thông thường phải mất 3-4 năm, có giống tới 7-8 năm như Cattleya. Mặt khác ựặc tắnh di truyền của con lai lại không ổn ựịnh nên phương pháp này chỉ ựược áp dụng trong chọn lọc và lai tạo giống mớị
* Nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất, chất lượng hoa lan:
Năm 1904, Noel Bernard thực hiện phương pháp gieo hạt cộng sinh với nấm ựể gây sự nảy mầm, ông nhận thấy rằng các cây lan con nảy mầm trong rừng ựều bị nhiễm nấm, ông ựã cô lập các nấm ở rễ cây lan con và cấy vào hạt lan, chắnh bằng phương pháp này ông là người ựầu tiên làm cho 100% hạt lan nảy mầm. Hans Burgff (1909) ựã làm nảy mầm hạt lan trên môi trường dinh dưỡng 0,33% ựường saccarose trong ựiều kiện hoàn toàn bóng tốị Năm 1922, Lewis Krudso một nhà khoa học người Mĩ lại thành công trong việc gieo hạt ở môi trường thạch và ông nhận thấy rằng sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào thời gian thu hái quả (dẫn theo Ajchara - Boonrote, 1987)
Về biện pháp kỹ thuật bón phân cho lan thì theo công thức của Le Comfle (1981) ựể kắch thắch cây ra rễ dùng phân có hàm lượng lân cao (10:10:20). Khi cây ra hoa dùng loại phân có hàm lượng các chất là (6:30:30) ựể hoa mập và tươi hơn (Trần Văn Bảo, 2001).
Theo Le Coufle (1981) nước mưa, nước suối, nước giếng rất tốt cho sự phát triển của lan rừng và ựộ pH thắch hợp từ 5 - 6. Tuy nhiên cũng có sự thay ựổi tuỳ từng giống, với lan hồ ựiệp pH = 5,2; lan hài pH = 6,5 - 7,0 (Nguyễn
Công Nghiệp, 2005). Khi nghiên cứu về chế phân bón dành cho hoa lan Le Coufle cũng cho rằng dùng phân bón N:P:K theo tỷ lệ 10:18:10 thì thúc ựẩy sự ra hoa, dùng phân theo tỷ lệ 10:10:20 thúc ựẩy sự mọc rễ. Theo BFC (Bangkok Flower Centre) cho thấy chế ựộ dinh dưỡng phù hợp cho lan khi cây còn nhỏ thì phun NPK dạng 10:10:10, khi cây sinh trưởng phát triển mạnh thì phun NPK dạng 20:20:20 và giai ựoạn ra hoa thì phun NPK dạng 10:20:10 hoặc 10:20:20. Các nhà vườn ở Thái Lan ựã pha chế loại phân hữu cơ như sau: Dùng 3 kg rác thực vật (rau, củ, quả, hoa, láẦ) với 1 kg ựường ựen, ựể trong bình không rỉ, ựậy nắp nhưng không cần kắn, ựể chỗ râm mát. Sau một tháng sẽ chắt lấy nước sử dụng: Hoà 1/1000 tưới cho rau, 1/5000 tưới cho lan rất tốt.