1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an 7 tuan 5

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I-Nhận xét và đánh giá chung 1-Ưu điểm -Về nội dung: Nhìn chung các em đã nắm được cách viết 1 bài văn tự sự, đã xđ được đúng kiểu bài, đúng đối tượng; bố cục rõ ràng và giữa các phần đã[r]

(1)Ngày soạn: 07/9/ 2015 Ngày dạy: 14 /9/ 2015 Tuần Tiết 17 SÔNG NÚI NƯỚC NAM & PHÒ GIÁ VỀ KINH I.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: 1.Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu thơ Trung đại - Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt - Chủ quyền lãnh thổ đất nước và ý chí tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược - Sơ giản tác giả Trần Quang Khải - Đặc điểm thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị dân tộc ta thời đại nhà Trần - Liên hệ với “Tuyên ngôn độc lập” Bác 2.Kĩ năng: - Nhận biết hai thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc - hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua dịch tiếng Việt - Liên hệ tuyên ngôn độc lập - Cảm nhận khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị 3.Thái độ: Giáo dục lòng tự hào dân tộc II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, sách tham khảo Học sinh: SGK, đọc văn bản, trả lời các câu hỏi SGK III Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, giảng bình IV Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ Gv: Đọc thuộc lòng bài ca dao châm biếm đã học, cho biết nội dung và nghệ thuật Hs trả lời Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn Sông A.Văn SÔNG NÚI NƯỚC NAM: núi nước Nam I Tìm hiểu chung Gv gọi Hs đọc chú thích SGK để tìm hiểu thơ trung 1.Chú thích đại a.Tác giả- tác phẩm Thơ trung đại Việt Nam viết chữ Hán chữ Nôm gồm nhiều thể : ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, lục bát, song thất lục bát Gv: Nêu nét chính tác giả, tác phẩm ? - Chưa rõ sáng tác - Có ý kiến cho Sông núi nước Nam sáng tác năm - Thể thơ: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt 1077 Lí Thường Kiệt (2) - Cũng có ý kiến cho đây là bài thơ thần (thần sáng tác) Gv: Nhận xét số câu, số chữ câu và cách hiệp vần b.Từ khó : SGK bài thơ? 2.Đọc : SGK Hướng dẫn Hs giải nghĩa số từ khó Gv gọi Hs đọc diễn cảm bài thơ Gv: Bài thơ có ý lớn ? Có ý lớn : II Tìm hiểu văn + Hai câu đầu Phân tích + Hai câu cuối a Hai câu đầu : - Nhịp thơ 4/3; giọng thơ rắn rỏi, đanh thép Gv: Nhận xét cách ngắt nhịp và giọng thơ câu - Khẳng định nước Nam thuộc chủ quyền thơ ? người Nam, đã có sách trời phân định Gv: Theo em câu thơ đầu muốn nói gì ? b Hai câu cuối - Câu 3: câu hỏi  vạch trần chất bạo ngược, phi lý kẻ cướp nước Gv: Câu thuộc kiểu câu gì? Dùng với mục đính gì? - Câu 4: lời cảnh báo thảm bại nhục nhã kẻ thù xâm lược Gv: Em cảm nhận nào mục đích câu thơ ?  Bài thơ tuyên bố chủ quyền đất nước & khẳng định không lực nào xâm phạm Gv: Nội dung ý nghĩa câu thơ cuối là gì ? Ý nghĩa văn Gv: Ngoài giá trị thơ ca bài thơ còn có ý nghĩa lịch sử - Bài thơ thể niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa dân tộc ta nào ? (GD TTHCM) Gv: Tại văn xem là tuyên ngôn độc - Bài thơ có thể xem là tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta lập đầu tiên nước ta? Gv hướng dẫn Hs trả lời: Vì văn đã khẳng định chủ quyền và sức mạnh dân tộc ta Gv cho Hs so sánh văn này với Bản Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh để thấy điểm chung chúng -Khẳng định lãnh thổ, chủ quyền dân tộc không quyền xâm phạm - Bảo vệ độc lập tự dân tộc, kiên chống B.Văn PHÒ GIÁ VỀ KINH: ngoại xâm Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn Phò I Tìm hiểu chung 1.Chú thích giá kinh a.Tác giả- tác phẩm Gọi Hs đọc chú thích Gv: Nêu nét chính tác giả, tác phẩm? Gv giới thiệu số nét chính tác giả, tác phẩm sau Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt nghe Hs trả lời - Trần Quang Khải ( 1241 - 1294 ) trai thứ ba vua Trần Thái Tông là người có công lớn kháng chiến chống Mông – Nguyên - Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật (3) (1285), sáng tác lúc ông đón Thái Thượng Hoàng Thăng Long Hướng dẫn Hs giải nghĩa số từ khó Gv gọi Hs đọc diễn cảm bài thơ b.Từ khó : SGK 2.Đọc : SGK II Tìm hiểu văn Phân tích a Hai câu đầu Gv: Nhận xét cách dùng từ, giọng điệu câu thơ - Hai động từ mạnh đặt đầu câu; địa đầu? danh tiếng; câu thơ đối xứng - Khẳng định chiến thắng hào hùng quân Gv: Hai câu thơ đầu nói lên điều gì ? dân ta ; thất bại thảm hại kẻ thù b Hai câu cuối: Gv: Gọi HS đọc câu thơ cuối - Giọng điệu: tâm tình, thiết tha Gv: Nhận xét giọng thơ câu thơ này ? Em hiểu ý - Động viên tinh thần, ý thức xây dựng đất câu thơ này là gì ? nước hoà bình; niềm tin vào bền vững ( Không nên say sưa với hào quang chiến thắng ) muôn đời đất nước  Bài thơ bộc lộ lòng tự hào dân tộc; khát vọng Gv: Nhận xét cách diễn đạt bài thơ? sống thái bình, thịnh trị Ý nghĩa văn Gv: Nêu ý nghĩa bài thơ ? Bài thơ thể hào khí chiến thắng và khát vọng đất nước thái bình, thịnh trị dân tộc ta thời nhà Trần 4.Củng cố: Nghệ thuật và nội dung bài thơ theo phần tổng kết Gv: Cảm nhận khí phách hào hùng và khát vọng thái bình thịnh trị thể hai bài thơ? Hai bài thơ biểu lĩnh, khí phách dân tộc ta Một bài nêu cao chân lí vĩnh viễn lớn lao, thiêng liêng Một bài thể khí phách, khí chiến thắng ngoại xâm hào hùng dân tộc và bày tỏ khát vọng xây dựng, phát triển sống hòa bình với niềm tin đất nước bền vững muôn đời 5.Dặn dò * Bài cũ: học thuộc lòng phần dịch thơ và nắm nội dung, nghệ thuật bài thơ * Bài mới: Soạn bài Từ Hán Việt: - Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt, từ ghép Hán Việt - Làm các bài tập Luyện tập/ 70-71 V.Rút kinh nghiệm -Ngày soạn: 07/9/ 2015 Ngày dạy: 14 /9/ 2015 Tuần Tiết 18 TỪ HÁN VIỆT I.Mục tiêu cần đạt (4) Giúp HS: 1.Kiến thức: - Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt - Các loại từ ghép Hán Việt - MT: các từ Hán Việt liên quan đến môi trường 2.Kĩ năng: - Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt - Mở rộng vốn từ Hán Việt - Tìm từ Hán Việt có liên quan đến môi trường, giải nghĩa các từ tìm 3.Thái độ: Thận trọng việc sử dụng từ Hán Việt, tránh lạm dụng nhiều từ Hán Việt giao tiếp và tạo lập văn II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, sách tham khảo 2.Học sinh: SGK, đọc văn bản, trả lời các câu hỏi SGK III Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề IV Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: Có loại đại từ, chức ngữ pháp đại từ? * Đáp án - Có hai loại đại từ: đại từ để trỏ và đại từ để hỏi - Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ 3.Bài * Giới thiệu bài: Ở lớp 6, chúng ta đã biết nào là từ Hán Việt Ở bài này, chúng ta tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Việt Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt I Bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Đơn vị cấu tạo từ Hán Gv: Em hãy nhắc lại nào là yếu tố Hán Việt? Việt Trong Tiếng Việt có khối lượng lớn từ Hán Việt.Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt Ví dụ : Xuất /quỷ / nhập / thần → chữ, tiếng, yếu tố Hán Việt a Xét ví dụ Gv gọi Hs đọc bài “Nam Quốc Sơn Hà”và trả lời câu hỏi Gv: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì? - Nam : nước Nam - Quốc : nước - Sơn : núi - Hà : sông Gv: Tiếng nào có thể dùng độc lập? Trong tiếng trên “Nam”có thể dùng độc lập để đặt câu, vd: Phương nam, người Miền Nam Các tiếng còn lại “quốc, sơn, hà” không dùng độc lập mà là yếu tố cấu tạo từ ghép Ví dụ : Nam quốc, quốc gia, quốc kì, sơn hà, giang sơn - Có thể nói : Cụ là nhà thơ yêu nước - Không thể nói : Cụ là nhà thơ yêu quốc (5) - Có thể nói: Trèo lên núi - Không thể nói : Trèo lên sơn Gv: Yếu tố Hán Việc dùng nào? - Phần lớn các yếu tố Hán Việt không dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép -Tiếng thiên từ thiên thư có nghĩa là Trời Gv: Tiếng thiên từ thiên niên kỉ, thiên lí mã, thiên đô Thăng Long nghĩa là gì? -Tiếng thiên từ thiên niên kỉ, thiên lí mã có nghĩa là nghìn -Thiên thiên đô có nghĩa là dời - Có nhiều yếu tố Hán Việt Gv: Em nhận xét gì từ Hán Việt trên? đồng âm nghĩa xa b Kết luận: Ghi nhớ - Sgk/ & Hs đọc ghi nhớ 69 Từ ghép Hán Việt a Xét ví dụ Hoạt động 2: Tìm hiểu từ ghép Hán Việt & Hs đọc Vd SGK Gv: Các từ “sơn hà, xâm phạm, giang san”thuộc từ ghép đẳng lập hay chính phụ? -Là từ ghép đẳng lập Gv: Các từ “ái quốc, thủ môn, chiến thắng”thuộc loại từ ghép gì? Hai loại chính: từ ghép đẳng -Là từ ghép chính phụ lập và từ ghép chính phụ Gv: Từ ghép Hán Việt có loại? Gv: Trật tự các yếu tố từ ghép Hán Việt có giống trật tự các tiếng từ ghép Việt cùng loại không? -Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau Riêng từ “thủ môn”: thủ : giữ, môn : cửa ( Giống từ ghép Thuần việt) Gv: Các từ “thiên thư, thạch mã, tái phạm” thuộc loại từ ghép nào? Trật tự nó nào? -Các từ trên là từ ghép chính phụ Nhưng yếu tố chính đứng sau, yếu + Có trường hợp giống với tố phụ đứng trước trật tự từ ghép Thuần Việt: Gv: Nhận xét trật tự từ ghép Hán Việt? Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau + Có trường hợp khác với trật tự từ ghép Thuần Việt : yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau b Kết luận: Ghi nhớ - Sgk/ 70 & Hs đọc ghi nhớ II Luyện tập Hoạt động 3: Gv cho Hs luyện tập Gv cho Hs thảo luận theo nhóm: N1: Làm bài tập N2: Làm bài tập (6) N3: Làm bài tập N4: Làm bài tập Gọi đại diện nhóm trả lời, Gv nhận xét, sửa chữa (nhận xét thái độ Hs quá trình thảo luận) Bài tập BT1 - Hoa : sinh sản hữu tính Phân biệt nghĩa các yếu tố Hán Việt đồng âm - Hoa : phồn hoa, bóng bẩy Hs trả lời - Phi : bay Gv nhận xét, chốt đáp án - Phi : trái với lẽ phải - Phi : vợ vua - Tham : ham muốn - Tham 2: dự vào, tham dự vào - Gia 1: nhà - Gia 2: thêm vào Bài tập BT2 - Quốc gia, ái quốc, quốc lộ, Gv: Tìm từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt quốc huy, quốc ca (quốc, sơn, cư, bại) - Sơn hà, giang sơn Hs tìm từ ghép Hán Việt theo yêu cầu - Cư trú, an cư, định cư, du Gv chốt ý cư, nhàn cư, - Thảm bại, chiến bại, thất bại, đại bại, Bài tập BT3 a Yếu tố phụ đứng trước, yếu Gv: Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo tố chính đứng sau: thi nhân, mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp: đại thắng, tân binh,… a Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau b Yếu tố chính đứng trước, b Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau yếu tố phụ đứng sau: hữu ích, Hs trả lời, Gv chốt đáp án phát thanh, bảo mật, phòng hỏa,… Bài tập BT4 Hs tìm từ tương tự Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính BT3 đứng sau; từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau Hs thi tìm từ nhanh Gv nhận xét, chốt đáp án Củng cố: Tìm số từ Hán Việt liên quan đến môi trường.Giải nghĩa từ đó Dặn dò * Bài cũ: Học bài, hoàn thành các bài tập * Bài mới: Nhớ lại và tự nhận xét bài viết số thân xem đã đạt yêu cầu hay chưa để chuẩn bị cho tiết Trả bài tập làm văn số V.Rút kinh nghiệm - (7) ******************************** Ngày soạn: 07/9/ 2015 Ngày dạy: /9/ 2015 Tuần Tiết 19 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Văn tự và miêu tả I.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: 1.Kiến thức: Nhận ưu, khuyết điểm bài làm mình và biết cách rút kinh nghiệm cho bài viết 2.Kĩ năng: Luyện kĩ chữa bài viết thân và bạn 3.Thái độ: Có ý thức sửa các lỗi quá trình tạo lập văn II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Bài chấm - Thống kê điểm theo mẫu - Thống kê các lỗi có tần số xuất nhiều các bài viết, tìm biện pháp khắc phục cho học sinh - Phân tích số bài viết khá (nếu có), phân tích số bài viết mắc lỗi nhiều 2.Học sinh: ghi III Phương pháp: Nêu vấn đề, nhận xét, trao đổi IV Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: kiểm tra tập ghi bài Hs 3.Bài Hoạt động thầy-trò Kiến thức cần đạt *Đề bài: Hoạt động 1: Nhắc lại đề bài Kể cho bố mẹ nghe chuyện lí thú (hoặc cảm động, Gv gọi Hs lên bảng ghi lại đề bài và buồn cười,…) mà em đã gặp trường xác định yêu cầu đề - Ngôi kể: ngôi thứ - Nội dung: chuyện lí thú (hoặc cảm động, buồn cười,…) mà em đã gặp trường Hoạt động 2:Nhận xét và đánh giá chung -Gv điểm mạnh Hs nội dung và hình thức để các em phát huy các bài viết sau I-Nhận xét và đánh giá chung 1-Ưu điểm -Về nội dung: Nhìn chung các em đã nắm cách viết bài văn tự sự, đã xđ đúng kiểu bài, đúng đối tượng; bố cục rõ ràng và các phần đã có liên kết với nhau, kể câu chuyện cảm động (hoặc buồn cười, lí thú, (8) …) và rút bài học từ câu chuyện đó -Về hình thức: Trình bày tương đối rõ ràng, sẽ, câu văn lưu loát, không mắc lỗi ngữ pháp, chính tả, cách dùng từ 2-Nhược điểm -Về nội dung: -Gv điểm yếu hs + Một số em chưa tìm hiểu kĩ đề, nên bài làm lạc đề để các em sửa chữa và rút kinh + Chuyện kể chưa có yếu tố khiến người đọc cảm nghiệm cho các bài viết số sau và động (hoặc buồn cười, lí thú,…) và chưa rút bài học thi học kì từ câu chuyện đó + Bố cục chưa rõ ràng và thiếu chặt chẽ + Chưa biết kết hợp với miêu tả và biểu cảm -Về hình thức: Một số bài trình bày còn bẩn, chữ viết xấu, cẩu thả, còn mắc nhiều lỗi chính tả; diễn đạt chưa lưu loát, câu văn còn sai ngữ pháp, dùng từ chưa chính xác II-Trả bài và chữa bài -Gv công bố kết cho hs 1-Chữa lỗi dùng từ -Hs đọc bài khá và bài yếu-kém 2-Chữa lỗi chính tả -Gv trả bài cho Hs tự xem và trao đổi cho để nhận xét -Hs chữa bài mình vào bên lề phía bài làm -Gv chữa cho hs số lỗi cách dùng từ và lỗi c.tả -Gv chép câu văn lên bảng -Hs đọc câu văn và chỗ mắc lỗi, nêu cách sửa chữa III-Tổng kết điểm Hoạt động 3: Gv nêu nhận xét, Khá Tb Yếu nêu nguyên nhân tăng giảm và đề Lớp Sĩ số Giỏi 7C1 34 hướng phấn đấu 7C2 34 IV- Hướng phấn đấu -Tiếp tục hướng dẫn và ôn tập cho Hs để các em làm bài tốt -Hs tiếp thu kiến thức Gv và biết vận dụng làm bài viết cách sáng tạo - Gv nhắc nhở Hs chuẩn bị thật kĩ trước làm bài - Hs đọc kĩ yêu cầu đề, hạn chế bôi xóa Củng cố: Cách viết bài văn theo phương thức tự sự, miêu tả Dặn dò * Bài cũ: Xem lại cách làm bài văn tự và miêu tả * Bài mới: Soạn bài Tìm hiểu chung văn biểu cảm: - Tìm hiểu khái niệm và đặc điểm văn biểu cảm (9) - Làm các bài tập Luyện tâp V.Rút kinh nghiệm - Ngày soạn: 07/9/ 2015 Ngày dạy: /9/ 2015 Tuần Tiết 20 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: 1.Kiến thức: - Khái niệm văn biểu cảm - Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp văn biểu cảm 2.Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp các văn biểu cảm cụ thể - Tạo lập văn có sử dụng các yếu tố biểu cảm - Làm bài tập 3.Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu thương, tình cảm người với người II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, sách tham khảo 2.Học sinh: SGK, đọc văn bản, trả lời các câu hỏi SGK III Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, liên hệ thực tế IV Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: Em hãy nhắc lại phương thức biểu đạt văn biểu cảm * Đáp án: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc 3.Bài mới: Trong sống, người luôn luôn có nhu cầu bộc lộ tình cảm, thái độ với giới xung quanh Một vật, phong cảnh, người…đều khơi gợi tình cảm, cảm xúc Khi ta thể tình cảm, cảm xúc các đối tượng trên trang giấy, chính là chúng ta đã tạo văn biểu cảm Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm & Gv gọi Hs đọc câu ca dao và trả lời câu hỏi SGK Gv: Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì? Nội dung cần đạt I Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm 1.Nhu cầu biểu cảm (10) -Bài thể xót thương cho số phận cuốc -Bài là lời chàng trai thổ lộ tình cảm với cô gái Gv: Khi nào cần làm văn biểu cảm Trong thư từ có thổ lộ tình cảm không? Những thư, bài thơ, bài văn là các thể loại văn biểu cảm.Văn biểu cảm là vô vàn cách biểu cảm người (ca hát ,vẽ tranh, nhảy múa, đánh đàn, thổi sáo) sáng tác văn nghệ nói chung điều có mục đích biểu cảm Gv: Văn biểu cảm viết nhằm biểu đạt gì? -Văn biểu cảm là văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc Gv: Văn biểu cảm gồm thể loại nào? Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình bao gồm các thể loại văn học thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút người Khi có tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn biểu cho người khác nhận, cảm thì người ta có nhu cầu biểu cảm 2.Đặc điểm chung văn biểu cảm Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung văn biểu cảm & Yêu cầu Hs đọc hai đoạn văn và trả lời câu hỏi Gv: Hai đoạn văn trên biểu đạt nội dung gì? - Đoạn trực tiếp biểu nỗi nhớ và nhắc lại kỉ niệm - Đoạn biểu tình cảm với quê hương đất nước Gv: Nội dung có gì khác so với nội dung văn tự và miêu tả? Cả hai đoạn văn điều không kể nội dung hoàn chỉnh, mặc dù có gợi lại đặc điểm, đặc biệt đoạn tác giả sử dụng biện pháp miêu tả, từ miêu tả mà liên tưởng gợi cảm xúc sâu sắc Gv: Có ý kiến cho tình cảm, cảm xúc văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thắm nhuần tư tưởng nhân văn Ý kiến em nào? - Đặc điểm tình cảm văn biểu cảm: đó là tình cảm đẹp, giàu tính nhân văn Chính vì mà cảm nghĩ không tách rời Những tình cảm không đẹp, xấu xa lòng đố kị, bụng hẹp hòi không thể trở thành nội dung biểu cảm chính diện, có là đối tượng mỉa mai, châm biếm Gv: Em hãy nhận xét phương thức biểu đạt? - Đoạn 1: biểu đạt trực tiếp - thư từ - Đoạn 2: bắt đầu miêu tả tiếng hát đêm khuya trên tàu, im lặng, tiếng hát tâm hồn, tưởng tượng.Tiếng hát cô gái biến thành tiếng hát quê hương, ruộng vườn.Tác giả không nói trực tiếp mà gián tiếp thể tình yêu quê hươngtác -Tình cảm văn biểu cảm phẩm văn học Gv: Ta ganh ghét, đố kỵ đó có phải là tình cảm, cảm xúc không? thường là tình cảm đẹp, thắm nhuần tư tưởng nhân Tình cảm đó có nên tồn không ? Có nên viết không ? Tại ? văn Gv: Tình cảm văn biểu cảm là tình cảm nào? -Ngoài cách biểu cảm trực tiếp như: tiếng kêu, lời than, văn (11) biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm → Ghi nhớ:SGK/ 73 & Cho Hs đọc ghi nhớ- SGK/73 II Luyện tập 1.BT1 Hoạt động 3: Luyện tập So sánh hai đoạn văn: BT1-SGK/ 73, 74 Đoạn (b) là đoạn văn biểu Gv: So sánh hai đoạn văn, đoạn nào là biểu cảm? Vì sao? Đoạn b là văn biểu cảm  yêu thích, say mê loài hoa đẹp  biểu cảm Nội dung đoạn (b) đã thể tình cảm và yếu tố tưởng cảm trực tiếp tượng, lời văn khêu gợi Hs trả lời, Gv khác nhận xét, bổ sung, Gv chốt ý BT2 Nội dung biểu cảm hai bài BT2-SGK/ 74 Gv: Chỉ nội dung biểu cảm hai bài thơ Sông núi nước Nam thơ: Hai bài thơ điều là biểu cảm trực tiếp vì hai điều và Phò giá kinh? trực tiếp nêu tư tưởng tình - Văn Sông núi nước Nam: tình yêu đất nước - Văn Phò giá kinh: lòng yêu nước và tự hào chiến công cảm, không thông qua phương tiện trung gian anh dũng dân tộc miêu tả, kể chuyện nào BT3 Cổng trường mở ra, Mẹ tôi; BT3-SGK/ 74 Các ca dao, thơ trữ tình đã Kể tên số bài văn biểu cảm (trữ tình) hay mà em biết học,… Hs trả lời, Gv bổ sung 4.Củng cố: Thế nào là văn biểu cảm và các đặc điểm chung văn biểu cảm 5.Dặn dò * Bài cũ: - Học bài- ghi nhớ SGK/ 73, làm bài tập - Luyện tập SGK/ 74 - Sưu tầm các bài văn, đoạn văn biểu cảm trên báo chí, tìm các đối tượng biểu cảm và tình cảm biểu các văn đó * Bài mới: Soạn bài Côn Sơn ca và Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra: - Đọc diễn cảm văn - Tìm hiểu nghệ thuật và nội dung hai bài thơ theo các câu hỏi SGK V.Rút kinh nghiệm - KÝ DUYỆT TUẦN Ngày tháng năm 2015 (12)

Ngày đăng: 06/10/2021, 12:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Gv chép câu văn lên bảng. - giao an 7 tuan 5
v chép câu văn lên bảng (Trang 8)
w