Bài tập cuối khóa mô đun 4 môn tự nhiên xã hội

19 220 0
Bài tập cuối khóa mô đun 4 môn tự nhiên xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập cuối khóa mô đun 4 môn tự nhiên xã hội 1. Ở cấp độ nhà trường, chương trinh môn học Tự nhiên và Xã hội cần được cụ thê hóa thông qua văn bảntài liệu nào dưới đây? A) Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội B) Kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội C) Sách giáo khoa môn học Tự nhiên và Xã hội D. Kế hoạch bài dạy môn học Tự nhiên và Xã hội 2. Câu nào sau đây nêu đúng nhất về bản chất của kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội? A) Là văn bản cụ thể hóa chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội của mỗi nhà trường trong đó nêu rõ sự phù hợp về đặc điểm học sinh, giáo viên, cơ sở vật chất. B. Là cơ sở để nâng cao mục tiêu hình thành phẩm chất, năng lực và yêu cầu cần đạt cho học sinh trong Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội quốc gia của mỗi nhà trường. C. Là cơ sở để cán bộ quản lí nhà trường kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện Chương trinh giáo dục phổ thông quốc gia trong mỗi nhà trường. D. Là văn bản cụ thể hóa mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện và đánh giá học sinh trong Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội quốc gia phù hợp với mục tiêu của nhà trường và thực tiễn nhà trường. 3. Khi xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội, giáo viên cân dựa trên căn cứ nào đâu tiên? A. Văn bản hướng dẫn triển khai năm học. B. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đặc trưng của môn học Tự nhiên và Xã hội C. Chương trình môn học Tự nhiên và Xã hội D. Điều kiện về cơ sở vật chất của nhà trường 4. Kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội cần được triển khai như thế nào trong thực tiên? A. Giáo viên cần tuân thủ đúng theo từng nội dung được trình bày trong kế hoạch giáo dục. B. Giáo viên không cần thay đổi kế hoạch giáo dục này hằng năm. C. Giáo viên có thể tùy ý thay đổi các nội dung theo quan điểm của mình D. Giáo viên sử dụng linh hoạt, có thể điều chỉnh phủ hợp với thực tế về phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học. 5. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội cần theo trình tự nào? (1) Xác định mục đích của việc xây dựng Kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội (2) Phân tích nhu cầu (3) Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội (4) Hoàn thiện và phê duyệt kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội. 1234 2314 2134 6. Việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội ở nhà trường cân sự tham gia, đóng góp chính của những đối tượng nào? A. Các cán bộ thuộc các ban ngành đoàn thể địa phương, cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường. B Cán bộ quản lý, các tổ trưởng chuyên môn. C. Cán bộ quản lý và toàn thể giáo viên nhà trường. D. Cán bộ quản lý, tổ chuyên môn, giáo viên. 7. Tại sao khi xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội lại cần chú ÿ đên đặc điểm của nhà trường và địa phương? A. Để đảm bảo tỉnh phù hợp và hiệu quả trong thực tiễn dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở nhà trường. B. Để xem xét các nội dung giảo dục khác nhau trong Chương trình giáo dục địa phương. C. Để thể hiện những điểm mạnh của nhà trường trong xây dựng kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội. D. Để liên kết với những nội dung khác trong quá trình thực hiện Chương trình tổng thể quốc gia. 8. Khi lựa chọn và sắp xếp nội dung trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội, giáo viên cần lưu ý điều gi? A. Tuyệt đối tuân thủ theo nội dung của ó chủ đề trong chương trình môn học. B. Tuyệt đối tuân thủ theo nội dung của ó chủ đề được quy định trong chương trình môn học, bổ sung thêm các nội dung giáo dục truyền thống địa phương. C. Có thể lựa chọn nội dung, thay đổi thứ tự của ó chủ đề trong chương trình môn học phủ hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương. D. Chỉ lựa chọn một số chủ đề trong 6 chủ đề được quy định trong chương trình môn học, bổ sung thêm các nội dung giáo dục truyền thống địa phương 9. Việc đánh giá kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên và Xã hội cần dựa vào những tiêu chí nào? A. Tính trình tự; tính gắn kết; tính phủ hợp; tinh cân đối và tính hiệu quả. B. Tính trình tự; tỉnh phù hợp; tính cân đối; tính cập nhật và tính hiệu quả. C. Tính trình tự; tính phù hợp; tính hài hòa; tính cập nhật và tính hiệu quả. D. Tính trình tự; tính gắn kết; tính phù hợp; tính cân đối; tinh cập nhật và tính hiêu quả 10. Quan điểm nào sau đây chưa đúng khi xây dựng và thực hiện một kế hoạch bài dạy? A. Kế hoạch bài dạy bao gồm nhiều thành tổ của quá trình dạy học và đây là một tiến trình dự kiến để thực hiện bài họcchủ đề một cách hiệu quả B. Kế hoạch bài dạy là sự cụ thể hỏa kế hoạch giáo dục môn học ở cấp độ từng bài họcchủ để C. Kế hoạch bài dạy thể hiện được sự tự chủ, linh hoạt của giáo viên khi tổ chức bài họcchủ đề trong thực tiễn D. Kế hoạch bài dạy đã được tổ chuyên môn, Ban giám hiệu thông qua nên cần tuân thủ theo đúng các bước đề ra 11. Cấu trúc của Kế hoạch bài dạy cân có những thành tố cơ bản nào? A. Tên chủ đềbài học; Mục tiêu; Phương pháp, hình thức dạy học; Tiến trình hoạt động B. Tên chủ đềbài học; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiền trình hoạt động C. Tên chủ đềbài học; Mục tiêu; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiến trình hoạt động d. Tên chủ đểbài học; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị của giáo viên, học sinh; Tiến trình hoạt động 12. Thành tổ nào cần được xác định đầu tiên khi xây dựng Kế hoạch bài dạy? A. Nội dung dạy học B. Đồ dùng dạy học C. Mục tiêu D. Phương pháp, hình thức tổ chức 13. Khi triển khai một Kế hoạch bài dạy trong thực tiễn lớp học, giáo viên có thê được thay đôi thành tố nào sau đây? A. Mục tiêu bài họcchủ đề B. Cả ba ý kiến trên C. Kết quả đánh giá học sinh D. Hoạt động học tập 14. Tiến trình tổ chức một chủ đềbài học trong giờ học môn Tự nhiên và Xã hội thông thường nên được thực hiện theo tiến trình nào? A. Mở đầu, hình thành kiến thức mới, nâng cao, vận dụng B. Nhận biết, tìm hiểu kiến thức mới, huyện tập, vận dụng C. Mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng D. Nhận biết, tìm hiểu kiến thức mới, nâng cao, vận dụng 15. Việc xác định yêu cầu cần đạt của học sinh theo chủ đềbài học môn Tự nhiên và Xã hội trong Kế hoạch bài dạy cân căn cứ vào thành tố nào? A. Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo dành cho giáo viên môn Tự nhiên và Xã hội. B. Đặc điểm, điều kiện của nhà trường C. Chương trình, kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên và Xã hội D. Đặc điểm, sở thích 16. Theo Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội 2018, mục tiêu quan trọng nhất của Kế hoạch bài dạy theo chủ đềbài học môn Tự nhiên và Xã hội cân hướng đến là gì? A. Phát triển các năng lực chung, năng lực đặc thủ và phẩm chất cho học sinh. B. Lĩnh hội được những nội dung bài học và có khả năng mở rộng tìm hiểu những nội dung khác ở địa phương C. Tổ chức được nhiều hoạt động trải nghiệm cho học sinh. D. Lĩnh hội được nội dung bài học và có khả năng luyện tập. 18. Các nội dung phân tích hoạt động học của học sinh trong phân tích, đánh giá Kế hoạch bài dạy theo LAR gồm những thành tố nào sau đây? A. Xây dựng kiến thức; Hợp tác; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Giải quyết vấn đề thực tế B. Xây dựng kiến thức; Giao tiếp; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Liên hệ thực tế C. Xây dựng kiến thức; Giao tiếp; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Giải quyết vấn đề thực tế D. Xây dựng kiến thức; Hợp tác; Sử dụng đồ dùng học tập; Tự điều chỉnh; Liên hệ thực tế 19. Điều gì quan trọng nhất khi sử dụng trang thiết bị dạy học trong giờ Tự nhiên và Xã hội? A. An toàn, thẩm mĩ, phủ hợp B. Tiết kiệm, an toàn, thẩm mĩ C. An toàn, thẩm mĩ, tiết kiệm, phù hợp, hiệu quả. D. Thẩm mĩ, tiết kiệm, hiệu quả 20. Tiêu chí nào quan trọng nhất để đánh giá một giờ dạy Tự nhiên và Xã hội thành công? A. Học sinh phát triển các năng lực, phẩm chất và say mê, hứng thú với môn học. B. Học sinh thực hiện được các bài tập giáo viên giao. C. Học sinh hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao D. Học sinh hiểu được các nội dung vận dụng KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Chủ đềbài học: Gia đình Nhà ở của em Thời lượng: 02 tiết; Lớp: 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù Nhận thức khoa học: Nêu được địa chỉ, đặc điểm ngôi nhà nơi gia đình đang ở. Nêu được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. Tìm hiểu: Nhận xét được về đặc điểm xung quanh của ngôi nhà em ở. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Làm được một số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. 2. Năng lực chung NL tự chủ và tự học: Vẽ được bức tranh về nơi ở của gia đình mình, mô tả rõ các phòng trong ngôi nhà và đặc điểm xung quanh nơi ở; Làm được một số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp, NL giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hiện các hoạt động thảo luận nhóm và báo cáo kết quả trước lớp để tìm hiểu về đặc điểm ngôi nhà và những việc làm để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp; Thực hành phối hợp với đội, nhóm để hoàn thành trò chơi. NL giải quyết vấn đề: Đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học liên quan đến nhà ở. 3. Phẩm chất chủ yếu Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn đồ dùng trong nhà, đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hoạt động Giáo viên Học sinh Khởi động Bảng tìm đường Bút HĐHTKTM 1, Tiết 1 Tranh vẽ ngôi nhà HĐHTKTM 2 Tiết 1 Tranh vẽ nhà ở thành thị, nông thôn, vùng núi. HĐ Luyện tập thực hành Tiết 1 Ảnh chụp ngôi nhà của mình Khởi động Nhạc bài hát “Em yêu nhà em” (Thơ Tô Hoài, nhạc: Nguyễn Tiến Nghĩa). HĐ 1, Tiết 2 Tranh vẽ phòng ở nhà III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động: KHỞI ĐỘNG (thời gian: 5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nói lên tình cảm của bản thân đối với ngôi nhà của mình, từ đó dẫn dắt vào bài mới. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học: PP trò chơi Tiến trình tổ chức: Giao nhiệm vụ học tập – GV chia lớp thành 2 đội và tổ chức cho HS chơi trò: “Tìm đường về nhà”. – GV phổ biến luật chơi: GV đính tranh phóng to. 2 đội quan sát thảo luận và cử đại diện lên bảng vẽ đường giúp bạn Lan tìm được đường về nhà. Đội nào tìm nhanh và đúng, đội đó giành phần thắng. – Sau khi bài hát hoặc trò chơi kết thúc, GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: “Nhà ở của em”. Dự kiến sản phẩm của HS: Bảng sản phẩm tìm đường về nhà của hai đội. Dự kiến đánh giá: Đánh giá thông qua sản phẩm trò chơi của hai đội. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM NGÔI NHÀ VÀ CÁC PHÒNG TRONG NHÀ (thời gian: 10 phút) Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm của ngôi nhà và các phòng trong nhà. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học: PP hợp tác theo nhóm Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn Tiến trình tổ chức: Giao nhiệm vụ học tập Bước 1: GV phân công nhiệm vụ và hướng dẫn cho cả lớp. – GV giới thiệu tranh một ngôi nhà của bạn An, yêu cầu HS quan sát nêu nội dung tranh. Gợi ý: Tranh vẽ cảnh ở thành phố, có nhiều nhà cao tầng. An dẫn bạn về nhà chơi và giới thiệu về nhà của mình cho bạn biết. GV đặt câu hỏi: + Nhà của An ở đâu? + Trong nhà An có những phòng nào? Bước 2: Thảo luận nhóm ( kĩ thuật Khăn trải bàn) HS làm việc độc lập rồi trao đổi thảo luận trong nhóm. GV quan sát các nhóm thảo luận, đặt thêm câu hỏi gợi ý: + Địa chỉ nhà bạn An ở đâu? + Xung quanh nhà bạn An như thế nào? + Nhà bạn An có mấy tầng? + Mỗi tầng gồm có những phòng nào? Bước 3: Trình bày, thảo luận tổng kết trước lớp – 2 đến 3 nhóm lên trình bày trước lớp theo các câu hỏi gợi ý ở trên. – Cả lớp thảo luận. – GV đặt câu hỏi gợi mở và HS nhận xét và rút ra kết luận. Kết luận: Trong nhà thường có phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ và nhà vệ sinh để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của các thành viên trong gia đình. Dự kiến sản phẩm của HS: Câu trả lời của học sinh: • Nhà bạn An ở thành phố Nhà bạn An ở số 18 Tô Hiệu. • Nhà An có hai tầng: tầng trệt có phòng khách, phòng bếp; tầng 1: hai phòng ngủ, 1 phòng tắm. • Xung quanh nhà bạn An có nhà hai bên, phía trước là con đường, phía sau có cây cối. Dự kiến đánh giá: Đánh giá thông qua câu trả lời của HS. PP đánh giá: vấn đáp. Công cụ đánh giá: bộ câu hỏi. Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM XUNG QUANH NHÀ Ở (thời gian: 13 phút) Mục tiêu: HS nêu một số đặc điểm xung quanh các ngôi nhà ở vùng thành thị, thôn quê và miền núi. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học: PP quan sát Kĩ thuật dạy học: dạy học mảnh ghép Tiến trình tổ chức: Giao nhiệm vụ học tập Vòng 1: NHÓM CHUYÊN GIA – GV chia lớp 6 nhóm. Nhóm 1,2 thảo luận tranh 1, nhóm 3,4 thảo luận tranh 2, nhóm 5,6 thảo luận tranh 3. Câu hỏi: + Ngôi nhà trong tranh 1, tranh 2 thuộc loại nhà ở vùng miền nào? (Tranh 1: Nhà ở nông thôn; tranh 2: Nhà ở miền núi; tranh 3: Nhà ở thành thị) GV yêu cầu HS thảo luận: “Nêu đặc điểm xung quanh của những ngôi nhà trong tranh”. Vòng 2: NHÓM MẢNH GHÉP – HS di chuyển đến nhóm mới, chia sẻ trong nhóm về đặc điểm xung quanh của ba bức tranh 1,2,3. – GV giải thích thêm cho HS biết về các dạng nhà ở: nhà ở thành thị, nhà ở nông thôn và nhà ở miền núi. – GV và HS cùng trao đổi và nhận xét. Kết luận: Mỗi nhà có đặc điểm xung quanh khác nhau. Dự kiến sản phẩm của HS: Câu trả lời của học sinh. • Tranh 1: Nhà ở nông thôn, nhà cửa thưa thớt, xung quanh nhà có nhiều cây cối. • Tranh 2: Nhà ở miền núi, là nhà sàn, xung quanh nhà có nhiều cây, có núi. • Tranh 3: Nhà ở thành thị, có nhiều nhà san sát nhau, nhiều xe cộ qua lại. Dự kiến đánh giá: Đánh giá thông qua câu trả lời của HS. PP đánh giá: vấn đáp. Công cụ đánh giá: bộ câu hỏi. Hoạt động luyện tập, thực hành: KỂ VỀ NGÔI NHÀ CỦA EM (thời gian: 7 phút) Mục tiêu: HS nêu được địa chỉ nơi ở của gia đình, đặc điểm ngôi nhà, các phòng trong nhà và một số đặc điểm xung quanh nơi ở. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học: PPDH HỢP TÁC Tiến trình tổ chức: Cách thức học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập Làm việc theo nhóm đôi GV yêu cầu HS họp nhóm đôi, chia sẻ với bạn về ngôi nhà của mình. HS chuẩn bị sẵn hình ảnh ngôi nhà và các phòng để kể. GV gợi ý một vài câu hỏi: + Địa chỉ nhà em ở đâu? + Đường xá, cảnh vật xung quanh như thế nào? + Nhà em là nhà ở nông thôn, miền núi hay thành thị? + Nhà em có mấy phòng? Đó là những phòng nào? Cách thức học sinh trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Làm việc chung toàn lớp – GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp. – GV kết hợp giáo dục HS: Nhà là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. Em phải yêu quý ngôi nhà của mình. – GV và HS cùng nhận xét và rút ra kết luận. Kết luận: Nhà là nơi em ở. Phương án đánh giá hoạt động học của học sinh Dự kiến sản phẩm của HS: Câu trả lời của học sinh: • Học sinh nêu được số nhà, tên đường, tên phườngxã, quậnhuyện, thành phốtỉnh. • Học sinh nêu được nhà mình ở nông thôn, thành thị. • Học sinh nêu được nhà mình có mấy phòng, kể được các phòng. Dự kiến đánh giá: Đánh giá thông qua câu trả lời của HS. PP đánh giá: vấn đáp. Công cụ đánh giá: bộ câu hỏi. TIẾT 2 Hoạt động KHỞI ĐỘNG (5 phút): GV bật nhạc cho HS nghe bài hát “Em yêu nhà em” (Thơ Tô Hoài, nhạc: Nguyễn Tiến Nghĩa). https:www.youtube.comwatch?v=ZWhVzwOtUYI – HS trả lời câu hỏi: Ngôi nhà của bạn nhỏ được làm bằng gì? Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà như thế nào? “Em có yêu ngôi nhà của mình không? Vì sao?”. Hoạt động hình thành kiến thức mới: TÌM HIỂU VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SẮP XẾP ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN GỌN GÀNG (thời gian: 10 phút) Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học: PP DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn Tiến trình tổ chức: Giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Giới thiệu tình huống GV giới thiệu tình huống bằng cách chọn 2 học sinh sắm vai theo tình huống trong tranh “Giờ học đến rồi, con phải tìm sách toán. Mà giờ con không tìm thấy cuốn sách toán ạ. Bước 2: Tổ chức cho HS làm việc độc lập. GV đưa yêu cầu cho cá nhân HS suy nghĩ: Chuyện gì xảy ra với bạn An? Vì sao?Nếu em là An, em sẽ làm gì? Bước 3: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. GV chia nhóm 4, yêu cầu HS chia sẻ câu trả lời trong nhóm, thống nhất câu trả lời của nhóm. (Kĩ thuật Khăn trải bàn) GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. Bước 4: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp. Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Cả lớp thảo luận về các ý kiến được trình bày. Bước 5: Tổng kết – GV và HS nhận xét và rút ra kết luận. Kết luận: Em cần sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp. Dự kiến sản phẩm của HS: Câu trả lời của học sinh: • An tìm không được sách toán nên An đi học mà không có sách toán. • Do An mất thời gian tìm sách nên An đi học trễ. • Nếu là An, em sẽ để sách vở, đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp. Dự kiến đánh giá: Đánh giá thông qua câu trả lời của HS. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: NÊU NHỮNG VIỆC LÀM ĐỂ GIỮ NHÀ Ở GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (thời gian: 20 phút) Mục tiêu: HS nêu được một số việc làm phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học: PP VẤN ĐÁP, ĐÓNG VAI Kĩ thuật dạy học: Động não Tiến trình tổ chức: Cách thức học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập GV đặt câu hỏi: “Nêu 1 số việc làm để giữ nhà ở gọn gàng ngăn nắp ?” HS đưa ra ý kiến. GV và HS nhận xét. Giáo viên đưa ra tình huống: Sau khi học bài xong, bạn Nam để sách vở, đồ dùng lung tung trên bàn và vội bật tivi để xem. Nếu là Nam em sẽ làm gì? (chia nhóm 6) Cách thức học sinh trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 1: Xác định tình huống Bước 2: Chọn người tham gia. Bước 3: HS bàn cách thể hiện vai diễn trong nhóm và trước lớp. Bước 4: HS thể hiện vai diễn trong nhóm và trước lớp. Bước 5: Nhận xét, đánh giá sự thể hiện của các nhóm. Kết luận: Dọn dẹp các đồ dùng trong nhà sẽ giúp nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. Phương án đánh giá hoạt động học của học sinh Dự kiến sản phẩm của HS: Câu trả lời của học sinh: • Xếp sách vở, đồ dùng đúng nơi quy định. • Sau khi sử dụng để các đồ dung đúng vị trí. Các việc sắp xếp sách vở gọn gàng Dự kiến đánh giá: Đánh giá thông qua câu trả lời của HS, thông qua cách xử lý tình huống khi đóng vai của học sinh. PHIẾU ĐÁNH GIÁ : Học sịnh đánh giá đồng đẳng. Hoàn thành tốt Hoàn thành Cần cố gắng 4. PHỤ LỤC 1 4.1. Nội dung dạy học Nêu địa chỉ, đặc điểm của ngôi nhà đang ở, các phòng trong nhà. Nêu đặc điểm xung quanh của ngôi nhà. Nêu được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dung cá nhân gọn gang, ngăn nắp. Làm được một số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. 4.2. Các phụ lục khác Tranh lấy từ sách giáo kháo Tự nhiên và Xã hội lớp 1 của bộ sách Chân trời sáng tạo. Tiết 1: Tranh hoạt động khởi động. Tranh hoạt động 1: Tranh hoạt động 2: Tiết 2: Tranh hoạt động 1: 5. PHỤ LỤC 2 5.1. Kế hoạch đánh giá cho chủ đề Hoạt động học (thời gian) Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PPKTDH chủ đạo Sản phẩm Hình thức KTĐG Phương pháp KTĐG Công cụ KTĐG TIẾT 1: Hoạt động 1. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM NGÔI NHÀ VÀ CÁC PHÒNG TRONG NHÀ (10 phút) HS nêu được đặc điểm của ngôi nhà và các phòng trong nhà. Đặc điểm của ngôi nhà và các phòng trong nhà. Phương pháp dạy học: PP hợp tác theo nhóm Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn Câu trả lời của học sinh. Thường xuyên Vấn đáp Sổ ghi chép Câu hỏi Phiếu quan sát Hoạt động 2. ĐẶC ĐIỂM XUNG QUANH NHÀ Ở (13 phút) HS nêu một số đặc điểm xung quanh các ngôi nhà ở vùng thành thị, thôn quê và miền núi. Một số đặc điểm xung quanh các ngôi nhà ở vùng thành thị, thôn quê và miền núi. Phương pháp dạy học: PP quan sát Kĩ thuật dạy học: dạy học mảnh ghép Câu trả lời của học sinh. Thường xuyên Quan sát Sổ ghi chép Phiếu quan sát Hoạt động 3. KỂ VỀ NGÔI NHÀ CỦA EM (7 phút) HS nêu được địa chỉ nơi ở của gia đình, đặc điểm ngôi nhà, các phòng trong nhà và một số đặc điểm xung quanh nơi ở. Địa chỉ nơi ở của gia đình, đặc điểm ngôi nhà, các phòng trong nhà và một số đặc điểm xung quanh nơi ở. Phương pháp dạy học: PP PPDH HỢP TÁC Câu trả lời của học sinh. Thường xuyên Vấn đáp Sổ ghi chép Câu hỏi Phiếu quan sát TIẾT 2: Hoạt động 1. TÌM HIỂU VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SẮP XẾP ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN GỌN GÀNG (10 phút) HS nêu được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. Sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng. Phương pháp dạy học: PP DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn Câu trả lời của học sinh. Thường xuyên Vấn đáp Sổ ghi chép Phiếu quan sát Hoạt động 2. NÊU NHỮNG VIỆC LÀM ĐỂ GIỮ NHÀ Ở GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (20 phút) HS nêu được một số việc làm phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. Một số việc làm phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp. Phương pháp dạy học: PP VẤN ĐÁP, ĐÓNG VAI Kĩ thuật dạy học: Động não Câu trả lời của học sinh. Thường xuyên Quan sát Sổ ghi chép Phiếu đánh giá Phiếu quan sát 5.2. Bộ công cụ đánh giá theo kế hoạch CÂU HỎI: Dùng cho cả tiết 1 và 2 CÂU HỎI Tiết 1: Hoạt động 1: 1. Địa chỉ nhà của An là bao nhiêu ? 2. Xung quanh nhà bạn An như thế nào? 3. Nhà bạn An có mấy tầng? 4. Mỗi tầng gồm có những phòng nào? Hoạt động 3: 1. Địa chỉ nhà em ở đâu? 2. Đường xá, cảnh vật xung quanh như thế nào? 3. Nhà em là nhà ở nông thôn, miền núi hay thành thị? 4. Nhà em có mấy phòng? Đó là những phòng nào? Tiết 2: Hoạt động 1: 1. Chuyện gì xảy ra với bạn An? 2. Vì sao? 3. Nếu em là An, em sẽ làm gì? Tiết 1: PHIẾU QUAN SÁT Người được quan sát: …………………………… Hoạt động Cách thực hiện của học sinh Kết luận của GV Có Không Hoạt động 1 (Tiết 1) Trình bày được địa chỉ nhà bạn An Giới thiệu được đặc điểm trong nhà của bạn An: + Nêu được nhà An có hai tầng + Nêu được các phòng của mỗi tầng Giới thiệu được đặc điểm xung quanh nhà của bạn An Hoạt động 2 (Tiết 1) Nêu đúng ngôi nhà trong tranh 1, tranh 2, tranh 3 thuộc loại nhà ở vùng miền nào ? (nông thôn, miền núi, thành thị) Nêu được đặc điểm xung quanh của những ngôi nhà trong tranh 1, 2, 3. Hoạt động 3 (Tiết 1) Nêu được địa chỉ nhà của em Nêu được đặc điểm nhà của em TIẾT 2: PHIẾU QUAN SÁT Người được quan sát: …………………………… Hoạt động Cách thực hiện của học sinh Kết luận của GV Có Không Hoạt động 1 (Tiết 2) Đưa ra được cách xử lí tình huống của cá nhân Thống nhất được cách xử lí tình huống hợp lí Hoạt động 2 (Tiết 2) Nêu được một số việc làm phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp Đóng vai xử lí tình huống hợp lí Hoạt động 2. 1. PHIẾU ĐÁNH GIÁ : Học sịnh đánh giá đồng đẳng. Hoàn thành tốt Hoàn thành Cần cố gắng Sổ ghi chép: Thứ ……. ngày…….tháng….năm…. Chủ đề: GIA ĐÌNH BÀI: Nhà ở của em TIẾT 1: Hoạt động 1:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Hoạt động 2: :………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Hoạt động 3: :………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. TIẾT 2: Hoạt động 1: :………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Hoạt động 2: :………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………

Bài tập cuối khóa mơ đun mơn tự nhiên xã hội Ở cấp độ nhà trường, chương trinh môn học Tự nhiên Xã hội cần cụ thê hóa thơng qua văn bản/tài liệu đây? A) Chương trình mơn học Tự nhiên Xã hội B) Kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên Xã hội C) Sách giáo khoa môn học Tự nhiên Xã hội D Kế hoạch dạy môn học Tự nhiên Xã hội Câu sau nêu chất kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên Xã hội? A) Là văn cụ thể hóa chương trình mơn học Tự nhiên Xã hội nhà trường nêu rõ phù hợp đặc điểm học sinh, giáo viên, sở vật chất B Là sở để nâng cao mục tiêu hình thành phẩm chất, lực yêu cầu cần đạt cho học sinh Chương trình mơn học Tự nhiên Xã hội quốc gia nhà trường C Là sở để cán quản lí nhà trường kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực Chương trinh giáo dục phổ thông quốc gia nhà trường D Là văn cụ thể hóa mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, phương tiện đánh giá học sinh Chương trình môn học Tự nhiên Xã hội quốc gia phù hợp với mục tiêu nhà trường thực tiễn nhà trường Khi xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên Xã hội, giáo viên cân dựa đâu tiên? A Văn hướng dẫn triển khai năm học B Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đặc trưng môn học Tự nhiên Xã hội C Chương trình mơn học Tự nhiên Xã hội D Điều kiện sở vật chất nhà trường Kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên Xã hội cần triển khai thực tiên? A Giáo viên cần tuân thủ theo nội dung trình bày kế hoạch giáo dục B Giáo viên không cần thay đổi kế hoạch giáo dục năm C Giáo viên tùy ý thay đổi nội dung theo quan điểm D Giáo viên sử dụng linh hoạt, điều chỉnh phủ hợp với thực tế phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên Xã hội cần theo trình tự nào? (1) Xác định mục đích việc xây dựng Kế hoạch giáo dục mơn học Tự nhiên Xã hội (2) Phân tích nhu cầu (3) Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên Xã hội (4) Hoàn thiện phê duyệt kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên Xã hội 1-2-3-4 2-3-1-4 2-1-3-4 Việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên Xã hội nhà trường cân tham gia, đóng góp đối tượng nào? A Các cán thuộc ban ngành đoàn thể địa phương, cán quản lý giáo viên nhà trường B Cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn C Cán quản lý toàn thể giáo viên nhà trường D Cán quản lý, tổ chuyên môn, giáo viên Tại xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên Xã hội lại cần ÿ đên đặc điểm nhà trường địa phương? A Để đảm bảo tỉnh phù hợp hiệu thực tiễn dạy học môn Tự nhiên Xã hội nhà trường B Để xem xét nội dung giảo dục khác Chương trình giáo dục địa phương C Để thể điểm mạnh nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên Xã hội D Để liên kết với nội dung khác trình thực Chương trình tổng thể quốc gia Khi lựa chọn xếp nội dung trình xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên Xã hội, giáo viên cần lưu ý điều gi? A Tuyệt đối tuân thủ theo nội dung ó chủ đề chương trình mơn học B Tuyệt đối tn thủ theo nội dung ó chủ đề quy định chương trình mơn học, bổ sung thêm nội dung giáo dục truyền thống địa phương C Có thể lựa chọn nội dung, thay đổi thứ tự ó chủ đề chương trình mơn học phủ hợp với điều kiện nhà trường địa phương D Chỉ lựa chọn số chủ đề chủ đề quy định chương trình mơn học, bổ sung thêm nội dung giáo dục truyền thống địa phương Việc đánh giá kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên Xã hội cần dựa vào tiêu chí nào? A Tính trình tự; tính gắn kết; tính phủ hợp; tinh cân đối tính hiệu B Tính trình tự; tỉnh phù hợp; tính cân đối; tính cập nhật tính hiệu C Tính trình tự; tính phù hợp; tính hài hịa; tính cập nhật tính hiệu D Tính trình tự; tính gắn kết; tính phù hợp; tính cân đối; tinh cập nhật tính hiêu 10 Quan điểm sau chưa xây dựng thực kế hoạch dạy? A Kế hoạch dạy bao gồm nhiều thành tổ trình dạy học tiến trình dự kiến để thực học/chủ đề cách hiệu B Kế hoạch dạy cụ thể hỏa kế hoạch giáo dục môn học cấp độ học/chủ để C Kế hoạch dạy thể tự chủ, linh hoạt giáo viên tổ chức học/chủ đề thực tiễn D Kế hoạch dạy tổ chuyên môn, Ban giám hiệu thông qua nên cần tuân thủ theo bước đề 11 Cấu trúc Kế hoạch dạy cân có thành tố nào? A Tên chủ đề/bài học; Mục tiêu; Phương pháp, hình thức dạy học; Tiến trình hoạt động B Tên chủ đề/bài học; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị giáo viên, học sinh; Tiền trình hoạt động C Tên chủ đề/bài học; Mục tiêu; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị giáo viên, học sinh; Tiến trình hoạt động d Tên chủ để/bài học; Phương pháp, hình thức dạy học; Chuẩn bị giáo viên, học sinh; Tiến trình hoạt động 12 Thành tổ cần xác định xây dựng Kế hoạch dạy? A Nội dung dạy học B Đồ dùng dạy học C Mục tiêu D Phương pháp, hình thức tổ chức 13 Khi triển khai Kế hoạch dạy thực tiễn lớp học, giáo viên có thê thay đơi thành tố sau đây? A Mục tiêu học/chủ đề B Cả ba ý kiến C Kết đánh giá học sinh D Hoạt động học tập 14 Tiến trình tổ chức chủ đề/bài học học môn Tự nhiên Xã hội thông thường nên thực theo tiến trình nào? A Mở đầu, hình thành kiến thức mới, nâng cao, vận dụng B Nhận biết, tìm hiểu kiến thức mới, huyện tập, vận dụng C Mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng D Nhận biết, tìm hiểu kiến thức mới, nâng cao, vận dụng 15 Việc xác định yêu cầu cần đạt học sinh theo chủ đề/bài học môn Tự nhiên Xã hội Kế hoạch dạy cân vào thành tố nào? A Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo dành cho giáo viên môn Tự nhiên Xã hội B Đặc điểm, điều kiện nhà trường C Chương trình, kế hoạch giáo dục mơn học Tự nhiên Xã hội D Đặc điểm, sở thích 16 Theo Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội 2018, mục tiêu quan trọng Kế hoạch dạy theo chủ đề/bài học môn Tự nhiên Xã hội cân hướng đến gì? A Phát triển lực chung, lực đặc thủ phẩm chất cho học sinh B Lĩnh hội nội dung học có khả mở rộng tìm hiểu nội dung khác địa phương C Tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm cho học sinh D Lĩnh hội nội dung học có khả luyện tập 18 Các nội dung phân tích hoạt động học học sinh phân tích, đánh giá Kế hoạch dạy theo LAR gồm thành tố sau đây? A Xây dựng kiến thức; Hợp tác; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Giải vấn đề thực tế B Xây dựng kiến thức; Giao tiếp; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Liên hệ thực tế C Xây dựng kiến thức; Giao tiếp; Ứng dụng công nghệ thông tin; Tự điều chỉnh; Giải vấn đề thực tế D Xây dựng kiến thức; Hợp tác; Sử dụng đồ dùng học tập; Tự điều chỉnh; Liên hệ thực tế 19 Điều quan trọng sử dụng trang thiết bị dạy học Tự nhiên Xã hội? A An toàn, thẩm mĩ, phủ hợp B Tiết kiệm, an toàn, thẩm mĩ C An toàn, thẩm mĩ, tiết kiệm, phù hợp, hiệu D Thẩm mĩ, tiết kiệm, hiệu 20 Tiêu chí quan trọng để đánh giá dạy Tự nhiên Xã hội thành công? A Học sinh phát triển lực, phẩm chất say mê, hứng thú với môn học B Học sinh thực tập giáo viên giao C Học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ giao D Học sinh hiểu nội dung vận dụng KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Chủ đề/bài học: Gia đình/ Nhà em Thời lượng: 02 tiết; Lớp: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù - Nhận thức khoa học: Nêu địa chỉ, đặc điểm ngơi nhà nơi gia đình Nêu cần thiết phải xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng - Tìm hiểu: Nhận xét đặc điểm xung quanh nhà em - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Làm số việc phù hợp để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp Năng lực chung - NL tự chủ tự học: Vẽ tranh nơi gia đình mình, mơ tả rõ phịng ngơi nhà đặc điểm xung quanh nơi ở; Làm số việc phù hợp để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp, - NL giao tiếp hợp tác: Cùng bạn thực hoạt động thảo luận nhóm báo cáo kết trước lớp để tìm hiểu đặc điểm ngơi nhà việc làm để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp; Thực hành phối hợp với đội, nhóm để hồn thành trị chơi - NL giải vấn đề: Đưa ý kiến, phân tích định để giải tình học liên quan đến nhà 3 Phẩm chất chủ yếu - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn đồ dùng nhà, đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động HĐHTKTM 1, Tiết HĐHTKTM Tiết HĐ Luyện tập thực hành Tiết Khởi động HĐ 1, Tiết Giáo viên Bảng tìm đường Tranh vẽ ngơi nhà Học sinh Bút Tranh vẽ nhà thành thị, nông thôn, vùng núi Ảnh chụp ngơi nhà Nhạc hát “Em u nhà em” (Thơ Tơ Hồi, nhạc: Nguyễn Tiến Nghĩa) Tranh vẽ phòng nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Hoạt động: KHỞI ĐỘNG (thời gian: phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi để HS nói lên tình cảm thân ngơi nhà mình, từ dẫn dắt vào Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học: PP trò chơi Tiến trình tổ chức: * Giao nhiệm vụ học tập – GV chia lớp thành đội tổ chức cho HS chơi trị: “Tìm đường nhà” – GV phổ biến luật chơi: GV đính tranh phóng to đội quan sát thảo luận cử đại diện lên bảng vẽ đường giúp bạn Lan tìm đường nhà Đội tìm nhanh đúng, đội giành phần thắng – Sau hát trò chơi kết thúc, GV nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Nhà em” Dự kiến sản phẩm HS: - Bảng sản phẩm tìm đường nhà hai đội Dự kiến đánh giá: Đánh giá thông qua sản phẩm trị chơi hai đội Hoạt động hình thành kiến thức mới: *Hoạt động 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM NGƠI NHÀ VÀ CÁC PHỊNG TRONG NHÀ (thời gian: 10 phút) Mục tiêu: HS nêu đặc điểm ngơi nhà phịng nhà Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học: PP hợp tác theo nhóm Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn Tiến trình tổ chức: * Giao nhiệm vụ học tập * Bước 1: GV phân công nhiệm vụ hướng dẫn cho lớp – GV giới thiệu tranh nhà bạn An, yêu cầu HS quan sát nêu nội dung tranh Gợi ý: Tranh vẽ cảnh thành phố, có nhiều nhà cao tầng An dẫn bạn nhà chơi giới thiệu nhà cho bạn biết - GV đặt câu hỏi: + Nhà An đâu? + Trong nhà An có phịng nào? * Bước 2: Thảo luận nhóm ( kĩ thuật Khăn trải bàn) - HS làm việc độc lập trao đổi thảo luận nhóm - GV quan sát nhóm thảo luận, đặt thêm câu hỏi gợi ý: + Địa nhà bạn An đâu? + Xung quanh nhà bạn An nào? + Nhà bạn An có tầng? + Mỗi tầng gồm có phịng nào? * Bước 3: Trình bày, thảo luận tổng kết trước lớp – đến nhóm lên trình bày trước lớp theo câu hỏi gợi ý –Cả lớp thảo luận – GV đặt câu hỏi gợi mở HS nhận xét rút kết luận Kết luận: Trong nhà thường có phịng khách, phòng bếp, phòng ngủ nhà vệ sinh để phục vụ nhu cầu sinh hoạt thành viên gia đình Dự kiến sản phẩm HS: - Câu trả lời học sinh:  Nhà bạn An thành phố/ Nhà bạn An số 18 Tô Hiệu  Nhà An có hai tầng: tầng có phịng khách, phòng bếp; tầng 1: hai phòng ngủ, phòng tắm  Xung quanh nhà bạn An có nhà hai bên, phía trước đường, phía sau có cối Dự kiến đánh giá: Đánh giá thông qua câu trả lời HS PP đánh giá: vấn đáp Công cụ đánh giá: câu hỏi *Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM XUNG QUANH NHÀ Ở (thời gian: 13 phút) Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm xung quanh nhà vùng thành thị, thôn quê miền núi Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học: PP quan sát Kĩ thuật dạy học: dạy học mảnh ghép Tiến trình tổ chức: * Giao nhiệm vụ học tập * Vịng 1: NHĨM CHUN GIA – GV chia lớp nhóm Nhóm 1,2 thảo luận tranh 1, nhóm 3,4 thảo luận tranh 2, nhóm 5,6 thảo luận tranh Câu hỏi: + Ngôi nhà tranh 1, tranh thuộc loại nhà vùng miền nào? (Tranh 1: Nhà nông thôn; tranh 2: Nhà miền núi; tranh 3: Nhà thành thị) - GV yêu cầu HS thảo luận: “Nêu đặc điểm xung quanh ngơi nhà tranh” * Vịng 2: NHĨM MẢNH GHÉP – HS di chuyển đến nhóm mới, chia sẻ nhóm đặc điểm xung quanh ba tranh 1,2,3 – GV giải thích thêm cho HS biết dạng nhà ở: nhà thành thị, nhà nông thôn nhà miền núi – GV HS trao đổi nhận xét Kết luận: Mỗi nhà có đặc điểm xung quanh khác Dự kiến sản phẩm HS: - Câu trả lời học sinh  Tranh 1: Nhà nông thôn, nhà cửa thưa thớt, xung quanh nhà có nhiều cối  Tranh 2: Nhà miền núi, nhà sàn, xung quanh nhà có nhiều cây, có núi  Tranh 3: Nhà thành thị, có nhiều nhà san sát nhau, nhiều xe cộ qua lại Dự kiến đánh giá: Đánh giá thông qua câu trả lời HS PP đánh giá: vấn đáp Công cụ đánh giá: câu hỏi Hoạt động luyện tập, thực hành: KỂ VỀ NGÔI NHÀ CỦA EM (thời gian: phút) Mục tiêu: HS nêu địa nơi gia đình, đặc điểm ngơi nhà, phịng nhà số đặc điểm xung quanh nơi Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học: PPDH HỢP TÁC Tiến trình tổ chức: * Cách thức học sinh thực nhiệm vụ học tập Làm việc theo nhóm đơi - GV u cầu HS họp nhóm đơi, chia sẻ với bạn ngơi nhà HS chuẩn bị sẵn hình ảnh ngơi nhà phịng để kể - GV gợi ý vài câu hỏi: + Địa nhà em đâu? + Đường xá, cảnh vật xung quanh nào? + Nhà em nhà nông thôn, miền núi hay thành thị? + Nhà em có phịng? Đó phịng nào? * Cách thức học sinh trình bày kết thực nhiệm vụ học tập Làm việc chung toàn lớp – GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp – GV kết hợp giáo dục HS: Nhà nơi sống làm việc người gia đình Em phải u q ngơi nhà – GV HS nhận xét rút kết luận Kết luận: Nhà nơi em * Phương án đánh giá hoạt động học học sinh Dự kiến sản phẩm HS: - Câu trả lời học sinh:  Học sinh nêu số nhà, tên đường, tên phường/xã, quận/huyện, thành phố/tỉnh  Học sinh nêu nhà nơng thơn, thành thị  Học sinh nêu nhà có phịng, kể phịng Dự kiến đánh giá: Đánh giá thơng qua câu trả lời HS PP đánh giá: vấn đáp Công cụ đánh giá: câu hỏi TIẾT Hoạt động KHỞI ĐỘNG (5 phút): GV bật nhạc cho HS nghe hát “Em yêu nhà em” (Thơ Tô Hoài, nhạc: Nguyễn Tiến Nghĩa) https://www.youtube.com/watch?v=ZWhVzwOtUYI – HS trả lời câu hỏi: Ngôi nhà bạn nhỏ làm gì? Tình cảm bạn nhỏ ngơi nhà nào? “Em có u ngơi nhà khơng? Vì sao?” Hoạt động hình thành kiến thức mới: TÌM HIỂU VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SẮP XẾP ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN GỌN GÀNG (thời gian: 10 phút) Mục tiêu: HS nêu cần thiết phải xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học: PP DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn Tiến trình tổ chức: * Giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Giới thiệu tình - GV giới thiệu tình cách chọn học sinh sắm vai theo tình tranh “Giờ học đến rồi, phải tìm sách tốn Mà khơng tìm thấy sách toán Bước 2: Tổ chức cho HS làm việc độc lập - GV đưa yêu cầu cho cá nhân HS suy nghĩ: Chuyện xảy với bạn An? Vì sao? Nếu em An, em làm gì? Bước 3: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - GV chia nhóm 4, yêu cầu HS chia sẻ câu trả lời nhóm, thống câu trả lời nhóm (Kĩ thuật Khăn trải bàn) - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm Bước 4: Tổ chức cho HS thảo luận lớp Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm Cả lớp thảo luận ý kiến trình bày Bước 5: Tổng kết – GV HS nhận xét rút kết luận Kết luận: Em cần xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp Dự kiến sản phẩm HS: - Câu trả lời học sinh: An tìm khơng sách tốn nên An học mà khơng có sách tốn Do An thời gian tìm sách nên An học trễ Nếu An, em để sách vở, đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp Dự kiến đánh giá: Đánh giá thông qua câu trả lời HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: NÊU NHỮNG VIỆC LÀM ĐỂ GIỮ NHÀ Ở GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (thời gian: 20 phút) Mục tiêu: HS nêu số việc làm phù hợp để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học: PP VẤN ĐÁP, ĐÓNG VAI Kĩ thuật dạy học: Động não Tiến trình tổ chức: * Cách thức học sinh thực nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi: “Nêu số việc làm để giữ nhà gọn gàng ngăn nắp ?” - HS đưa ý kiến - GV HS nhận xét - Giáo viên đưa tình huống: Sau học xong, bạn Nam để sách vở, đồ dùng lung tung bàn vội bật tivi để xem Nếu Nam em làm gì? (chia nhóm 6) * Cách thức học sinh trình bày kết thực nhiệm vụ học tập Bước 1: Xác định tình Bước 2: Chọn người tham gia Bước 3: HS bàn cách thể vai diễn nhóm trước lớp Bước 4: HS thể vai diễn nhóm trước lớp Bước 5: Nhận xét, đánh giá thể nhóm Kết luận: Dọn dẹp đồ dùng nhà giúp nhà gọn gàng, ngăn nắp * Phương án đánh giá hoạt động học học sinh Dự kiến sản phẩm HS: - Câu trả lời học sinh: Xếp sách vở, đồ dùng nơi quy định Sau sử dụng để đồ dung vị trí - Các việc xếp sách gọn gàng Dự kiến đánh giá: Đánh giá thông qua câu trả lời HS, thơng qua cách xử lý tình đóng vai học sinh PHIẾU ĐÁNH GIÁ : Học sịnh đánh giá đồng đẳng Hoàn thành tốt Hoàn thành Cần cố gắng PHỤ LỤC 4.1 Nội dung dạy học - Nêu địa chỉ, đặc điểm nhà ở, phòng nhà - Nêu đặc điểm xung quanh nhà - Nêu cần thiết phải xếp đồ dung cá nhân gọn gang, ngăn nắp - Làm số việc phù hợp để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp 4.2 Các phụ lục khác Tranh lấy từ sách giáo kháo Tự nhiên Xã hội lớp sách Chân trời sáng tạo Tiết 1: - Tranh hoạt động khởi động Tranh hoạt động 1: Tranh hoạt động 2: Tiết 2: Tranh hoạt động 1: PHỤ LỤC 5.1 Kế hoạch đánh giá cho chủ đề Hoạt động học (thời gian) Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm HS nêu đặc điểm nhà phịng nhà Đặc điểm ngơi nhà phòng nhà HS nêu số đặc điểm Hoạt động xung quanh ĐẶC ĐIỂM XUNG QUANH nhà vùng NHÀ Ở thành thị, (13 phút) thôn quê miền núi Một số đặc điểm xung quanh nhà vùng thành thị, thôn quê miền núi Hoạt động KỂ VỀ NGÔI NHÀ CỦA EM Địa nơi gia đình, đặc điểm ngơi nhà, phịng nhà số đặc điểm TIẾT 1: Hoạt động TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM NGƠI NHÀ VÀ CÁC PHỊNG TRONG NHÀ (10 phút) (7 phút) HS nêu địa nơi gia đình, đặc điểm ngơi nhà, phịng nhà số đặc điểm PP/KTDH chủ đạo Phương pháp dạy học: PP hợp tác theo nhóm Kĩ thuật dạy học: Khăn trải bàn Phương pháp dạy học: PP quan sát Kĩ thuật dạy học: dạy học mảnh ghép Phương pháp dạy học: PP PPDH HỢP TÁC Sản phẩm Câu trả lời học sinh Hình thức KTĐG Phương pháp KTĐG Công cụ KTĐG -Sổ ghi chép Thường xuyên Vấn đáp - Câu hỏi Phiếu quan sát -Sổ ghi chép Câu trả lời học sinh Câu trả lời học sinh Thường xuyên Thường xuyên Quan sát Vấn đáp - Phiếu quan sát -Sổ ghi chép - Câu hỏi -Phiếu quan sát TIẾT 2: Hoạt động TÌM HIỂU VỀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SẮP XẾP ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN GỌN GÀNG (10 phút) Hoạt động NÊU NHỮNG VIỆC LÀM ĐỂ GIỮ NHÀ Ở GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (20 phút) xung quanh nơi xung quanh nơi HS nêu cần thiết phải xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng Sự cần thiế t phải xếp đồ dùn g cá nhâ n gọn gàn g HS nêu số việc làm phù hợp để giữ nhà gọn gàng , ngăn nắp Một số việc làm phù hợp để giữ nhà gọn gàn g, ngă n nắp 5.2 Bộ công cụ đánh giá theo kế hoạch CÂU HỎI: Dùng cho tiết CÂU HỎI Tiết 1: Hoạt động 1: Phương pháp dạy học: PP DẠY HỌC THEO TÌNH HUỐNG Kĩ thuật dạy học: khăn trải bàn Phương pháp dạy học: PP VẤN ĐÁP, ĐÓNG VAI Kĩ thuật dạy học: Động não Câu trả lời học sinh Câu trả lời học sinh Thường xuyên -Sổ ghi chép Vấn đáp - Phiếu quan sát -Sổ ghi chép Thường xuyên Quan sát -Phiếu đánh giá - Phiếu quan sát Địa nhà An ? Xung quanh nhà bạn An nào? Nhà bạn An có tầng? Mỗi tầng gồm có phòng nào? Hoạt động 3: Địa nhà em đâu? Đường xá, cảnh vật xung quanh nào? Nhà em nhà nơng thơn, miền núi hay thành thị? Nhà em có phịng? Đó phịng nào? Tiết 2: Hoạt động 1: Chuyện xảy với bạn An? Vì sao? Nếu em An, em làm gì? Tiết 1: PHIẾU QUAN SÁT Người quan sát: …………………………… Hoạt động Cách thực học sinh Trình bày địa nhà bạn An Hoạt động (Tiết 1) Giới thiệu đặc điểm nhà bạn An: + Nêu nhà An có hai tầng + Nêu phòng tầng Giới thiệu đặc điểm xung quanh nhà bạn An Hoạt động (Tiết 1) Nêu nhà tranh 1, tranh 2, tranh thuộc loại nhà vùng miền ? (nông thôn, miền núi, thành thị) Nêu đặc điểm xung quanh nhà tranh 1, 2, Kết luận GV Có Không Hoạt động (Tiết 1) Nêu địa nhà em Nêu đặc điểm nhà em TIẾT 2: PHIẾU QUAN SÁT Người quan sát: …………………………… Hoạt động Hoạt động (Tiết 2) Hoạt động (Tiết 2) Cách thực học sinh Kết luận GV Có Khơng Đưa cách xử lí tình cá nhân Thống cách xử lí tình hợp lí Nêu số việc làm phù hợp để giữ nhà gọn gàng, ngăn nắp Đóng vai xử lí tình hợp lí Hoạt động PHIẾU ĐÁNH GIÁ : Học sịnh đánh giá đồng đẳng Hoàn thành tốt Hoàn thành Cần cố gắng Sổ ghi chép: Thứ …… ngày…….tháng….năm… Chủ đề: GIA ĐÌNH BÀI: Nhà em TIẾT 1: - Hoạt động 1:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Hoạt động 2: :………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Hoạt động 3: :………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TIẾT 2: - Hoạt động 1: :………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Hoạt động 2: :………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ... hoạch giáo dục môn học Tự nhiên Xã hội (4) Hồn thiện phê duyệt kế hoạch giáo dục mơn học Tự nhiên Xã hội 1-2-3 -4 2-3-1 -4 2-1-3 -4 Việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học Tự nhiên Xã hội nhà trường... hoạch giáo dục môn học Tự nhiên Xã hội D Đặc điểm, sở thích 16 Theo Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội 2018, mục tiêu quan trọng Kế hoạch dạy theo chủ đề /bài học môn Tự nhiên Xã hội cân hướng đến... dạy học môn Tự nhiên Xã hội nhà trường B Để xem xét nội dung giảo dục khác Chương trình giáo dục địa phương C Để thể điểm mạnh nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục môn học Tự nhiên Xã hội D Để

Ngày đăng: 06/10/2021, 09:20

Mục lục

    Bài tập cuối khóa mô đun 4 môn tự nhiên xã hội