Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài: Thâm hụt ngân sách nhà nƣớc Việt Nam – Thực trạng giải pháp Ngƣời thực hiện: Nguyễn Minh Hà Mã SV: 11191539 Lớp: Tài doanh nghiệp 61A GV hƣớng dẫn: PGS.TS Hoàng Xuân Quế MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH I – KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC & THÂM HỤT NGÂN SÁCH: 1.1 Ngân sách nhà nƣớc 1.2 Thâm hụt ngân sách nhà nƣớc 1.3 Phân loại thâm hụt NSNN II – NGUYÊN NHÂN GÂY THÂM HỤT NGÂN SÁCH: 2.1 Nhóm nguyên nhân khách quan 2.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan III – TÁC ĐỘNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 11 3.1 Tác động thâm hụt ngân sách nhà nƣớc đến yếu tố lạm phát 11 3.2 Tác động thâm hụt ngân sách nhà nƣớc đến lãi suất đầu tƣ 12 3.3 Tác động thâm hụt ngân sách nhà nƣớc đến cán cân thƣơng mại tỷ giá hối đoái 13 3.4 Tác động thâm hụt ngân sách nhà nƣớc đến tăng trƣởng kinh tế quốc gia 14 CHƢƠNG II 15 THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở NƢỚC TA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2016 – 2020) 15 Năm 2016 15 Năm 2017 16 Năm 2018 17 Năm 2019 17 Năm 2020 18 Tổng quan 18 Chƣơng III 21 GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VIỆT NAM 21 I – CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC: 21 Biện pháp tăng thu giảm chi 21 Vay nợ 24 Sử dụng dự trữ ngoại hối: 26 Phát hành tiền: 27 II – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC XỬ LÝ THÂM HỤT NSNN Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ 28 Những vấn đề đặt việc xử lý thâm hụt ngân sách NSNN Việt Nam: 28 Kiến nghị: 29 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NSNN Ngân sách nhà nƣớc DN Doanh nghiệp NN Nhà nƣớc DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân CSHT Cơ sở hạ tầng LỜI MỞ ĐẦU Nhƣ điều biết, thâm hụt ngân sách vấn đề mà quốc gia giới gặp phải Ngay cƣờng quốc kinh tế nhƣ Mỹ phải đau đầu vật lộn với vấn đề này, tất nhiên Việt Nam không ngoại lệ Việc xử lý thâm hụt ngân sách nhà nƣớc vấn đề nhạy cảm, khơng tác động trƣớc mắt kinh tế mà tác động đến phát triển bền vững quốc gia Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu có biến động lớn nhƣ: giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài Mỹ, tình trạng lạm phát diễn nhiều nƣớc giới…, việc tìm giải pháp để điều chỉnh thâm hụt ngân sách quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng cấp bách cần thiết Ở nƣớc ta, mức độ thâm hụt ngân sách ngày gia tăng ngày tác động tiêu cực tới đời sống nhân dân nhƣ tới toàn kinh tế Đây nguy làm khủng hoảng kinh tế, gia tăng lạm phát gây khó khăn cho phủ việc thực sách tài khóa tiền tệ Vậy thâm hụt ngân sách gì? Thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách diễn Việt Nam năm qua nhƣ nào? Giải pháp để xử lý thâm hụt ngân sách nhà nƣớc, ổn định vĩ mô kinh tế, thực hiệu mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội, tăng trƣởng kinh tế kiềm chế lạm phát nay? Từ vấn đề thực tiễn đó, tập này, em xin tìm hiểu vấn đề: “Thâm hụt ngân sách nhà nƣớc Việt Nam, thực trạng giải pháp giai đoạn 2016-2020” Bài tiểu luận gồm có chƣơng: Chƣơng I: KHÁI NIỆM THÂM HỤT NGÂN SÁCH Chƣơng II: THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM Chƣơng III: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA & GIẢI PHÁP VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM Tuy nhiên, “Thâm hụt ngân sách nhà nƣớc” vấn đề mang tính vĩ mơ, với trình độ hiểu biết nhƣ trình độ lý luận có hạn nên viết em tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ q thầy để viết đƣợc hồn thiện CHƢƠNG I KHÁI NIỆM VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH I – KHÁI NIỆM NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC & THÂM HỤT NGÂN SÁCH: 1.1 Ngân sách nhà nƣớc Cho đến nay, thuật ngữ “Ngân sách nhà nƣớc” đƣợc sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Song tồn nhiều định nghĩa khác ngân sách nhà nƣớc: Theo quan điểm nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, “Ngân sách nhà nƣớc văn kiện tài chính, mơ tả khoản thu chi Chính phủ, đƣợc thiết lập hàng năm” Các nhà kinh tế học đại đƣa nhiều định nghĩa khác ngân sách nhà nƣớc The nhà kinh tế Nga: “Ngân sách nhà nƣớc bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định quốc gia” Các nhà khoa học Pháp cho “Ngân sách nhà nƣớc tồn tài liệu kế tốn mơ tả, trình bày khoản thu khoản kinh phí nhà nƣớc năm” David Beeg – giáo sƣ kinh tế học Đại học tổng hợp London – Anh; Stanley Fisher Rudiger Dornbusche – hai giáo sƣ kinh tế học Học viện cơng nghệ Massachuserrs – Mỹ, cho rằng: “Ngân sách tƣờng trình kế hoạch chi tiêu tài trợ cá nhân, công ty hay Chính phủ… Ngân sách Chính phủ mơ tả hàng hóa dịch vụ mà phủ mua năm tới, toán, chuyển nhƣợng Chính phủ thực cách thức Chính phủ trang trải cho khoản đó” (Kinh tế học, David Beeg, tập trang 55) Luật Ngân sách nhà nƣớc đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16/12/2002 có ghi: Ngân sách Nhà nƣớc toàn khoản thu, chi Nhà nƣớc đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền định đƣợc thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nƣớc” (trích Điều – chƣơng – Luật Ngân sách nhà nƣớc/2002/QH11) Xét hình thức: Ngân sách nhà nƣớc dự toán thu chi Chính phủ lập ra, đệ trình Quốc hội phê chuẩn giao cho phủ tổ chức thực Xét thực thể: Ngân sách nhà nƣớc bao gồm nguồn thu cụ thể, khoản chi cụ thể đƣợc định lƣợng Các nguồn thu đƣợc nộp vào quỹ tiền tệ - quỹ Ngân sách nhà nƣớc – khoản chi đƣợc xuất từ quỹ tiền tệ Xét quan hệ kinh tế chứa đựng ngân sách nhà nƣớc khoản thu – luồng thu nhập quỹ Ngân sách nhà nƣớc, khoản chi – xuất quỹ ngân sách nhà nƣớc phản ánh quan hệ kinh tế định Nhà nƣớc ngƣời nộp, Nhà nƣớc với quan, đơn vị thụ hƣởng quỹ Từ rút nhận xét: Ngân sách nhà nƣớc phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nƣớc Nhà nƣớc tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nƣớc sở luật định 1.2 Thâm hụt ngân sách nhà nƣớc Thâm hụt ngân sách (hay gọi bội chi ngân sách nhà nƣớc) tình trạng khoản chi ngân sách Nhà nƣớc lớn khoản thu khơng mang tính hồn trả (thu cân đối) nhà nƣớc, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách ngƣời ta thƣờng sử dụng tiêu: - Mức thâm hụt ngân sách nhà nƣớc = Thu cân đối NSNN – (Chi thƣờng xuyên + Chi đầu tƣ phát triển) - Tỷ lệ thâm hụt so với GDP so với tổng số thu ngân sách nhà nƣớc Tỷ lệ thâm hụt Ngân sách nhà nƣớc thƣờng đƣợc quy định không vƣợt 5% GDP (ở Việt Nam), 3% GDP (ở khu vực đồng tiền chung châu Âu) Trong thực tế, tùy theo thực trạng kinh tế hàng năm, Quốc hội định phê duyệt tiêu thâm hụt NSNN cụ thể cho phù hợp VD: Thâm hụt NSNN năm 2009 155 900 tỷ đồng, tỉ lệ thâm hụt so với GDP 6.9 % (theo cách tính Việt Nam) Theo thơng lệ quốc tế, tóm tắt báo cáo cân đối NSNN năm nhƣ sau: Thu Chi A Thu thƣờng xuyên (thuế, phí, lệ phí) D Chi thƣờng xuyên B Thu vốn (bán tài sản nhà nƣớc) E Chi đầu tƣ C Bù đắp thâm hụt F Cho vay (= cho vay – thu nợ gốc) – Viện trợ – Lấy từ nguồn dự trữ Vay (= vay – trả nợ gốc) Trong đó: A + B + C = D + E + F Cơng thức tính thâm hụt NSNN năm nhƣ sau: Thâm hụt NSNN = Tổng chi – Tổng thu = (D + E + F) – (A + B) = C Các lý thuyết tài đại cho rằng, NSNN khơng cần thiết phải cân theo tháng, theo năm Vấn đề phải quản lý nguồn thu chi cho ngân sách không bi thâm hụt qua lớn kéo dài Tuy vậy, nhiều nƣớc, đặc biệt nƣớc phát triển, Chính phủ theo đuổi sách tài khóa thận trọng, chi ngân sách phải nằm khuôn khổ nguồn thu ngân sách để tránh tình trạng thâm hụt 1.3 Phân loại thâm hụt NSNN Tài cơng đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ - - Thâm hụt cấu khoản thâm hụt đƣợc định sách tùy biến phủ nhƣ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mơ chi tiêu cho giáo dục, quốc phịng, Thâm hụt chu kỳ khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lƣợng thu nhập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên Giá trị tính tiền thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ đƣợc tính tốn nhƣ sau: + Thâm hụt ngân sách thực có: liệt kê khoản thu, chi thâm hụt tính tiền giai đoạn định (thƣờng quý năm) + Thâm hụt ngân sách cấu: tính tốn thu, chi thâm hụt phủ kinh tế đạt mức sản lƣợng tiềm + Thâm hụt ngân sách chu kỳ: thâm hụt ngân sách bị động vận động theo chu kỳ kinh tế thị trƣờng Thâm hụt ngân sách chu kỳ đƣợc tính hiệu số ngân sách thực có ngân sách cấu Việc phân biệt ngân sách cấu ngân sách chu kỳ phản ánh khác sách tài chính: sách ổn định tùy biến sách ổn định tự động.Việc phân biệt hai loại thâm hụt có tác dụng quan trọng việc đánh giá ảnh hƣởng thực sách tài thực sách tài mở rộng hay thắt chặt ảnh hƣởng đến thâm hụt ngân sách nhƣ giúp cho phủ có biện pháp điều chỉnh sách hợp lý giai đoạn chu kỳ kinh tế II – NGUYÊN NHÂN GÂY THÂM HỤT NGÂN SÁCH: Trong lịch sử phát triển tài chính, thâm hụt ngân sách nhà nƣớc trở thành tƣợng phổ biến nƣớc phát triển nƣớc kinh tế chậm phát triển Tuy nhiên, nƣớc nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng có khác Thâm hụt NSNN nhiều nguyên nhân, có ảnh hƣởng khác đến cân đối vĩ mô kinh tế Về bản, tình trạng thâm hụt NSNN gồm nguyên nhân sau: Trƣớc hết, ngun nhân mang tính khách quan diễn biến chu kì kinh doanh, tác động thiên tai, chiến tranh, bất ổn trị hay yếu tố khác bất khả kháng Do biến cố không lƣờng trƣớc thiên tai, chiến tranh hay bất ổn trị, làm cho nguồn thu bị giảm, mặt khác nhu cầu tiêu để khắc phục hậu thiên tai, để vãn hồi tình trạng hịa bình hay ổn định, dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nƣớc Thứ hai, nguyên nhân mang tính chủ quan, thuộc trình quản lý điều hành ngân sách nhà nƣớc 2.1 Nhóm nguyên nhân khách quan a Do diễn biến chu kỳ kinh doanh Ở giai đoạn khủng hoảng, thu nhập ngân sách nhà nƣớc co lại, song nhu cầu chi lại tăng lên để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm cho mức bội chi NSNN tăng lên; Ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu ngân sách nhà nƣớc tăng lên, mức chi lại khơng phải tăng tƣơng ứng Điều làm giảm mức bội chi NSNN; Mức bội chi NSNN tác động chu kỳ kinh doanh gây đƣợc gọi bội chi chu kỳ b Do tác động điều kiện tự nhiên yếu tố bất khả kháng Xã hội phải đối mặt với rủi ro thiên tai, bệnh dịch rủi ro ngƣời gây nhƣ chiến tranh, khủng tình trạng dân số gia tăng Mặc dù lập dự toán ngân sách, quốc gia có biện pháp dự phịng nhƣng đơi rủi ro vƣợt ngồi dự đốn để xử lý tình trạng khẩn cấp nhằm ổn định hoạt động kinh tế xã hội, nhà nƣớc buộc phải tăng chi thâm hụt ngân sách xảy ngồi mong muốn nhà nƣớc 2.2 Nhóm ngun nhân chủ quan a Do cấu thu chi ngân sách thay đổi Khi nhà nƣớc thực sách đẩy mạnh đầu tƣ, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi NSNN Ngƣợc lại, thực sách giảm đầu tƣ tiêu dùng nhà nƣớc mức bội chi NSNN giảm bớt Mức bội chi tác động sách cấu thu chi gây đƣợc gọi bội chi cấu b Do điều hành ngân sách nhà nước không hợp lý Do thất thu thuế Thuế nguồn thu bền vững cho NSNN bên cạnh nguồn thu khác nhƣ tài nguyên, thu từ doanh nghiệp nhà nƣớc, vay, nhận viện trợ, Tuy nhiên, hệ thống pháp luật nƣớc ta nhiều bất cập, quản lý chƣa chặt chẽ tạo kẽ hở cho cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu lƣợng đáng kể cho NSNN Điển hình số doanh nghiệp lợi dụng khác biệt thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp quốc gia khác để thực chuyển giá, báo lỗ nhằm trốn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, nhƣ trƣờng hợp Công ty Cocacola Việt Nam, hay Tập đoàn bán lẻ Metro ảnh hƣởng lớn đến nguồn thu NSNN Bên cạnh đó, việc giãn thuế, giảm thuế miễn thuế mặt giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tƣ, trì mở rộng sản xuất; mặt khác, việc miễn thuế, giảm thuế hoãn thuế làm ảnh hƣởng tới khoản chi ngân sách khác gây thâm hụt NSNN Năm 2017, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, kinh tế vĩ mơ ổn định, nhƣng cịn đứng trƣớc nhiều khó khăn từ nƣớc nƣớc Các yếu tố khách quan chủ quan tác động đến tăng trƣởng kinh tế, ảnh hƣởng trực tiếp đến việc thực nhiệm vụ tài - ngân sách theo Nghị Quốc hội đề Năm 2018 Với kết thu, chi NSNN, bội chi NSNN năm 2018 191,5 nghìn tỷ đồng, giảm 12,5 nghìn tỷ đồng so dự tốn (theo dự tốn bội chi ngân sách 204 nghìn tỷ đồng), 3,46% GDP thực Tuy nhiên, Kiểm toán Nhà nƣớc cho rằng, số bội chi giảm "nếu Chính phủ rà sốt, điều chỉnh kế hoạch vốn 2018 phù hợp với khả giải ngân 88,2% dự toán Xét giá trị tuyệt đối, thâm hụt ngân sách năm 2018 nằm kế hoạch Quốc hội giao thấp 0,03% GDP tỷ lệ, dù tiềm ẩn tồn cấu nguồn thu, chi Về bội chi ngân sách nhà nƣớc, có ý kiến cho rằng, bội chi giảm so với dự toán chủ yếu giải ngân vốn đầu tƣ công từ nguồn vốn vay chậm, không thực tiết kiệm chi để giảm vay Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội xin báo cáo nhƣ sau, số bội chi năm 2018 thấp dự toán bội chi ngân sách nhà nƣớc song Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội nhận thấy ý kiến đại biểu Quốc hội xác đáng cho rằng, bội chi giảm so với dự toán chủ yếu giải ngân vốn đầu tƣ công từ nguồn vốn vay chậm, không thực tiết kiệm chi để giảm vay nên Chính phủ cần lƣu ý có giải pháp hiệu quản lý, điều hành ngân sách nhà nƣớc Năm 2019 Với kết thu, chi NSNN, bội chi NSNN năm 2019 202,97 nghìn tỷ đồng, giảm 19 nghìn tỷ đồng so dự tốn, 3,36% GDP thực Năm 2019, lần 63 tỉnh, thành nƣớc thu đạt, chí nhiều nơi vƣợt dự toán ngân sách nhà nƣớc Thế nhƣng, ngân sách nhà nƣớc thu không đủ bù chi Theo nhiều chuyên gia, phân bổ thu chi ngân sách năm 2019 tỉnh bất cập, nhiều nguồn thu chƣa khai thác hết tiềm Hiện năm, tỉnh, thành phố lập dự toán gửi Bộ Tài để xem xét, điều chỉnh, cân đối thu chi ngân sách Thế nhƣng, có 16 tỉnh, thành phố phải nộp phần lớn số thu ngân sách Trung ƣơng 17 Theo Kiểm toán Nhà nƣớc, số thu NSNN hàng năm tăng mạnh song chủ yếu từ tiền sử dụng đất, dầu thô, xổ số kiến thiết Hơn nữa, số thu tăng cao nhƣng chi tiếp tục tăng lên, ln vƣợt dự tốn đƣợc Quốc hội giao Kết xuất tình trạng thâm hụt ngân sách Năm 2020 Dự toán bội chi NSNN năm 2020 Quốc hội định đầu năm 234,8 nghìn tỷ đồng, 3,44% GDP Với kết thu, chi NSNN năm 2020, bội chi NSNN 251,35 nghìn tỷ đồng, 3,99% GDP thực (trong bội chi NSTW tăng 20,9% mức tăng Quốc hội cho phép) Theo biết, năm 2020 năm đánh dấu khủng hoảng kinh tế dịch bệnh Covid-19 xuất ảnh hƣởng nặng nề tới nên kinh tế giới, bao gồm Việt Nam Vì thế, ngân sách nhà nƣớc Việt Nam chịu tác động xấu từ dịch bệnh Đến ngày 31/12/2020, NSNN chi khoảng 18,1 nghìn tỷ đồng cho cơng tác phịng chống dịch hỗ trợ 12,95 triệu ngƣời dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Ngân sách Trung ƣơng sử dụng gần 12,4/17,5 nghìn tỷ đồng dự phòng để hỗ trợ địa phƣơng khắc phục hậu bão, mƣa lũ khôi phục sản xuất sau thiên tai, dịch bệnh, đầu tƣ dự án khẩn cấp, nhằm kịp thời phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai Bội chi NSNN năm 2020 đƣợc kiểm soát chặt chẽ Nhờ thu NSNN khả quan triệt để tiết kiệm khoản chi, nên bội chi NSNN ƣớc khoảng 255 nghìn tỷ đồng (tăng 30,3 nghìn tỷ đồng so với dự tốn), tƣơng ứng khoảng 4% GDP thực hiện, phạm vi Quốc hội cho phép điều chỉnh (dƣới 4,5% GDP) Kết vừa khẳng định nỗ lực toàn ngành việc giữ gìn kỷ cƣơng, kỷ luật tài chính, vừa tạo mơi trƣờng thuận lợi, cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Tổng quan Qua thống kê cho thấy, năm trở lại đây, tỉ lệ thâm hụt (bội chi) ngân sách Việt Nam ln nằm ngƣỡng 3-4% GDP có xu hƣớng thấp thời kì 20002013 Tuy nhiên tỉ lệ cao Theo kinh nghiệm quốc tế điều kiện bình thƣờng, thâm hụt ngân sách mức 3% GDP đƣợc coi đáng lo ngại, cịn mức 5% GDP bị coi đáng báo động Riêng năm 2016 tỉ lệ thâm hụt ngân sách lên tới 5.52% GDP Tốc độ tăng thâm hụt ngân sách cao, từ 6% năm 2019 lên đến 23.8% năm 2020 Cụ thể năm 2019 mức thâm hụt vào khoảng 202,972 nghìn tỷ đồng năm 2020 tăng lên tới 251,355 nghìn tỷ đồng Trong bối cảnh thu NSNN 18 chƣa thể phục hồi, để có nguồn lực bố trí chi đầu tƣ góp phần kích thích tăng trƣởng kinh tế; theo kết cơng bố Dự tốn NSNN năm 2021 tỷ lệ bội chi NSNN năm 2021 dự kiến khoảng 4% GDP điều chỉnh (tƣơng ứng 343,67 nghìn tỷ đồng) Đến hết năm 2021, dự kiến dƣ nợ công khoảng 46,1% GDP điều chỉnh, dƣ nợ Chính phủ khoảng 41,9% GDP điều chỉnh tỉ lệ thâm hụt ngân sách lần lƣợt 4% GDP, cao mức năm 2020 Tình trạng “thu đƣợc đồng xài hết đồng ấy”, hay “điều hành ngân sách nhƣ dây”, “ngân sách hụt hơi” khơng cịn Có thời điểm, việc điều hành sách tài – ngân sách nhà nƣớc đƣợc triển khai bối cảnh phát sinh nhiều khó khăn, thách thức, nhƣ tình trạng bội chi, nợ công tăng, hay nhƣ bối cảnh dịch Covid-19 chƣa có tiền lệ giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhƣ năm 2020, đại dịch Covid-19, diễn biến bất thƣờng thiên tai, biến đổi khí hậu làm cho tình hình thêm khó khăn, tăng trƣởng kinh tế chậm lại, ảnh hƣởng tới thu ngân sách Tuy nhiên, thời điểm nào, dù khó khăn đến đâu, tồn ngành Tài đồn kết, đồng lịng, bám sát tình hình thực tiễn, chủ động đề xuất triển khai thực có hiệu giải pháp sách tài khóa, tâm phấn đấu hồn thành mức cao nhiệm vụ tài – NSNN; qua đó, góp phần củng cố tảng kinh tế vĩ mô, đảm bảo cân đối lớn kinh tế Đến nay, ngành Tài thực có hiệu chủ trƣơng, định hƣớng, giải pháp cấu lại NSNN, bám sát mục tiêu Nghị số 07-NQ/TW Bộ Chính trị Nghị số 25/2016/QH14 Quốc hội Tính chung giai đoạn 2016 - 2020, tổng thu NSNN đạt 6,89 triệu tỷ đồng, hoàn thành vƣợt kế hoạch đề (100,4%), mức tích cực điều kiện thu NSNN năm 2020 khó khăn, tăng trƣởng kinh tế thấp nhiều so dự kiến Đồng thời, ngành Tài cấu lại bƣớc chi NSNN, ƣu tiên dành nguồn lực tăng chi đầu tƣ, từ khâu dự toán, tỷ trọng chi đầu tƣ phát triển đƣợc bố trí tăng từ mức 25,7% năm 2017 lên mức 26,9% năm 2020 Tỷ trọng chi đầu tƣ phát triển thực đạt 27 - 28% tổng chi - thấp mục tiêu, kết tích cực, bối cảnh quy mô chi NSNN so với GDP giảm năm giai đoạn 2016-2020, bội chi NSNN bình quân khoảng 3,8% GDP năm, đảm bảo mục tiêu không 3,9% GDP theo nghị 25/2016/QH14 Quốc hội Cuối năm 2020 dƣ nợ công khoảng 55,8% GDP, nợ phủ khoảng 49,6% GDP phạm vi giới hạn cho phép, giảm mạnh so với mức tƣơng ứng 63,7% 52,7% năm 2016 19 Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trƣởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng cho rằng, có nhiều khó khăn, thách thức lớn, tác động xấu nhiều mặt, ảnh hƣởng nặng nề tới đất nƣớc, công tác điều hành tài – NSNN, vấn đề thâm hụt ngân sách hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ đề Quy mô NSNN tiếp tục phát triển theo hƣớng bền vững, dƣ địa tài khóa ngày tốt hơn, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, nâng cao vị mức độ tín nhiệm đất nƣớc trƣờng quốc tế Thời gian tới, cho dù cịn nhiều khó khăn, thách thức, nhƣng với thành tựu đạt đƣợc tài – NSNN thời gian qua, bƣớc tạo đà quan trọng để ngành Tài tiếp tục đạt đƣợc nhiều thành công gian đoạn 20 Chƣơng III GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH VIỆT NAM I – CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC: Để khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách, tùy theo bối cảnh, tình hình kinh tế nƣớc mà ngƣời ta sử dụng một, hai hay nhiều biện pháp kết hợp với nhƣ: o o o o Tăng thu giảm chi Vay nợ nƣớc, vay nợ nƣớc Sử dụng dự trữ ngoại tệ Phát hành tiền Trong biện pháp thứ thƣờng bị coi “bảo thủ” nhằm vào việc giảm chi tiêu Do đó, biện pháp bị ban ngành, địa phƣơng đơn vị có ngân sách dự kiến bị cắt giảm lên tiếng phản đối, cản trở tìm cách gian lận, đồng thời tổng nhu cầu xã hội bị co hẹp lại Trong ngƣợc lại, ba biện pháp lại đƣợc xem nhƣ biện pháp “cấp tiến” khơng trực tiếp cắt giảm quyền lợi phận xã hội Mặt khác lại hƣớng vào việc tăng nguồn tài dễ triển khai Sau vào phân tích biện pháp cụ thể để thấy đƣợc ƣu điểm nhƣ nhƣợc điểm biện pháp biện pháp mang lại hiệu cao hơn? Biện pháp tăng thu giảm chi “Tăng thu giảm chi” giải pháp mang tính chất tình thế, nhƣng lại vơ quan trọng với quốc gia xảy bội chi ngân sách xuất lạm phát Đây biện pháp mà Chính phủ quyền hạn nhiệm vụ đƣợc giao, tính tốn hợp lý để tăng khoản thu nhƣ thu từ Thuế cắt giảm chi tiêu Tuy vậy, vấn đề đặt phải tính tốn số tăng thu giảm chi để gây ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế 1.1 Giảm thâm hụt ngân sách cắt giảm chi tiêu công Đặt bối cảnh chống lạm phát nên sách ngân sách (hay sách tài khóa) Chính phủ thời gian qua hƣớng đến mục đích giảm chi tiêu cơng (gồm đầu tƣ cơng chi thƣờng xun) qua giảm tổng cầu Cụ thể Chính phủ thị: 21 (i) Cắt giảm nguồn đầu tƣ từ ngân sách tín dụng nhà nƣớc (ii) Rà soát cắt bỏ hạng mục đầu tƣ hiệu doanh nghiệp nhà nƣớc (iii) Cắt giảm chi thƣờng xuyên máy nhà nƣớc cấp Tổng đầu tƣ Nhà nƣớc (từ ngân sách, tín dụng nhà nƣớc thơng qua DNNN) chiếm dƣới 50% tổng đầu tƣ tồn xã hội Vì vậy, khơng nghi ngờ gì, Nhà nƣớc cắt giảm số khoản đầu tƣ hiệu có thứ tự ƣu tiên thấp sức ép gia tăng lạm phát chắn nhẹ Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, lạm phát đƣợc kiềm chế bớt quan nhà nƣớc cắt giảm chi thƣờng xuyên (chiếm 59% tổng chi ngân sách năm 2020) Mặc dù sách cắt giảm chi tiêu cơng hồn tồn đắn, song hiệu lực biện pháp cụ thể đến đâu cịn chƣa chắn có bốn lý do: Thứ nhất, việc cắt giảm, chí giãn tiến độ đầu tƣ cơng khơng dễ dàng, dự án đƣợc quan lập pháp cấp định; đƣợc đƣa vào quy hoạch bộ, ngành, địa phƣơng; đƣợc triển khai; chúng gắn với lợi ích thiết thân quan liên quan đến dự án Thứ hai, Nhà nƣớc hầu nhƣ khơng thể kiểm sốt khoản đầu tƣ doanh nghiệp nhà nƣớc, mặt sách phân cấp quản lý đầu tƣ, mặt khác số tập đoàn lớn tự thành lập ngân hàng riêng Thứ ba, với tốc độ lạm phát nhƣ cần giữ đƣợc tổng mức đầu tƣ cơng theo dự tốn đƣợc coi thành tích đáng kể Thứ tƣ, kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc giảm chi thƣờng xuyên khó khăn nên thƣờng hạng mục cuối nằm danh sách cắt giảm Hơn thế, với thực tế Việt Nam phạm vi chi thƣờng xun cắt giảm không nhiều Đầu tiên phải trừ quỹ lƣơng (chiếm khoảng 2/3 tổng chi thƣờng xuyên), sau phải trừ khoản phụ cấp có tính chất lƣơng, chi sách chế độ, tiền đóng niêm liễn cho tổ chức quốc tế, khoản chi thƣờng xuyên đƣợc thực hiện… Theo ƣớc lƣợng Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch Đầu tƣ làm thật liệt giảm đƣợc khoảng 3.000 tỉ đồng chi hội họp mua sắm xe - tức giảm đƣợc khoảng 0,8% tổng chi ngân sách 1.2 Giảm thâm hụt ngân sách chế quản lý đầu tư cơng 22 Chính sách giảm tổng cầu thơng qua thắt chặt chi tiêu công đắn, cần thiết nhƣng chƣa đủ Nỗ lực giảm chi tiêu công Chính phủ thực có hiệu lực nhƣ Chính phủ đồng thời có chế để đảm bảo khoản đầu tƣ cịn lại có hiệu Đầu tiên phải có chế quản lý đầu tƣ công cho dự án hiệu (nhƣ chƣơng trình triệu đƣờng hay đánh bắt xa bờ) bị loại bỏ từ đầu Sau đó, phải đảm bảo dự án đƣợc tiến hành tiến độ khơng bị thất thốt, lãng phí (nhƣ dự án 112 dự án đầu tƣ xây dựng - đƣợc ƣớc lƣợng thất trung bình 30%) Một biện pháp đƣợc sử dụng để cải thiện chế quản lý đầu tƣ công thành lập hội đồng thẩm định đầu tƣ công độc lập Một nguyên nhân quan trọng tình trạng thất thốt, lãng phí đầu tƣ cơng trình định đầu tƣ quyền địa phƣơng ngành chủ quản chịu ảnh hƣởng nhóm lợi ích thiếu khách quan Vì vậy, nhiệm vụ ủy ban độc lập đánh giá, thẩm định cách tồn diện khách quan dự án có quy mô vƣợt quy mô đầu tƣ định Kết luận Hội đồng thẩm định sau đƣợc cơng bố rộng rãi Tƣơng tự nhƣ vậy, báo cáo kiểm toán DNNN dự án đầu tƣ công lớn phải đƣợc công khai 1.3 Tăng thuế Để thu hẹp thâm hụt ngân sách song song với việc giảm chi tiêu, Chính phủ cần cải thiện nguồn thu ngân sách, tránh tình trạng ngân sách phụ thuộc nhiều (tới 40%) vào nguồn thu không bền vững từ dầu mỏ thuế nhập nhƣ Khi Việt Nam gia nhập WTO hàng rào thuế quan phi thuế quan việc cắt giảm thuế nhập theo cam kết WTO tham gia khu vực mậu dịch tự ảnh hƣởng nhiều đến nguồn thu ngân sách Điều dễ hiểu số thu thuế xuất nhập Việt Nam chiếm tỷ lớn so với nƣớc phát triển; khoảng 13% tổng thu ngân sách từ phí lệ phí Bộ Tài dự tính, việc cắt giảm thuế làm giảm khoảng 10% số thu từ hoạt động xuất nhập Bên cạnh đó, dƣới tác động gián tiếp cắt giảm thuế, tính ổn định bền vững thu ngân sách bị ảnh hƣởng Số thu từ khu vực kinh tế nƣớc, từ doanh nghiệp nhà nƣớc bị ảnh hƣởng mạnh tác động cạnh tranh quốc tế trình cải cách doanh nghiệp Bên cạnh đó, chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi thị trƣờng trình hội nhập thay đổi nguồn thu Cải cách thuế, đặc biệt thuế thu nhập cá nhân (hiện chiếm 2% tổng ngân sách Việt Nam số kinh tế đại lớn 20%) thuế bất động sản Thật bất công hiệu nhiều ngƣời sau đêm trở thành triệu phú nhờ vào việc Nhà nƣớc đầu tƣ sở hạ tầng nơi họ có bất động sản, lại khơng phải đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc Áp dụng thuế bất động sản đắn cách đảm bảo bền vững cho 23 ngân sách nhà nƣớc, đồng thời giúp Nhà nƣớc thực đƣợc chƣơng trình đầu tƣ CSHT quốc kế dân sinh Ƣu điểm: Khi cịn vùng chịu đựng đƣợc, tăng thuế suất thuế thu nhập làm tăng nguồn thu ngân sách, đồng thời kích thích đối tƣợng mở mang hoạt động kinh tế, tăng khả sinh lời, phần nộp cho NSNN, lại thặng dƣ cho Nhƣợc điểm: Khi vƣợt qua giới hạn chịu đựng kinh tế, tăng thuế suất trực thu làm giảm nguồn thu từ thuế NSNN thúc đẩy trốn thuế, lậu thuế Hơn nữa, giải pháp không dễ áp dụng tốn Tăng thuế có khả thi hay khơng cịn phụ thuộc vào sức chịu đựng kinh tế, phụ thuộc vào hiệu làm việc hệ thống thu, hiệu suất sắc thuế Trong thời kỳ kinh tế suy thoái, hoạt động kinh tế ảm đạm tăng thuế khơng khơng khả thi mà cịn cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh, trực tiếp làm tăng số lƣợng nợ đọng thuế doanh nghiệp, đẩy doanh nghiệp vào tình trạng tài không lành mạnh làm giảm nguồn thu NSNN Vay nợ 2.1 Vay nợ nước Vay nợ nƣớc đƣợc Chính phủ thực dƣới hình thức phát hành công trái, trái phiếu Công trái, trái phiếu chứng ghi nhận nợ nhà nƣớc, loại chứng khoán hay trái khoán nhà nƣớc phát hành để vay tầng lớp dân cƣ, tổ chức kinh tế - xã hội tổ chức tín dụng Ở Việt Nam, Chính phủ thƣờng uỷ nhiệm cho Kho bạc nhà nƣớc phát hành trái phiếu dƣới hình thức: tín phiếu kho bạc; trái phiếu kho bạc; trái phiếu cơng trình Ƣu điểm: - Đây biện pháp cho phép Chính phủ trì việc thâm hụt ngân sách mà khơng cần phải tăng sở tiền tệ giảm dự trữ quốc tế Vì vậy, biện pháp đƣợc coi cách hiệu để kiềm chế lạm phát - Tập trung đƣợc khoản tiền tạm thời nhàn rỗi dân cƣ, tránh đƣợc nguy khủng hoảng nợ nƣớc - Dễ triển khai 24 ... công cho dự án hiệu (nhƣ chƣơng trình triệu đƣờng hay đánh bắt xa bờ) bị loại bỏ từ đầu Sau đó, phải đảm bảo dự án đƣợc tiến hành tiến độ khơng bị thất thốt, lãng phí (nhƣ dự án 112 dự án đầu tƣ... lập đánh giá, thẩm định cách toàn diện khách quan dự án có quy mơ vƣợt q quy mơ đầu tƣ định Kết luận Hội đồng thẩm định sau đƣợc cơng bố rộng rãi Tƣơng tự nhƣ vậy, báo cáo kiểm toán DNNN dự án. .. cáo, toán thu NSNN năm 2016 1.407.572 tỷ đồng, tăng 9,2% (92.881 tỷ đồng) so với dự toán chủ yếu tăng thu từ tiền sử dụng đất thu từ cổ tức, lợi nhuận lại từ doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) Về toán