Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
676,16 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ………………………………………… Tổng quan tỷ giá…………………………………………………………………… Chế độ tỷ giá…………………………………………………………………………… Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá…………………………………………………… Chính sách tỷ giá…………………………………………………………………… 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2017 ĐẾN NỬA ĐẦU NĂM 2019…………………………… 19 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 30 LỜI MỞ ĐẦU Tỷ giá giữ vai trò đặc biệt quan trọng đời sống kinh tế quốc gia quan hệ thương mại quốc tế thông qua việc phản ánh tương quan giá trị đồng tiền nước khác Cùng với mạnh mẽ thương mại quốc tế, ngày tỷ giá hối đối trở thành cơng cụ điều tiết vĩ mô quan trọng quốc gia vũ khí lợi hại chiến tranh thương mại khốc liệt giới Trong thời gian qua, để thúc đẩy kinh tế phát triển, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhiều lần thay đổi sách điều hành tỷ giá Từ giữ cố định thời gian dài, đến tỷ giá hối đối hình thành cách khách quan theo tín hiệu thị trường có điều tiết Nhà nước Thực tế minh chứng chế điều hành tỷ giá phù hợp với đặc điểm tình hình mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, để chế điều hành sách tỷ giá thực phát huy tác dụng cần phải có cải cách việc quản lý tỷ giá hối đoái Đề án: “THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2017 ĐẾN NỬA ĐẦU NĂM 2019” lựa chọn từ yêu cầu, đòi hỏi Nội dung luận tập trung nghiên cứu sở lý thuyết tỷ giá quản lý sách tỷ giá Ngân hàng Trung Ương giai đoạn năm 2017 đến nửa đầu năm 2019 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ Tổng quan tỷ giá 1.1 Khái niệm Hầu hết quốc gia giới có đồng tiền riêng, thương mại, đầu tư quan hệ tài quốc tế…địi hỏi quốc gia phải toán với Thanh toán quốc gia dẫn đến việc mua bán đồng tiền khác nhau, đồng tiền lấy đồng tiền Hai đồng tiền mua với theo tỷ lệ định, tỷ lệ gọi tỷ giá Hiện có nhiều khái niệm tỷ giá khái niệm có cách diễn đạt khác chừng mực định cách hiểu nội dung tỷ giá chưa thống Tuy nhiên, từ điểm chung nhất, thừa nhận rộng rãi ngày theo chế kinh tế thị trường, tỷ giá khái niệm sau: Tỷ giá giá đồng tiền biểu thị thông qua đồng tiền khác 1.2 Cách biểu diễn, niêm yết Có cách biểu diễn tỷ giá biểu diễn trực tiếp biểu diễn gián tiếp: - Biểu diễn trực tiếp: Một số lượng ngoại tệ biểu diễn số lượng biến đổi nội tệ, đồng tiền yết giá ngoại tệ, đồng tiền định giá nội tệ Hiện đa số nước biểu diễn theo phương pháp trực tiếp - Biểu diễn gián tiếp: Một số lượng cố định nội tệ biểu diễn số lượng biến đổi ngoại tệ, đồng tiền yết giá nội tệ, đồng tiền định giá ngoại tệ England (GBP), Australia (AUD), New Zealand (NZD), SDR EUR sử dụng phương pháp gián tiếp, USD đồng tiền định giá Để bình luận tác động tỷ giá lên kinh tế trở nên quán quốc gia, tỷ giá quy ước sau: Tỷ giá (E) giá đơn vị ngoại tệ thể số đơn vị nội tệ, tức ngoại tệ đóng vai trị đồng tiền yết giá, cịn nội tệ đóng vai trị đồng tiền định giá 1.3 Phân loại tỷ giá hối đoái Tỷ giá có nhiều loại Xét từ giác độ sách quản lý vĩ mơ, tỷ giá hối đối phân loại thành: 1.3.1 Căn vào sách tỷ giá: - Tỷ giá thức (Officail Rate) (ở Việt Nam ngày tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng): Là tỷ giá NHTW cơng bố, phản ánh thức giá trị đối ngoại đồng nội tệ Tỷ giá thức áp dụng để tính thuế xuất nhập số hoạt động khác liên quan đến tỷ giá thức Ngồi ra, Việt Nam tỷ giá thức cịn sở để NHTM xác định tỷ giá kinh doanh biên độ cho phép - Tỷ giá chợ đen (Black Market Rate): Là tỷ giá hình thành bên ngồi hệ thống ngân hàng, quan hệ cung cầu thị trường chợ đen định - Tỷ giá cố định (Fixed Rate): Là tỷ giá NHTW công bố cố định biên độ dao động hẹp Dưới áp lực cung cầu thị trường, để trì tỷ giá cố định, buộc NHTW phải thường xuyên can thiệp, làm cho dự trữ ngoại hối quốc gia thay đổi - Tỷ giá thả hoàn toàn (Freely Floating Rate): Là tỷ giá hình thành hồn tồn theo quan hệ cung cầu thị trường, NHTW không can thiệp - Tỷ giá thả có điều tiết (Managed Floating Rate): Là tỷ giá thả nổi, NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo hướng có lợi cho kinh tế 1.3.2 Căn mức độ ảnh hưởng đến cán cân toán: - Tỷ giá danh nghĩa song phương (NER): giá đồng tiền biểu thị thông qua đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa dịch vụ chúng - Tỷ giá thực song phương (RER): tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh theo mức chênh lệch lạm phát hai nước, số thể sức mua đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ Vì xem tỷ giá thực thước đo sức cạnh tranh mậu dịch quốc tế quốc gia so với quốc gia khác Khi tỷ giá thực tăng, làm sức mua tương đối giảm nên ta nói đồng tiền giảm giá thực → Tăng sức cạnh tranh Thương mại quốc tế Khi tỷ giá thực giảm, làm sức mua tương đối tăng nên ta nói đồng tiền tăng giá thực → Giảm sức cạnh tranh Thương mại quốc tế - Tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER): số tỷ giá trung bình đồng tiền so với đồng tiền lại Nếu NEER >1 đồng tiền xem giảm giá tất đồng tiền lại Nếu NEER < đồng tiền xem lên giá tất đồng tiền lại - Tỷ giá thưc đa phương (REER): tỷ giá danh nghĩa đa phương điều chỉnh tỷ lệ lạm phát nước với tất nước lại, đó, phản ánh tương quan sức mua nội tê với tất đồng tiền lại REER thước đo tổng hợp vị cạnh tranh thương mại nước so với tất nước lại Do nên hầu tính tốn cơng bố tiêu 1.4 Vai trò tỷ giá: 1.4.1 Vai trò so sánh sức mua đồng tiền: Thông qua vai trị này, tỷ giá trở thành cơng cụ hữu hiệu để tính tốn so sánh giá trị nội tệ với giá trị ngoại tệ, giá hàng hóa nước với giá quốc tế, suất lao động nước với suất lao động quốc tế ; sở đó, tính tốn hiệu ngoại thương, hiệu việc liên doanh với nước ngoài, vay vốn nước ngồi, hiệu sách kinh tế đối ngoại nhà nước 1.4.2 Tỷ giá hối đối có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu: Thông qua tỷ giá, nhà nước tác động đến tổng kim ngạch xuất nhập cán cân thương mại quốc tế Khi đồng tiền nội tệ giá (tỷ giá tăng) giá hàng xuất quốc gia trở nên rẻ hơn, sức cạnh tranh hàng hoá thị trường quốc tế nâng cao Ngược lại, giá đồng nội tệ tăng lên so với đồng ngoại tệ (tỷ giá hối đoái giảm) làm cho xuất giảm đi, nhập tăng lên cán cân toán trở nên xấu 1.4.3 Tỷ giá hối đối có ảnh hưởng tới tình hình lạm phát tăng trưởng kinh tế: Khi sức mua đồng tiền nước giảm (có thể nhà nước chủ trương phá giá tiền tệ để đẩy mạnh xuất chẳng hạn), tỷ giá hối đoái tăng lên làm giá hàng nhập đắt Nếu hàng nhập để trực tiếp tiêu dùng làm tăng số giá tiêu dùng (CPI) trực tiếp Nếu hàng nhập dùng cho sản xuất làm tăng chi phí sản xuất dẫn tới tăng giá thành sản phẩm Kết tăng lên số giá tiêu dùng Vì vậy, lạm phát xảy Nhưng tỷ giá tăng, ngành sản xuất hàng xuất lợi phát triển, kéo theo phát triển ngành sản xuất nước nói chung, nhờ thất nghiệp giảm kinh tế tăng trưởng Ngược lại tỷ giá hối đoái giảm (giá đồng nội tệ tăng lên), hàng nhập từ nước trở nên rẻ Từ lạm phát kiềm chế, lại dẫn tới sản xuất thu hẹp tăng trưởng thấp => Tóm lại, tỷ giá hối đối có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc đến quan hệ kinh tế đối ngoại, tình trạng cán cân tốn, tăng trưởng kinh tế, lạm phát thất nghiệp Khi điều chỉnh tỷ giá hối đoái để thực mục tiêu kinh tế xã hội, Nhà nước phải xem xét nhiều mặt, tính tốn đến nhiều tác động khác nhau, trái chiều tỷ giá Mặt khác phải cảnh giác đối phó với nạn đầu tiền tệ giới làm cho nội tệ bất ngờ lên giá hạ giá tác động di chuyển luồng vốn ngoại tệ gây làm cho kinh tế nước không ổn định Chế độ tỷ giá 2.1 Khái niệm Tỷ giá vừa phàm trù kinh tế vừa công cụ sách kinh tế phủ Vì cơng cụ sách kinh tế nên tỷ giá chứa đựng yếu tố chủ quan, quốc gia xây dựng quy tắc, chế xác định điều tiết tỷ giá riêng Tập hợp quy tắc, chế xác định điều tiết tỷ giá quốc gia tạo nên chế độ tỷ giá quốc gia 2.2 Phân loại chế độ tỷ giá 2.2.1 Chế độ tỷ giá cố định - Khái niệm: Là chế độ tỷ giá, NHTW cơng bố cam kế can thiệp để trì tỷ giá cố định (gọi tỷ giá trung tâm – Central Rate) biên độ hẹp định trước - Đặc điểm: Tỷ giá NHTW cam kết cố định biên độ hẹp (thường từ 2-5%), không phụ thuộc vào quan cung cầu thị trường ngoại hối Do đồng tiền quốc gia có tỷ giá với đồng tiền khác, đó, tỷ giá đồng tiền thả với đồng tiền lại cố định với đồng tiền khác - Vai trò NHTW: Trong chế độ tỷ giá cố định, NHTW buộc phải mua vào hay bán đồng nội tệ thị trường ngoại hối nhằm trì tỷ giá trung tâm biên độ hẹp định trước Để tiến hành can thiệp thị trường ngoại hối địi hỏi NHTW phải có sẵn nguồn dự trữ ngoại hối định 2.2.2 Chế độ tỷ giá thả hoàn toàn - Khái niệm: Là chế độ, tỷ giá xác định hoàn toàn tự theo quy luật cung cầu thị trường ngoại hối mà khơng có can thiệp NHTW - Đặc điểm: Trong chế độ tỷ giá thả hoàn toàn, biến động tỷ giá khơng có giới hạn ln phản ánh thay đổi quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối - Vai trò NHTW: NHTW tham gia thị trường ngoại hối với tư cách thành viên bình thường, nghĩa NHTW mua hay bán đồng tiền định phục vụ cho mục đích hoạt động khơng nhằm mục đích can thiệp lên tỷ giá Điều hiển nhiên, chế độ tỷ giá thả hồn tồn khơng có can thiệp NHTW tồn mặt lý thuyết Trên thực tế, nói áp dụng chế độ tỷ giá thả độc lập, NHTW không thờ với biến động thất thường tỷ giá, nên nhiều can thiệp để giảm biến động tỷ giá Tuy nhiên, can thiệp phủ tùy ý khơng đặt mục tiêu bắt buộc cụ thể phải đạt 2.2.3 Chế độ tỷ giá thả có điều tiết - Khái niệm: Chế độ tỷ giá thả có điều tiết chế độ, tỷ giá biến động hàng ngày, NHTW tiến hành can thiệp tích cực thị trường ngoại hối cách mua vào hay bán đồng nội tệ nhằm tác động lên biến động tỷ giá Hoạt động can thiệp NHTW lên tỷ giá có tính chất tùy ý, tức khơng bắt buộc, khơng thông báo trước, không đặt mục tiêu cụ thể phải đạt - Đặc điểm: Chế độ tỷ giá thả có điều tiết chế độ tỷ giá hỗn hợp chế độ tỷ giá cố định hế độ tỷ giá thả hoàn toàn, nghĩa NHTW khơng cam kết trì tỷ giá cố định hay biên độ dao động hẹp xung quanh tỷ giá trung tâm chế độ tỷ giá cố định, đồng thời biến động tỷ giá khơng phản ánh hồn tồn quan hệ cung cầu thị trường chế độ tỷ giá thả hồn tồn Trong nhiều trường hợp, NHTW cơng bố biên độ biến động phép hàng ngày tỷ giá can thiệp vào thị trường với tư cách người mua, người bán cuối tỷ giá thị trường có biến động mạnh vượt biên độ cho phép Khi tình hình kinh tế có thay đổi lớn, hay có cú sốc phát sinh NHTW xem xét cơng bố lại tỷ giá biên độ dao động cho phép - Vai trị NHTW: Tích cực chủ động can thiệp để tỷ giá biến động theo hướng có lợi cho kinh tế Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá dài hạn 3.1.1 Mức giá tương đối Khi tỷ lệ lạm phát Việt Nam tăng tương đối so với tỷ lệ lạm phát Mỹ, làm cho giá hàng hóa Việt Nam trở nên đắt tương đối so với hàng hóa Mỹ, dẫn đến: - Cầu nhập hàng hóa Việt Nam tăng, dẫn đến cầu ngoại tệ tăng, làm dịch chuyển đường cầu ngoại tệ sang phải, kết VNĐ giảm giá, tức tỷ giá tăng - Cầu xuất hàng hóa Việt Nam giảm, dẫn đến cung ngoại tệ giảm, làm dich chuyển đường cung ngoại tệ sang trái, kết VNĐ giảm giá, tức tỷ giá tăng E(USD/VND) E D0 D1 S1 S0 E1 E0 Q(USD) Khi tỷ lệ lạm phát Mỹ tăng tương so với tỷ lệ lạm phát Việt Nam, làm cho giá hàng hóa Việt Nam trở nên rẻ tương đối so với hàng hóa Mỹ, dẫn đến: - Cầu xuất hàng hóa Việt Nam tăng, làm tăng cung ngoại tệ, làm dịch chuyển đường cung USD sang phải, kết VND lên giá, tức tỷ giá giảm - Cầu nhập hàng hóa Việt Nam giảm, làm giảm cầu ngoại tệ, làm địch chuyển đường cầu USD sang trái, kết VND lên giá, tức tỷ giá giảm E(USD/VND) D1 D0 S0 S1 E0 E1 Q(USD) 10 3.1.2 Hàng rào thương mại (Thuế quan hạn ngạch) - Nếu Việt Nam tăng mức thuế quan áp dụng hạn ngạch hàng hóa nhập khẩu, làm cho giá hàng hóa nhập tính VNĐ tăng, làm giảm cầu nhập hàng hóa, làm cho cầu ngoại tệ giảm, kết VNĐ lên giá Nếu Việt Nam giảm mức thuế quan xóa bỏ hạn ngạch hàng nhập khẩu, làm cho giá hàng hóa nhập tính VNĐ giảm, làm tăng cầu nhập hàng hóa, làm cho cầu ngoại tệ tăng, kết VNĐ giảm giá - Nếu Mỹ tăng mức thuế quan áp dụng hạn ngạch hàng hóa nhập từ Việt Nam, làm cho giá hàng hóa nhập vào Mỹ tính USD tăng, dẫn đến giảm cầu nhập hàng hóa từ Việt Nam, làm cho cầu VNĐ giảm, kết USD lên giá VNĐ giảm giá Nếu Mỹ giảm mức thuế quan xóa bỏ hạn ngạch hàng nhập khẩu, làm cho giá hàng hóa nhập tính USD giảm, dẫn đến tăng cầu nhập hàng hóa, làm cho cầu VNĐ tăng, kết USD giảm giá VNĐ lên giá Hàng rào thương mại Việt Nam tăng Hàng rào thương mại Mỹ tăng E(USD/VND) E(USD/VND) S1 D S0 D1 S D0 E1 E0 E0 E1 Q1 Q0 Q(USD) Q1 Q0 Q(USD) 16 Với yếu tố khác không đổi, phá giá nội tệ (tức tỷ giả tăng), làm cho giá hàng hóa nhập (bao gồm hàng tiêu đùng nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị cho sản xuất nước) tính nội tệ tăng Giá hàng hóa nhập tăng làm cho mặt giá chung kinh tế tăng, tức gây lạm phát Tỷ giá tăng mạnh tỷ trọng hàng hóa nhập lớn tỷ lệ lạm phát cao Ngược lại, nâng giá nội tệ (tức tỷ giá giảm), làm cho giá hàng hóa nhập tính nội tệ giảm, tạo áp lực giảm lạm phát 4.2.2 Về mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế công ăn việc làm đầy đủ: Khi yếu khác không đổi, với sách phá giá nội tệ làm cho: - Kích thích tăng xuất hạn chế nhập khẩu, trực tiếp làm tăng thu nhập quốc dân tăng công ăn việc làm Phá giá nội tệ làm cho xuất tăng nhập giảm, tác dụng làm tăng trực tiếp thu nhập quốc dân - Phá giá nội tệ làm cho ngành sản xuất khơng sử dụng (hoặc sử dụng ít) đầu vào hàng nhập tăng lợi cạnh tranh giá so với hàng hóa nhập khẩu, từ mở rộng sản xuất, tăng thu nhập tạo thêm công ăn việc làm Ngược lại, với yếu tố khác không đổi, nâng giá nội tệ, tác động làm giảm tăng trưởng kinh tế gia tăng thất nghiệp 4.2.3 Về mục tiêu cân cán cân vãng lai: Như phân tích trên, sách tỷ giá tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập hàng hóa dịch vụ, hai phận chủ yếu cấu thành cán cân vãng lai Do đó, nói sách tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân vãng lai - Với sách tỷ giá định giá thấp nội tệ có tác dụng thúc đẩy xuất hạn chế nhập khẩu, giúp cải thiện cán cân vãng lai từ trạng thái thâm hụt trở trạng thái cân hay thặng dư 17 - Với sách tỷ giá định giá cao nội tệ có tác dụng kìm hãm xuất kích thích nhập khẩu, giúp điều chỉnh cán cân vãng lai từ trạng thái thặng dư trạng thái cân hay thâm hụt - Với sách tỷ giá cân có tác dụng làm cân xuất nhập khẩu, giúp cán cân vãng lai tự động cân 4.3 Các công cụ 4.3.1 Công cụ trực tiếp: - Phá giá tiền tệ: Trong chế độ tỷ giá cổ định, phá giá tiền tệ việc phủ đánh tụt giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ Biểu phá giá tiền tệ tỷ giá điều chỉnh tăng so với mức phủ cam kết trì Tỷ giá tăng làm cho nội tệ giảm giá, nên gọi phá giá - Nâng giá tiền tệ: Trong chế độ tỷ giá cố định, nâng giá tiền tệ việc phủ tăng giá đồng nội tệ so với ngoại tệ Biểu phá giá tiền tệ tỷ giá điều chỉnh giảm so với mức mà phủ cam kết trì Tỷ giá giảm làm cho nội tệ tăng giá, nên gọi nâng giá - Hoạt động mua bán NHTW thị trường ngoại hối: Là việc NHTW tiến hành mua bán nội tệ với ngoại tệ nhằm trì tỷ giá cố định (trong chế độ tỷ giá cố định) hay tác động làm cho tỷ giá biến động tới mức định theo mục tiêu đề (trong chế độ tỷ giá thả thả có điều tiết) Để tiến hành can thiệp buộc NHTW phải có lượng dự trữ ngoại hối định Hơn hoạt động can thiệp trực tiếp NHTW tạo hiệu ứng thay đổi cung ứng tiền lưu thơng, tạo lạm phát hay thiểu phát khơng mong muốn cho kinh tế; vậy, kèm theo hoạt động can thiệp trực tiếp, NHTW thường phải sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở để hấp thụ lượng dư cung hay bổ sung phần thiếu hụt lưu thông - Biện pháp kết nối: Là việc phủ quy định thể nhân pháp nhân có nguồn thu ngoại tệ phải bán tỷ lệ định thời hạn định cho tổ chức 18 phép kinh doanh ngoại hối Biện pháp kết nối áp dụng thời kỳ khan ngoại tệ giao dịch thị trường ngoại hối - Quy định hạn chế: Quy định hạn chế đối tượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế mục đích sử dụng ngoại tệ, quy định hạn chế số lượng mua ngoại tệ, quy định hạn chế thời điểm mua ngoại tệ Tất biện pháp nhằm mục đích giảm cầu ngoại tệ, hạn chế đầu tác động giữ cho tỷ giá ổn định 4.3.2 Công cụ gián tiếp: - Lãi suất tái chiết khấu: Với yếu tố khác không đổi, NHTW tăng mức lãi suất tái chiết khấu, tác dụng làm tăng mặt lãi suất thị trường; lãi suất thị trường tăng hấp dẫn luồng vốn ngoại tệ chạy vào làm cho nội tệ lên giá Khi lãi suất tái chiết khấu giảm có tác dụng ngược chiều - Thuế quan: Thuế quan cao có tác dụng làm hạn chế nhập khấu; nhập giảm làm cho cầu ngoại tệ giảm, kết làm cho nội tệ lên giá Khi thuế quan thấp có tác dụng ngược lại - Hạn ngạch: Hạn ngạch có tác dụng làm hạn chế nhập khẩu, tác dụng lên tỷ giá giống thuế quan cao Dỡ bỏ hạn ngạch có tác dụng làm tăng nhập khẩu, có tác dụng lên tỷ giá giống thuế quan thấp - Giá cả: Thơng qua hệ thống giá cả, phủ trợ giả cho mặt hang xuất chiến lược hay giai đoạn đầu sản xuất Trợ giá xuất làm cho khối lượng xuất tăng, làm tăng cung ngoại tệ, khiến cho nội tệ lên giá Chính phủ bù giá cho số mặt hàng nhập thiết yếu; bù giá làm tăng nhập khẩu, kết làm cho nội tệ giảm giá 4.3.3 Công cụ đặc biệt: - Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ: Khi ngoại tệ khan thị trường ngoại hối, NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc vốn huy động ngoại tệ NHTM, làm cho chi phí sử dụng vốn ngoại tệ tăng Để kinh doanh có lãi buộc NHTM phải hạ lãi suất huy động ngoại tệ, kết việc nắm giữ ngoại tệ trở nên hấp dẫn 19 so với nắm giữ nội tệ, khiến cho người sở hữu ngoại tệ phải bán để sở hữu nội tệ, làm tăng cung ngoại tệ thị trường ngoại hối - Quy định lãi suất trần thấp tiền gửi ngoại tệ: Ở Việt Nam, lãi suất tiền gửi tối đa USD pháp nhân tổ chức tín dụng sau: Tiền gửi khơng kỳ hạn tối đa là: 0,1%/năm Tiền gửi có kỳ hạn đến tháng tối đa là: 0,5%/năm Tiền gửi có kỳ hạn tháng tối đa 1%/năm - Quy định trạng thái ngoại tệ NHTM CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2017 ĐẾN NỬA ĐẦU NĂM 2019 Thực trạng vận hành tỷ giá Việt Nam năm 2017: Năm 2017, tỷ giá USD/VND ổn định Tính đến tháng 12/2017, tỷ giá trung tâm ước tăng khoảng 1,5-1,7% so với đầu năm Trong đó, tỷ giá ngân hàng thương mại giảm khoảng 0,2%, tỷ giá thị trường tự giảm khoảng 1,5 % so với đầu năm 20 Theo lý giải Ủy ban Giám sát tài Quốc gia, nguyên nhân khiến tỷ giá tương đối ổn định đồng USD giá thị trường quốc tế (chỉ số USD Index giảm 9,1% so với đầu năm 2017) bất chấp Cục Dự trữ liên bang (Fed) tăng lãi suất nhiều lần tác động sách chống thâm hụt thương mại Tổng thống Donald Trump Bên cạnh đó, chênh lệch lãi suất VND USD mức lớn (khoảng 6-7%), nghiêng việc nắm giữ VND Huy động ngoại tệ tăng thấp, ước tăng 4% so với cuối năm 2016, Ngân hàng Nhà nước mua khoảng tỷ USD từ hệ thống ngân hàng Do vậy, lượng lớn ngoại tệ tổ chức kinh tế cá nhân bán chuyển sang VND Ngồi ra, cịn phải kể đến yếu tố cán cân toán tổng thể tiếp tục thặng dư năm qua Trong đó, lý giải thêm nguyên nhân này, Ủy ban Giám sát tài Quốc gia cho năm qua cán cân thương mại tiếp tục xuất siêu, Cán cân vốn tài năm 2017 thặng dư mức cao, FDI tăng khá, dòng vốn đầu tư gián tiếp tăng trưởng mạnh (cuối năm 2017 mức 12 tỷ USD, cao mức 11,6 tỷ USD năm 2016) Thống kê cho thấy, cán cân tốn tổng thể thặng dư 3,4% GDP Nhờ đó, Ngân hàng Nhà nước bổ sung dự trữ ngoại hối lên mức cao kỷ lục Mới đây, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Lê Minh Hưng cho biết tính cuối tháng 12/2017, tổng dự trữ ngoại hối Nhà nước xấp xỉ 52 tỷ USD, đó, riêng năm 2017, Ngân hàng Nhà nước mua khoảng 13 tỷ USD để tăng dự trữ ngoại hối Trước đó, lý giải "lặng sóng" thị trường ngoại hối, số chuyên gia cho rằng, việc Ngân hàng Nhà nước quản lý thị trường ngoại hối linh hoạt từ đầu năm, với việc cho phép tỷ giá trung tâm USD/VND tăng với mức độ vừa phải từ đầu năm đến giúp thị trường chịu áp lực lớn để tăng sốc trước Thực trạng vận hành tỷ giá Việt Nam năm 2018: Tỷ giá hối đoái vấn đề ln Chính phủ, tổ chức kinh tế cá nhân kinh tế quan tâm, kinh tế chuyển đổi Việt Nam Sự biến động tỷ giá có tác động tới biến số kinh tế vĩ mơ lạm phát, tăng trưởng 21 kinh tế, xuất nhập khẩu, nợ cơng… Do đó, ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối mục tiêu quan trọng mà Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng tới giúp ổn định thị trường tài rộng kinh tế nói chung Thị trường ngoại hối Việt Nam năm 2018 chia làm giai đoạn: 2.1 Giai đoạn 1: Từ đầu năm đến cuối tháng năm 2018 Tỷ giá đồng VND/USD trì trạng thái ổn định, tỷ giá trì vào khoảng 2275022950 Trong giai đoạn NHNN cịn mua vào USD thị trường dư nguồn cung, động thái nhằm (i) tiếp tục hạn chế tình trạng găm giữ ngoại tệ NHTM (ii) khuyến khích NHTM bán ngoại tệ kỳ hạn nhằm giảm bớt áp lực dư thừa khoản thị trường tiền tệ Giai đoạn 2: Từ tháng 6/2018 đến hết tháng 8/2018 Tỷ giá bắt đầu có xu hướng tăng mạnh hai thị trường thức thị trường tự Đặc biệt, ngày 29/7/2018, tỷ giá vượt qua mức tỷ giá trần mà Ngân hàng Nhà nước quy định lên đến 23650 vào ngày 17/8/2018 (Hình 1) 22 Áp lực lên tỷ giá giai đoạn chủ yếu đến từ tác động tiêu cực thị trường quốc tế Đầu tiên phải kể đến việc Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) nâng lãi suất USD lần thứ hai năm Và cụ thể, FED tăng lãi suất tới lần, nâng lãi suất cho vay qua đêm USD từ 2,25% lên 2,5%, gây ảnh hưởng đến tâm lý nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam Từ cuối tháng 4/2018 đến cuối tháng 7/2018, tượng nhà đầu tư nước ngồi bán rịng TTCK Việt Nam ảnh hưởng nhiều đến tỷ giá VND/USD, chưa có dấu hiệu rõ ràng dịng vốn rút nước Thêm vào đó, căng thẳng chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc coi yếu tố tác động gián tiếp đến biến động tỷ giá năm 2018 Chiến tranh thương mại leo thang, mà hệ giá NDT tác động sâu sắc tới kinh tế giới, có Việt Nam Đáng lưu ý đây, Mỹ Trung Quốc đối tác thương mại chiến lược Việt Nam - Mỹ thị trường xuất hàng đầu với mức đóng góp 20% vào tổng kim ngạch xuất khẩu, Trung Quốc thị trường nhập hàng hóa lớn nước ta với mức đóng góp 25% vào tổng kim ngạch nhập Trước căng thẳng quan hệ thương mại với Mỹ, tăng trưởng GDP quý II/2018 Trung Quốc chững lại, TTCK Trung Quốc toàn cầu suy giảm mạnh, nhà đầu tư bán tháo NDT, hệ làm cho NDT giảm giá mạnh so với USD Để trì sức cạnh tranh hàng hóa thị trường quốc tế, loạt quốc gia châu Á khác đứng trước áp lực phá giá đồng tiền Sự rút vốn nhà đầu tư nước kinh tế châu Á cộng với trỗi dậy tư tưởng bảo hộ thương mại khiến hàng loạt đồng tiền khu vực châu Á giảm mạnh so với USD Những đồng tiền giá nhiều phải kể đến đồng Rupee Ấn độ (10,15%), Rupiad Indonesia (8,46 %), Peso Phillipinnes (7,19%) Won Hàn Quốc (6,8%) so với thời điểm đầu năm 2018 Như vậy, so với tương quan đồng tiền ngoại tệ khác VND giá 1%, mức chấp nhận bối cảnh nay, lẽ VND không giá vơ hình chung VND lên giá so với đồng tiền quốc gia khu vực => NHNN thực hai điều chỉnh yết giá bán ngoại tệ Lần thứ nhất, yết giá bán mức 23.050 bối cảnh khoản thị trường căng thẳng, chênh lệch lãi suất 23 VND-USD mức âm Sau tỷ giá liên tục trì mức cao chí vượt tỷ giá bán 23.050, NHNN thay đổi giá bán ngoại tệ linh hoạt theo công thức tỷ giá bán = tỷ giá trần – 50 điểm => NHNN can thiệp trực tiếp thông qua việc bán ngoại tệ từ nguồn dự trữ ngoại hối nhằm cân xứng kịp thời lượng cung cầu thị trường ngoại hối, qua giảm áp lực tới tỷ giá hối đối Theo tính tốn, dự trữ ngoại hối thời điểm quý III/2018 khoảng 60 tỷ USD Như vậy, giai đoạn tỷ giá căng thẳng thị trường ngoại hối, tháng cuối năm, NHNN bơm thị trường tổng cộng gần tỷ USD, góp phần ổn định thị trường ngoại hối tỷ giá Về lãi suất liên ngân hàng: Một yếu tố khác ảnh hưởng đến diễn biến tỷ giá, lãi suất liên ngân hàng trì thấp thị trường Số liệu thống kê cho thấy, lãi suất thị trường liên ngân hàng bắt đầu có xu hướng giảm mạnh tất kỳ hạn trì dao động khoảng từ - 2% từ tháng trung tuần tháng 7/2018 Diễn biến khiến cho tài sản ghi nội tệ không đủ sức hấp dẫn nhà đầu tư, vậy, nhà đầu tư có tổ chức (chủ yếu NHTM) có xu hướng nắm giữ ngoại tệ thay nội tệ, đẩy tỷ giá tăng lên => NHNN Việt Nam có động thái điều hành, đạo tổ chức tín dụng, NHTM đẩy mặt lãi suất VND kỳ hạn tăng lên quanh mốc 4% nhằm trì mức hấp dẫn 24 tài sản ghi nội tệ so với tài sản ngoại tệ, qua giảm tâm lý đầu nắm giữ tài sản ngoại tệ Còn yếu tố khác tác động lên tỷ giá giai đoạn lạm phát, nhiên áp lực lạm phát tương đối nhỏ, không rõ rệt nhân tố khác => Kết quả: (i) Đưa tỷ giá mặt phù hợp với diễn biến thị trường nước quốc tế (ii) Giải tỏa tâm lý thị trường sau áp lực dồn nén liên tục trước 2.3 Giai đoạn 3: Từ tháng 9/2018 đến ngày 12/12/2018 Tỷ giá VND/USD dần ổn định trở lại, xoay quanh mức cân 23400VND/ USD Có thể thấy, tỷ giá trải qua năm biến động mạnh, chủ yếu tác động tiêu cực từ thị trường quốc tế, ổn định kinh tế vĩ mô nước công tác điều hành tỷ giá thận trọng, linh hoạt, đồng phần giúp "hóa giải" bớt áp lực mang lại thành công ổn định thị trường ngoại hối tỷ giá mức hợp lý suốt năm => NHÌN LẠI NĂM 2018: Mặc dù tỷ giá năm 2018 có mức tăng cao so với năm trước xét tổng thế, nói năm 2018 năm thành công công tác điều hành tỷ giá NHNN NHNN điều tiết tỷ giá tương đối nhịp nhàng thông qua phương thức chế tỷ giá trung tâm mua bán ngoại tệ linh hoạt Nhìn chung, sách điều tiết tỷ giá NHNN thể rõ tính chủ động, linh hoạt trước biến động thị trường ngoại hối nước quốc tế, với số sách điều hành năm Thực trạng vận hành tỷ giá Việt Nam nửa đầu năm 2019: 3.1 Từ tháng 1/2019 đến tháng 4/2019 25 Đầu năm 2019, thị trường ngoại hối bắt đầu xuất nhiều diễn biến “lạ” phát tín hiệu xu hướng tỷ giá năm 2019 Theo đó, ngày giao dịch năm 2019 (2/1), Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nâng giá mua vào USD thêm 500 đồng lên mức 23.200 VND/USD Đáng ý, lần gần năm qua (năm 2018), nhà điều hành thay đổi giá mua vào USD Với việc điều chỉnh này, giá mua vào USD NHNN chuyển từ trạng thái thấp trước năm 2018 sang cao giá mua USD ngân hàng niêm yết Tại buổi họp Chính phủ thường kỳ sáng ngày 31/1, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, tháng 1, NHNN mua vào tỉ USD dự trữ ngoại hối Bất chấp động thái mua ròng mạnh NHNN, giá USD thị trường ngân hàng thị trường chợ đen diễn biến ổn định chí giảm tháng qua, cho dù khoảng thời gian doanh nghiệp có nhu cầu lớn ngoại tệ để nhập hàng hóa cho dịp Tết Theo đó, Vietcombank tỷ giá mua – bán USD niêm yết cho ngày 13/2 23.155 - 23.245 VND/USD, giá mua giá bán tương đương với với mức đóng cửa năm 2018 ... điều tiết tỷ giá quốc gia tạo nên chế độ tỷ giá quốc gia 2.2 Phân loại chế độ tỷ giá 2.2.1 Chế độ tỷ giá cố định 7 - Khái niệm: Là chế độ tỷ giá, NHTW cơng bố cam kế can thiệp để trì tỷ giá cố... chênh lệch lãi suất 23 VND-USD mức âm Sau tỷ giá liên tục trì mức cao chí vượt tỷ giá bán 23.050, NHNN thay đổi giá bán ngoại tệ linh hoạt theo công thức tỷ giá bán = tỷ giá trần – 50 điểm => NHNN... giá: - Tỷ giá thức (Officail Rate) (ở Việt Nam ngày tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng): Là tỷ giá NHTW cơng bố, phản ánh thức giá trị đối ngoại đồng nội tệ Tỷ giá thức