Đại học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã Hợi và Nhân Văn TIỂU ḶN ĆI KỲ MÔN: HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN Đề tài: Hội nhập quốc tế tác động thế nào đến môi trường (ở Việt Nam)? Giảng viên: Ngô Tuấn Thắng Họ và tên sinh viên thực hiện: Vũ Thị Yến Hạnh- 19032311 Vương Thị Ngọc Ánh- 20032154 Thân Thị kim Ngân- 20032410 Hà Nội, tháng năm 2021 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài (tính cấp thiết của đề tài) Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên (môi trường xã hội) Phương pháp nghiên nghiên cứu NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 1.2 Khái niệm hội nhập quốc tế Khái niệm môi trường, mối quan hệ giũa môi trường và hội nhập quốc tế 1.2.1 Khái niệm môi trường (môi trường xã hội) 1.2.2 Mối quan hệ giữa môi trường (môi trường xã hội) và hội nhập quốc tế 1.3 Bối cảnh 1.3.1 Thế giới 1.3.2 Việt Nam Chương 2: Tác động của hội nhập quốc tế đến môi trường xã hội của Việt Nam 2.1 Tác động tích cực 2.1.1 Tác động đến kinh tế 2.2.2 Tác động đến chính trị- xã hội 2.2.3 Tác động đến quốc phòng an ninh 2.2 Tác động tiêu cực 2.2.1 Tác động đến kinh tế 2.2.2 Tác động đến chính trị- xã hội 2.2.3 Tác động đến quốc phòng an ninh Chương 3: Bài học kinh nghiệm hôi nhập quốc tế và giải pháp, định hướng thúc đẩy Hội nhập quốc tế toàn diện của Việt Nam 3.1 Bài học kinh nghiệm Hội nhập quốc tế 3.2 Giải pháp thúc đẩy Hội nhập quốc té KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập quốc tế đã trở thành một xu hướng lớn của thời đại và là quá trính phát triển tất yếu sự tương tác ngày càng tăng của người và giữa các quốc gia thông qua các dòng chảy tài chính, thương mại và đầu tư, công nghệ, thông tin, ý tưởng, sáng kiến và văn hóa Ngày hầu hết các quốc gia thế giới lựa chọn gia nhập sân chơi quốc tế là đường phát triển hiệu quả và bền vững của quốc gia mình Quốc gia Việt Nam ta cũng không ngoại lệ, công cuộc phát triển đất nước Việt Nam đẩy mạnh quá trình toàn cầu hóa và hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới Hiện nay, tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam được triển khai tích cực và có tác động nhiều đến môi trường nước Việc nghiên cứu, tìm hiểu những tác động của hội nhập quốc tế đến môi trường nước cho chúng ta một cái nhìn khách quan toàn diện về tình hình đất nước quá trình hội nhập quốc tế Thấy được những mặt tích cực cũng khó khăn đối với đát nước từ đó đưa những ý kiến, đề xuất góp phần thực hiện hiệu quả hội nhập quốc tế, phát tiển kinh tế xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu Nắm được các khái niệm bản về hội nhập quốc tế Mối quan hệ giữa hội nhập quốc tế vơi môi trường xã hội Chỉ những tác động của hội nhập quốc tế đến môi trường xã hội ở Việt Nam Làm rõ được vai trò, tầm quan trọng của hội nhập quốc tế phát triển kinh tế đất nước, ổn định xã hội Từ đó đưa những giải pháp, ý kiến giúp đóng góp thực hiện hội nhập quốc tế có hiệu quả bối cảnh mới của thế giới có nhiều biến động Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thấp số liệu Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế là trình liên kết, gắn kết giữa quốc gia/vùng lãnh thổ với thông qua việc tham gia tổ chức, thiết chế, chế, hoạt động hợp tác q́c tế mục tiêu phát triển của bản thân quốc gia/vùng lãnh thổ đó và nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải quyết những vấn đề chung mà bên quan tâm Hội nhập quốc tế theo đúng nghĩa đầy đủ hội nhập tất cả lĩnh vực khác của đời sống xã hợi Về bản chất, hợi nhập q́c tế mợt hình thức phát triển cao của hợp tác quốc tế nhằm đạt được một mục tiêu hoặc lợi ích chung nào đó Khái niệm môi trường (môi trường xã hội), mối quan hệ môi trường HNQT 1.2.1 Khái niệm môi trương xã hội 1.2 Để hiểu được môi trường xã hội là gì đầu tiên ta cần nắm được khái niệm về môi trường và xã hội Môi trường tổng hợp yếu tố vật chất tự nhiên vật lý, hóa học, sinh học tồn tại ngồi ý chí chủ quan của người yếu tố nhân tạo bao gồm tổng thể quan hệ giữ người với người có quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng đến sự tồn tại phát triển của người sinh vật Xã hợi có cả nghĩa rợng và nghĩa hẹp Theo nghĩa rợng, xã hợi từ dùng để chỉ mợt hình thái xã hội nhất định với tất cả yếu tớ cấu thành chỉnh thể của nó, bao gồm sở kinh tế, cấu xã hội, kiến trúc thượng tầng trị, đời sớng văn hóa Còn theo nghĩa hẹp, từ xã hội dùng để chỉ lĩnh vực xã hội tương quan với các lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa của xã hợi tởng thể Mơi trường xã hội là Môi trường xã hội môi trường mà người nhân tố trung tâm, tham gia chi phối môi trường Môi trường xã hội bao gồm: trị, kinh tế, văn hoá, thể thao, lịch sử, giáo dục xoay quanh người và người lấy đó làm nguồn sống, làm mục tiêu cho Mơi trường xã hợi tớt nhân tố cấu thành môi trường bổ trợ cho nhau, người sống được hưởng đầy đủ quyền: sống, làm việc, cống hiến, hưởng thụ 1.2.2 Mối quan hệ môi trường xã hội và hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế và môi trường xã hội có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Hội nhập quốc tế có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của nền kinh tế, tạo điều kiện khai thác tốt và trọng tâm các nguồn vốn kinh tế và giúp một số vùng sâu vùng xa, một số địa phương thoát nghèo Hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho việc giao thoa các nền van hóa, tôn giáo tín ngưỡng, giáo dục, … tiếp thu nền văn minh khoa học kỹ thuật công nghệ mới Hay hội nhập quốc tế còn giúp kết nối người ở các quốc gia lại gần hơn, giúp giao lưu kinh tế- văn hóa- xã hội Giúp đời sống nhân dân nâng cao, cải thiện Tiến đến một xã hội giàu mạnh, văn minh, chính trị xã hội ổn định Khi đời sống, hoàn cảnh xã hội phát triển ổn định, nó gián tiếp tác động ngược trở lại thúc đẩy phát triển hội nhập quốc tế một số trường hợp hội nhập quốc tế dễ dàng làm mất bản sắc văn hóa riêng của từng dân tộc Nên quốc gia phải có sự chuẩn bị, tiến hành hội nhập quóc tế phù Nhưng hợp đảm bảo giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc 1.3 Bối cảnh 1.3.1 Bối cảnh thế giới Thế giới trải qua mợt thời kỳ có nhiều biến đợng nhanh chóng, phức tạp khó lường Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu tranh kiềm chế lẫn quyết liệt, giành vị thế lợi ích gây tình hình phức tạp tại nhiều khu vực nhiều nước Xung đột dân tộc, tôn giáo, khủng bố quốc tế, chiến tranh cục bộ, chiến tranh kinh tế, chiến tranh mạng, hoạt động can thiệp, lật đổ, bất tuân dân sự, tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ, tài nguyên… diễn dưới những hình thức mới, gay gắt Những vấn đề toàn cầu an ninh phi truyền thống như: an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh nguồn nước, an ninh tài chính, an ninh mạng, biến đởi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, v.v… diễn biến nghiêm trọng Chủ nghĩa cường quyền nước lớn, chủ nghĩa thực dụng gia tăng mạnh mẽ quan hệ quốc tế Luật pháp quốc tế thể chế đa phương toàn cầu đứng trước những thách thức lớn Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với q trình tồn cầu hố hợi nhập quốc tế là hai xu thế lớn, chi phối sâu sắc tiến trình phát triển của nhân loại Những đợt phá cơng nghệ diễn nhanh chóng nhiều lĩnh vực, như: trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, sở dữ liệu lớn, Internet kết nối vạn vật, robots, công nghệ in chiều, công nghệ nano, công nghệ sinh học, lưu trữ lượng, v.v , đem đến sự thay đổi vượt bậc cho chất lượng cuộc sống, việc làm sản xuất, kinh doanh Gần bới cảnh thế giới khơng ởn định bất bình xuất hiện nhiều dịch bệnh đặc biệt covid 19, t ình hình dịch bệnh covid thế giới rất căng thẳng liên tục xác lập những kỷ lục mới về số ca lây nhiễm và tử vong Mặc dù hiện rất nhiều quốc gia giai đoạn từng bước mở cửa trở lại cũng có không ít quốc gia phải phong tỏa cục bộ trở lại một số khu vực nước dịch bệnh việc này gây không ít khó khăn việc hội nhập quốc tế nhiều mặt Trong bối cảnh đó, sự gắn kết về lợi ích gia tăng với nhận thức về trách nhiệm chung giải quyết những vấn đề tồn cầu trở thành ́u tớ tḥn lợi cho khơng khí hợp tác và đới thoại Cùng với xu thế đa cực hóa dân chủ hóa quan hệ quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh, dân tộc nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự cường, ngăn ngừa những hành vi áp đặt can thiệp của thế lực cường quyền; các nước có hội để triển khai hiệu quả chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển 1.3.2 Bối cảnh Việt Nam Nhìn lại bới cảnh xã Việt Nam thời kỳ trước đổi mới, nhiều nguyên nhân chủ yếu những sai lầm mang nặng tính chủ quan, ý chí nhiều chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước về cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội theo một mô hình cũ đã lỗi thời, chỉ mấy năm sau hoàn thành thắng lợi sự nghiệp kháng chiến chớng Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, thì đất nước đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Đời sống của tầng lớp nhân dân sa sút chưa từng thấy Tiêu cực xã hợi lan rợng Lịng dân không yên Sau thời kỳ đổi mới (sau năm 1986), Đảng và nhà nước ta đề các chủ trương; tham gia hội nhập quốc tế; thực hiện hàng loạt các biện pháp để khác phục khó khăn ở nước về mọi mặt Đất nước ta đã lớn mạnh lên nhiều Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế được tăng cường, đát nước nhiều tiềm lớn về tài nguyên, lao động, nhân dân ta có phẩm chất tớt đẹp Tình hình trị xã hợi bản ởn định Mơi trường hịa bình, sự hợp tác liên kết quốc tế những xu thế tích cực thế giới tạo điều kiện tiếp tục phát huy nội lực lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đó là hội lớn… Hơn nữa, thế kỷ 21 tiếp tục có nhiều biến đởi, khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trị ngày nởi bật q trình phát triển lực lượng sản x́t Tồn cầu hóa mợt xu hướng khách quan, ngày nhanh nhiều nước tham gia… Đảng ta cũng chỉ rõ: “Nước ta là nước kinh tế phát triển, mức sống nhân dân cịn thấp, c̣c cạnh tranh q́c tế ngày quyết liệt, nếu không cố gắng nhanh chóng vươn lên tụt hậu xa về kinh tế” Chương 2: Tác động của hội nhập quốc tế đến môi trường xã hội Việt Nam 2.1 Tác đợng tích cực 2.1.1 tác đợng đến kinh tế Những thành tựu to lớn mà nước ta đạt được hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới, trước hết lĩnh vực kinh tế, kết quả của cả mợt q trình thực hiện nhất quán đường lối, chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa với chủ trương chủ đợng tích cực hội nhập kinh tế ngày sâu rộng với khu vực thế giới Những thành tựu đó đã tạo thêm niềm tin để nước ta vững bước đường hợi nhập Chủ đợng tích cực hợi nhập kinh tế q́c tế bới cảnh tồn cầu hoá mở khả cho nước ta, nhất là đã là thành viên chính thức WTO, tham gia nhanh hiệu quả vào hệ thống phân công lao động quốc tế, tận dụng mọi nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển Do vậy, chúng ta có hội thuận lợi đẩy nhanh quá trình điều chỉnh cấu kinh tế, chuyển dịch cấu lao động rút ngắn thời gian vật chất Trong nền kinh tế tồn cầu hố, ́u tớ nguồn vớn, cơng nghệ sản xuất tiên tiến khoa học quản lý hiện đại có sự lưu chuyển tự nhanh chóng, các nước đều có khả tiếp cận, sử dụng với mức đợ khác Cùng với dịng chảy khổng lồ về vốn, hàng loạt hoạt động chuyển giao công nghệ sản xuất khoa học quản lý tiên tiến được thực hiện, góp phần hữu hiệu vào sự lan toả rộng rãi của các làn sóng tăng trưởng hiện đại Việc Việt Nam gia nhập các định chế, tở chức kinh tế, tài khu vực cũng toàn cầu, nhất WTO tạo hội tiếp cận thị trường hàng hoá dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm ngành dịch vụ mà nước mở cửa theo quy định Nước ta có điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu, từng bước mở rợng kinh doanh dịch vụ ngồi biên giới quốc gia Với một nền kinh tế có độ mở lớn, kim ngạch xuất khẩu chiếm 60% GDP thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng, ́u tớ Trên lĩnh vực kinh tế, tiến trình hợi nhập của nước ta ngày sâu rợng càng đòi hỏi phải hồn thiện hệ thớng pháp ḷt kinh theo thông lệ quốc tế, thực hiện công khai, minh bạch thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh của nước ta ngày càng được cải thiện Đây là tiền đề rất quan trọng để phát huy tiềm của mọi thành phần kinh tế nước, hội để tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi, bảo đảm tớc đợ tăng trưởng bền vững và rút ngắn khoảng cách phát triển Mặt khác, gia nhập WTO đánh dấu bước phát triển về chất của tiến trình hợi nhập, giúp nước ta có được vị thế bình đẳng thành viên khác việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, tiếng nói được tôn trọng hơn, có quyền thương lượng khiếu nại công đối với tranh chấp thương mại khuôn khổ WTO, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp Đồng thời, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của nước ta đồng bộ hơn, có hiệu quả tạo động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hợi, góp phần xây dựng nhà nước pháp qùn Về khách quan, xu thế tồn cầu hố tạo điều kiện cho tất cả các nước tham gia vào đời sống q́c tế, bày tỏ kiến, bảo vệ lợi ích, tập hợp lực lượng… nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược của Q trình hợi nhập q́c tế làm cho các nước ngày phụ thuộc lẫn Đây là hợi tích cực để có thể loại bỏ biểu hiện của ý đồ thiết lập mối quan hệ một chiều chứa đựng sự áp đặt, chi phối của các cường quốc đối với đông đảo quốc gia dân tộc khác thế giới, thúc đẩy sự hình thành mợt trật tự thế giới mới với chế sinh hoạt quốc tế dân chủ, công bằng, bình đẳng Hội nhập quốc tế, đó có hội nhập kinh tế quốc tế, cũng thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động giao lưu văn hoá và tri thức quốc tế, tăng cường sự hiểu biết, tin cậy lẫn tình hữu nghị giữa dân tợc Dưới ảnh hưởng đó, tri thức loài người, kết tinh cô đọng ở phát minh, sáng chế khoa học, kỹ tḥt, cơng nghệ… được phở biến rợng rãi tồn thế giới, tạo đợng lực cho sự bùng nở trí ṭ nhân loại Cũng nhiều nước khác, tiến trình hợi nhập quốc tế của nước ta tạo hội thuận lợi để chia sẻ lợi ích toàn cầu hoá đưa lại, đồng thời đóng góp thiết thực vào tiến trình phát triển hợp tác q́c tế nhiều lĩnh vực, dân chủ hoá sinh hoạt quốc tế, tham gia đấu tranh thiết lập trật tự kinh tế quốc tế công hơn, hợp lý 2.1.2 Tác đợng đến trị- xã hợi Trong bới cảnh tồn cầu hố hợi nhập q́c tế hiện nay, bên cạnh việc tăng cường sức mạnh vật chất, kinh tế, việc tăng cường sức mạnh trị, củng cố sự đồng thuận xã hội, phát triển khối đoàn kết tồn dân tợc vẫn mợt những nhân tớ mang tính qút định nhất đới với bảo vệ độc lập, chủ quyền định hướng XHCN ở nước ta Điều đó xét cho lại phụ thuộc vào lực lãnh đạo của Đảng về mọi mặt, đòi hỏi Đảng tiếp tục đởi mới mạnh mẽ tồn diện, thực sự sạch, vững mạnh ngang tầm với những nhiệm vụ lịch sử đặt trước vận mệnh dân tợc Hệ thớng trị nước ta tiếp tục được đổi mới mạnh mẽ theo hướng đồng bộ hiệu quả từ phương thức hoạt động đến chế tương tác và vận hành của bộ phận cấu thành, với sự tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Trong q trình xây dựng, hồn thiện hệ thớng trị cần nghiên cứu, tham khảo tiếp thu một cách chọn lọc kinh nghiệm tiên tiến của nước ngồi Đởi mới hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, dân dân phải được trọng mợt cách thực chất nữa Sự vận hành thông suốt, hiệu quả hiệu lực cao của hệ thớng trị yếu tố bản, then chốt nhất để tăng cường sức mạnh khới đại đoàn kết tồn dân tợc sức mạnh trị của đất nước, đủ lực xử lý linh hoạt, hiệu quả những vấn đề phát triển của đất nước nói chung, cũng những vấn đề liên quan đến bảo vệ độc lập dân tộc và đường xây dựng CNXH ở Việt Nam bới cảnh tồn cầu hố Hệ thớng trị vững mạnh tạo sức đề kháng cao làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình” của thế lực đế quốc thù địch, đồng thời đẩy lùi nguy “tự diễn biến” từ bên 2.1.3 Tác đợng đến an ninh q́c phịng Nghị qút sớ 22- NQ/TW (10-4-2013) của Bợ Chính trị về hợi nhập quốc tế, “Chiến lược tổng thể về hội nhập q́c tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Nghị quyết số 06-NQ/TW (5-11-2016) của Ban Chấp hành TƯ khóa XII về thực hiện có hiệu quả tiến trình hợi nhập kinh tế q́c tế, giữ vững ởn định trị - xã hợi bới cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng, tham gia hàng chục hiệp định kinh tế FTA thế hệ mới cả song phương, khu vực đa phương thể hiện rõ chủ trương lớn của Đảng về công tác đối ngoại Q trình mở cửa, hợi nhập q́c tế của Việt Nam được đẩy mạnh cả về tư thực tiễn, đã chuyển mạnh từ phạm vi “hội nhập kinh tế” sang “hợi nhập tồn diện” với nợi dung chủ ́u là: hợi nhập về kinh tế, trị, q́c phịng-an ninh, văn hóa - xã hợi, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác lao động, y tế, thể thao Trong hợp tác trị q́c phịng - an ninh, Việt Nam đã tích cực tham gia chế Cợng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC), Hiệp ước thân thiện hợp tác ASEAN (TAC, 1976), Hiệp ước Khu vực phi vũ khí hạt nhân Đông Nam Á (SEANWFZ, 1995) cũng chế Đối thoại về an ninh Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Hợi nghị Bợ trưởng Q́c phịng ASEAN (ADMM), Hợi nghị Bợ trưởng Q́c phịng ASEAN mở rộng (ADMM+), Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) 2.2 Tác đợng tiêu cực Tiến trình hợi nhập q́c tế của nước ta hiện cũng những năm tới khơng chỉ có tḥn lợi, đóng góp to lớn cho xã hợi Việt Nam mà cịn phải đới diện với nhiều thách thức lớn 2.2.1 Tác động tiêu cực đến kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế nhìn chung thể hiện chủ yếu chủ trương, đường lới, sách của Đảng, pháp ḷt của Nhà nước mà chưa biến thành yếu tố nội sinh hành động của cấp, ngành doanh nghiệp Các chủ trương, hội nhập kinh tế chậm được lồng ghép, nhìn nhận đầy đủ chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế, chưa gắn liền chặt chẽ với công tác quản lý điều hành phát triển kinh tế thiếu nguồn lực để thực hiện Tính gắn kết giữa ngành, lĩnh vực chưa cao, nhiều vấn đều mang tính liên ngành chậm được xử lý hoặc xử lý cục bộ ngắn hạn Ở cấp độ vi mô, chủ trương, sách hợi nhập chưa được cụ thể hóa dẫn đến tình trạng thụ đợng, doanh nghiệp chưa nhận thức hết tính cấp thiết lợi ích của hội nhập đối với hoạt động kinh doanh của mình Cơ chế giám sát, theo dõi việc thực hiện kế hoạch, đề án, chương trình về hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực sự sự được trọng, gây khó khan việc tởng hợp đầy đủ, kịp thời cũng đánh giá kết quả của việc triển khai một cách xác đáng và toàn diện Quá trình đổi nước, đổi mới, hoàn thiện thể chế, trước hết hệ thống pháp luật, chế, sách chưa thực cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu hội nhập trình nâng cao cạnh tranh Mặt khác tiến trình hội nhập phát triển lộ nhiều điểm bất cập so với yêu cầu bảo đảm an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội, mơi trường sinh thái, giữu dìn sắc dân tộc Việc cải cách thể chế kinh tế nước vẫn chưa đáp ứng theo kịp yêu cầu của việc thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việc đẩy mạnh trình đàm phán, ký kết thực hiện cam kết quốc tế chưa tạo sức ép đổi mới nước nhất thể chế kinh tế, cải cách hành Tuy đã có chính sách pháp luật để hội nhập thực hiện cam kết khuôn khổ WTO tham gia FTA, song vẫn thiếu sách cụ thể hiệu quả để thực hiện chủ trương, nhiệm vụ lớn về phát huy nội lực, phát triển doanh nghiệp nước, nông nghiệp nông thôn, công nghiệp hỗ trợ, phát triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ… nhằm phát huy hiệu quả của hội nhập, thúc đẩy trình tái cấu và đổi mới mô hình tăng trưởng thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế xã hợi của đất nước Việc điều chỉnh sách thực hiện cam kết hội nhập kinh tế quốc tế nhiều trường hợp cịn thiếu chủ đợng, chưa đồng bộ Việc hoàn thành khung pháp lý chưa chủ động trước một bước để người dân doanh nghiệp tận dụng các điều khoản của WTO cam kết hội nhập kinh tế quốc tế khac để tang khả cạnh tranh, giảm thiểu rủi tác động tiêu cực Việc phối hợp hội nhập kinh tế quốc tế với hội nhập lĩnh vực khác chưa chặt chẽ để phát huy tổng lực hạn chế nhiều rủi ro Chưa tạo đan xen chặt chẽ với đối tác, đối tác quan trọng Việc ứng phó với biến động xử lý tác động từ môi trường quốc tế bị động, lúng túng chưa đồng Khả nhận định, đánh giá và dự báo xu thế chưa cao Các vấn đề xây dựng chế nhận biết, cảnh báo sớm tác động các lĩnh vực hội nhập kinh tế bối cảnh Việt Nam đã hợi nhập sâu với nền kinh tế thế giới nhìn chung cịn ́u cơng tác tham mưu, tư vấn sách hạn chế việc phân tích, định hướng dự báo những vấn đề hội nhập kinh tế q́c tế phát sinh Nền kinh tế mang tính gia công, chưa tạo thương hiệu Việt Nam có uy tín thị trường giới Xuất tang nhanh chưa thực vững chắc, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất thấp, cấu hàng hóa xuất cịn phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi X́t khẩu của Việt Nam giai đoạn vừa qua phát triển chưa bền vững Gía trị gia tăng của hàng hóa xuất khẩu thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố về điều khiện tự nhiên nguồn lao động trẻ; hàng hóa thô và sơ chế, bao gồm cả dầu thô, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch xuất khẩu Xuất khẩu của mặt hàng dựa vào tài nguyên chiếm dưới 10% tổng kim ngạch xuất khẩu, tỷ lệ gần không thay đởi Gía trị gia tăng của hàng hóa x́t khẩu thấp Hàng hóa x́t khẩu ngồi khống sản nhiên liệu thơ hàng hóa nơng nghiệp 90% sản phẩm thơ và sơ chế Hàng hóa cơng nghiệp chế biến chủ yếu gia công, lắp rắp dựa việc nhập khẩu nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện, chi tiết máy, bán thành phẩm, điều đó phản ánh một nền kinh tế trình độ thấp, chủ yếu khai thác tài nguyên và lao động rẻ Thị trường xuất khẩu hàng hóa Việt Nam được mở rợng, kim ngạch x́t khẩu lớn, những mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn cịn phụ tḥc vào vài thị trường trọng điểm nên tiềm ẩn rủi ro lớn thị trường có biến đợng (Cao su rau quả cịn phụ tḥc vào thị trường Trung Q́c, thủy sản cịn phụ tḥc vào thị trường Hoa Kì Nhật Bản, gạo phụ thuộc vào thị trường Đông Nam Á, dệt may chủ yếu xuất sang thị trường Hoa Kì, da giày phụ thuộc chủ yếu vào thị trường EU Xuất khẩu cà phê nhận phụ thuộc vào vài tập đoàn đa q́c gia có văn phòng đại diện hoặc có chi nhánh tại Việt Nam) Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu mới chỉ trọng đến bề rộng, chưa chú trọng đến nâng cao khả cạnh tranh thương hiệu sản phẩm, những nghành mang lại giá trị gia tang lớn Vẫn cịn hạn chế việc đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu chuyển dịch lên chuỗi giá trị toàn cầu, chưa thực sự quan tâm đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quyền sở hữu chí ṭ; cịn nhiều lúng túng bị đợng ứng phó với rào cản thương mại mới của nước (tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường, dư lượng kháng sinh, nhất những sự kiện chống bán phá giá) Năng lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm chủ lực thấp chịu sức ép cạnh tranh với doanh nghiệp sản phẩm nước ngồi thị trường nội địa Tác đợng lan tỏa về công nghệ, kỹ của khu vực FDI ở Việt Nam cịn ́u Mợt sớ lĩnh vực sản xuất được bảo hộ lâu, hạn chế canh tranh cả sự tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ phát triển chưa mạnh, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, vậy, khả tiếp nhận hiệu ứng lan tỏa tích cực từ FDI cịn rất hạn chế 2.2.2 Tác đợng đến trị- xã hợi Song hiện nay, các thế lực thù địch, hội chính trị không ngừng lợi dụng quá trình hội nhập quốc tế, coi đó là tâm điểm để ráo riết thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng Việt Nam Trước hết, thơng qua tiến trình hội nhập quốc tế, lực thù địch đẩy mạnh hoạt động chống phá Lợi dụng Việt Nam tiến hành hội nhập quốc tế mà bắt đầu từ hội nhập kinh tế quốc tế, các thế lực thù địch thúc đẩy hình thành những yếu tố phi xã hội chủ nghĩa, gia tăng mặt trái của nền kinh tế thị trường, nhằm làm cho Nhà nước mất khả kiểm soát, điều hành nền kinh tế, từ khống chế về kinh tế để chuyển hóa và gây sức ép về chính trị Chúng ngầm thâm nhập, móc nối với các đối tượng phản động, gây dựng lực lượng đối lập, mua chuộc, lôi kéo những cán bộ, đảng viên, quần chúng thoái hóa, biến chất, hội chính trị, triệt để lợi dụng sơ hở của chính sách, khoét sâu mâu thuẫn nội bộ, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” từ bên Chúng đưa các yêu cầu mang tính áp đặt phi lý, đặt điều kiện để có “thỏa thuận”, “hợp tác” thì ta phải “cải cách”, “đổi mới” về tư tưởng, chính trị, pháp luật; phải thay thế chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ tư tưởng dân chủ tư sản; đòi Nhà nước xóa bỏ Điều của Hiến pháp và một số điều về an ninh quốc gia Bộ luật Hình sự hiện hành; đòi thực hiện tự báo chí, tự ngôn luận theo tiêu chí phương Tây nhằm tạo nên những tiền đề gây mất ổn định chính trị, mất độc lập, tự chủ của đất nước Tuyên truyền luận điệu trái chiều, xuyên tạc với nội dung “hội nhập quốc tế làm độc lập, tự chủ sắc dân tộc” Thời gian gần đây, một số trang mạng xã hội, facebook, website cá nhân xuất hiện ngày càng nhiều những luận điệu suy diễn của một số đối tượng tự xưng là “yêu nước”, “nhà dân chủ”, “trí thức”, “học giả” dưới các hình thức “lời kêu gọi”, “tư vấn”, “phản biện”, “kiến nghị”, “góp ý” nhằm bác bỏ, phủ nhận đường lối, quan điểm hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước ta Từ việc tuyệt đối hóa và cho độc lập, tự chủ là một “hằng số bất biến”, là không thể tương tác, dung hợp với hội nhập quốc tế, hội nhập quốc tế làm gia tăng sự phụ thuộc lẫn giữa các nước nên đã hội nhập quốc tế là không thể giữ được độc lập, tự chủ; muốn có độc lập, tự chủ thì không thể hội nhập quốc tế; càng hội nhập quốc tế một cách sâu rộng càng bị lệ thuộc vào các nước tư bản phát triển và không sớm thì muộn bị chệch hướng xã hội chủ nghĩa Có người đã ví hội nhập quốc tế là vô nguy hiểm “bơi biển lớn”, bước vào “vòng xoáy thời cuộc”, đất nước bị “lạc phương hướng, mất tự chủ, không có đường thoát” Hoặc họ “biện giải” Việt Nam chưa có đủ các điều kiện nên hội nhập quốc tế, Đảng, Nhà nước ta đã “nhập khẩu nguy cơ”; thậm chí, cực đoan hơn, xem thế giới một phức thể quá khó lường, cần “đề cao cảnh giác”, “khuyến cáo” nên đóng cửa khép kín, không cần hội nhập quốc tế Lại có những người “tư vấn” với Đảng, Nhà nước hãy “vứt bỏ quan điểm” đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa bình” vì nếu còn cảnh giác và chống “diễn biến hòa bình”, thì các nước phát triển phương Tây không muốn và không dám hợp tác với Việt Nam 2.2.3 Tác động đến quốc phịng an ninh Trong q trình hợi nhập q́c tế, xét ở góc đợ xây dựng nền q́c phịng tồn dân nền an ninh nhân dân, cũng ở góc đợ bảo vệ Tở q́c nói chung, chúng ta cũng phải đối đầu với những thách thức không nhỏ Những thách thức đó diễn khía cạnh chủ yếu sau Hội nhập quốc tế có nghĩa là chúng ta đã vào xu thế chung của thế giới - xu thế hội nhập, vào một “sân chơi chung” Về khách quan, bị chế ước bởi những định chế chung nên tính phụ tḥc lẫn ngày sâu sắc Điều đó không chỉ đe dọa đến sự đợc lập về kinh tế, trị, làm gia tăng thêm tính chất, nợi dung, hình thức của cuộc đấu tranh giữa định hướng xã hội chủ nghĩa với xu hướng tự phát theo định hướng tư bản chủ nghĩa, mà còn gia tăng sự phụ thuộc của an ninh quốc gia vào an ninh khu vực, an ninh thế giới Chúng ta hội nhập quốc tế “trong bới cảnh q́c tế có những biến đởi to lớn sâu sắc” , “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)” đã chỉ rõ Cương lĩnh còn nhấn mạnh: “Đặc điểm nổi bật giai đoạn hiện của thời đại là các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt lợi ích q́c gia, dân tợc” Trong q trình hợi nhập quốc tế, chúng ta tham gia vào môi trường thông tin rộng lớn, với sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, các phương tiện công nghệ cao máy tính, mạng internet, thư điện tử… Theo đó, quan niệm về “an ninh toàn diện”, “an ninh phi truyền thống” đã xuất hiện vấn đề “bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng - văn hóa và an ninh xã hợi” phải được đặt Vấn đề kiểm sốt, phát hiện, ngăn chặn những cuộc xâm nhập, “tiến công mềm” từ bên ngồi thủ đoạn thơng tin các lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa được đặt một cách gay gắt Tham gia hội nhập quốc tế, không thể không chịu ảnh hưởng của sự “phân phới” lợi ích tồn cầu không đồng đều, đặc biệt là đối với những nước có nền kinh tế phát triển ở trình đợ thấp nước ta việc phải chịu thua thiệt “phân phới” lợi ích tồn cầu là điều khó tránh khỏi Không những thế, sự “phân phối” không đồng đều cũng có thể diễn đất nước ta, cụ thể một bộ phận dân cư được hưởng lợi ít hơn, từ đó có thể dẫn đến nguy thất nghiệp, gia tăng sự phân hóa giàu nghèo; có thể dẫn đến nguy “rạn nứt” xã hội, thách thức sự ổn định và đồng tḥn về trị - xã hợi, ảnh hưởng đến việc củng cố, xây dựng tiềm lực thế trận q́c phịng tồn dân, an ninh nhân dân, nhất là “thế trận lòng dân” sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Trong hội nhập quốc tế, thông qua hiệp định song phương và đa phương, dòng đầu tư nước ngoài vào nước ta ngày lớn, nhất việc hình thành mở rợng khu kinh tế mở, khu kinh tế trọng điểm, khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, đặc biệt doanh nghiệp có vớn đầu tư nước ngồi lớn Trước tình hình đó, vấn đề bảo đảm q́c phịng, an ninh cả đất liền, biển đảo, khu kinh tế khó khăn, phức tạp hơn, nhất doanh nghiệp có vớn đầu tư của nước ngồi, việc xây dựng tở chức đảng, hoạt đợng của lực lượng tự vệ, an ninh, công đoàn và các tở chức q̀n chúng khác cịn nhiều khó khăn, vướng mắc cả về nhận thức tổ chức thực hiện Chương 3: Bài học kinh nghiệm hôi nhập quốc tế và giải pháp thúc đẩy Hội nhập quốc tế toàn diện của Việt Nam 3.1 Bài học kinh nghiệm Sau 35 năm đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam có những thuận lợi, thành công bên cạnh đó còn nhiều thách thức, khó khăn và hạn chế Từ góc nhìn từ thực tiễn quá trình hội nhập quốc tế của đất nước ta có thể rút các bài học kinh nghiệm hội nhập quóc tế Một là, có tư nhận thức về thế giới một cách khách quan, biện chứng, khoa học Thực tiễn thế giới vận động, thay đổi, đó tư nhận thức phải thay đổi linh hoạt, thậm chí phải dự báo được sự thay đổi đó để có được những chiến lược, sách lược, bước hội nhập phù hợp, hiệu quả Hai là, q trình hợi nhập q́c tế mọi lĩnh vực cần xuất phát từ yêu cầu bên của đất nước, phù hợp với sự chuẩn bị mức độ sẵn sàng của chủ thể từng lĩnh vực tham gia hội nhập Tham gia hội nhập không để rơi vào bị động, chạy theo Ba là, cần có sự thớng nhất về quan điểm, nhận thức việc đề chủ trương, mục tiêu hội nhập cách thức hành động Xây dựng các cứ khoa học, pháp lý thực tiễn về việc hội nhập quốc tế từng lĩnh vực và phương thức hội nhập nhằm đảm bảo được tầm nhìn chiến lược dài hạn về mục tiêu theo từng lĩnh vực hội nhập quốc tế Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin nhằm nâng cao nhận thức của tồn xã hợi về hợi nhập q́c tế của Việt Nam nói chung cam kết hợi nhập ở từng lĩnh vực, với từng chủ thể hợi nhập nói riêng Việc tuyên truyền cần được thực hiện linh hoạt, chủ động, phù hợp qua nhiều kênh thông tin khác nhau, đồng bộ phải có tính định hướng cao Các đối tượng khác (cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, người dân ) cần được cung cấp những thông tin theo những cách phù hợp khác để đảm bảo hiệu quả của công tác tuyên truyền Năm là, q trình hợi nhập q́c tế ngày sâu rợng, đòi hỏi mức độ cam kết tham gia hội nhập ngày cao cả về phạm vi mức độ hợi nhập Vì vậy, phải chủ đợng xây dựng, điều chỉnh, hồn thiện khn khở hành lang pháp lý nước để đáp ứng nhu cầu phát triển nước, đồng thời hỗ trợ tận dụng tốt nhất các hợi, điều kiện q́c tế mà tiến trình hợi nhập quốc tế đem lại Sáu là, huy động củng cố sức mạnh vật chất với huy động phát huy sức mạnh tinh thần; kết hợp sức mạnh tự thân, nội lực, sức mạnh dân tộc với sự đồng tình, củng cớ của bạn bè q́c tế, sức mạnh thời đại để thực hiện việc hội nhập thực chất, hiệu quả Đặc biệt, cần trọng phát triển nguồn nhân lực tham gia hội nhập cả về chuyên môn, luật pháp, ngoại ngữ, văn hóa Bảy là, nắm vững tận dụng tốt thời cơ, giành thắng lợi từng mặt trận hợi nhập Q trình hợi nhập cần vững chắc theo từng cấp độ từ nhỏ đến lớn, đưa các mối quan hệ vào chiều sâu nâng cấp khuôn khổ hợp tác một cách bền vững Tám là, ứng xử khôn khéo, linh hoạt giữa hai mặt hợp tác và đấu tranh hội nhập quốc tế theo tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Kiên định về nguyên tắc, linh hoạt về sách lược, mọi chủ trương, hoạt động hội nhập phải kiên trì, kiên định ngun tắc đợc lập chủ qùn, tồn vẹn lãnh thở, đặt lợi ích dân tợc lên hết Đồng thời, phải linh hoạt, mềm dẻo đàm phán, giải quyết vấn đề bất đồng, những nội dung chưa tạo được tiếng nói chung Chín là, hợi nhập vừa theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, song phải có tính chọn lọc cao Nghĩa là, bất cứ lĩnh vực có lợi cho q́c gia, nhân dân cần khai thác triệt để Tuy nhiên, cần có sự lựa chọn lĩnh vực, mặt hàng, sản phẩm thích hợp với nhu cầu của thị trường thế giới lợi thế so sánh của Việt Nam để việc hội nhập, hợp tác đạt được lợi ích nhiều nhất cho q́c gia Mười là, hội nhập quốc tế phải gắn liền với việc xây dựng một xã hội văn minh, dưới sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thớng nhất của Đảng Trong q trình hợi nhập cần có sự phới hợp chặt chẽ giữa hình thức, phương thức hội nhập, tạo thành mặt trận hội nhập, hợp tác, tồn diện, góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ vững chắc đợc lập chủ qùn, thớng nhất tồn vẹn lãnh thở 3.2 Giải pháp thúc đẩy Hội nhập quốc tế toàn diện của Việt Nam Nhận thấy được những khó khăn, hạn chế việc hội nhập quốc tế cuả đất nước, ta có thể đưa một số biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển hội nhập quốc tế một cách toàn diện, đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia Một là, tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên mọi tầng lớp nhân dân về hợi nhập kinh tế q́c tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung Tăng cường nâng cao hiểu biết sự đồng thuận của cả xã hội của DN, doanh nhân đối với thoả thuận quốc tế, đặc biệt là hội, thách thức những yêu cầu phải đáp ứng tham gia thực hiện FTA thế hệ mới hình thức, nội dung tuyên truyền phù hợp hiệu quả cho từng ngành hàng, hiệp hội, DN cộng đồng… Hai là, đổi mới cách thực hiện nâng cao hiệu quả các chế phới hợp hiện có giữa ban chỉ đạo liên ngành với giữa bộ, ngành, địa phương để phù hợp với những chủn biến nhanh của tình hình hợi nhập kinh tế quốc tế Phát huy hiệu lực hiệu quả của chế liên ngành, nâng cao hiệu quả phối hợp từ trung ương đến địa phương để hỗ trợ DN q trình triển khai cam kết q́c tế, kịp thời tháo gỡ các vướng mắc của DN thực thi cam kết FTA, giúp DN tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo mọi điều kiện thuận lợi cho DN ngày phát triển Ba là, tập trung triển khai hiệu quả chủ trương, chính sách, chương trình hành động về hội nhập kinh tế q́c tế, trọng việc nâng cao tồn diện lực thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Gắn việc thực thi đầy đủ cam kết về hội nhập kinh tế quốc tế với trình rà sốt, bở sung hồn thiện pháp ḷt thể chế nước, hài hòa pháp luật của Việt Nam với cam kết quốc tế; đẩy mạnh cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế… Bốn là, bộ, ngành, địa phương, hiệp hội DN cần chủ động nâng cao hiểu biết vận dụng hiệu quả luật lệ, quy định về kinh tế, thương mại cũng tập quán của thị trường nước ngoài, nhất thị trường đã có FTA với Việt Nam, bảo đảm có thể bảo vệ được lợi ích của sản phẩm, DN, q́c gia trường hợp xảy tranh chấp thương mại Đây là bài học quan trọng FTA mới mà Việt Nam và thực thi đòi hỏi phải cải cách sâu sắc hệ thống pháp luật nước, không chỉ về kinh tế, thương mại mà cả vấn đề thương mại phi truyền thống quyền của người lao động, môi trường, DN nhà nước, mua sắm phủ… Năm là, tập trung phát huy nợi lực, nỗ lực vượt qua những khó khăn, thách thức, tận dụng hội của hội nhập kinh tế quốc tế cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 nhằm tranh thủ hiệu quả nguồn lực từ bên ngoài để thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phát triển nền kinh tế Xử lý thỏa đáng mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng nền kinh tế có khả tự chủ cao, ứng phó được với những biến động kinh tế quốc tế Sáu là, không ngừng đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả chất lượng hoạt động thông tin, tun trùn; phở biến, cập nhật tình hình hợi nhập kinh tế quốc tế và hướng dẫn cụ thể để DN và người dân có nhận thức đầy đủ hơn, từ đó có thể chủ động ứng phó và vượt qua thách thức, tận dụng tối đa các hội của hội nhập kinh tế quốc tế; tạo sự đồng tḥn cao tiến trình hợi nhập kinh tế khu vực quốc tế của Việt Nam Bảy là, giải quyết mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế Để giải quyết mối quan hệ độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân tộc Để giữu vững độc lập tự chủ bối cảnh hôội nhập quốc tế, tăng cường đa dạng hóa và mở rộng quan hệ ngoại gia với nhiều đối tác, thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế với các lộ trình linh hoạt theo nhiều phương, nhiều tuyến, nhiều tầng là cách thức để tạo một giải lựa chọn, khiến cho Việt Nam không bị lệ thuộc vào bên ngoài Tăng cường sức mạnh quốc gia là yếu tố then chốt để giảm sự “tùy thuộc, bất đối xứng” không có lọi cho Việt Nam C KẾT LUẬN Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng, đa phương, nhiều lĩnh vực Hội nhập quốc tế có nhiều ảnh hưởng đến môi trường xã hội ở Việt Nam, tạo lên những chuyển biến tích cực xã hội, bên cạnh đó vẫn còn có những mặt hạn chế, khó khăn Việc nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế đến môi trường xã hội ở Việt Nam cho ta thấy được cái nhìn toàn diện về hội nhập quốc tế của nước ta khuôn khổ thế giới Qua đó rút được các bài học kinh nghiệm hội nhập, kịp thời đưa những biêện pháp đóng góp nhằm thúc đẩy hội nhập quốc tế của đẩy nước phát triển một cách toàn diện đem đến những lợi ích, nâng cao vị thế của đất nước trương quốc tế 123- 4- D TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Bình Minh, Ngoại giao Việt Nam trình triển khai đường lới đới ngoại Đại hợi tồn q́c lần thứ XI của Đảng, Nxb CTQG, H.2015 Văn kiện Đại hợi đại biểu Đảng tồn q́c lần thứ XI, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi, 2011, tr 67 Nghị qút sớ 06-NQ/TW (2016), Về thực hiện có hiệu quả tiến trình hợi nhập kinh tế q́c tế, giữ vững ởn định trị xã hợi bới cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự thế hệ mới Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bợ Chính trị hội nhập quốc tế 5- Một số giải pháp thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện của Việt Nam- TS Phạm Thanh Hà - Học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh khu vực I ... khái niệm bản về hội nhập quốc tế Mối quan hệ giữa hội nhập quốc tế vơi môi trường xã hội Chỉ những tác động của hội nhập quốc tế đến môi trường xã hội ở Việt Nam... quan hệ môi trường xã hội và hội nhập quốc tế Hội nhập quốc tế và môi trường xã hội có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn Hội nhập quốc tế có ảnh hưởng sâu... 3: Bài học kinh nghiệm hôi nhập quốc tế và giải pháp thúc đẩy Hội nhập quốc tế toàn diện của Việt Nam 3.1 Bài học kinh nghiệm Sau 35 năm đổi mới và hội nhập quốc tế