BÀI TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH SÁCH đối NGOẠI đề tài hội nhập quốc tế của việt nam thời kỳ đổi mới

17 4 0
BÀI TIỂU LUẬN  MÔN CHÍNH SÁCH đối NGOẠI  đề tài hội nhập quốc tế của việt nam thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ BÀI TIỂU LUẬN MƠN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI Đề tài: Hội nhập quốc tế Việt Nam thời kỳ đổi Sinh viên thực : Nguyễn Hải Yến Lớp : TTQT48A1 Mã sinh viên : TTQT48A1 – 1630 Giảng viên hướng dẫn : GS TS Vũ Dương Huân Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Khái niệm Nội hàm hợp tác quốc tế 3 Các hình thức chủ thể hội nhập quốc tế .4 CHƯƠNG II: HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Quá trình phát triển quan điểm hội nhập quốc tế Khái quát trình hội nhập quốc tế Việt Nam CHƯƠNG III: THÀNH TỰU CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Tổng quan 1.2 Kết cụ thể Hội nhập trị 12 Hội nhập quốc phòng – an ninh 12 Hội nhập lĩnh vực văn hóa, xã hội lĩnh vực khác 13 CHƯƠNG III: HẠN CHẾ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Các hạn chế .14 Nguyên nhân .14 Giải pháp thời kỳ đổi .15 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập quốc tế q trình tất yếu, khơng thể tránh khỏi mà quốc gia tham gia Một quốc gia không tham gia xu chung tồn giới hay đứng biệt lập Vì vậy, hội nhập cần thiết để hội nhập quốc gia phải “biết mình, biết ta”, phải hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu đặc điểm quốc gia khác để đạt tiếng nói chung quan điểm quan hệ hợp tác Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam tích cực tham gia vào trình hội nhập quốc tế Đây trình mang đến nhiều tác động ảnh hưởng tới thân đất nước, quan hệ Việt Nam với quốc gia giới CHƯƠNG I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Khái niệm Hội nhập quốc tế trình quốc gia tham gia vào cộng đồng để hoạt động, phát triển lĩnh vực định Đây trình tất yếu, có nguồn gốc lịch sử lâu dài Điều quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác Các quốc gia tham gia hội nhập quốc tế lợi ích quốc gia, thịnh vượng dân tộc Bên cạnh đó, quốc gia thực hội nhập quốc tế thúc đẩy phát triển chung nhân loại Nhìn chung, hội nhập quốc tế có ba cấp độ chính: Hội nhập tồn cầu, khu vực song phương Đối với Việt Nam, hội nhập quốc tế triển khai ba lĩnh vực chính: lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực trị, quốc phịng, an ninh lĩnh vực văn hóa – xã hội nói chung Bên cạnh từ “hội nhập”, tiếng Việt thuật ngữ khác có nét nghĩa tương đồng “hợp tác”, “liên kết”, hay “hòa nhập” Các thuật ngữ cho có nguồn gốc từ “integration”, với nghĩa chung trình gắn kết phần tử riêng lẻ với nhau; hợp chung phận vào chỉnh thể kết hợp thành tố khác lại Thuật ngữ “Hội nhập” thức nêu từ năm 1996 văn kiện Đại hội VIII, phần Định hướng mở rộng kinh tế đối ngoại Tới Đại hội IX, “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” chủ trương đối ngoại lớn Đảng ta Đại hội X tái khẳng định hủ trương với bước phát triển cao phương châm triển khai trở thành “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” Trần Anh Tuấn Khái quát chung hội nhập quốc tế giai đoạn Trang thông tin điện tử pháp luật quốc tế https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/thuong-mai-tai-chinh.aspx?ItemID=5 Ngày truy cập: 19/1/2022 Đặng Đình Quý, Bàn thêm khái niệm nội hàm “Hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn mới, 2012 Truy cập đường dẫn: Bàn thêm khái niệm nội hàm "hội nhập quốc tế" Việt Nam giai đoạn (tnu.edu.vn) Ngày truy cập: 19/1/2022 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, trang 346 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, trang 483 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, trang 483 Nội hàm hợp tác quốc tế Về nội hàm, hội nhập việc chấp nhận, tham gia xây dựng thực chuẩn mực quốc tế, bao gồm: thể chế, luật lệ, tập quán, nguyên tắc tiêu chuẩn chung chấp nhận rộng rãi Các chuẩn mực hình thành từ hiệp định, thỏa thuận nhà nước chuẩn mực, tập quán đặt tổ chức, hiệp hội phi phủ tổ chức, cá nhân giới chấp nhận rộng rãi Ví dụ, gia nhập Hiệp ước thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung ASEAN (CEPT), Việt Nam chưa phải tuân thủ đầy đủ điều khoản Hiệp ước này, Việt Nam chưa gọi hội nhập ASEAN.6 Các hình thức chủ thể hội nhập quốc tế Về hình thức, hội nhập quốc tế bao gồm hoạt động: thúc đẩy quan hệ song phương dựa chuẩn mực quốc tế chung; tham gia tổ chức quốc tế, chế hợp tác quốc tế, xây dựng luật lệ chuẩn mực, thực luật lệ, chuẩn mực hoạt động chung phạm vi quốc tế quốc gia Như nói trên, trình hội nhập diễn lĩnh vực, từ trị, kinh tế đến quốc phịng – an ninh văn hóa nhiều lĩnh vực khác Hội nhập diễn lĩnh vực với mối liên hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn Thông thường, hội nhập kinh tế kinh tế sở vững cho hội nhập lĩnh vực khác Đồng thời, hội nhập lĩnh vực khác tạo môi trường thuận lợi cho hội nhập kinh tế Chủ thể tham gia hội nhập quốc tế bao gồm nhà nước chủ thể phi nhà nước, tạo đan xen hội nhập quốc tế Trong lĩnh vực trị quốc phịng – an ninh, chủ nhà nước lực lượng trị Xong, lĩnh vực khác kinh tế, văn hóa – xã hội, chủ thể phi nhà nước doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cơng dân đóng vai trị quan trọng Chương II: HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Đặng Đình Quý, Bàn thêm khái niệm nội hàm “Hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn mới, 2012 Truy cập đường dẫn: Bàn thêm khái niệm nội hàm "hội nhập quốc tế" Việt Nam giai đoạn (tnu.edu.vn) Ngày truy cập: 19/1/2022 Quá trình phát triển quan điểm hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta tiếp thu phát triển quan điểm Mác – Lê-nin hội nhập quốc tế Theo lý luận Mác, thứ nhất, phát triển lực lượng sản xuất tiền đế tạo xu hướng xã hội hóa đời sống kinh tế Thứ hai, xã hội hóa kinh tế xu hướng tất yếu, khách quan Thứ ba, xã hội hóa đời sống kinh tế sở tảng xã hội hóa lĩnh vực khác xã hội, làm gia tăng phụ thuộc lẫn quốc gia – dân tộc thứ tư, phát triển lực lượng sản xuất dẫn đến quốc tế hóa mặt đời sống xã hội chủ nghĩa xã hội với chất tốt đẹp Còn với Lê-nin, ơng quốc tế hóa bối cảnh cũ “tự cạnh tranh” chuyển sang bối cảnh chủ nghĩa “độc quyền” Bên cạnh đó, q trình tích tụ tập trung tư bản, việc xuất tư tăng lên tất yếu dẫn tới phân chia giới mặt kinh tế tập đoàn tư độc quyền hình thành tổ chức độc quyền quốc tế Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày quan trọng hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế Ngồi ra, điều tiết phối hợp sách phạm vi quốc tế tăng cường Kế thừa quan điểm trên, chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “… khơng thể hạn chế hoạt động tương lai… khn khổ dân tộc túy, hoạt động có mn ngàn sợi dây liên hệ với đấu tranh chung giới tiến bộ…”7 Theo Hồ Chí Minh, thứ nhất, hội nhập quốc tế phải phục vụ mục tiêu xuyên suốt cách mạng Việt Nam độc lập thống Thứ hai, hội nhập quốc tế phải nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Thứ ba, hội nhập quốc tế sở bình đẳng có lợi Thứ tư, nội lực yếu tố định thành công hợp tác quốc tế Thứ năm, hội nhập đoàn kết quốc tế cần “làm cho nước kẻ thù nhiều bạn đồng minh hết” Khái quát trình hội nhập quốc tế Việt Nam Hồ Chí Minh, Kết hợp chặt chẽ lòng yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản NXB Sự thật, 1976, trang 127 Hồ Chí Minh, Tồn tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 4, trang 75 “Có thể nói q trình hội nhập trị nước ta thực tế Việt Nam trở thành thành viên Liên Hợp Quốc năm 1977”, hội nhập kinh tế bắt đầu Việt Nam tham gia Hội đồng Tương trợ kinh tế năm 1978 Xong trình phát triển tư hội nhập quốc tế Đảng ta thực chất bắt đầu với nghiệp đổi Đại hội VI (1986) khởi xướng.9 Đại hội VI nhận định: “Một đặc điểm bật thời đại cách mạng khoa học – kỹ thuật diễn mạnh mẽ, tạo thành bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất đẩy nhanh q trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất.” 10 Tới năm 1991, Cương lĩnh Đại hội VII thông qua khẳng định: “Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại, với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế giới thời để phát triển” 11 Như vậy, Đại hội VII, khái niệm hội nhập chưa xuất xong có tiền đề quan trọng để phát triển tư hội nhập quốc tế nhận thức Đảng ta trình “quốc tế hóa” Thực tế rằng, q trình hội nhập kinh tế quốc tế bắt đầu diên thời kỳ với việc Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vào tháng 10/1993 Thuật ngữ “hội nhập” lần đầu đề cập Văn kiện Đại hội VIII Đảng (1996): “Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả”.12 Từ Đại hội IX Đảng, Việt Nam đề cập đến “tồn cầu hóa kinh tế”: “Tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, […] xu bị số nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh” Đặng Đình Q, Bàn thêm khái niệm nội hàm “Hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn mới, 2012 Truy cập đường dẫn: Bàn thêm khái niệm nội hàm "hội nhập quốc tế" Việt Nam giai đoạn (tnu.edu.vn) Ngày truy cập: 19/1/2022 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, tlđd, trang 27 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, tlđd, trang 230 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, tlđd, trang 342 Nghị 07-NQ/TW (27/11/2011) xác định rõ quan điểm đạo hội nhập quốc tế, khái quát nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh tình hình hội nhập quốc tế Việt Nam thời điểm với tầm nhìn xa tương lai Giữa Đại hội X Đại hội XI chứng kiến số thay đổi chất hội nhập quốc tế, số khơng thể khơng kể đến việc Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO (2007) Nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) ký kết, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện với Nhật Bản (JVEPA) năm 2008; Hiệp định khung Đối tác hợp tác toàn diện với EU (PCA) năm 2010; FTA với Chi-lê; FTA ASEAN với đối tác; bắt đầu đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) năm 2010 Cũng khoảng thời gian này, ta mở rộng hợp tác quốc phịng – an ninh thơng qua việc tham gia số chế đối thoại quốc phòng Các Bộ, ngành chức tích cực mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực chuyên ngành, tích cực tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực Tại Đại hội XI, Đảng ta có thêm bước tiến tư với việc chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” sang “tích cực chủ động hội nhập quốc tế”13, việc mở rộng phạm vi, lĩnh vực tính chất hội nhập Nghị 22 Bộ Chính trị Hội nhập quốc tế ngày 10/4/2013 xác định mục tiêu hội nhập quốc tế nhấn mạnh vào quan điểm đạo Một là, chủ động hội nhập quốc tế sở đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, lợi ích quốc gia dân tộc, hịa bình, hợp tác phát triển Hai là, hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Ba là, hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân hệ thống trị Bốn là, hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực, hội nhập kinh tế trọng tâm Năm là, trình vừa hợp tác đấu tranh nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế, …14 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, website: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xi/nghi-quyetdai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xi-dang-cong-san-viet-nam-1524 , truy cập ngày 19/1/2022 14 Nghị Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, Hà Nội, 2013 Quyết định số 40/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định mục tiêu tổng quát hội nhập quốc tế, đồng thởi đưa quan điểm đạo cho trình hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, có Nghị 06 thuộc Hội nghị Trung ương lần thứ tư việc thực hiệu hội nhập kinh tế quốc tế (5/11/2016) Nhìn chung, từ năm 1986, với trình đổi mở rộng hợp tác với bên ngoài, tư Đảng Nhà nước hội nhập quốc tế không ngừng đổi phát triển Thứ nhất, hội nhập quốc tế gắn liền với trình gia nhập tổ chức quốc tế, tức chấp nhận luật lệ chuẩn mực quốc tế chung Thứ hai, hội nhập quốc tế coi diễn cấp độ toàn cầu, cấp độ khu vực mức độ diễn song phương Thứ ba, hội nhập quốc tế khởi đầu đặt trọng tâm lĩnh vực kinh tế sau mở rộng sang lĩnh vực khác CHƯƠNG III: THÀNH TỰU CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Tổng quan Về hội nhập đa phương, Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức quốc tế Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) Bằng việc tham gia tổ chức kinh tế, tổ chức thương mại phạm vi khu vực giới, với việc ký kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thúc đẩy đưa lên tầm quan trọng Đặc biệt, thành tựu không kể đến việc Việt Nam tham gia vào Tổ chức thương mại giới (WTO) vào 1/1/2007, sau 11 năm đàm phán Việt Nam hội nhập sâu rộng toàn diện vào kinh tế giới Về hội nhập khu vực, từ tháng năm 1995, Việt Nam thành viên ASEAN thức tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) vào năm 1996 Tiếp đó, Việt Nam cịn tham gia hội nghị thương đỉnh Á – Âu ASEM (1996) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APEC (1998) Về hội nhập song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 quốc gia, mở rộng quan hệ thương mại với 240 thị trường nước vùng lãnh thổ, ký kết 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư nhiều hiệp định khác hợp tác văn hóa song phương với nước Việt Nam thiết lập quan hệ với tất thành viên G7, có 94 quan đại diện nước ngồi, có 68 đại sứ quán, 22 tổng lãnh quán phái đoàn đại diện tổ chức quốc tế Đặc biệt, năm gần đây, Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) Ta ký kết 14 FTA, đặc biệt Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương CPTPP, Hiệp định Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực RCEP Hiệp định Thương mại tư Việt Nam – EU EVFTA; đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam khối EFTA (Thụy Sĩ, Nauy, Iceland, Liechtenstein) Hiệp định thương mại tự Việt Nam Israel 1.2 Kết cụ thể Sau 20 năm gia nhập Tổ chức Thương mại giới WTO, Việt Nam đạt nhiều kết tích cực quan trọng, thể qua nhiều lĩnh vực Đầu tiên, kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tài khả quan, dù bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu Các khu vực sản xuất nông nghiệp, khu vực sản xuất công nghiệp khu vực dịch vụ phải chịu tác động tiêu cực định đảm bảo tốc độ tăng trưởng ổn định Thứ hai, WTO làm thay đổi diện mạo khuôn khổ pháp lý, thể chế sách kinh tế, thương mại, đầu tư phương thức quản lý kinh tế Việt Nam Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách thương mại theo hướng ngày minh bạch phù hợp với cam kết, thông lệ quốc tế, đồng thời chuyển dần từ phương thức quản lý nhà nước can thiệp hành sang phương thức quản lý nhà nước kiến tạo – tôn trọng quyền tự kinh doanh, theo quy luật thị trường, từ mở cho bùng nổ khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Bên cạnh nước ta thực nghiêm túc lộ trình mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ theo cam kết WTO Việt Nam hoàn thành phiên rà sốt sách thương mại WTO (2013 2020).15 Với ASEAN, Việt Nam đạt vài thành tựu định Về thương mại hàng hóa, Việt Nam nước ASEAN tiến đến mục tiêu xóa bỏ hồn tồn hàng rào thuế quan – tỷ lệ tự hóa thuế quan Việt Nam khối ASEAN đạt 98.6% vào năm 2021 Ngoài ra, nước ASEAN triển khai sách khác nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại doanh nghiệp thỏa thuận công nhận lẫn tiêu chuẩn cho nhiều lĩnh vực điện-điện tử, cao su, thực phẩm chế biến sẵn, dược phẩm thiết bị y tế Về thương mại dịch vụ, tự hóa thương mại dịch vụ ưu tiên Các nước ASEAN ký kết thực Gói cam kết dịch vụ thứ 10 thuộc Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS-10) kết thúc đàm phán hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA) Về đầu tư, bên cạnh hợp tác nội khối, Việt Nam ASEAN thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế với đối tác khác Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, New Zealand, Australia, Trung Quốc, Mỹ, EU, Canada,… Bên cạnh đó, kinh tế Việt Nam có thay đổi vượt bậc mặt Năm 1995, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 289 USD đến năm 2020 đạt 3.520 USD, tăng 12 lần 16 Đặc biệt, năm 2020, với vai trị Chủ tịch ASEAN, Việt Nam có đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN, xây dựng ASEAN “Gắn kết Chủ động thích ứng”, đề xuất nhiều sáng kiến củng cố chuỗi cung ứng khu vực, khắc phục hậu đại dịch COVID-19, thúc đẩy kết thúc đàm phán ký kết thành công Hiệp định RCEP Thành tựu khẳng định vị trí vai trị Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế đa phương, khu vực giới 15 Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO: thành tựu khả quan 2017 Truy cập đường dẫn: Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO: Những thành tựu khả quan (congthuong.vn) Ngày truy cập: 19/1/2022 16 Quỳnh Anh, Hội nhập ASEAN mang lại thành tựu lớn cho Việt Nam 2021 Truy cập đường dẫn: Hội nhập ASEAN mang lại thành tựu lớn cho Việt Nam - Bao Kiem Toan (baokiemtoannhanuoc.vn) Ngày truy cập: 19/1/2022 10 Với APEC, Phó thủ tướng Phạm Bình Minh cho việc gia nhập APEC định có ý nghĩa chiến lược với Việt Nam Đây bước triển khai quan trọng sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, tạo động lực cho tiến trình đổi hội nhập Phó thủ tướng cịn cho APEC tạo tảng để Việt Nam tham gia sân chơi rộng lớn có mức độ cao WTO, FTA đặc biệt CPTPP Nguyên phó thủ tướng Vũ Khoan đồng tình với nhận định Ông cho sau tham gia APEC, vị Việt Nam thay đổi từ nước bị bao vây cô lập thành quốc gia đà hội nhập với giới Đổi lại, Việt Nam ngày hoạt động tích cực mắt xích quan trọng chế hợp tác khu vực tồn cầu Vai trị Việt Nam thể hienj qua hai cột mốc quan trọng, APEC 2006 Hà Nội APEC 2017 Đà Nẵng.17 Đối với ASEM, qua thập kỷ tham gia, Việt Nam ln thành viên tích cực, động có trách nhiệm, ghi dấu mốc ý nghĩa chặng đường phát triển Đến nay, Việt Nam đánh giá thành viên tích cực Diễn đàn với 24 sáng kiến đề xuất đồng bảo trợ 27 sáng kiến khác lĩnh vực thiết thực văn hóa, y tế, giao thơng vận tải, biến đổi khí hậu,… Việt Nam đảm nhiệm nhiều vị trí chủ chốt ASEM (Điều phối viên nhiệm kỳ 1999-2000 2001-2002, Phó Giám đốc Điều hành Quỹ Á-Âu giai đoạn 2008-2012) Đặc biệt, vào năm 2018 Việt Nam đăng cai thành cơng “Hội nghị ASEM hành động ứng phó với biến đổi khí hậu nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững” Đến nay, Việt Nam tham gia nhiều FTA, cấp độ song phương nhiều bên Việt Nam ký kết thành công 18 Hiệp định thương mại tự (FTA), chủ động đàm phán ký kết nhiều Hiệp định thương mại với đối tác lớn, chủ yếu FTA hệ mới, tiêu chuẩn cao, như: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) - ký kết ngày 8/3/2018, có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/1/2019, hai Hiệp định với Liên minh châu Âu (EU) Hiệp định thương mại tự (EVFTA) Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) ký kết ngày 30/6/2019 Hiệp định EVFTA thức có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 1/8/2020); Hiệp định thương mại tự Việt Nam với Vương Quốc Anh Bắc Ireland (UKVFTA) ký ngày 29/12/2020 có hiệu lực tạm thời ngày cuối năm 2020 thức có hiệu lực toàn phần từ tháng 5/2021 Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh khẳng định, 17 Hà Thu, Việt Nam sau 20 năm tham gia APEC? 2018 Truy cập đường dẫn: Việt Nam sau 20 năm tham gia APEC? - VnExpress Kinh doanh Ngày truy cập: 19/1/2022 11 thông qua việc ký kết thực thi hiệu hiệp định thương mại tự (FTA) “thế hệ mới” Việt Nam thể rõ quan điểm “Việt Nam quốc gia quán, chủ động, tích cực thực thi hội nhập mở cửa” Qua đó, khẳng định vai trị, hình ảnh, uy tín vị “Việt Nam mới” trường quốc tế.18 Hội nhập trị Đây lĩnh vực Việt Nam hội nhập tương đối nhanh sâu rộng nhiều cấp độ khác Hội nhập trị tạo khn khổ ổn định tảng vững cho hội nhập lĩnh vực khác, đặc biệt hội nhập kinh tế Ngoại giao song phương tạo tiền đề để Việt Nam phát huy vai trò diễn đàn đa phương, qua tạo thuận lợ cho q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trước tiên, cấp độ song phương, giai đoạn đầu, sách đối ngoại tạo tiền đề để phá vây, bình thường hóa quan hệ với nước lớn Tiếp đó, ta nâng tầm quan hệ với đối tác chủ chốt, mở rộng quan hệ với đối tác truyền thống, tiềm Trong 20 năm qua, Việt Nam liên tiếp thiết lập quan hệ với quốc gia khác Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật, Hàn Quốc, Anh, Pháp,… Trong khuôn khổ khu vực ASEAN, Việt Nam thành viên tích cực, có trách nhiệm: Việt Nam tham gia Phê chuẩn Hiến chương ASEAN, đăng cai ASEAN 1998, ASEAN 2010 ASEAN 2020, tích cực tham gia Trụ cột Cộng đồng trị - an ninh; tích cực tham gia có đóng góp cho ASEAN+, ASEAN+3 EAS,… Ở cấp độ toàn cầu, ta làm tốt thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009 2020-2021, đồng thời thực trách nhiệm thành viên Hội đồng diều hành nhiều ủy ban Liên Hợp Quốc, hợp tác hiệu với tổ chức khác thuộc Liên Hợp Quốc UNDP, UNICEF, Hội đồng Nhân quyền,… Ngoài ra, nước ta tham gia phát huy vai trò nhiều diễn đàn đa phương lớn khác OLK, G-20, Hội nghị tồn cầu biến đổi khí hậu, Hội nghị thượng đỉnh an ninh hạt nhân, Diễn đàn Kinh tế giới (WEF), WEF Đông Á,… Hội nhập quốc phòng – an ninh 18 Nguyễn Long, FTA vị Việt Nam chủ động hội nhập 2021 Truy cập đường dẫn: https://vov.vn/kinh-te/fta-va-vi-the-cua-mot-viet-nam-chu-dong-hoi-nhap-867262.vov Ngày truy cập: 19/1/2022 12 Hội nhập an ninh - quốc phòng song phương Việt Nam thực tiến hành kể từ nửa cuối thập niên 1990 - Việt Nam bước mở rộng hợp tác quốc phòng – an ninh với nước lớn, nước khu vực bước nâng cao hiệu hợp tác quốc phòng – an ninh song phương với nước láng giềng Việt Nam có quan hệ hợp tác quốc phòng với 65 nước, đặt Văn phòng 31 nước, 42 nước có Văn phịng Tùy viên quốc phịng Việt Nam Việt Nam tham gia tích cực vào diễn đàn quốc phòng – an ninh khu vực bước tham gia vào hoạt động hợp tác quốc tế an ninh - quân cấp độ toàn cầu Việt Nam có bước phát triển nhanh chóng hợp tác quốc phòng – an ninh với quốc gia khác mối quan hệ song phương Với Trung Quốc, tinh thần 16 chữ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”, hai quốc gia thúc đẩy quan hệ hợp tác quân thiết thực, hiệu quả, trao đổi đoàn cấp, đẩy mạnh giao lưu hải quân, biên phòng,… Với Mỹ, việc hợp tác đánh dấu chuyến thăm làm việc hai nước với việc khắc phục hậu chiến tranh cho hai quốc gia đẩy mạnh Với Nga, hợp tác quốc phịng – an ninh hai nước ln đạt hiệu cao, đặc biệt lĩnh vực kỹ thuật quân Ở cấp độ khu vực, VN tham gia Chương trình cộng đồng An ninh ASEAN, hoạt động khác quân đội nước ASEAN, ARF tổ chức Hội nghị Tư lệnh Lục quân nước ASEAN; Hội nghị Tư lệnh Hải quân nước ASEAN; Diễn đàn Khu vực ASEAN, … Đặc biệt khuôn khổ ASEAN, Sau gia nhập ARF năm 1994 ASEAN năm 1995, hợp tác quốc phòng – an ninh đa phương Việt Nam thức khởi động Giai đoạn đầu cấp chuyên viên, từ 2000, Việt Nam tham gia với nhiều hình thức diễn đàn, hội nghị, hội thảo cấp khu vực, coi mơi trường thích hợp để nâng cao vị thế, tiềm lực, bảo vệ lợi ích quốc gia, giữ vững an ninh – quốc phòng học tập trao đổi kinh nghiệm Trong vấn đề nóng hổi biển Đơng, Việt Nam kiên trì vận động quốc gia ASEAN Trung Quốc ký Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC) vào tháng 11 năm 2002, bước đầu tiến tới Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông (COC) Ở cấp độ toàn cầu, năm gần đây, Việt Nam cử hàng trăm lượt cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ Phái Nam Sudan, Cộng hòa Trung phi Trụ sở Liên Hợp Quốc New York, Hoa Kỳ 13 Hội nhập lĩnh vực văn hóa, xã hội lĩnh vực khác Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam ngày mở rộng hợp tác quốc tế vè văn hóa thơng qua hình thức, phương thức, đối tác đa dạng, đồng thời có gia tăng chất lượng Việt Nam ký 100 thỏa thuận hợp tác văn hóa với nước tồn giới Các hoạt động văn hóa tổ chức Việt Nam nhiều quốc gia giới Có thể kể đến liên hoan phim, triển lãm tranh ảnh Tuần lễ phim Pháp, Tuần lễ phim Nhật Bản, triển lãm Việt Nam mắt nhiếp ảnh gia Trung Quốc hay triển lãm Trung Quốc mắt Việt Nam; bên cạnh cịn có ngày lễ văn hóa ngày lễ văn hóa Việt Nam Nhật Bản, Tuần lễ văn hóa Nga,… Việc Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức giới UNESCO, ASEAN tạo điều kiện cho việc hội nhập, hợp tác văn hóa UNESCO công nhận di sản giới: di sản vật thể, di sản văn hóa phi vật thể, di sản tư liệu, khu dự trữ sinh đa dạng sinh học công viên địa chất Với ASEAN, Việt Nam tham gia 100 dự án văn hóa thơng tin ASEAN, chủ động điều phối số dự án đạt chất lượng cao ASEAN Web, kênh truyền hình vệ tinh ASEAN, chương trình liên hoan nghệ thuật ASEAN, chương trình hữu nghị tuổi trẻ ASEAN, trại hè thiếu nhi… Nhìn chung, hội nhập quốc tế tạo nên hội cho chuyển biến lớn tất khía cạnh nước ta Đó chuyển tích cực, giúp Việt Nam có chỗ đứng thương trường quốc tế, cải thiện hình ảnh mắt bạn bè tồn giới Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế cải thiện hoàn thiện thân đất nước, tạo động lực phát triển đất nước CHƯƠNG III: HẠN CHẾ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Các hạn chế Bên cạnh mặt tích cực hội nhập quốc tế, tồn hạn chế làm q trình hội nhập khơng đạt hiệu mong muốn Đầu tiên, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta chưa quán triệt đầy đủ Các thay đổi không kịp diễn ra, dẫn đến chậm trễ cụ thể hóa thể chế hóa Thứ hai, hội nhập quốc tế khía cạnh khác chưa vào chiều sâu chưa thực tác động tích cực đến q trình hội nhập kinh tế Thứ ba, hội nhập quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao hiệu 14 quả, phát triển bền vững, bảo vệ an ninh trị, trật tư an tồn xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Cùng với mở cửa, yếu tố văn hóa bên ngồi tràn vào Việt Nam, đe dọa đến sắc văn hóa nước ta Nguyên nhân Các hạn chế diễn nhiều lí Đầu tiên, vấn đề nằm cơng tác chuẩn bị nước ta, cịn chưa lường trước tồn q trình hội nhập quốc tế, từ dẫn đến q trình chuẩn bị chưa tốt Thứ hai, chế đạo, điều hành phối hợp từ trung ương đến địa phương, bộ, ban ngành nhiều bất cập, khó khăn, chưa trơn tru, thuận lợi Bên cạnh đó, cịn có lí khách quan tác động từ bên ngồi Trước hết, khơng thể khơng kể đến tác động cạnh tranh nước lớn Xu hướng gia tăng cạnh tranh quyền lực ảnh hưởng nước lớn, kèm theo tập hợp lực lượng xoay quanh trục quan hệ Mỹ - Trung đặt Việt Nam vào “thế kẹt” Tiếp theo, ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế - tài Từ sau khủng hoảng kinh tế năm 2008, kinh tế giới chưa phục hồi mạnh mẽ Tới năm 2020, đại dịch COVID giáng đòn mạnh tới kinh tế nhiều quốc gia giới, ảnh hưởng nhìn thấy Việt Nam Giải pháp thời kỳ đổi Đối mặt với khó khăn trên, Việt Nam cần đề kế hoạch để đối mặt, từ đảm bảo q trình hội nhập quốc tế diễn đắn, tích cực Thứ nhất, cần đổi tư hội nhập quốc tế Phải coi hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân, lợi ích nhân dân Thứ hai, cần có chiến lược tổng thể, lộ trình, bước cụ thể, chuẩn bị tốt bước chuẩn bị tốt điều kiện bên Thứ ba, cần xử lý thỏa đáng mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Việt Nam ta hoạt động nổ, tích cực q trình hội nhập quốc tế Không thể không phủ nhận thành tựu mà hội nhập quốc tế mang lại, xong cần phải ý đến ảnh hưởng tiêu cực hội nhập quốc tế yếu tố cản trở q trình hội nhập, từ đề giải pháp đắn, thích hợp hiệu 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, Nghị Bộ Chính trị hội nhập quốc tế, Hà Nội, 2013 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, website: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanhtrung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xi/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toanquoc-lan-thu-xi-dang-cong-san-viet-nam-1524 , truy cập ngày 19/1/2022 Đặng Đình Quý, Bàn thêm khái niệm nội hàm “Hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn mới, 2012 Truy cập đường dẫn: Bàn thêm khái niệm nội hàm "hội nhập quốc tế" Việt Nam giai đoạn (tnu.edu.vn) Ngày truy cập: 19/1/2022 Hà Thu, Việt Nam sau 20 năm tham gia APEC? 2018 Truy cập đường dẫn: Việt Nam sau 20 năm tham gia APEC? - VnExpress Kinh doanh Ngày truy cập: 19/1/2022 Hồ Chí Minh, Tồn tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập Hồ Chí Minh, Kết hợp chặt chẽ lịng u nước với tinh thần quốc tế vô sản NXB Sự thật, 1976 Nguyễn Long, FTA vị Việt Nam chủ động hội nhập 2021 Truy cập đường dẫn: https://vov.vn/kinh-te/fta-va-vi-the-cua-mot-viet-namchu-dong-hoi-nhap-867262.vov Ngày truy cập: 19/1/2022 Quỳnh Anh, Hội nhập ASEAN mang lại thành tựu lớn cho Việt Nam 2021 Truy cập đường dẫn: Hội nhập ASEAN mang lại thành tựu lớn cho Việt Nam - Bao Kiem Toan (baokiemtoannhanuoc.vn) Ngày truy cập: 19/1/2022 10 Trần Anh Tuấn Khái quát chung hội nhập quốc tế giai đoạn Trang thông tin điện tử pháp luật quốc tế https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/thuong-mai-tai-chinh.aspx?ItemID=5 Ngày truy cập: 19/1/2022 11 Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO: thành tựu khả quan 2017 Truy cập đường dẫn: Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO: Những thành tựu khả quan (congthuong.vn) Ngày truy cập: 19/1/2022 16 ... NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Quá trình phát triển quan điểm hội nhập quốc tế Khái quát trình hội nhập quốc tế Việt Nam CHƯƠNG III: THÀNH TỰU CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ... quốc tế” Việt Nam giai đoạn mới, 2012 Truy cập đường dẫn: Bàn thêm khái niệm nội hàm "hội nhập quốc tế" Việt Nam giai đoạn (tnu.edu.vn) Ngày truy cập: 19/1/2022 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện... QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Đặng Đình Quý, Bàn thêm khái niệm nội hàm “Hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn mới, 2012 Truy cập đường dẫn: Bàn thêm khái niệm nội hàm "hội nhập quốc tế" Việt Nam giai đoạn

Ngày đăng: 15/06/2022, 19:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan