1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu ôn HSG lớp 9 chuẩn

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 139 KB

Nội dung

ĐỊA LÍ Bài 1: DÂN SỐ I Kiến thức Dân số nguồn lao động - Kết điều tra dân số cho biết tổng số người địa phương nước, số người độ tuổi, tổng số nan nữ, số người độ tuổi lao động, trình đọ văn hóa, nghề nghiệp làm, nghề nghiệp đào tạo… Dân số nguồn lao động quý báu cho phát triển KT- XH - Dân số thường biểu cụ thể tháp tuổi (tháp dân số) Nhìn vào tháp tuổi cho biết được: tổng số nam, nữ phân theo độ tuổi, số người độ tuổi địa phương * Các kiểu tháp tuổi: Có ba kiểu tháp dân số (GV cho HS quan sát hình ảnh kiểu tháp tuổi- SGK lớp 10) + Kiểu mở rộng: đáy tháp rộng, đỉnh tháp nhọn, cạnh thoai thoai; thể tỉ suất sinh cao, trẻ em đông, tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh + Kiểu thu hẹp: tháp có dạng phình to giữa, thu hẹp hai phía đáy đỉnh tháp ; thể chuyển tiếp từ dân số trẻ sang dân số già, tỉ suất sinh giảm nhanh, nhóm trẻ em ít, gia tăng dân số có xu hướng giảm dần + Kiểu ổn định: tháp có dạng hẹp phần đáy mở rộng phần đỉnh ; thể tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp nhóm trẻ cao nhóm già, tuổi thọ trung bình cao, dân số ổn định quy mô cấu Tình hình dân số giới kỷ XIX, XX, XXI - Gia tăng dân số tự nhiên địa phương phụ thuộc vào số trẻ em sinh (Tỉ lệ sinh) số người chết (Tỉ lệ tử) năm - Gia tăng giới: Sự gia tăng dân số số người chuyển đến chuyển * Tình hình dân số giới kỷ XIX, XX: - Dân số giới tăng nhanh đột ngột từ năm 50 kỷ XX dẫn đến bùng nổ dân số châu Á, châu Phi, Mĩ La tinh -> Hậu quả: Dân số tăng nhanh KT phát triển chậm, vượt khả giải vấn đề ăn mặc, ở, học hành, việc là… trở thành gánh nặng nước có KT chậm phát triển - Các nước phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao - Các sách dân số phát triển KT-XH góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số nhiều nước QUẦN CƯ ĐƠ THỊ HĨA Đặc điểm Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Khái niệm Là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào Là hình thức tổ chức sinh sống dựa hoạt động kinh tế chủ yếu sản xuất vào hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp sản xuất công nghiệp dịch vụ Mật độ dân cư Thấp Cao Nhà cửa Làng mạc, thôn xóm xen kẽ với ruộng đồng, sơng nước,… Phố xá, nhà cửa san sát, tập trung Hoạt động kinh tế Công nghiệp dịch vụ Nông, lâm, ngư nghiệp Đơ thị hóa Các siêu thi - Khái niệm: Đơ thị hóa q trình biến đổi phân bố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, vùng đô thị thành đô thị - Đặc điểm: + Đơ thị hóa xu tất yếu giới ngày + Dân số đô thị đô thị giới ngày tăng ĐỊA LÍ I ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM Cộng đồng dân tộc Việt Nam a Dân tộc Việt Nam - Ở vị trí trung tâm ĐNA nước ta có đặc điểm chung nước phương Đông đặc điểm riêng nước ĐNA nhiều mặt văn hoá, dân tộc, kinh tế - Theo danh mục thành phần dân tộc Việt Nam Tổng cục thống kê công bố ngày 02/3/1949 xác định nước ta có 54 thành phần dân tộc khác sinh sống Đại đa số dân tộc có nguồn gốc địa, có trình hình thành phát triển với lịch sử dựng nước giữ nước, sống chung mái nhà nước Việt Nam thống Mổi dân tộc có nét văn hố riêng thể ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán…làm cho văn hoá Việt Nam thêm phong phú giàu sắc + Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam dân tộc Việt (Kinh) có số dân đơng nhất, chiếm khoảng 86% dân số nước, lực lượng lao động đông đảo ngành nông nghiệp , cơng nghiệp, dịch vụ, KHKT … có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có nghề thủ cơng đạt mức độ tinh xảo + Các dân tộc người có số dân trình độ phát triển kinh tế khác dân tộc có kinh nghiệm riêng số lĩnh vực trồng công nghiệp, ăn tham gia vào hoạt động kinh tế- xã hội + Người Việt định cư nước phận cộng đồng dân tộc Việt Nam b Sự phân bố dân tộc - Trong 54 dân tộc nước ta có 04 dân tộc (Kinh, Chăm, Hoa, Khơme) phân bố chủ yếu đồng bằng, ven biển trung du Các dân tộc lại chủ yếu phân bố miền núi - Người Việt (Kinh) có mặt hầu hết khắp tỉnh thành nước, có 11 tỉnh có tỷ lệ người Việt 50% dân số (Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình, Lào Cai Kon Tum) Người Việt có kinh nghiệm thâm canh lúa nước, làm nghề thủ công tinh xảo, có truyền thống làm nghề sơng, biển có khả tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật - Các dân tộc người chiếm 13,8% dân số, phân bố chủ yếu miền núi trung du Đây vùng thượng nguồn sơng, có tiềm lớn tài nguyên thiên nhiên có vị trí quan trọng ANQP Số dân gia tăng dân số a Số dân - Việt Nam quốc gia đông dân ( 96,2 triệu người – 2019), đứng thứ khu vực Đông Nam Á (sau In- đô-nê-xi-a Phi-lip-pin), đứng thứ 15 giới => Dân số nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế Với dân số đông, nước ta có nguồn lao động dồi Đồng thời cịn thị trường tiêu thụ rộng lớn Tuy nhiên, điều kiện nước ta nay, dân số đông trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân b Gia tăng dân số - Dân số nước ta tăng nhanh liên tục Cho đến hết năm 2003 dân số VN đạt 80.9 triệu người Năm 2019 đạt 96,2 triệu người - Hiện tượng bùng nổ dân số nước ta cuối năm 50 chấm dứt vào những năm cuối kỷ XX - Nhờ thực tốt sách dân số kế hoạch hố gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có xu hướng giảm dần, nhiên năm dân số nước ta tăng lên khoảng triệu người - Nguyên nhân hậu quả: + Nguyên nhân: Nền kinh tế nông nghiệp cần sử dụng nhiều lao động thủ công, quan niệm trọng nam khinh nữ xã hội nay, +Hậu quả: Tạo nên sức ép tài ngun mơi trường, khó khăn giải việc làm, tăng chi ngân sách cho y tế, giáo dục - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số cịn có khác miền núi với đồng thành thị với nông thôn Cơ cấu dân số Cơ cấu theo giới tính: Theo bảng số liệu 2.2/9 ta thấy tỉ lệ dân số nam – nữ nước ta thời kì 1979 – 1999 chuyển biến theo xu hướng cân (Nam từ 48,5% lên 49,2%, nữ giảm từ 51,5% xuống 50,8%) Tuy nhiên cấu dân số theo giới tính nước ta có biểu cân đối, tỉ lệ dân số nam cao nhiều so với dân số nữ gây nhiều khó khăn kinh tế, xã hội Cơ cấu theo độ tuổi: Được biểu tháp dân số * Bảng 2.2 cho ta thấy: Từ năm 1989 - 1999 - Nhóm tuổi từ – 14 giảm từ 42,5% xuống 33,5% (giảm 9%) - Nhóm tuổi từ 15 – 59 tăng từ 50,4% lên 58,4% (tăng 8%) - Nhóm tuổi từ 60 trở lên tăng từ 7,1% lên 8,1% (tăng 1%) * Từ so sánh ta khẳng định: Nước tá có cấu dân số trẻ ( nhóm tuổi 014 chiếm tủ lệ cao năm 1999 33,5%) Tuy nhiên dân số nước ta có phần già hóa, thể giảm tỉ trọng dân số nhóm 0-14; tăng tỉ trọng dân số nhóm độ tuổi lao động Phân bố dân cư Đơ thị hóa a Sự phân bố dân cư * Mật độ dân cư phân bố dân cư - Nước ta có mật độ dân số cao giới Năm 2003 246 người / km2 (Thế giới 47 người / km2) Năm 2019 290 người/km2 - Dân cư nước ta phân bố không đồng nhiều nhân tố: + Nhân tố tự nhiên như: Khí hậu, nước, địa hình, đất đai, khống sản, sinh vật + Nhân tố kinh tế, xã hội, lịch sử: Trình độ phát triển lực lượng sản xuất, tính chất kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, vấn đề chuyển cư - Dân cư nước ta phân bố không đồng đồng miền núi + Đồng chiếm có 1/4 diện tích lại tập trung tới 80% dân số + Trung du, miền núi có tới 3/4 diện tích có 20% dân số - Dân cư nước ta phân bố không đồng nông thôn thành thị Năm 2003 có 26 % dân cư sống thành thị, 74 % dân số sống nông thôn ( Năm 2019 là:34,4 % thành thị; 65,6% nông thôn) - Dân cư nước ta phân bố không đồng miền Bắc miền Nam + Phía Bắc có lịch sử định cư lâu đời nên MĐDS cao phía Nam Thí dụ: ĐBSH có MĐDS 1179 người / km2, ĐBSCL 420 người / km2 ( 2002) - Dân cư nước ta phân bố không đồng phạm vi nhỏ + Trong khu vực ĐBSH dân cư tập trung đông Hà Nội, thưa rìa phía Bắc Tây Nam + ĐBSCL tập trung đông ven sông Tiền sông Hậu thưa đồng Tháp Mười tứ giác Long Xuyên * Phân tích hậu việc phân bố dân cư khơng Tích cực: Đồng thành phố lớn dân cư tập trung đông, lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn thuận lợi việc hình thành trung tâm cơng nghiệp dịch vụ Tiêu cực: - Dân cư nước ta phân bố khơng đồng gây khó khăn cho sử dụng hợp lí nguồn lao động khai thác hiệu tài nguyên thiên nước vùng kinh tế + Ở đồng đất chật người đông thừa lao động tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tăng dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, bình quân lương thực GDP/người thấp + Ngược lại trung du miền núi dân cư thưa, đất rộng, tài nguyên thiên nhiên phong phú lại thiếu lao động để khai thác lao động có kĩ thuật TNTN bị lãng phí đời sống đồng bào miền núi cịn gặp nhiều khó khăn cần nâng cao - Mặt khác q trình thị hố khơng đơi với q trình cơng nghiệp hố nên tỉ lệ thất nghiệp thành thị cao Ở nơng thơn lao động dư thừa thành phố tìm việc làm tạo nên sức ép vấn đề nhà ở, việc làm, môi trường đô thị… - Ảnh hưởng đến vùng an ninh biên giới phần lớn đường biên giới đất liền nước ta thuộc tỉnh miền núi cao nguyên * Nguyên nhân dẫn đến phân bố do: - Việt Nam nước có kinh tế nơng nghiệp với lịch sử lâu dài nghề trồng lúa nước, đồng nơi có đủ điều kiện thuận lợi để trồng lúa ( đất phù sa màu mỡ, nước tưới phong phú, khí hậu thuận lợi…) Mặt khác đồng có địa hình phẳng, giao thơng lại dễ dàng, điều kiện sản xuất, sinh hoạt thuận lợi miền núi cao nguyên - Miền núi cao nguyên mặt dù đất rộng, tài nguyên phong phú thiên nhiên cịn trắc trở, giao thơng lại khó khăn, điều kiện sinh hoạt cịn thiếu thốn dân cư * Biện pháp khắc phục - Phân bố lại dân cư thực chương trình di dân xây dựng vùng kinh tế - Có sách ưu đãi với lao động kĩ thuật lên canh tác trung du miền núi - Phân công lại lao động theo ngành theo lãnh thổ + Ở nông thôn: Xây dựng sở chế biến tiểu thủ công nghiệp chuyển đổi cấu kinh tế nông thơn, đa dạng hố loại hình nơng nghiệp chuyển sang nơng nghiệp hàng hố + Ở thành thị phát triển trung tâm công nghiệp dịch vụ - Phát triển mở rộng mạng lưới giao thông, giáo dục, y tế, xây dựng sở hạ tầng phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm sản xuất miền núi nhằm thu hút dân cư, lao động - Giảm gia tăng dân số kế hoạch hố gia đình b Đơ thị hóa - Mức độ thị hố trình độ thị hố nước ta cịn thấp Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị tăng qua năm khơng cịn chậm Giai đoạn tăng nhanh từ 1995-2003 số dân thành thị tăng 5931,4 nghìn người, tỉ lệ dân thị tăng 5.05 % điều cho thấy quy mô thị hố nước ta ngày mở rộng so với giới thấp - Mối quan hệ nơng thơn thành thị cịn mang tính chất xen cài lối sống, quan hệ kinh tế không gian đô thị - Các đô thị đời sở phát triển nông nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp , dịch vụ hành chính, đô thị phát triển dựa vào sản xuất công nghịêp - Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thị cịn phát triển - Các thị thường có quy mơ nhỏ, phân bố khơng tập trung đồng ven biển - Các thị vừa nhỏ hình thành chủ yếu chức hành chính, văn hóa kinh tế Vì khơng cịn đóng vai trị trung tâm tỉnh huyện thị bị xuống cấp nhanh chóng ý đầu tư - Đơ thị Việt Nam có qui mơ hạn chế, phân bố phân tán, tản mạn đa phần đô thị nhỏ, nửa đô thị, nửa nông thôn Sự rải đô thị nhỏ làm hạn chế khả đầu tư phát triển kinh tế, dẫn đến việc nơng thơn hố thị, thị khơng đủ sức phát triển Lao động việc làm, chất lượng sống a Nguồn lao động - Nguồn lao động bao gồm người độ tuổi lao động, có khả lao động, có nghĩa vụ lao động người độ tuổi lao động tham gia lao động - Nước ta có nguồn lao động dồi tăng nhanh Nhiều lao động tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - Lao động tập trung nhiều nông thôn 75,8% năm 2003; 67,6% năm 2019 - Trình độ văn hóa lao động nước ta thấp, lực lượng lao động có chun mơn kĩ thuật cịn mỏng, cịn hạn chế thể lực tay nghề ( 78% không qua đào tạo) - giải pháp để nâng cao chất lượng: Có kế hoạch giáo dục, đào tạo hợp lí có chiến lược đầu tư mở rộng đào tạo, dạy nghề b Sử dụng lao động - Phần lớn lao động cịn tập trung nhóm ngành nơng – lâm - ngư nghiêp - Cơ cấu sử dụng lao động ngành kinh tế thay đổi theo hướng tích cực Lao động khu vực nơng - lâm - ngư nghiệp giảm, lao động công nghiệp, dịch vụ ngày tăng c Việc làm - Hiện vấn đề việc làm vấn đề gay gắt nước ta lực lượng lao động dồi chất lượng lao động thấp, điều kiện kinh tế chưa phát triển tạo sức ép lớn vấn đề giải việc làm - Khu vực nông thôn: Thiếu việc làm (Thời gian làm việc chiếm 77,7%, năm 2003) tính chất mùa vụ, phát triển ngành nghề nông thơn cịn hạn chế - khu vực thành phố: Tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao, khoảng 6% năm 2003 - Giải pháp: + Phân bố lại dân cư, lao động vùng + Đa dạng hoạt động kinh tế nông thôn + Đa dạng loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm + Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ thành thị + Đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình để giảm tỉ suất sinh, giảm nguồn tăng lao động + Đẩy mạnh xuất lao động d Chất lượng sống - Chất lượng sống người dân Việt Nam ngày cải thiện đạt thành tựu đáng kể: + Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3 % năm 1999, + Mức thu nhập bình quân đầu người gia tăng + Người dân hưởng dịch vụ xã hội ngày tốt + tuổi thọ tăng lên: bình quân + Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng trẻ em ngày giảm, nhiều dịch bệnh đẩy lùi, - Hiện nhịp độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam cao, trung bình GDP năm tăng 7% Xóa đói giảm nghèo từ 16,1% năm 2001 xuống 14,5% năm 2002, 12% năm 2003, Cải thiện giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe, nhà ở, nước sạch, - Chất lượng sống người dân cịn có chênh lệch rõ nét vùng tầng lớp dân cư xã hội ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM I Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi - Nền kinh tế nước ta trải qua nhiều giai đoạn phát triển gắn liền với trình dựng nước giữ nước - Cách mạng tháng 8/1945 đem lại độc lập cho đất nước, tự cho nhân dân, nước VN dân chủ cộng hòa đời - 1946 – 1954 giai đoạn năm kháng chiến chống Pháp - 1954 – 1975: + Miền Bắc xây dựng CNXH chi viện cho miền Nam đánh Mĩ + Miền Nam chống đế quốc Mĩ tay sai => Nhìn chung giai đoạn kinh tế nước ta nghèo nàn, lạc hậu chịu nhiều tổn thất chiến tranh - 1976 – 1986 đất nước thống lại gặp nhiều khó khăn: Kinh tế khủng hoảng kéo dài, tình trạng lạm phát cao, mức tăng trưởng kinh tế thấp, sản xuất đình trệ Trong hồn cảnh kinh tế cịn bộc lộ nhiều tổn thất yếu ảnh hưởng đến toàn hoạt động kinh tế đời sống nhân dân Đại hội VI Đảng tháng 12/1986 định đổi đất nước Đây mốc lịch sử quan trọng đường đổi sâu sắc, tồn diện nước ta, có đổi kinh tế II Nền kinh tế nước ta thời kì đổi Sự chuyển dịch cấu kinh tế a chuyển dịch cấu ngành - Nơng - lâm – ngư nghiệp có tỉ trọng giảm liên tục từ 40% năm 1991 xuống 23% năm 2002 (13,96 % năm 2019) Do kinh tế chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, xu hướng mở rộng kinh tế nông nghiệp hàng hóa nước ta chuyển từ nước nơng nghiệp sang nước công nghiệp - Ngành cồn nghiệp – xây dựng có tỉ trọng tăng lên nhanh từ 23,8% năm 1999 lên gần 38,5% năm 2002 (34,49% năm 2019) Do chủ chương CNH – HDH gắn liền với đường lối đổi kinh tế ngành khuyến khích phát triển => Cơng nghiệp – xây dựng tăng chứng tỏ trình CNH-HDH đất nước tiến triển tốt - Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhiều biến động Dịch vụ có tỉ trọng tăng nhanh từ năm 1991 – 1996 cao gần 45%, sau giảm xuống 38,5% năm 2002, ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực cuối năm 1997 (khủng hoảng tiền tệ Thái Lan) làm cho hoạt động kinh tế đối ngoại tăng trưởng chậm Tuy nhiên đến năm 2019 tỉ trọng tăng lên 41,64% b Chuyển dịch cấu lãnh thổ - Nước ta có vùng kinh tế: Trung du miền núi Bắc Bộ, ĐB sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ, Đồng sơng Cửu Long - Có vùng kinh tế giáp biển (trừ Tây Nguyên) đặc trưng hầu hết vùng kinh tế kết hợp kinh tế đất liền kinh tế hải đảo - vùng kinh tế trọng điểm: Vùng KT trọng điểm Bắc Bộ, vùng KT trọng điểm miền Trung vùng KT trọng điểm phía Nam Các vùng kinh tế trọng điểm có tác dụng mạnh đến phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế lân cận => Sự chuyển dịch cấu lãnh thổ hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp, lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ tạo nên vùng kinh tế phát triển động c Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Từ kinh tế chủ yếu Nhà nước tập thể chuyển sang kinh tế nhiều thành phần: KT nhà nước, KT tập thể, KT tư nhân, KT cá thể kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi => Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần góp phần tích cực vào chuyển dịch cấu ngành lãnh thổ Những thành tựu thách thức a Thành tựu: + Công đổi KT từ năm 1986 đưa kinh tế nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tương đối vững + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa + Sản xuất nơng nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa, đa dạng hóa từ chỗ phải nhập lương thực đến Việt Nam trở thành ba nước xuất gạo lớn giới + Trong công nghiệp hình thành số ngành cơng nghiệp trọng điểm,nổi bật ngành dầu khí, điện, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hang tiêu dùng + Đời sống nhân dân cải thiện + Hoạt động thương mại đầu tư nước thúc đẩy phát triển Nước ta q trình nhập với kinh tế khu vực toàn cầu b Thách thức: + Ở nhiều huyện , tỉnh, miền núi xã nghèo, hộ nghèo + Nhiều loại tài nguyên bị khai thác mức, môi trường bị ô nhiễm + Vấn đề việc làm, phát triển văn hóa giáo dục , y tế, xóa đói giảm nghèo… chưa đáp ứng yêu cầu xã hội + Những biến động thị trường giới khu vực , thách thức thực cam kết AFTA, WTO… ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ A NÔNG NGHIỆP I CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NÔNG NGHIỆP Các nhân tố tự nhiên: Đất, khí hậu, nước, sinh vật a Tài nguyên đất: Đất tài nguyên vô quý giá, tư liệu thay ngành nông nghiệp - Tài nguyên đất nước ta đa dạng với 14 nhóm đất khác có nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất: + Đất phù sa: Diện tích triệu ha, đồng ( đồng sông Hồng, đb sông Cửu Long, ) thích hợp trồng lúa ngắn ngày khác + Đất feralit chiếm diện tích 16 triệu ha, tập trung chủ yếu trung du miền núi, trung du thích hợp cho việc trơng cơng nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, ), ăn số ngắn ngày (Sắn, ngơ, ) - Diện tích đất nơng nghiệp triệu việc sử dụng hợp lí tài nguyên đất quan trọng phát triển nông nghiệp nước ta - Khó khăn: Cịn nhiều diện tích đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, xói mịn, bạc màu cần phải cải tạo b Tài nguyên khí hậu - Thuận lợi: Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nhiệt, ẩm dồi nên cối xanh quanh năm, sinh trưởng nhanh; Có thể trồng – vụ năm Khí hậu thích hợp cho nhiều cơng nghiệp, ăn - Sự phân hóa đa dạng khí hậu nước ta theo mùa theo không gian lãnh thổ tạo cho cấu trồng đa dạng s thể trồng loại nhiệt đới, ôn đới, cận nhiệt đới (VD: miền bắc có mùa đơng lạnh, miền núi cao ngun có khí hậu mát mẻ nên trồng nhiều loại ôn đới, cận nhiệt đới: Khoai tây, cải bắp, su hào, táo, lê, mận, ) - Cơ cấu mùa vụ cấu trồng có khác vùng - Khó khăn: Những tai biến thiên nhiên thường gây khó khăn lớn cho sản xuất nơng nghiệp như: Bão lụt, giá ret, gió lào, Khí hậu nóng ẩm cịn mơi trường thuận lợi cho loại nấm mốc, sâu bệnh có hại phát triển => Làm cho suất, sản lượng không cao, thiệt hại to lớn c Tài nguyên nước - Mạng lưới sơng ngịi, ao hồ dày đặc với lượng nước dồi dào, phong phú có giá trị lớn cho sản xuất nông nghiệp - Nguồn nước ngầm dồi để giải nước tưới vào mùa khơ - Khó khăn: Mùa mưa gây ngập úng, mùa khơ gây thiếu nước sản xuất thủy lợi biện pháp hàng đầu nông nghiệp nước ta vì: + Chống lũ vào mùa mưa + Cung cấp nước tưới vào mùa khô + Cải tạo đất, mở rộng diện tích đất canh tác + Tăng vụ, thay đổi cấu mùa vụ trồng tạo suất sản lượng trồng cao d Tài nguyên sinh vật - Nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng hệ sinh thái, giàu có thành phần lồi, sở để dưỡng, lai tạo nên giống trồng vật ni có chất lượng tốt thích nghi cao với điều kiện sinh thái nước ta - Khó khăn: + Tài nguyên sinh vật dần cạn kiệt + Ô nhiễm môi trường Các nhân tố kinh tế - xã hội a Dân cư lao động nông thôn - Nước ta có khoảng 74% dân số sống nơng thôn 60% lao động nông nghiệp ( năm 2003) Năm 2019 34,7% - Nông dân nước ta giàu kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, gắn bó với đất đai, phát huy cao độ có sách khuyến khích sản xuất thích hợp - Khó khăn: Thiếu việc làm điều kiện sản xuất nông nghiệp ngày càn giới hóa b Cơ sở vật chất kĩ thuật: Như hệ thống thủy lợi, dịch vụ trồng trọt chăn nuôi nhiều sở vật chất kĩ thuật khác ngày hoàn thiện phát triển - Công nghiệp chế biến nông sản phát triển phân bố rộng khắp nước, làm tăng giá trị khả cạnh tranh hàng nông nghiệp, nâng cao hiệu sản xuất, ổn định phát triển vùng chuyên canh - Khó khăn: Thiếu vốn đầu tư, sở vật chất kĩ thuật trình độ khoa học kĩ thuật cịn hạn chế c Chính sách phát triển nơng nghiệp - Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, nơng nghiệp hướng xuất - Vai trị sách sở để động viên nông dân vươn lên làm giàu, thúc đẩy phát triển nơng nghiệp - Tạo mơ hình phát triển nơng nghiệp thích hợp, khai thác tiềm sản xuất thị trương nước - Thị trường mở rộng thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng vật ni - Khó khăn: Sự biến động thị trường, giá không ổn định ảnh hưởng lớn đến sản xuất số trồng, vật nuôi quan trọng II SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Ngành trồng trọt: a Cây lương thực: - Gồm lúa, hoa màu: diện tích, suất, sản lượng, ngày tăng( mặt dù tỉ trọng cấu trồng giảm) - Thành tựu đạt : nước ta chuyển từ nước phải nhập lương thực sang nước xuất gạo hàng đầu giới Ví dụ: 1986 ta phải nhập 351 nghìn gạo đến năm1989 ta có gạo để xuất - Từ 1991 trở lại lượng gạo xuất tăng dần từ triệu đến triệu (1995) Năm 1999, 4,5 triệu Năm 2003 triệu - Cây lương thực phân bố khắp đồng nước trọng điểm đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng b Cây công nghiệp: - Tạo nhiều nguồn xuất cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến tận dụng tài nguyên đất phá độc canh khắc phục tính mùa vụ bảo vệ môi trường - Bao gồm CN hàng năm : lạc, mía, đỗ tương, dâu tằm, … công nghiệp lâu năm : cà phê, cao su, hạt diều, hồ tiêu, dừa, … - Thành tựu : tỉ trọng, cấu, giá trị sản suất nông nghiệp ngày tăng - Phân bố hầu hết vùng sinh thái nước Nhưng trọng điểm vùng Tây nguyên ĐNB c Cây ăn quả: - Nước ta có tiềm tự nhiên để phát triển loại ăn quả: khí hậu đất trồng đa dạng, nước tưới phong phú, … - Với nhiều loại đặc sản có giá trị xuất cao Ví dụ : cam xã Đồi, vải thiều, đào Sa Pa, nhãn Hưng Yên, bưởi năm roi, sầu riêng ,măng cụt… - Phân bố nhiều ĐNB ĐB Sông Cửu Long Ngành chăn nuôi: - Chiếm tỉ trọng thấp nông nghiệp khoảng 20% - Gồm : + Ni trâu bị chủ yếu miền núi trung du lấy sức kéo, thịt + Ven thành phố lớn có ni bị sữa ( gần thị trường tiêu thụ) + Ni lợn ĐB Sơng Hồng , Sơng Cửu Long nơi có nhiều lương thực thực phẩm đông dân, sử dụng nguồn lao động phụ + Nuôi gia cầm chủ yếu vùng đồng B LÂM NGHIỆP VÀ NGƯ NGHIỆP I LÂM NGHIỆP a Tài nguyên rừng: - Tài nguyên rừng nước ta bị cạn kiệt suy giảm nghiêm trọng nhiều nơi - Độ che phủ rừng toàn quốc 35% năm 2000 Năm 2019 tăng lên đạt 42% Trong điều kiện nước ta ¾ diện tích đồi núi tỉ lệ cịn thấp - Tổng diện tích rừng nước ta có gần 11,6 triệu năm 2000 2019 có 14,6 triệu - Nguyên nhân: + Chiến tranh tàn phá + Khai thác bừa bãi mức + Cháy rừng + Tập quán đốt rừng làm rẫy + Dân số tăng nhanh - Các loại rừng gồm: rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng + Rừng phòng hộ: phân bố đầu nguồn sông, ven biển rừng ngập mặn chiếm khoảng 5,4tr ha.Chức năng: chống thiên tai , bảo vệ môi trường + Rừng sản xuất : rừng tự nhiên rừng trồng phân bố núi thấp núi trung bình diện tích khoảng 4.7 tr Chức năng: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp dân dụng xuất + Rừng đặc dụng phân bố môi trường tiêu biểu điển hình cho hệ sinh thái Diện tích khoảng 1,4tr Chức năng: bảo vệ hệ sinh thái , bảo vệ giống lồi q Ví dụ: Khu bảo tồn thiên nhiên Tràm chim (Đồng Tháp) đăc trưng cho hệ sinh thái đất ngập nước điển hình Đồng Tháp Mười Rừng Bù Gia Mập đặc trưng cho kiểu rừng ĐNB Vườn quốc gia Cát Tiên đặc trưng cho kiểu sinh thái vùng chuyển tiếp cao nguyên cực NTB xuống ĐB Nam Bộ b Sự phát triển phân bố ngành lâm nghiệp - Khai thác gỗ chế biến lâm sản: Gỗ khai thác khu vực rừng sản xuất, năm nước ta khai thác khoảng 2,5 triệu m3 gỗ Cả nước có 400 nhà máy cưa xẻ vài nghìn xưởng xẻ gỗ thủ công Công nghiệp chế biến gỗ lâm sản phát triển gắn với vùng nguyên liệu -Trồng rừng: Hàng năm nước trồng 200 nghìn rừng tập trung Tuy nhiên, năm có hàng nghìn rừng bị chặt phá bị cháy, đặc biệt Tây Ngun Mơ hình nơng lâm kết hợp phát triển, góp phần bảo vệ rừng nâng cao đời sống nhân dân Việc đầu tư trồng rừng theo mơ hình VACR góp phần: + Bảo vệ mơi trường sinh thái, hạn chế gió bão lũ lụt, hạn hán sa mạc hố + Góp phần to lớn vào việc hình thành bảo vệ đất, chống xói mịn, đồng thời bảo vệ nguồn gen quí giá + Cung cấp nhiều lâm sản thoả mãn nhu cầu sản xuất đời sống * Một số giải pháp để khôi phục tiềm rừng: - Tăng cường bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, rừng phòng hộ - tiến hành định cư cho dân tộc miền núi - Trồng gây rừng biện pháp nông lâm kết hợp - Tổ chức tốt việc khai thác, chế biến gỗ lâm sản - GD ý thức bảo vệ rừng đơi với việc xử lí nghiêm khắc trường hợp vi phạm pháp lệnh bảo vệ rừng II NGÀNH THỦY SẢN: a Nguồn lợi thủy sản Thuận lợi: - Nước ta có điều kiện có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho phát triển ngành thủy sản + Bờ biển dài 3260km vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản phong phú Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 - 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu + Nước ta có nhiều ngư trường có ngư trường trọng điểm là: ngư trường Cà Mau - Kiên Giang, ngư trường Ninh Thuận-Bình Thuận- Bà Rịa -Vũng Tàu, ngư trường Hải Phòng - Quãng Ninh ngư trường quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa + Dọc bờ biển có nhiều triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn Ven bờ có nhiều đảo vũng, vịnh tạo điều kiện thuận lợi hình thành bãi cho cá sinh sản + Nước ta có nhiều sơng ngịi, kênh rạch, ao hồ, trũng vùng đồng ni thả cá, tơm nước + Nhân dân có kinh nghiệm truyền thống đánh bắt, nuôi trồng thủy sản + Nhu cầu mặt hàng thủy sản nước ngày nhiều Các mặt hàng thủy sản nước ta thâm nhập vào thị trường Châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kì + Những đổi sách nhà nước tác động tích cực tới phát triển ngành thủy sản Khó khăn: - Tuy nhiên, việc phát triển ngành thủy sản nước ta gặp khơng khó khăn + Hàng năm có tới đến 10 bão xuất biển Đông gây thiệt hại người tài sản ngư dân + Phương tiện đánh bắt cá nhìn chung chậm đổi mới, suất lao động thấp Hệ thống cảng cá chưa đáp ứng yêu cầu + Việc chế biến thủy sản, nâng cao chất lượng thương phẩm nhiều hạn chế + Ở số vùng ven biển, môi trường bị suy thoái nguồn lợi thủy sản bị suy giảm + Phần lớn ngư dân cịn nghèo, khơng có tiền để đóng tàu cơng xuất lớn b Sự phát triển phân bố ngành thủy sản - Hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản đảy mạnh Nghề cá tỉnh Duyên Hải Nam Trung Bộ Nam Bộ phát triển mạnh - Khai thác hải sản + Sản lượng tăng nhanh, chủ yếu tăng số lượng tàu thuyền tăng công suất tàu + Các tỉnh dẫn đầu sản lượng khai thác Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Thuận - Nuôi trồng thủy sản + Gần dây phát triển nhanh đặc biệt nuôi tôm cá xuất + Các tỉnh có sản lượng ni trồng lớn Cà Mau, An Giang, Bến Tre + Xuất thủy sản có bước phát triển vượt bậc Tuy nhiên nhiều hạn chế sản lượng chưa cao so với nước giới, chủ yếu phương tiện đánh bắt thô sơ chịu ảnh hưởng nhiều mơi trường, khí hậu,… - Cơ cấu : Hiện sản lượng thủy sản khai thác chiếm tỉ trọng lớn sản lượng thủy sản nuôi trồng sản lượng thủy sản ni trồng có tốc độ tăng trưởng nhanh C CÔNG NGHIỆP I CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Các nhân tố tự nhiên: a Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng sở nguyên liệu, nhiên liệu lượng để phát triển cấu CN đa ngành Ví dụ: - Các tài nguyên khoáng sản : than, dầu mỏ , sắt, thiếc, đồng, chì, apatit, đá vơi… để phát triển ngành CN: luyện kim, khí, lượng, hố chất , vật liệu xây dựng - Các nguồn thuỷ sông suối để phát triển CN thuỷ điện - Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, biển để phát triển nông, lâm, ngư nghiệp cung cấp nhiên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn sở để phát triển ngành CN trọng điểm: Ví dụ:Cơng nghiệp khai khác nhiên liệu tập trung chủ yếu Trung du miền núi Bắc Bộ nơi có nhiều than thuỷ ĐNB nơi có nhiều dầu, khí Cơng nghiêp luyện kim, hố chất tập chung chủ yếu trung du miền núi Bắc Bộ nơi tập trung nhiều khoáng sản ĐNB Sản xuất vật liệu xây dựng tập trung chủ yếu đồng bầng sông Hồng Bắc Trung Bộ Do phân hố tài nguyên lãnh thổ tạo mạnh khác vùng - Việc phát triển ngành nông, lâm, thuỷ sản tạo sở nguyên liệu cho phát triển ngành CN chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng Các nhân tố kinh tế-xã hội: a Dân cư lao động - Dân đông, sức mua tăng, thị hiếu có nhiều thay đổi  thị trường nước ngày trọng phát triển công nghiệp - Nguồn lao động dồi có khả tiếp thu KH-KT, thuận lợi cho ngành CN cần lao động nhiều thu hút vốn đầu tư nước vào công nghiệp b Cơ sở vật chất- kỹ thuật sở hạ tầng - Nhìn chung trình độ cơng nghệ ngành CN cịn thấp, hiệu sử dụng thiết bị chưa cao, mức tiêu hao lượng nguyên vật liệu lớn Cơ sở vật chất kĩ thuật chưa đồng phân bố tập trung số vùng - Cơ sở hạ tầng GTVT, BCVT, cung cấp điện, nước … bước cải thiện nâng cấp đặc biệt vùng kinh tế trọng điểm c Chính sách phát triển Cơng nghiệp: - Gồm sách Cơng nghiệp hố sách đầu tư phát triển CN - Hiện sách CN gắn liền với phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích đầu tư ngồi nước nước, đổi chế quản lí kinh tế, đổi sách kinh tế đối ngoại d Thị trường: - Trong nước: Hàng CN nước ta có thị trường rộng bị hàng ngoại nhập cạnh tranh gay gắt - Ngoài nước: Hàng CN nước ta có lợi định xuất sang thị trường nước CN phát triển, nhiên hạn chế mẫu mã, chất lượng nên sức ép cạnh tranh lớn Tóm lại: nguồn tài nguyên quan trọng định cho việc phát triển phân bố CN phụ thuộc mạnh mẽ vào nhân tố kinh tế- xã hội (vì tác động mạnh đến CN đầu vào đầu ra) II SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP Cơ cấu ngành công nghiệp : - Hệ thống CN nước ta gồm có sở nhà nước, sở nhà nước sở có vốn đầu tư nước ngồi Trong sơ nhà nước giữ vai trò chủ đạo - Cơ cấu ngành đa dạng có ngành trọng điểm(ngành công nghiệp trọng điểm ngành chiếm tỉ trọng cao giá trị sản lượng công nghiệp, phát triển dựa mạnh tài nguyên, lao động đáp ứng thị trường nước tạo nguồn hàng xuất chủ lực) có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế Các ngành công nghiệp trọng điểm : - Chế biến lương thưc thực phẩm chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta (2002) bao gồm : + Chế biến sản phẩm trồng trọt (cà phê, chè, thuốc lá, dầu thực vật, xay xát…) + Chế biến sản phẩm chăn nuôi + Chế biến thuỷ sản Phân bố rộng khắp nước tập trung chủ yểu vùng đb sông Hồng, Đông Nam Bộ, đb sơng Cửu Long đơng dân, có nguồn nhiên liệu, nguồn lao động tiện cho việc xuất - Khai thác nhiên liệu (than, dầu khí ) + Than chủ yếu Quảng Ninh chiếm 90% sản lượng than nước, sản lượng từ 15-20tr / năm + Dầu thềm lục địa khơi tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu mặt hàng xuất chủ lực ta sản lượng hàng trăm triệu dầu/năm + Khí đốt hàng tỉ mét khối khí/năm tập trung mỏ Tiền Hải (Thái Bình ), Lan Đỏ, Lan Tây ( Vũng Tàu) - Dệt may ngành sản xuất hàng tiêu dùng quan trọng, dựa nguồn lao động dồi rẻ Sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu, mặt hàng xuất chủ lực nước ta Các trung tâm dệt may lớn nước như: tpHCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định… - Điện gồm nhiệt điện thuỷ điện, sản lượng khoảng 40 tỉ kWh/năm ngày tăng đáp ứng nhu cầu kinh tế + Thuỷ điện: Hồ bình, Y-a-ly, Trị An, (Sơn La xây dựng)… + Nhiệt điện: Phú Mỹ ( chạy khí), Phả lại ( chạy than),… Các trung tâm công nghiệp lớn : - Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn là: ĐNB đb sông Hồng - Hai trung tâm công nghiệp lớn là: tpHCM, Hà Nội Ngồi cịn có trung tâm lớn vừa khác như: Hải Phòng, Biên Hồ, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Nha Trang,… VAI TRỊ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH DỊCH VỤ Cơ cấu ngành dịch vụ: - DV hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt người - Bao gồm nhóm ngành: + DV tiêu dùng: thương nghiệp, DV sửa chữa, khách sạn, nhà hàng, DV cá nhân cộng đồng + DV sản xuất: GTVT, BCVT, tài chính, tín dụng, kinh doanh tài sản, tư vấn + DV công cộng: KHCN, giáo dục, y tế, văn hố, thể thao, quản lí nhà nước, đoàn thể bảo hiểm xã hội - Khi kinh tế phát triển dịch vụ trở nên đa dạng VD: + Ở nông thôn nay, Nhà nước đầu tư xây dựng mơ hình đường, trường, trạm, dịch vụ cơng cộng + Ngày nay, KT phát triển việc lại nước nước đủ loại phương tiện + Hiện nay, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí ngày xây dựng nhiều (dịch vụ tiêu dùng) Vai trò dịch vụ: - Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất cho ngành KT - Tiêu thụ sản phẩm tạo mối liên hệ ngành sản xuất nước - Đem lại nguồn thu nhập lớn cho đất nước Đặc điểm phát triển ngành dịch vụ nước ta: - DV nước ta chiếm khoảng 25% lao động 38,5% cấu GDP(2002) - Trong điều mở cửa kinh tế, hoạt động DV nước ta ngày phát triển nhanh để vươn lên tầm khu vực quốc tế - Việt Nam trở thành thị trường thu hút nhiều công ty nước mở hoạt động DV  khả thu lợi nhuận cao ngành DV - Việc nâng cao chất lượng DV đa dạng hoá loại hình DV phải dựa trình độ cơng nghệ cao, lao động lành nghề, sở hạ tầng kĩ thuật tốt Đây thách thức phát triển hoạt động DVở nước ta Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ nước ta: - DV tập trung chủ yếu nơi đơng dân cư có kinh tế phát triển VD: Hà Nội tpHCM trung tâm dịch vụ lớn nước ta, tập trung đầu mối GTVT, viễn thông lớn nước, tập trung nhiều trường đại học lớn, viện nghiên cứu, bệnh viện chuyên khoa hàng đầu, trung tâm thương mại, tài chính, ngân hàng lớn nhiều dịch vụ khác quảng cáo, bảo hiểm, tư vấn, văn hoá, nghệ thuật, ăn uống, … phát triển mạnh BÀI 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Giao thơng vận tải: a Ý nghĩa: - Thực mối quan hệ kinh tế nước - Tạo ĐK cho vùng khó khăn có hội phát triển - Khi tiến hành đổi KT GTVT phải trọng phát triển trước bước b Các loại hình GTVT: Bao gồm đường bộ, đường sắt, đường không, đường biển, đường sông, đường ống * Đường bộ: quan trọng chun chở khối lượng hàng hoá hành khách lớn Đây loại hình thích hợp với vận chuyển hàng hố cự li ngắn trung bình, GT thành phố lớn GT đường có tính động cao loại hình vận tải khác Với ĐK nước ta đồi núi chiếm ¾ S nên loại hình vận tải đường thích hợp Đường đường đầu tư nâng cấp nhiều nhất, nhiều cầu lớn thay cho phà, nhiều hầm đèo xây dựng VD: cầu Mĩ Thuận, hầm đeo Hải Vân… Các tuyến đường quan trọng QL 1A, 5, 18 51, 22 * Đường hàng khơng: có tốc độ phát triển nhanh để đáp ứng nhu cầu vận chuyển nhanh đất nước thời kì CNH, HĐH Tuy nhiên tỉ trọng vận chuyển hàng hố cịn thấp Các sân bay quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng 19 sân bay địa phương nối VN với nhiều nước châu Á, châu Au, Bắc Mĩ Ô-xtrây-li-a Hiện VN có máy bay đại như: Boeing 777, Boeing 767,… * Đường sắt: Phát triển chủ yếu miền Bắc, dài tuyến đường sắt thống 1730 km, với tuyến quốc lộ 1A tạo thành trục xương sống GTVT nước ta Đường sắt cải tiến kĩ thuật nâng cao chất lượng Tuy nhiên có nhiều hạn chế nên tỉ trọng vận chuyển hàng hố khơng tăng * Đường sông : Mạng lưới đường sông nước ta khai thác mức độ thấp, chủ yếu hệ thống sông Hồng Cửu Long * Đường biển: Bao gồm vận tải ven biển vận tải biển quốc tế Hoạt động vận tải biển quốc tế đẩy mạnh việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Ba cảng biển lớn Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn * Đường ống: ngày phát triển, gắn với phát triển ngành dầu khí Vận chuyển đường ống cách hiệu để chuyên chở dầu mỏ khí Bưu viễn thơng: a Ý nghĩa: - Là loại hình DV có ý nghĩa chiến lược góp phần đưa VN trở thành nước công nghiệp, nhanh chóng hội nhập với KT giới - Các DV bưu viễn thơng điện thoại, điện báo, truyền dẫn số liệu, internet, phát hành báo chí, chuyển bưu kiện, bưu phẩm Nhiều dịch chất lượng cao điện hoa, chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh… b Những thành tựu từ sau công đổi mới: - Mật độ điện thoại tốc độ phát triển điện thoại tăng nhanh - Mạng lưới viễn thông quốc tế liên tỉnh nâng lên vượt bậc phát triển rộng khắp nước - Đã xây dựng trạm vệ tinh, tuyến cáp quang nối tỉnh nước nối VN với 30 nước TG - Nước ta hoà mạng Internet vào cuối năm 1997, kết cấu hạ tầng kĩ thuật tối quan trọng để VN phát triển hội nhập c Vai trị: - Cung cấp thơng tin kiệp thời cho phát triển kinh tế xã hội đời sống nhân dân - Là phương tiện để tiếp thu tiến KH-KT - Phục vụ vui chơi giải trí học tập nhân dân - Là phương tiện để VN hội nhập kinh tế quốc tế BÀI 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH Bao gồm nội thương ngoại thương Thương mại a Nội thương: - Thành tựu : + Hàng hoá đa dạng, dồi dào, tự lưu thông + Cả nước thị trường thống + Hệ thống chợ hoạt động tấp nập, trung tâm thương mại, siêu thị cửa hàng ngày xuất nhiều thành phố - Tuy nhiên nội thương nước ta phát triển chưa vùng nước phụ thuộc vào đk sau: + Quy mô dân số + Kinh tế phát triển + Vị trí thuận lợi Do ĐNB, đb Sơng Hồng, đb Sơng Cửu Long vùng có nội thương phát triển Hà Nội, Hồ Chí Minh hai trung tâm thương mại lớn nước ta - Hạn chế: + Sự phân tán manh mún, hàng thật, hàng giả tồn thị trường + Lợi ích người kinh doanh chân người tiêu dùng chưa bảo vệ mức + Cơ sở vật chất chậm đổi b Ngoại thương: - Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nước ta: Giải đầu cho sản phẩm, đổi công nghệ, mở rộng sản xuất cải thiện đời sống nhân dân - Xuất khẩu: + Hàng CN nhẹ thủ cơng nghiệp + Hàng CN nặng khống sản + Hàng nông, lâm, thuỷ sản - Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, ngun nhiên liệu, lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng - Thị trường mua bán chủ yếu ta khu vực Châu Á Thái Bình Dương, thị trường châu Âu, Bắc Mĩ Du lịch - Đem lại nguồn thu nhập lớn, góp phần mở rộng giao lưu nước ta với nước giới cải thiện đời sống nhân dân VN giàu tài nguyên du lịch: - Du lịch tự nhiên: Phong cảnh, bãi tắm đẹp, khí hậu tốt, có nhiều vườn quốc gia với động thực vật quí hiếm, … - Du lịch văn nhân: Các cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, làng nghề truyền thống, văn hoá dân gian,… - Nhiều địa điểm du lịch tiếng công nhận di sản giới như: Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, Cố đô Huế, Di tích Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An ... thị với nông thôn Cơ cấu dân số Cơ cấu theo giới tính: Theo bảng số liệu 2.2 /9 ta thấy tỉ lệ dân số nam – nữ nước ta thời kì 197 9 – 199 9 chuyển biến theo xu hướng cân (Nam từ 48,5% lên 49, 2%, nữ... xuất gạo hàng đầu giới Ví dụ: 198 6 ta phải nhập 351 nghìn gạo đến năm 198 9 ta có gạo để xuất - Từ 199 1 trở lại lượng gạo xuất tăng dần từ triệu đến triệu ( 199 5) Năm 199 9, 4,5 triệu Năm 2003 triệu... biến động Dịch vụ có tỉ trọng tăng nhanh từ năm 199 1 – 199 6 cao gần 45%, sau giảm xuống 38,5% năm 2002, ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực cuối năm 199 7 (khủng hoảng tiền tệ Thái Lan) làm cho hoạt

Ngày đăng: 05/10/2021, 15:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Là hình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất  nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. - Tài liệu ôn HSG lớp 9 chuẩn
h ình thức tổ chức sinh sống dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp (Trang 2)
w