- Sẽ có điều kiện khai thác các tài nguyên thế mạnh to lớn của miền núi, hình thành được các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, thúc đẩy sự thu hút dân cư[r]
(1)Câu 1: Vai trò đặc điểm ngành Giao Thơng Vận Tải a.) Vai trị
-Ngành sản xuất vật liệu đặc biệt, cầu nối sản xuất tiêu dùng - Đảm bảo nhu cầu lại nhân dân
- Thúc đẩy hoạt động kinh tế - văn hóa vùng núi xa xôi b.) Đặc điểm
- Sản phẩm: chuyên chở người hàng hóa, , chất lượng đo tốc độ chuyên chở, an toàn, tiện nghi
- Các tiêu chí đánh giá:
+ Khối lượng vận chuyển (số hành khách,số hàng hoá) + Khối lượng luân chuyển (người/km; tấn/km)
+ Cự li vận chuyển trung bình (km)
c, Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thơng vận tải phải trước bước?
- Giao thông vận tải miền núi phát triển thúc đẩy giao lưu địa phương miền núi vốn có nhiều trở ngại địa hình, miền núi với đồng bằng, nhờ giúp phá thể "cô lập”, “tự cấp tự lúc” kinh tế
- Sẽ có điều kiện khai thác tài nguyên mạnh to lớn miền núi, hình thành nơng, lâm trường, thúc đẩy phát triển công nghiệp, đô thị, thúc đẩy thu hút dân cư từ đồng lên miền núi
- Như vậy, thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cấu kinh tế miền núi Các hoạt động dịch vụ (kể văn hóa, giáo dục, y tế) có điều kiện phát triển
Câu 2: Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành giao thông vận tải
a Điều kiện tự nhiên
(2)- Khí hậu thời tiết có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động phương tiện cơng trình giao thơng vận tải
b Điều kiện kinh tế-xã hội
- Sự phát triển phân bố ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa định phát trriển phân bố ngành giao thông vận tải
- Phân bố dân cư, đặc biệt phân bố thành phố lớn chùm đô thị ảnh hưởng đến vận tải hành khách, vận tải ô tô
B,Chứng minh điều kiện kinh tế xã hội có ý nghĩa định phát triển phân bố ngành giao thông vận tải:
- Sự phát triển phân bố ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa định phát triển phân bố, hoạt động ngành giao thông vận tải Trước hết, ngành kinh tế khác khách hàng ngành giao thông vận tải Ở vùng kinh tế phát triển lâu đời, mạng lưới đường dày đặc nhiều so với vùng khai thác Các vùng tập trung công nghiệp phát triển vận tải đường sắt vận tải ô tô hạng nặng Mỗi loại hàng hoá cần vận chuyển lại có yêu cầu riêng phương tiện vận tải Sự phân bố sở kinh tế có nhu cầu vận chuyển loại hàng quy định việc tổ chức vận tải loại phương tiện
- Sự phân bố dân cư, đặc biệt thành phố lớn, chùm đô thị ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách
Câu 3: Quy luật hoạt động thị trường: cung ⇄ cầu
-Khi cung > cầu : hàng hóa dư thừa → giá phải giảm xuống → Thị trường bất ổn -Khi cung < cầu: thiếu hang hóa → giá nâng lên
-Khi cung = cầu: thị trườn ổn định (maketing)
Câu 4:Phân biệt môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo:
+ Môi trường tự nhiên: xuất Trái Đất không phụ thuộc vào người phát triển theo quy luật tự nhiên
(3)Câu 5:
Ngành Ưu điểm Nhược điểm Tình hình phát triển
Phân bố Liên hệ Việt Nam
Đường SẮT
Vận chuyển hàng nặng tuyến đường xa với tốc độ nhanh, ổn định, giá rẻ
Chỉ hoạt động tuyến đường cố định có đặt sẵn đường ray
- Chiều dài 1,2 triệu km - Tốc độ 250-300km/h - Đường ray khổ chuẩn khổ rộng - Toa xe tiện nghi…
- Khắp nước giới
- Tập trung CHÂU Âu Đơng Bắc Hoa Kì
Tuến đường sắt quan trọng VN tuyến đường sắt Thống Nhất nối liền HN TP HCM dài 1700km
Đường Ô TÔ
- Tiện lợi, động, thích nghi cao với ĐK địa hình
- Có hiệu cao tên cự li ngắn trung bình
- Đáp ứng Y/C đa dang khách hàng - Phối hợp với phương tiện khác
- Gây ô nhiễm môi trường, tiếng ồn
- Dễ ách tắc tai nạn giao thông.` - Khối lượng V/C nhỏ, Tốn xăng dầu
- Có 700 triệu đầu xe ô tô
- Khắp nước giới
- Tập trung Hoa kì Tây Âu
(4)- Khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng, có vai trò điều tiết sản xuất - Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, hướng dẫn tiêu dùng - Bao gồm có 2nhóm ngành :
+ Nội thương :trao đổi hàng hóa nước
+ Ngoại thương :trao đổi hàng hóa quốc gia, nối thị trường nước với thị trường nước ngoại, tăng nguồn thu ngoại tệ
Câu 7: Phân loại tài nguyên thiên nhiên:
- Theo thuộc tính tự nhiên: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu, tài ngun sinh vật, tài ngun khống sản
- Theo công dụng kinh tế: tài nguyên nông nghiệp, tài nguyên công nghiệp, tài nguyên du lịch,