Bo suu tap de thi cac tinh nam 20152016

13 38 0
Bo suu tap de thi cac tinh nam 20152016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3,0 điểm Từ nội dung hai câu thơ: Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Em hãy viết một bài văn khoảng 400 từ, trình bày suy nghĩ của mình về Nghĩa tình quê hương đối với mỗi con ngư[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 Ngày thi: 11 tháng năm 2015 Môn thi: NGỮ VĂN (Không chuyên) Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang, thí sinh không phải chép đề vào giấy thi) I.VĂN – TIẾNG VIỆT (3,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực các yêu cầu sau: “Chao ôi, có thể là tất cái đó Những cái đó thiệt xa … Rồi chốc, sau mưa đá, chúng xoáy mạnh sóng tâm trí tôi …” (Những ngôi xa xôi – Lê Minh Khuê – Sgk Ngữ văn 9, tập hai, trang 120) a Chỉ câu cảm thán b Chỉ thành phần trạng ngữ c Xác định phép liên kết các câu đoạn văn Câu (1,5 điểm) Chỉ biện pháp tu từ và tác dụng chúng hai câu thơ sau: "Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" (Viếng lăng Bác –Viễn Phương – Ngữ văn 9, tập hai, trang 58) II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) “Muốn học tốt phải có phương pháp học cho rộng phải nắm cho dọn, đặc biệt, học phải đôi với hành." (Sgk Ngữ văn 8, tập 2, trang 79) Viết bài văn ngắn (15 đến 20 dòng) trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề trên Câu (4,0 điểm) (Thí sinh chọn hai câu (câu 2.a câu 2.b) Câu 2.a Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: "Những xe từ bom rơi Ðã đây họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm Không có kính, xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim." (Bài thơ tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật – Ngữ văn 9, tập một, trang 132) Câu 2.b Cảm nhận anh/chị lòng ông Hai làng quê, đất nước, với kháng chiến truyện ngắn “Làng” Kim Lân Hết -Giám thị không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2: (2) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HƯNG YÊN NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: Ngữ văn (Dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Văn) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4,0 điểm) Hãy chia sẻ suy nghĩ em sau đọc câu chuyện đây: LẠNH Sáu người, tình cờ số phận, mắc kẹt vào cùng cái hang tối và lạnh Mỗi người còn que củi nhỏ đống lửa chính lụi dần Người phụ nữ đầu tiên định quẳng que củi vào lửa đột nhiên rụt tay lại Bà vừa nhìn thấy khuôn mặt da đen nhóm người da trắng Người thứ hai lướt qua các mặt quanh đống lửa, thấy người số đó không chung nhà thờ với ông ta Vậy là củi bị thu Người thứ ba trầm ngâm quần áo nhàu nát Ông ta kéo áo lên tận cổ, nhìn người đối diện, nghĩ thầm: “Tại mình lại phải hi sinh củi để sưởi ấm cho heo béo ị và giàu có kia?” Người đàn ông giàu có lui lại chút, nhẩm tính: “Thanh củi tay, phải khó nhọc kiếm được, ta phải chia sẻ nó với tên khố rách áo ôm lười biếng đó?” Ánh lửa bùng lên lần cuối, soi rõ khuôn mặt người da đen đanh lại, lộ nét hằn thù: "Không, ta không cho phép mình dùng củi này sưởi ấm gã da trắng!” Chỉ còn lại người cuối cùng nhóm Nhìn người khác trầm ngâm im lặng, tự nhủ: “Mình cho củi, có đó ném phần họ vào đống lửa trước” Cứ thế, đêm xuống dần Sáu người nhìn căng thẳng, tay nắm chặt khúc củi Đống lửa còn than đỏ lụi tắt Sáng hôm sau, người cứu hộ tới nơi, sáu đã chết cóng (Theo www.sgd.edu.vn/hat-giong-tam-hon/) Câu 2: (6,0 điểm) Cảm nhận em hình ảnh đất nước và người Việt Nam qua các tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Những ngôi xa xôi (Lê Minh Khuê), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Sang thu (Hữu Thỉnh) HẾT - (3) Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích gì thêm Họ tên thí sinh:…………………… Chữ kí giám thị: Số báo danh: Phòng thi số: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN .… KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN Năm học 2015 – 2016 MÔN THI: NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Văn) HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 03 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Bài làm điểm tối đa đảm bảo đủ các ý và có kĩ làm bài, có khả diễn đạt tốt - Khuyến khích bài viết sáng tạo và có cách trình bày khoa học, chữ viết đẹp - Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần câu, cho điểm lẻ đến 0,25 B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu 1: (4,0 điểm) I Yêu cầu: Về kĩ năng: (4) - Học sinh làm tốt kiểu bài nghị luận xã hội với các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận… - Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, chính tả Về kiến thức: * Từ câu chuyện Lạnh, thí sinh rút vấn đề cần nghị luận: - Con người sống ích kỉ, không chia sẻ với người khác, tâm hồn trở nên giá lạnh, tàn nhẫn - Sự giá lạnh tâm hồn có sức huỷ hoại ghê gớm người khác và với chính thân mình * Bình luận vấn đề đã rút ra: Câu chuyện ẩn chứa thông điệp sâu sắc, đúng đắn: - Con người không muốn chia sẻ với người khác có nhiều lí do: Sự phân biệt chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp xã hội, tính toán thiệt tất bắt nguồn từ lối sống ích kỉ, nghĩ đến thân mình - Sự ích kỉ khiến tâm hồn người niềm đồng cảm khiến họ không thể chia sẻ, hi sinh, giúp đỡ người khác Chính vì thế, người sống gần mà cô độc, giá lạnh, tàn nhẫn - Sự ích kỉ dẫn đến hậu khôn lường với người khác và với chính mình vì quay lưng với người khác là đánh hội nhận chia sẻ, giúp đỡ chính mình hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn * Thí sinh lấy dẫn chứng từ câu chuyện và sống để làm sáng tỏ vấn đề bàn luận * Bàn bạc mở rộng: Trong sống, có nhiều lòng biết chia sẻ, yêu thương có không ít kẻ sống ích kỉ, vô cảm, tàn nhẫn cần bị phê phán * Rút bài học: Đừng sống lạnh lùng, ích kỉ; bỏ qua khác biệt, mở rộng lòng yêu thương, chia sẻ để sống người trở nên gần gũi, ấm áp II Cách cho điểm - Điểm 4: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi ngữ pháp, chính tả - Điểm 3: Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, có thể mắc vài lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 2: Đáp ứng khoảng nửa số ý trên, bố cục rõ ràng, có thể mắc vài lỗi diễn đạt, chính tả - Điểm 1: Bài viết còn sơ sài, diễn đạt chưa tốt - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề *Lưu ý: Thí sinh có thể có suy nghĩ, kiến giải khác với đáp án; hợp lí, lập luận chặt chẽ, giám khảo cho điểm Câu 2: (6,0 điểm) I Yêu cầu: Về kỹ năng: (5) - Học sinh làm tốt kiểu bài nghị luận vấn đề các tác phẩm văn học với các thao tác phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh… - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ - Diễn đạt trôi chảy, có hình ảnh và cảm xúc; không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, chính tả - Bài viết có sức khái quát và dấu ấn cá nhân Về kiến thức: Trên sở nắm kiến thức các tác phẩm đã cho, học sinh cảm nhận, phân tích, đánh giá đất nước và người Việt Nam văn học đại Bài viết có thể trình bày theo cách khác song cần đảm bảo các ý bản: * Về đất nước Việt Nam: - “Vất vả và gian lao” qua thăng trầm lịch sử, qua bão táp chiến tranh luôn mang sức sống trường tồn, bất diệt (Mùa xuân nho nhỏ, Những ngôi xa xôi) - Mang vẻ đẹp đa dạng, phong phú: vừa hùng vĩ, bao la, thơ mộng vừa bình dị, gần gũi ( Mùa xuân nho nhỏ, Lặng lẽ Sa Pa, Sang thu) * Về người Việt Nam: - Trong lao động, người Việt Nam cần cù, chăm chỉ, có khát vọng cống hiến cho đất nước ( Lặng lẽ Sa Pa, Mùa xuân nho nhỏ) - Trong chiến đấu, người Việt Nam anh dũng, kiên cường, sẵn sàng xả thân vì độc lập, tự Tổ quốc (Những ngôi xa xôi) - Yêu thiên nhiên, lạc quan, yêu đời (Mùa xuân nho nhỏ, Sang thu, Lặng lẽ Sa Pa) - Bình dị, khiêm nhường, thầm lặng (Lặng lẽ Sa Pa, Mùa xuân nho nhỏ, Những ngôi xa xôi) * Bên cạnh điểm chung, học sinh cần đóng góp riêng các tác giả khắc hoạ hình ảnh đất nước, người Việt Nam *Lưu ý: Thí sinh có thể có ý tưởng khác với đáp án; hợp lí, lập luận chặt chẽ, giám khảo cho điểm II Cách cho điểm: - Điểm 6: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên; phân tích, chứng minh sâu sắc, diễn đạt tốt, chữ viết đẹp - Điểm 4-5: Đáp ứng các yêu cầu trên; diễn đạt tốt; chữ viết rõ ràng; còn vài lỗi nhỏ chính tả, diễn đạt - Điểm 3: Đáp ứng khoảng nửa số ý trên; diễn đạt tương đối tốt; có thể còn mắc số lỗi nhỏ dùng từ, chính tả, ngữ pháp - Điểm 1- 2: Năng lực cảm thụ còn hạn chế; phân tích sơ sài; mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt - Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề Hết (6) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI CHUYÊN: NGỮ VĂN (Đề thi có 01 trang) Ngày thi: 12 tháng năm 2015 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) Ước mơ đôi không phải là điều định phải thực cho có thể là điều người ta không có khả thực suốt đời mình Gặp chú lùn ước mơ lớn lên chơi bóng rổ hay chú bé dị tật chân nuôi mộng sau này trở thành ngôi bóng đá thì đó không phải là điều mà bạn nên chế nhạo Một ngày nào đó bạn nhận ý nghĩa ước mơ không phải chỗ nó có phù hợp với khả thực tế hay không Điều quan trọng là nó cho phép bạn sống thêm đời với cảm xúc riêng bạn (Nguyễn Nhật Ánh, Tôi là Bêtô) Mượn lời nhân vật Bêtô, tác giả Nguyễn Nhật Ánh đã đưa quan niệm ước mơ Em có đồng ý với quan niệm ước mơ này không? Hãy viết bài văn trao đổi với tác giả để bày tỏ ý kiến mình Câu 2: (6 điểm) Đừng làm câu thơ khuôn mình theo văn phạm Như cây quá thẳng, chim không (Chế Lan Viên, Sổ tay thơ) Em hãy chọn tác phẩm: Đồng chí (Chính Hữu), Bài thơ tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Con cò (Chế Lan Viên), Nói với (Y Phương) để làm rõ ý kiến trên -HẾTThí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích gì thêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015-2016 BÌNH ĐỊNH KHÓA NGÀY 18 – – 2015 (7) Đề chính thức Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 18/6/2015 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực các yêu cầu bên dưới: “Bên hàng cây lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm Vòm trời cao Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông, và vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc này phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩ thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – màu sắc thân thuộc quá da thịt, thở đất màu mỡ Suốt đời Nhĩ đã tới không xót xó xỉnh nào trên trái đất, đây là chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa đến – cái bờ bên sông Hồng trước cửa sổ nhà mình.” (“Bến quê” - Nguyễn Minh Châu) Xác định chủ ngữ chính câu “Bên hàng cây lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm ra.” Chỉ các thành phần phụ chú đoạn văn Xác định biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn văn Nêu giá trị biểu cảm biện pháp tu từ đó Hãy nêu điều nghịch lý mà tác giả đã thể đoạn văn Câu 2: (6,0 điểm) Cảm nhận em đoạn thơ sau: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã …Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” (“Sang thu” – Hữu Thỉnh) (8) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NGHỆ AN NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ mãi nhớ ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp trên đời a Đoạn thơ trên trich từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? (0,5đ) b Hãy nên nội dung chính đoạn thơ? (1,0đ) c Ghi lại câu thơ có cách biểu cảm trực tiếp (0,5đ) d Trong bốn câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy? (1,0đ) Câu (3,0 điểm) Từ nội dung hai câu thơ: Rừng cho hoa Con đường cho lòng Em hãy viết bài văn (khoảng 400 từ), trình bày suy nghĩ mình Nghĩa tình quê hương người Câu (4,0 điểm) Một truyện ngắn hay là truyện mà đó nhà văn sáng tạo chi tiết độc đáo Em hãy chọn và phân tích chi tiết tác phẩm Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng (phần trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục 2015) mà theo em là độc đáo và có nhiều ý nghĩa việc làm bật chủ đề tác phẩm (9) Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn tỉnh Nghệ An năm 2015 Câu 1: a Đoạn thơ trên trích tác phẩm "Nói với con" nhà thơ Y Phương b Nội dung chính đoạn thơ: Lời người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng người - đó là gia đình và quê hương c Câu thơ có cách biểu cảm trực tiếp: "Người đồng mình yêu ơi" d - Biện pháp tu từ sử dụng bốn câu thơ đầu: + Điệp từ "bước tới", điệp cấu trúc + Liệt kê "chân phải", "chân trái", "một bước", "hai bước", "tiếng nói", "tiếng cười" - Tác dụng: gợi không khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói cười Ở đó, bước chập chững có dìu dắt, nâng đỡ cha mẹ Ẩn chứa đó là niềm hạnh phúc vô biên cha mẹ Câu 2: * Đây là kiểu bài nghị luận tư tưởng đạo lí (Cụ thể là nghị luận vấn đề đặt tác phẩm văn học) * Trong phần thân bài, các em cần phải đảm bảo đầy đủ ý sau: Giải thích khái niệm "quê hương": có thể hiểu khái quát là nơi ta sinh ra, lớn lên, có gia đình, kỉ niệm thời thơ ấu Phân tích ngắn gọn nội dung hai câu thơ: "Rừng cho hoa - Con đường cho lòng": - Câu thơ nằm phần nhà thơ viết cội nguồn sinh dưỡng người - đó là gia đình và quê hương - Quê hương với gia đình ấm áp yêu thương; với người tài hoa, có tâm hồn lãng mạn; là quê hương với thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình: "Rừng cho hoa - Con đường cho lòng" - Điệp từ "cho" mang nặng nghĩa tình Quê hương đem đến cho người thứ cần để lớn, dành tặng cho người gì đẹp đẽ Quê hương đã che chở, nuôi dưỡng người tâm hồn và lối sống => Bằng cách nhân hóa "rừng" và "con đường" qua điệp từ "cho", Y Phương đã cho người đọc cảm nhận sâu sắc nghĩa tình quê hương người Quê hương là điều quí giá vô ngần mà người không thể thiếu trên bước đường lớn khôn, trưởng thành Suy nghĩ thân vai trò, ý nghĩa quê hương người: (10) - Mỗi người gắn bó với quê hương, mang sắc, truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp quê hương Chính vì thế, tình cảm dành cho quê hương người là tình cảm có tính chất tự nhiên, sâu nặng - Quê hương luôn bồi đắp cho người giá trị tinh thần cao quí: tình làng nghĩa xóm tình yêu quê hương, gia đình sâu nặng - Quê hương luôn là điểm tựa vững vàng cho người hoàn cảnh, là nguồn cổ vũ, động viên, là đích hướng người (Lưu ý: HS lấy dẫn chứng đời sống, văn học để chứng minh) Trách nhiệm người: - Tình yêu quê hương, gia đình luôn gắn liền với tình yêu đất nước Cần hướng quê hương, song không có nghĩa là hướng mảnh đất nơi mình sinh ra, mà phải biết tôn trọng và yêu quí tất gì thuộc Tổ quốc - Xây đắp, bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương, đất nước là trách nhiệm, là nghĩa vụ thiêng liêng người - Là HS, từ bây phải tu dưỡng đạo đức, tích lũy kiến thức để sau này góp phần nhỏ việc vào công dựng xây, và bảo vệ quê hương đất nước - Cần có thái độ phê phán người có hành động, suy nghĩ chưa tích cực quê hương: chê quê hương nghèo khó, lạc hậu; không có ý thức xây dựng quê hương, chí quay lưng, phản bội quê hương, xứ sở Câu 3: * Đây là đề bài mở Các em quyền lựa chọn chi tiết nghệ thuật tác phẩm "Chiếc lược ngà" để nghị luận Có thể là chi tiết lược ngà, chi tiết "vết thẹo" trên khuôn mặt ông Sáu; I Mở bài: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng - Giới thiệu tác phẩm "Chiếc lược ngà" - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Chi tiết "vết thẹo" trên khuôn mặt ông Sáu II Thân bài: Vai trò chi tiết truyện ngắn: - Truyện ngắn là thể tài văn học gần gũi với đời sống ngày, có tác dụng và ảnh hưởng to lớn đến đời sống và nhu cầu thẩm mỹ độc giả Ngoài việc đảm bảo yêu cầu khắt khe thể loại như: hình thức tự cỡ nhỏ, đảm bảo tính tình huống, nhân vật điển hình, thì truyện ngắn luôn đòi hỏi có mặt các chi tiết nghệ thuật độc đáo, tiêu biểu (11) - Chi tiết là yếu tố nhỏ tạo nên tác phẩm Để làm nên chi tiết nhỏ có giá trị đòi hỏi nhà văn phải có thăng hoa cảm hứng và tài nghệ thuật - Nghệ thuật là lĩnh vực đặc thù: Tầm vóc người nghệ sỹ có thể làm nên từ yếu tố nhỏ Nhà văn lớn có khả sáng tạo chi tiết nhỏ giàu giá trị biểu đạt, góp phần đắc lực việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm, quan niệm nghệ thuật mình => Đánh giá giá trị chi tiết “vết thẹo” truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Phân tích: * Chi tiết “vết thẹo” xuất lần tác phẩm Lần thứ nhất, phút đầu bé Thu gặp ba; lần thứ hai, qua trò chuyện với bà ngoại; lần thứ ba, Thu nhận ba, hôn cùng khắp, hôn vết thẹo * Chi tiết này góp phần tạo hoàn chỉnh, chặt chẽ cho cốt truyện Vết thẹo trên mặt ông Sáu là chi tiết nghệ thuật đặc sắc, nối kết các tình tiết truyện, tạo nên nghệ thuật thắt nút, mở nút bất ngờ, hợp lý: - Chỉ vì "vết thẹo" mà bé Thu không nhận ba, đối xử với ba cách lạnh lùng, cự tuyệt - Khi bà ngoại giải thích "vết thẹo" trên gương mặt ba, mối nghi ngờ bé Thu ông Sáu đã giải tỏa, khiến bé Thu nhận ba - Khi nhận ba, tình cảm, thái độ em đã thay đổi hoàn toàn Thu nhận cha, yêu cha, yêu vết thẹo, không muốn chia tay cha => Như vậy, chi tiết "vết thẹo" đã tạo nên kịch tính, tình truyện làm nên sức hấp dẫn, lôi tác phẩm * Chi tiết nghệ thuật "vết thẹo" góp phần quan trọng làm rõ vẻ đẹp các nhân vật: - Ông Sáu yêu nước, dũng cảm,dám chấp nhận hi sinh - Bé Thu có cá tính mạnh mẽ, có tình yêu thương cha sâu sắc, mãnh liệt * Chi tiết "vết thẹo" còn thể chủ đề, nội dung tư tưởng tác phẩm: - Vết thẹo là chứng tích chiến tranh, chiến tranh đã gây nỗi đau thể xác và tinh thần cho người, đã chia cắt nhiều gia đình - Chứng tỏ chiến tranh có thể hủy diệt tất không thể hủy diệt tình cảm người: cụ thể là tình cha con, tình phụ tử thiêng liêng, sâu nặng Nhận xét, đánh giá: - Chi tiết "vết thẹo" tác phẩm không đặc sắc nội dung, mà còn độc đáo nghệ thuật - Chi tiết góp phần làm cho tác phẩm Nguyễn Quang Sáng sống mãi cùng thời gian III Kết bài: khẳng định lại vấn đề (12) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có 01 trang Ngày thi: 11 tháng năm 2015 Câu 1: (2,0 điểm) Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Trích: Viếng lăng Bác, Viễn Phương) a Chỉ và phân tích hiệu nghệ thuật các biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ trên? b Chép câu thơ khác có hình ảnh mặt trời mà em đã học chương trình Ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả tác phẩm? Câu 2:(3,0 điểm) Hãy viết đoạn văn từ 12 đến 15 câu theo kiểu diễn dịch trình bày suy nghĩ tình trạng học vẹt nhiều học sinh Câu (5.0 điểm) Trong tác phẩm Lòng yêu nước, nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua có viết: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc Hãy làm sáng tỏ điều đó qua việc phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai văn Làng Kim Lân (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, trang 162) -HẾT (Cán coi thi không giải thích gì thêm) (13) Họ và tên thí sinh: Số báo danh Chữ kí giám thị số 1: .Chữ kí giám thị số (14)

Ngày đăng: 05/10/2021, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan