De thi hoa 10 hay

5 5 0
De thi hoa 10 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Ở điều kiện thường oxi là chất khí, không màu không vị, nhẹ hơn không khí 2 Oxi tan vô hạn trong nước 3 Oxi nằm ở ô nguyên tố số 8, chu kì 2, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên t[r]

(1)ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ II Mã đề: 124 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 Năm học 2015 - 2016 Thời gian: 60 phút Họ tên học sinh: Lớp: STT I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm ) Câu 1: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng nói oxi ? (1) Ở điều kiện thường oxi là chất khí, không màu không vị, nhẹ không khí (2) Oxi tan vô hạn nước (3) Oxi nằm ô nguyên tố số 8, chu kì 2, nhóm VIA bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (4) Điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố oxi là 8, số hiêu nguyên tử là (5) Oxi có dạng thù hình là O2 và O3 (6) Ở điều kiện thường, phân tử oxi gồm nguyên tử oxi liên kết với liên kết cộng hóa trị có cực (O = O ) A B C D Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng H2S là: A Tính axit mạnh B Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử C Tính axit yếu, tính khử mạnh D Tính axit yếu, tính oxi hóa mạnh Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, SO2 điều chế phản ứng cho H2SO4 đặc tác dụng với chất nào? A Na2SO3 B Na2SO4 C NaOH D Na2CO3 Câu 4: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau : A Nhiệt độ B Nồng độ, áp suất C Chất xúc tác, diện tích bề mặt D Cả A, B và C Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít SO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 2M, muối tạo thành sau phản ứng là muối nào? A Na2SO3 B Na2S và NaHS C NaHSO3 D Na2SO3 và NaHSO3 Câu 6: Trong các đơn chất và hợp chất sau: Br 2;Cl2; S; H2S; FeO; SO2; SO3; H2SO4 đặc Những đơn chất và hợp chất vừa có tính oxi hóa và tính khử là: A B C D Câu 7: Cho 8,4 gam sắt tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng dư thu V lít khí H (đktc) Xác định V? A 2,24 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 8,96 lít Câu 8: Người ta có thể dùng thùng nhôm để đựng axit nào các axit sau? (2) A HCl đặc, nguội B H2SO4 đặc, nguội C H2SO4 đặc, nóng D H2SO4 loãng, nóng Câu 9: Tính chất không phải dung dịch axit sufuric loãng là: A Tác dụng với NaOH B Tác dụng với kim loại Cu C Hòa tan kim loại Fe D Đổi màu quỳ tím sang đỏ Câu 10: Cân nào đây chuyển dịch sang phải (chiều thuận) tăng áp suất ? A FeO (r ) + CO (k) Fe(r ) + CO2 (k) B 2NO2 (k) 2NO(k) + O2 (k) C CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k) D 2HgO(r) 2Hg (r ) + O2 (k) II PHẦN TỰ LUẬN ( điểm ) Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng có ) FeS → H2S → S → SO2 → Na2SO3 → Na2SO4 → NaOH Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa các lọ nhãn sau: NaCl, CaCl2; H2SO4; HCl Bài 3: Nung m gam bột sắt oxi, thu 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thoát 1,26 lít (ở đktc) SO2 (là sản phẩm khử nhất) Tính m? Bài 4a ( dành cho học sinh hệ A ): Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit H2SO4 loãng dư thấy giải phóng 2,24 lít khí (đktc); dung dịch A và m gam chất rắn B a Tính phần trăm khối lượng các chất hỗn hợp ban đầu? b Cho toàn lượng chất rắn B vào lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thoát V lít khí SO2 (đktc) Xác định giá trị V? c Toàn lượng khí SO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào 120ml dung dịch KOH 1M Tính nồng độ mol/l chất tan dung dịch thu sau phản ứng? Bài 4b ( dành cho học sinh hệ G ): Cho 20,05 g hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit H2SO4 đặc nóng dư thu 10,64 lít khí SO2 (đktc) ( sản phẩm khử ) a Viết phương trình hóa học xảy b Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu? c Toàn lượng khí SO2 sinh hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối sinh sau phản ứng ( Cho M H = 1; O = 16; Mg =24; Na =23; Al =27; S = 32; K = 39; ; Fe = 56; Cu = 64) Hết Cán coi thi không giải thích gì thêm THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN HÓA HỌC 10 I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 A C A D D A C B B C II PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng có ) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S toc 2H2S + SO2 3S + 2H2O toc S + O2 SO2 SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa các lọ nhãn sau: NaCl, CaCl2; H2SO4; HCl NaCl CaCl2 H2SO4 Qùy tím Không chuyển màu Không chuyển màu Đỏ Na2CO3 Không tượng ↓trắng BaSO4 Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2NaCl Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HNO3 Bài 3: Sử dụng bảo toàn phương pháp bảo toàn electron cho toàn quá trình: (Chất khử : Fe ; Chất oxi hóa là: O2 và S+6) ↔ 3× mFe 4,5  mFe = 4× + 2× n SO 56 32 → mFe =3,78 gam Bài 4a ( dành cho học sinh hệ A ): a 1,25 điểm - Viết phương trình phản ứng : Mg + H2SO4 loãng → MgSO4 + H2 Cu + H2SO4 loãng → không phản ứng - Từ nH 0,1 - %mCu=72,73% Đỏ ↓ trắng CaCO3 Ba(NO3)2 3× n Fe = 4× n O + 2× n SO HCl mol → nMg = 0,1 mol →mMg = 2,4 gam→ %mMg = 27,27% Không tượng (4) b 0,75 điểm - Viết PTPT Cu + 2H2SO4 Đ → CuSO4 + SO2 + 2H2O - Tính nSO a 0,125  0,1 b 0,35 VSO 2,24 lít mol →  c điểm T - nKOH 1,2 nSO ; < T < → Tạo muối KHSO3 và K2SO3 nK SO a  b n - Đặt  KHSO mol 3 - Viết PTPU tạo muối 2KOH + SO2 → K2SO3 + H2O KOH + SO2 → KHSO3  CM  a 0,02 C  M  b  0,08   - Giải hệ → KHSO3 K 2SO3 0,08 = 0,12 0,02 = = 0,12 M = Bài 4b ( dành cho học sinh hệ G ): a điểm - Viết đúng và cân đúng PTPU: 2Al + 6H2SO4 Đ, N → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Cu + 2H2SO4 Đ, N → CuSO4 + SO2 + 2H2O b điểm n Al = a  n =b - Gọi  Cu mol 27a + 64b = 20,05   3a  + b = 0,475 - Giải hệ → a = 0,15  b = 0,25 mol - Tính %m → 0,15 27  100% 20,2% %mAl  20,05  %m 79,8%  Cu (5) c điểm T= - n NaOH 0,6 = =1 n SO 0,475 19 ; < T < → Tạo muối NaHSO3 và Na2SO3 nNa SO a  b n - Đặt  NaHSO mol 3 - Viết PTPU tạo muối 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O NaOH + SO2 → NaHSO3 a 0,125  b 0,35 → - Giải hệ  mNa SO 15,75  mNaHSO 36,4 gam 3 (6)

Ngày đăng: 05/10/2021, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan