Kiến thức: -Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.. - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.Yêu cầu học sinh tham gia và[r]
(1)TẬP ĐỌC TIẾT 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU Kiến thức : - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm chãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND : Ca ngợi chú bè Nguyễn Hiền thông minh, có ý trí vơn nên đã đỗ trạng nguyên 13 tuổi (trả lời đợc câu hỏi SGK ) Kỹ : Biết đọc ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng các từ ngữ nói đặc điểm, tính cách, thông minh, tính cần cù, tinh thần vợt khó Nguyễn Hiền Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Thái độ -GD cho HS ý thức tự giác học tập và luôn biết noi gơng chú bé Hiền câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Tranh minh hoạ; Bảng phụ - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TG Nội dung 3’ KT bài cũ : Hoạt động dạy - Trả chữa bài KT Hoạt động học - HS chữa bài Bài mới: 1’ a Giới thiệu bài 10’ b Luyện đọc - GT chủ điểm và bài học - Lắng nghe - Gọi HS đọc toàn bài + Bài chia làm đoạn? - Gọi HS nối tiếp đọc theo đoạn - Đọc kết hợp luyện đọc từ khó - Kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS đọc nối tiếp lại - GVHD cách đọc diễn cảm và đọc bài -Nguyễn Hiền sống đời vua nào? 10’ c Tìm hiểu bài: -Hoàn cảnh GĐ nào? Ông thích trò chơi gì? -Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh Nguyễn Hiền? - Đoạn 1, cho em biết điều gì? - Nguyễn Hiền chăm học và chịu khó ntn? -ND đoạn là gì? - Vì chú bé Hiền gọi là - HS Đọc - Chia đoạn - HS đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp - Nghe - Đọc thầm và tiếp nối trả lời: - HS đọc và TLCH - Tư chất thông minh Nguyễn Hiền - Nhà nghèo, hiền phải bỏ học chăn trâu, .Mỗi lần có kì thi Hiền làm bài (2) "ông trạng thả diều" - Đoạn ý nói gì? 10’ d Luyện đọc diễn cảm: 2’ Củng cố dặn dò: - Câu tục ngữ thành ngữ nào nói đúng ý nghĩa câu chuyện? -Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Gọi HS đọc nối tiếp lại toàn câu chuyện - Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - Luyện đọc đoạn" Thầy phải kinh ngạc đom đóm vào trong" + GV đọc mẫu và cho HS gạch chân từ cần nhấn giọng + Cho HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trưíc líp - NX giê häc: ¤n bµi CB bµi : cã chÝ th× nªn vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ -Đức tính ham học và chịu khó Hiền - HS nêu - HS nêu - HS đọc tiếp nối tõng ®o¹n - Tìm cách đọc - §äc theo cÆp - HS đọc - HS theo dâi - Nghe (3) CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ Tiết 11 I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhớ và viết lại đúng chính tả, tŕnh bày đúng khổ thơ đầu bài “Nếu chúng mình có phép lạ” Kỹ - Luyện viết đúng tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn s/x, dấu (’) Thái độ Giáo dục HS tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Bút ; Bảng phóm - HS : SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung 4’ KT bài cũ : 1’ Bài mới: a Giới thiệu bài Hoạt động dạy - KT bài - GV nhận xét, Hoạt động học - 1HS lên bảng chữa bài - GV nêu yêu cầu bài -HS nghe 30’ b.Hướng dẫn HS - GV đọc mẫu nhớ - viết: - Cho HS đọc thuộc long - Cho HS đọc - HS nghe -1 em đọc khổ thơ đầu bài - Cả lớp theo dõi - em đọc thuộc lòng khổ thơ - Cả lớp đọc thầm bài thơ - GV nhắc các em chú ý - Gấp SGK viết vào từ dễ viết sai, cách - Thu để GV chấm trình bày khổ thơ bài c Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 2: * Bài 3: - GV dán 3, tờ phiếu đã -Đọc thầm yêu cầu viết sẵn đoạn thơ - Làm bài theo kiểu - GV chốt lại lời giải đúng tiếp sức - Cả lớp làm bài vào a Trỏ lối sang – nhỏ xíu – sức nóng – sức sống – thắp sáng b Nổi tiếng, đỗ trạng, ban thưởng, đỗi, -Cho HS đọc yêu cầu xin nồi nhỏ, thuở, phải, (4) bài - HS làm bài vào phiếu - Đại diện các nhóm lên báo cáo - GV chốt lại lời giải đúng 4’ C Củng cố – dặn - Nhận xét học dò: - Về nhà học bài và làm bài hỏi mượn của, dùng bữa, để ăn, đỗ đạt - Đọc yêu cầu bài tập - – HS làm bài vào phiếu - Cả lớp làm bài vào bài -Thi đọc thuộc lòng câu nói đó -HS nghe (5) LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 21: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức -Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.( đã, , ) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các BT thực hành (1, 2, 3, ) SGK - Biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa, thời gian cho động từ - Giúp HS nắm nội dung bài, làm đúng các bài tập Kỹ -Rèn cho HS kĩ đọc hiểu nội dung bài và yêu cầu bài tập, sau đó vận dụng vào làm đúng các bài tập Thái độ GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài Vận dụng vào thực tế nói, viết hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Bảng nhóm , bút - HS: SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung 1’ KT bài cũ : 4’ Bài mới: 1’ a Giới thiệu 30’ bài b Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài * Bài Hoạt động dạy Hoạt động học - Thế nào là động? Cho - - 2HS trả lời VD? - GV nhận xét, -HS nghe - GV giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Cho HS đọc để bài - Cho HS làm bài vào - Cho HS lên bảng làm bài - GV chốt lại lời giải đúng -1 em đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm các câu văn - 1HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào +Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến” Nó cho biết việc diễn thời gian ngắn +Từ “đã” bổ sung cho động từ “Trút” Nó cho biết việc hoàn thành - Cho HS đọc để bài - em nối đọc yêu cầu, - Cho HS làm bài vào lớp đọc thầm, suy nghĩ - Cho HS lên bảng làm bài làm bài cá nhân trao (6) 4’ - GV chốt lại lời giải đúng đổi theo cặp - Một số em làm vào phiếu và dán lên bảng Các HS làm vào bài tập a Ngô đã thành … b Chào mào đã hót … Cháu xa Mùa na * Bài 3: - Cho HS đọc để bài tàn - Cho HS làm bài vào -1 em đọc yêu cầu, làm bài - Cho HS lên bảng làm bài vào - GV chốt lại lời giải đúng - – em làm bài trên phiếu - Đại diện nhóm lên trình bày - GV chấm bài cho HS +“Nhà bác học làm việc phòng Bỗng người phục vụ bước vào (bỏ từ đang)… + Nó đọc gì thế? (hoặc nó đọc gì thế?) Bỏ từ Củng cố-dặn - GV nhận xét tiết học dò: - Về nhà học bài và làm -HS nghe bài (7) TUẦN 11 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2015 TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, Tiết 51 I MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000 và chia số tròn chục ,tròn trăm ,tròn nghìn cho 10,100,1000 Kĩ năng: HS tính nhẩm và làm các bài tập 1a cột 1,2 ; 1b cột 1,2 và bài ( dòng đầu) 3.Thái độ: HS yêu thích môn học và áp dụng sống II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Bảng nhóm , bút - HS: SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG 3’ 1’ ’ Nội dung KT bài cũ : Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn HS nhân số với 10 chia số cho 10: - Biết cách nhân nhẩm với 10 chia nhẩm cho 10 Hoạt động dạy Hoạt động học - Gọi HS nêu tính chất giao hoán phép nhân và viết công thức - GV nhận xét - Học sinh trả lời - Nhận xét - GV giới thiệu + ghi bảng - HS nghe * Nhân số với 10: - Ghi bảng : 35 x 10 = ?, gọi học sinh đọc + Dựa vào tính chất giao hoán cho biết biểu thức 35 x 10 biểu thức nào ? - GV ghi bảng 35x 10 = 10 x 35 = chục x 35 = 35 chục = 350 Vậy 35 x 10 = 350 + Cho HS nhận xét thừa số 35 với tích 350 và rút kết luận + Khi nhân số với 10 ta có thể viết kết phép tính nào ? * Chia số tròn chục cho 10: + 35 x 10 = 10 x 35 - Nghe + Khi nhân 35 với 10 ta việc viết vào bên phải số 35 chữ số + Ta việc viết chữ số vào bên phải số đó - HS trao đổi và nêu: (8) 10 ’ 16’ - Cho hoc sinh trao đổi ý kiến mối quan hệ 35 x 10 = 350 và 350 : 10 = ? + Cho HS nhận xét số bị chia và thương phép chia 350 : 10 = 35 + Vậy chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết kết phép chia nào ? c Hướng dẫn HS - Cho HS ví dụ nhân, chia nhân số với số với 100, 1000, 100, 1000, Hướng dẫn HS tương tự chia cho trên 100, 1000, - Gv kết luận : + Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, ta có thể viết kết phép nhân nào ? + Khi chia số tròn chục , tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, ta có thể viết kết phép chia nào ? Thực hành * Bài : - Nhân nhẩm, chia nhẩm cho 10, 100, 1000,… chính xác * Bài 2: - Ứng dụng đổi đơn vị đo khối lượng 2’ Củng cố Dặn dò: - Y/c HS tự làm bài nêu miệng kết Gọi HS trả lời các câu hỏi sau + yến ( tạ, ) bao nhiêu kg ? + Bao nhiêu kg thì tấn(1 tạ, yến)? - Hướng dẫn mẫu : 300 kg = … tạ Ta có 100 kg = tạ Nhẩm 300 : 100 = tạ Vậy 300 kg = tạ - Cho HS làm các phần còn lại vào + Muốn nhân ( chia) số với ( cho) 10, 100, 1000, ta làm nào? - Nhận xét học 350 : 10 = 35 + Thương chính là số bị chia bỏ chữ số bên phải số đó +Ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số đó - HS làm bài rút nhận xét + Ta việc viết thêm vào bên phải số đó một, hai, ba , chữ số + Ta việc bỏ bớt bên phải số đó một, hai, ba, chữ số - HS làm bài vào nối tiếp đọc kết - HS nhận xét + HS trả lời - HS theo dõi 70kg = yến 800kg = tạ 300 tạ = 30tấn - Cả lớp làm bài vào vở, HS làm bảng , sau đó đổi kiểm tra chéo + HS trả lời - HS nghe (9) Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015 TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN Tiết 52 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân Kĩ năng: - Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính Thái độ: - Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Bảng nhóm , bút - HS: SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Nội dung Hoạt động dạy 3’ KT bài cũ : + Nêu cách nhân (chia) nhẩm số với ( cho) 10, 100, 1000, Bài mới: - Nhận xét 1’ a Giới thiệu bài 12’ b Giới thiệu - GV giới thiệu+ ghi bảng tính chất kết hợp: - Nhận biết và a) Tính và so sánh giá trị hiểu tính hai biểu thức: chất kết hợp ( x 3) x và x ( x ) phépnhân -Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức - Gọi HS nhận xét + Hãy so sánh giá trị hai biểu thức này - GV ghi: (2 x ) x = x (3x4) + Nếu xem là a, là b, là c, hai biểu thức (2 x ) x và x (3 x ) có dạng là biểu thức chứa chữ nào? b) GV treo bảng phụ lên bảng, y/c HS tính so sánh giá trị biểu thức: ( a x b) x c và a x ( bx c) - Yêu cầu hs nhận xét bài bạn trên bảng Hoạt động học + HS trả lời - Nhận xét - HS nghe - HS đọc - Hai HS làm bảng, lớp làm nháp - HS nhận xét + Giá trị hai biểu thức này + Có dạng là (a x b)x c và a x (b x c) - HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS nhận xét + Giá trị biểu thức (10) 18’ Luyện tập: * Bài 1a - Áp dụng T/C phép nhân để làm bài theo cách * Bài 2a: - Rèn cách tính nhanh 3’ Củng cố dặn dò + Hãy so sánh giá trị hai biểu thức a= 3, b = 4, c = Tương tự cho các trường hợp còn lại + Em có nhận xét gì giá trị hai biểu thức ba trường hợp trên? * Ta nhận thấy, giá trị hai biểu thức này luôn luôn : (axb)xc=ax(bxc) - (a x b ) x c là tích nhân với số ; a x( b x c ) là số nhân với tích + Yêu cầu HS phát biểu thành lời tính chất kết hợp phép nhân + Dựa vào tính chất này có thể tính giá trị biểu thức a x b x c các cách nào? GV ghi bảng: a x b x c = (a x b) x c = a x ( b x c) = ( a x c) x b - Gọi HS đọc yêu cầu - GV viết mẫu: x x = ? - Gọi HS làm mẫu - Y/c lớp làm bài - em đọc yêu cầu đề + Trong các trường hợp, hai biểu thức có giá trị - Theo dõi + Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ với tích số thứ hai và số thứ ba + HS trả lời: - HS làm mẫu - HS lên bảng, lớp làm a x x =(4 x 5) x = 20 x =60 x x = x ( x 3) = x 15 = 60 …………… - Gọi HS đọc y/c bài - 1HS đọc, lớp đọc thầm + Thế nào là tính thuận tiện? + HS trả lời GV lưu ý HS vận dụng tính - HS làm bảng, lớp làm chất giao hoán và kết hợp phép nhân để tính cho a.13 x x thuận tiện = 13 x ( x ) - GV nhận xét = 13 x 10= 130 + HS nêu lại tính chất kết hợp ……………… phép nhân + HS nêu -Về ôn bài chuẩn bị bài sau - HS nghe (11) Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015 TOÁN NHÂN VỚI SỐ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ Tiết 53 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số Kĩ năng: - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm - HS làm bài tập 1, trang 60 Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Bảng nhóm , bút - HS: SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG 2’ 1’ 8’ 6’ Nội dung KT bài cũ : Hoạt động dạy Hoạt động học + Nêu t/c kết hợp phép nhân? Và viết biểu thức dạng tổng quát - HS phát biểu tính chất, HS viết công thức - HS nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học – Ghi đề bài lên bảng b.Hướng dẫn nhân với số có Ghi bảng: 1324 x 20 = ? tận cùng là chữ - Dẫn dắt HS dựa vào tính số chất kết hợp phép nhân để - HS hiểu bài có : nhân với số tận 1324 x 20 = 1324 x ( x 10 ) cùng là = (1324 x ) x 10 chữ s ố = 2648 x 10 = 26480 - Vậy nhân 1324 với 20 ta việc thực 1324 x viết thêm chữ số vào bên phải tích 1324 x - Yêu cầu HS đặt tính và tính 1324 x 20 26 480 + Cho HS nhắc lại cách nhân 1324 với 20 c, Nhân các số có tận cùng là - HS đọc phép tính - HS theo dõi - Vài HS nhắc lại - HS lên bảng, lớp làm vào + Nhân 1324 với 2, viết thêm chữ số vào tận cùng bên phải - Ghi bảng 230 x 70 = ? + Có thể nhân 230 với 70 + HS nêu (12) chữ số 0: - Biết nhẩn với số có tận cùng là chữ số nào ? - Hướng dẫn HS tương tự trên 230 x 70 = 23 x 10 x x 10 - Theo dõi = ( 23 x ) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 Vậy nhân 230 với 70 ta viết thêm chữ số vào tích 23 x Ta có 230 x 70 = 16100 Từ đó có cách đặt tính và tính: 230 x 70 16100 + Gọi hs nhắc lại cách nhân + HS nêu 230 với 70 - Cho HS thực vài phép tính - Gọi HS phát biểu cách nhân - Vài HS phát biểu số với số có tận cùng là chữ số 20’ d,Luyện tập Bài 1: Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài nhân với số có tận cùng là chữ số Bài 2: 2’ Củng cố -Dặn dò - Gọi HS nêu cách làm - Y/c HS tự làm bài - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm 1342 x 40 = 53 680 13546 x 30 = 406 380 5642 x 200 = 1128400 - HS nêu - HS lên bảng, lớp làm 1326 x 300 = 397800 3450 x 20 = 69 000 1450 x 800 = 1160000 + Nêu cách nhân với số có tận + HS nêu cùng là chữ số - Dặn HS chuẩn bị bài: Đề - HS nghe xi - mét vuông (13) Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 TOÁN ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG Tiết 54 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích Biết 1dm2 = 100 cm2 Kĩ năng: - Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại Thái độ: - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Bảng nhóm , bút - HS: SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG 3’ 1’ 13 20’ Nội dung Hoạt động dạy KT bài cũ : - Tính: 2350 x 540 3600 x 700 - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân các số có tận cùng là chữ số Bài mới: a Giới thiệu - Nêu mục tiêu bài học- ghi bài bảng b, Giới thiệu đề -xi- mét vuông: GV : Để đo diện tích người - HS hiểu ta còn dùng đơn vị đề - xiđược đơn vị đo mét vuông diện tích Đề- HS lấy hình vuông có cạnh xi- mét vuông cạnh 1dm đã chuẩn bị sẵn , quan sát và đo cạnh có đúng 1dm - GV nói và vào bề mặt hình vuông: Đề - xi- mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài dm, đây là đề - xi- mét vuông - Giới thiệu cách đọc và viết: Đề- xi mét vuông viết tắt là : dm2 3, Luyện tập *Bài 1: -HS đọc đúng - GV viết các số đo diện các số đo diện tích bài và các số đo Hoạt động học - HS lên bảng làm bài - HS trả lời - HS lắng nghe - Theo dõi và quan sát - HS quan sát để nhận biết : hình vuông1dm2 xếp kín 100 hình vuông cm2, từ đó nhận biết mối quan hệ: 1dm2= 100 cm2 - Cả lớp viết nháp và đọc dm2 - HS đọc (14) tích *Bài 2: - HS viết đúng các số đo diện tích * Bài 3: - Củng cố nhân nhẩm, chia nhẩm cho 10, 100, 1000, … 2’ Củng cố Dặn dò: khác, yêu cầu HS đọc trước lớp - GV đọc các số đo diện tích bài và các số đo khác, yêu cầu HS viết - GV chữa bài - Cả lớp làm vào Sau đó HS lên bảng làm bài - Nhận xét - Nhắc lại mối quan hệ dm2 và cm2 - Lưu ý HS dựa vào cách nhân và chia nhẩm cho 10, 100 -Yêu cầu HS quan sát và suy nghĩ để viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hướng dẫn chấm chữa - HS nhắc lại - Gọi HS nhắc lại các kiến thức vừa học - Dặn HS chuẩn bị bài: Mét vuông - HS làm bảng , lớp làm vở, sau đó đổi chéo để kiểm tra 1dm2 = 100cm2 100cm2 = 1dm2 48dm2 = 4800cm2 2000cm2 = 20dm2 1997dm2 = 199700cm2 9900cm2 = 99dm2 - HS trả lời - HS nghe (15) Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 TOÁN MÉT VUÔNG Tiết 55 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc,viết đựơc mét vuông “m2” - Biết 1m2 = 100dm2 Kĩ năng: - Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 Thái độ: HS yêu thích môn học , hiểu thực tế sống đơn vị đo m2 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - GV : Bảng phu 1m2, bảng nhóm bút - HS: SGK ,vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG 3’ 1’ 12’ 20’ Nội dung KT bài cũ : Bài mới: a Giới thiệu bài b Giảng bài - HS hiểu mét vuông là đơn vị đo diện tích và mối quan hệ met vuông và đề- xi - mét vuông Luyện tập: * Bài 1: - Đọc viết đúng đơn vị đo diện Hoạt động dạy - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1dm2 =… cm2 45dm2 =……cm2 2800cm2 =…….dm2 5000cm2 =…….dm2 - Ghi bảng - GV hình vuông đã chuẩn bị và nói: Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m - Giới thiệu cách đọc, và viết mét vuông: mét vuông viết tắt là m2 - Yêu cầu HS quan sát hình vuông đã chuẩn bị, đếm số ô vuông dm2 có có hình vuông - Gọi HS đọc lại nhiều lần: 1m2 = 100dm2 và ngược lại 100dm2 = 1m2 - Nêu yêu cầu bài tập, sau đó HS tự làm bài - Yêu cầu HS đọc kết bài , lớp nhận xét , Hoạt động học - HS lên bảng làm bài - Nhận xét - HS lắng nghe – ghi - HS lắng nghe, nhắc lại - HS đọc và viết m2 - HS quan sát số ô vuông 1dm2 có hình vuông và phát mối quan hệ : 1m2= 100 dm2 và ngược lại - Cả lớp tự làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài - Nhận xét (16) tích mét vuông giáo viên chữa bài chung * Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài Biết đổi đơn vị đo diện tích - Gọi HS nhận xét bài bạn và chấm chữa chung * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Giúp HS tìm hiẻu đề : + Người ta dùng bao nhêu viên gạch để lát nền? + Như diện tích phòng chính là diện tích bao nhiêu viên gạch? + Diện tích viên gạch là bao nhiêu ? - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn., GV chấm chữa chung - HS tự làm bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 1m2 = 10000cm2 10000cm2 = 1m2 HS nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài + HS trả lời - HS làm bảng , lớp làm - HS đổi kiểm tra chéo Giải Diện tích viên gạch là: 30 x 30 = 900(cm2) Diện tích phòng là: 900 x 200 = 180000 (cm2) 180000 cm2 = 18 m2 Đáp số: 18 m2 - HS nêu 3’ Củng cố dặn dò - Nêu mối quan hệ đơn - HS nghe vị đo diện tích đã học Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài: Nhân số với tổng (17) ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức đạo đức đã học từ đầu năm Kĩ năng: - HS có kỹ trung thực học tập, vượt khó, bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời Thái độ - Giáo dục đạo đức cho HS II ĐỒ DÙNG: - GV : Tranh , thẻ - HS : SGK, VBT đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung ’ Kiểm tra: 30’ Bài a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập c Hoạt động 2: Hoạt động nhom Hoạt động dạy + Từ tuần đến tuần 10 các em đã học bài đạo đức nào ? Hoạt động học + HS trả lời - GV giới thiệu bài + ghi bảng - HS ghi - HS nêu - Gọi HS nhắc lại tên các bài đạo đức đã học + Tại các em phải trung thực học tập ? + Các em đã trung thực học tập chưa? + Khi gặp khó khăn học tập các em phải làm gì ? + Thế nào là vượt khó học tập ? + Vượt khó học tập giúp ta điều gì ? + Điều gì xẩy các em không bày tỏ ý kiến? + Đối với việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ? + Qua bài tiết kiệm tiền em rút bài học gì ? +Thế nào là tiết kiệm thời ? - HS trả lời, HS khác bổ sung - HS tự nêu + Trao đổi theo nhóm bàn - HS trả lời - HS trả lời - HS phát biểu ý kiến + HS nêu - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét (18) Thực hành các kĩ + Vì cần tiết kiệm thời giờ? - nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét - Các nhóm trình bày tiểu - Cả lớp lắng nghe thực phẩm tự chọn các bài đã học - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có tiểu phẩm hay 3’ Củng cố dặn dò: - Về nhà xem lại các bài đã ôn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (19) KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Kĩ năng: - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối nhau.Đường khâu có thể bị dúm Thái độ: - Yêu thích sản phẩm mình II CHUẨN BỊ: - Mẫu đường gấp mép vải khâu viền các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung ’ Kiểm tra: ( 3’) Baứi ’ 30 mụựi: a Giụựi thieọu baứi: b Hửụựng daĩn Hoát ủoọng 1: HS thửùc haứnh khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi Hoạt động giáo viên - KT đồ dùng HS Hoạt động học sinh - Để đồ dùng lên bàn để kểm tra - GV giới thiệu bài + ghi bảng - Ghi - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực thao tác gấp mép vải - GV nhận xét, củng cố các bước: + Bước 1: Gấp mép vải + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - Yêu cầu HS thực hành trên vải - GV quan sát, uốn nắn thao - HS nhắc lại thao tác gấp mép vải - Quan sát, lắng nghe - HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp meùp vaûi baèng muõi khaâu (20) tác chưa đúng dẫn cho HS còn lúng túng Hoát ủoọng2: Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự saỷn phaồm đột * Các tiêu chuẩn đánh giá: - Gấp mép vải phẳng, đúng kĩ thuật - Khâu viền mũi khâu - HS tự đánh giá sản phẩm đột - Mũi khâu tương đối đều, phẳng - Hoàn thành sản phẩm đúng thời hạn - GV nhận xét, đánh giá kết học tập - Chuẩn bị bài sau Cuỷng coỏ – daởn doứ 3’ - Nghe (21) ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức đạo đức đã học từ đầu năm Kĩ năng: - HS có kỹ trung thực học tập, vượt khó, bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời Thái độ - Giáo dục đạo đức cho HS II ĐỒ DÙNG: - SGK, VBT đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg 5’ Nội dung Kiểm tra: 30’ Bài a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập c Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm Thực hành Hoạt động GV + Từ tuần đến tuần 10 các em đã học bài đạo đức nào ? Hoạt động HS + HS trả lời - GV giới thiệu bài + ghi bảng - HS ghi - Gọi HS nhắc lại tên các bài đạo đức đã học + Tại các em phải trung thực học tập ? + Các em đã trung thực học tập chưa? + Khi gặp khó khăn học tập các em phải làm gì ? + Thế nào là vượt khó học tập ? + Vượt khó học tập giúp ta điều gì ? + Điều gì xẩy các em không bày tỏ ý kiến? + Đối với việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ? + Qua bài tiết kiệm tiền em rút bài học gì ? +Thế nào là tiết kiệm thời ? + Vì cần tiết kiệm thời giờ? - HS nêu - Các nhóm trình bày tiểu phẩm tự chọn các bài đã học - HS trả lời, HS khác bổ sung - HS tự nêu + Trao đổi theo nhóm bàn - HS trả lời - HS trả lời - HS phát biểu ý kiến + HS nêu - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - nhóm trình (22) các kĩ ’ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung, tuyên bày dương nhóm có tiểu phẩm hay - Nhóm khác nhận xét - Về nhà xem lại các bài đã ôn - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Cả lớp lắng nghe thực (23) THỂ DỤC Bài 21 : *ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG * TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Thực các động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và động tác toàn thân bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.Yêu cầu học sinh tham gia vào trò chơi chủ động, nhiệt tình Kĩ năng: - Học sinh thực đúng động tác, chơi đúng trò chơi Thái độ: - GDHS có ý thức rèn luyện thân thể II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 5phút Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV I MỞ ĐẦU GV phổ biến nội dung yêu cầu học Khởi động Giậm chân….giậm Đứng lại… đứng Kiểm tra bài cũ : hs Nhận xét 25phút II CƠ BẢN: a Bài thể dục phát triển chung 17 phút *Ôn động tác TD:Vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân Mỗi động tác thực x nhịp Lần 1:Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập Nhận xét Lần 2: Cán hướng dẫn lớp luyện tập Nhận xét lần/đợt *Kiểm tra thử động tác thể dục Mỗi lần kiểm tra từ - HS Nhận xét, đánh giá góp ý 8phút b.Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * (24) Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III KẾT THÚC: Trò chơi: Chạy ngược chiều theo tín hiệu HS đứng chỗ gập thân thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét học - Về nhà tập luyện động tác thể dục đã học 5phút Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * (25) THỂ DỤC Bài 22: *ÔN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG * TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thực các động tac vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và động tác toàn thần bài thể dục phát triển chung - Trò chơi :Kết bạn.Yêu cầu học sinh tham gia vào trò chơi chủ động, nhiệt tình Kĩ năng: - Học sinh thực đúng động tác, chơi đúng trò chơi Thái độ: - GDHS có ý thức rèn luyện thân thể II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường; Còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG I MỞ ĐẦU GV phổ biến nội dung yêu cầu học Khởi động Giậm chân….giậm Đứng lại… đứng Kiểm tra bài cũ : hs Nhận xét II CƠ BẢN: a Bài thể dục phát triển chung *Ôn động tác TD:Vươn thở, tay, chân, lưng - bụng và toàn thân Mỗi động tác thực x nhịp Lần 1: Giáo viên hướng dẫn HS luyện tập Nhận xét Lần 2: Cán hướng dẫn lớp luyện tập Nhận xét *Các tổ thi đua trình diễn bài thể dục Nhận xét, tuyên dương b.Trò chơi: Kết bạn ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG 5phút Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV 25phút 17 phút lần/đợt 8phút Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * (26) Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III KẾT THÚC: Trò chơi: Chạy ngược chiều theo tín hiệu HS đứng chỗ gập thân thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét học - Về nhà tập luyện động tác thể dục đã học 5phút Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * (27)