1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lạm phát ở việt nam giai đoạn 2007 2009 kiểm soát lạm phát

46 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2009 Kiểm sốt lạm phát Nhóm thực hiện: 1.Trịnh Quốc Cường 2.Lưu Ngân Hằng 3.Phạm Tiến Đạt 4.Lê Tri Thức 5.Hoàng Văn Quang 6.Trần Văn Thích Nội dung I.THỰC TRẠNG LẠM PHÁT VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Năm 2007 Năm2008 Năm 2009 II NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT III KIỂM SOÁT LẠM PHÁT IV KẾT LUẬN Trần Văn Thích Mặc dù năm 2007 Việt Nam thắt chặt sách tiền tệ, song tỷ lệ lạm phát tương đối cao (12,6%) Năm Mức lạm phát 1986 774,7% 1987 223,1% 1988 393,8% Và trì số đến năm 2006 • Mặc dù tăng trưởng kinh tế năm 2007 mức cao 8.5% Nhưng lạm phát 2007 mức số ( 12,63%) • Cpi tất nhóm mặt hàng tăng Mặt hàng Mức tăng CPI Thực phẩm Tăng 21.16% Nhà & Vật liệu xây dựng Tăng 17.12% Lương thực Tăng 15.4% Phương tiện lại & bưu điện Tăng >7% Dược phẩm y tế Tăng >7% May mặc giày dép Tăng >7% Nguyên nhân Giá lương thực hàng hóa tăng cao  Chính sách ngân sách mở rộng tín dụng tăng nhanh dường làm cho sức ép lạm phát gia tăng  Các dịng vốn nước ngồi vào Việt Nam gia tăng đáng kể (xấp xỉ 70%) gây khó khăn cho việc kiểm sốt lạm phát  Tác động lạm phát Cán cân vãng lai thâm hụt mức đáng lo ngại, ước khoảng 9,3% - 9,7% GDP  Tổng kim ngạch nhập tăng gần 40%  Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam xúc tác, trợ lực cho giá cổ phiếu tháng đầu năm 2007 tăng phi mã  Lạm phát chi phí đẩy Tình trạng nhập siêu nghiêm trọng vào đầu năm 2008, từ tạo điều kiện cho lạm phát chi phí đẩy bùng phát  Nền kinh tế bị phụ thuộc vào bên  nhập siêu lớn làm loạn giá nước Nguyên nhân khác Tâm lý đám đơng bị kích động tin đồn thất thiệt tình trạng đầu trục lợi  Thiên tai, dịch bệnh lây lan đẩy giá lương thực, thực phẩm tăng cao, gây náo loạn thị trường  Đầu tư hiệu (hệ số ICOR tăng )  Kiểm soát lạm phát Lưu Ngân Hằng Kiểm soát lạm phát Năm 2007: Thực biện pháp nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết lượng tiền lưu thơng mức hợp lý Giữ bình ổn tỷ giá hối đoái, lãi suất chủ đạo đồng tiền Việt Nam Giám sát hoạt động thị trường chứng khốn điều hịa cung cầu chứng khốn Tăng cường cơng tác quản lý thị trường, chống gian lận thương mại…vv Nhưng sách kinh tế chưa giải tận gốc lạm phát lạm phát chưa kiềm chế diễn biến mức cao Kiểm soát lạm phát Năm 2008 Thực gói nhóm giải pháp Thắt chặt tiền tệ Thắt chặt tài khóa thơng qua rà soát cắt giảm đầu tư Nhà Nước Tăng cung Giảm nhập siêu Thúc đẩy tiết kiệm Tăng cường quản lý thị trường giá Hỗ trợ chương trình an sinh xã hội Đẩy mạnh thơng tin tun truyền nhằm ổn định tâm lý xã hội hạn chế kỳ vọng lạm phát Giải pháp với lạm phát VN Bảy giải pháp chống lạm phát Chính phủ:  Một là, thực sách tiền tệ thắt chặt  Lãi suất điều chỉnh tăng lên 12%  Lãi suất tái cấp vốn chiết khấu tăng lên 13% 11%  biên độ tỷ giá điều chỉnh linh hoạt để theo kịp diễn biến thị trường Giải pháp với lạm phát VN   Hai là, cắt giảm đầu tư cơng, kiểm sốt chặt chẽ đầu tư doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách Đầu tư toàn xã hội đạt 637,3 nghìn tỷ đồng tăng 22,2% – khu vực Nhà nước 184,4 nghìn tỷ đồng – khu vực ngồi Nhà nước 263 nghìn tỷ đồng – khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 189,9 nghìn tỷ đồng  Bội chi ngân sách NN 13,7% 97,5% dự toán Giải pháp với lạm phát VN    Ba là, tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu thời tiết dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm Giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp thuỷ sản đạt 212,0 nghìn tỷ đồng, tăng 5,6% Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 14,6% Giải pháp với lạm phát VN     Bốn là, bảo đảm cân đối cung cầu hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu kim ngạch hàng hố xuất ước tính đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% kim ngạch hàng hoá nhập ước tính 80,4 tỷ USD, tăng 28,3% Nhập siêu ước tính 17,5 tỷ USD, tăng 24,1 % Giải pháp với lạm phát VN    Năm là, triệt để tiết kiệm sản xuất tiêu dùng Sáu là, tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước giá Bảy là, mở rộng việc thực sách an sinh xã hội Kết đạt kiềm chế lạm phát năm 2008      Lạm phát có xu hướng giảm dần ,ngoại trừ tháng tăng 3,91% cú sốc giá gạo vào tháng năm 2008 Tổng phương tiện tốn tín dụng kiểm sốt phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát Tỷ giá VND so với USD thị trường liên ngân hàng tăng với mức độ hợp lý Lãi suất có xu hướng giảm, sau động thái hạ mức Luồng vốn đầu tư từ nước vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh lãi suất chủ đạo NHNN Kiểm soát lạm phát Năm 2009 Chính phủ bắt đầu sách “ nới lỏng tiền tệ “  NHNN liên tục giảm lãi suất tỷ lệ dự trữ bắt buộc  Chính phủ đưa gói kích cầu với tổng trị giá 160 nghìn tỷ đồng  Kết kiểm sốt lạm phát 2009 Thành cơng! Tác động tích cực đến ổn định kinh tế vĩ mơ: •Lạm phát giảm dần.Đạt mức 6.88% •Giá tiêu dùng năm 2009 tương đối ổn định •Mức tăng trưởng tương đối khoảng 5.32% ... 9,17% so với năm 2008  Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007- 2009 tác động tổ hợp ba dạng lạm phát: lạm phát tiền tệ , lạm phát cầu kéo lạm phát chi phí đẩy Lạm phát tiền tệ Lạm phát cầu kéo Do lượng... Năm 2009 II NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT III KIỂM SỐT LẠM PHÁT IV KẾT LUẬN Trần Văn Thích Mặc dù năm 2007 Việt Nam thắt chặt sách tiền tệ, song tỷ lệ lạm phát tương đối cao (12,6%) Năm Mức lạm phát. .. tình trạng đầu trục lợi  Thiên tai, dịch bệnh lây lan đẩy giá lương thực, thực phẩm tăng cao, gây náo loạn thị trường  Đầu tư hiệu (hệ số ICOR tăng )  Kiểm soát lạm phát Lưu Ngân Hằng Kiểm soát

Ngày đăng: 25/12/2013, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w