Bộ truyền động đai

29 1.4K 8
Bộ truyền động đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/ Khái niệm chung2/ Kết cấu chi tiết truyền động đai3/ Những vấn đề cơ bản của lý thuyết truyền động đai4/ Tính truyền động đai5/ Câu hỏi và bài tập

Trở về Trở về Trở về Trở về I. Truyền động đai I. Truyền động đai I. Truyền động đai I. Truyền động đai II. Truyền động bánh răng II. Truyền động bánh răng II. Truyền động bánh răng II. Truyền động bánh răng III. Truyền động trục vít bánh vít III. Truyền động trục vít bánh vít III. Truyền động trục vít bánh vít III. Truyền động trục vít bánh vít IV. Truyền động xích IV. Truyền động xích IV. Truyền động xích IV. Truyền động xích Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Chương III Chương III Chi tiết máy Chi tiết máy Chương III Chương III Chi tiết máy Chi tiết máy Cơ kỹ thuật Cơ kỹ thuật Cơ kỹ thuật Cơ kỹ thuật Thoát Thoát Thoát Thoát I. Truyền động đai 1. Khái niệm chung. - Kết cấu dạng đơn giản nhất gồm hai bánh đai, bánh - Kết cấu dạng đơn giản nhất gồm hai bánh đai, bánh dẫn D dẫn D 1 1 và bánh bị dẫn D và bánh bị dẫn D 2 2 và một dây đai dẻo được mắc và một dây đai dẻo được mắc căng trên hai bánh đai. căng trên hai bánh đai. 1.1. Kết cấu và nguyên lý làm việc của bộ truyền đai. 1.1. Kết cấu và nguyên lý làm việc của bộ truyền đai. - - Nguyên lí làm việc: Cơ năng được truyền từ bánh dẫn sang bánh bị dẫn nhờ ma sát giữa dây đai và bánh đai D 2 D 1 1. Khái niệm chung 1.2. Phân loại bộ truyền đai. - Truyền động đai dẹt: tiết diện đai hình chữ nhật có diện tích F = b (b là chiều rộng đai; là chiều dày đai). ì - Truyền động đai thang: tiết diện đai hình thang có diện tích F được tiêu chuẩn hoá (xem bảng chi tiết máy). - Truyền động đai tròn: tiết diện đai hình tròn - Truyền động đai răng. Trong các loại trên thì truyền động đai thang, đai dẹt và đai răng truyền được công suất vừa và lớn, còn truyền động đai tròn chỉ truyền công suất nhỏ như trong máy khâu hay các khí cụ khác . 1. Kh¸i niÖm chung 1.2. Ph©n lo¹i bé truyÒn ®ai. 1. Khái niệm chung 1.3. ưu nhược điểm của bộ truyền đai. a. Ưu điểm. - Giá thành chế tạo rẻ - Kết cấu đơn giản, dễ chăm sóc và bảo quản. - Giữ an toàn cho các chi tiết máy khi quá tải. - Làm việc êm, không ồn. - Có khả năng truyền cơ năng giữa các trục xa nhau. 1. Khái niệm chung 1.3. ưu nhược điểm của bộ truyền đai. b. Nhược điểm. - Làm việc với tốc độ cao đai nhanh hỏng. - Lực tác dụng lên trục và ổ lớn. - Truyền động không tức thời, tỷ số truyền không ổn định. - So với bộ truyền bánh răng có cùng công suất truyền, kích thước của bộ truyền đai lớn hơn nhiều. 1. Khái niệm chung 1.3. ưu nhược điểm của bộ truyền đai. c. Phạm vi sử dụng. - Công suất thông thường từ 0,3 50 kw. ữ - Tỷ số truyền i 5, có bánh căng i 10, thông thường với đai dẹt và đai thang i = 2 3. ữ - Khoảng cách trục A có thể tới 15m. - Vận tốc v 5 30 m/s. ữ 1. Khái niệm chung 1.4. Phương pháp điều chỉnh sức căng đai. a) Điều chỉnh sức căng có thay đổi khoảng cách trục: - Điều chỉnh khoảng cách trục bằng vít. - Điều chỉnh khoảng cách trục nhờ trọng lượng của bộ phận máy được lắp bánh đai nhỏ như động cơ điện . b) Điều chỉnh sức căng mà không cần thay đổi khoảng cách trục: Dùng bánh căng đai ép lên nhánh trùng của dây đai nhờ đối trọng P. Bánh căng thường bố trí gần bánh nhỏ để tăng góc ôm trên bánh nhỏ, dùng bánh căng tuổi thọ đai sẽ giảm do số lần uốn qua các bánh đai tăng. 1. Khái niệm chung 1.4. Phương pháp điều chỉnh sức căng đai. 1. Khái niệm chung 1.4. Phương pháp điều chỉnh sức căng đai. . dung Nội dung Nội dung Chương III Chương III Chi tiết máy Chi tiết máy Chương III Chương III Chi tiết máy Chi tiết máy Cơ kỹ thuật Cơ kỹ thuật Cơ kỹ thuật. b (b là chi u rộng đai; là chi u dày đai). ì - Truyền động đai thang: tiết diện đai hình thang có diện tích F được tiêu chuẩn hoá (xem bảng chi tiết

Ngày đăng: 25/12/2013, 13:34

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan