Truyền động đa

Một phần của tài liệu Bộ truyền động đai (Trang 26 - 29)

I. truyền động đai

Câu hỏi ôn tập

1. Nêu ưu nhược điểm của truyền động đai, phân loại truyền động đai và phạm vi sử dụng của chúng. Viết công thức tính đai theo khả năng kéo và theo độ bền lâu (giải thích rõ các đại lượng trong công thức).

2. Trình bày các kiểu truyền động đai và kết cấu các chi tiết trong truyền động đai.

3. Nêu các quan hệ hình học của bộ truyền đai, lực tác dụng lên dây đai và lên trục.

I. truyền động đai

I. truyền động đai

Bài tập

1. Xác định khoảng cách trục A và chiều dài đai L của bộ truyền đai thang được dẫn động từ động cơ điện đến hộp giảm tốc theo các số liệu sau: Công suất truyền N = 5,2 kW, số vòng quay của động cơ điện n1= 1450 vg/ph, tỷ số truyền i = 2,5, tải trọng làm việc ổn định, bộ truyền đặt nghiêng một góc 450, làm việc mỗi ngày 2 ca.

2. Tính toán thiết kế truyền động đai dẹt từ động cơ điện đến hộp giảm tốc. Biết công suất trục truyền là

N = 4,7 kW, số vòng quay n1 = 1450 v/p, bộ truyền làm việc êm, 2 ca/ngày, góc nghiêng bộ truyền 450.

I. truyền động đai

I. truyền động đai

Bài tập

3. Tính toàn thiết kế truyền động đai thang từ động cơ điện đến hộp giamt tốc. Biết công suất truyền là N = 5,2 kW, số vòng quay n1 = 1450 v/p, i = 2,5, bộ truyền làm việc êm, 2 ca/ngày, góc nghiêng bộ truyền 450.

I. truyền động đai

I. truyền động đai

Bài tập Bài 2.

Bước 1: theo điều kiện làm việc chọn loại đai dẹt vải cao su kí hiệu là A.

Bước 2: Xác định đường kính bánh đai.

- Bánh nhỏ D1: theo công thức ( ) 1 1 1100 1300 n N D ≈ ữ

Một phần của tài liệu Bộ truyền động đai (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(29 trang)