1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những vấn đề pháp lý và thực tiễn xác định biên giới trên bộ giữa việt nam với trung quốc

32 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 601,1 KB

Nội dung

Đối với mọi quốc gia, lãnh thổ quốc gia luôn đóng vai trò là cơ sở vật chất cho sự tồn tại của quốc gia, có giá trị thiêng liêng và bất biến. Cùng với đó, lãnh thổ quốc gia cũng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong mối quan hệ giữa các quốc gia, góp phần tạo dựng và thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các nước láng giềng, trật tự pháp lý quốc tế, hòa bình và ổn định.Lãnh thổ quốc gia, hiểu một cách đơn giản nhất, là một phần của không gian Trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời và lòng đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt và tuyệt đối của một quốc gia. Dưới góc độ luật pháp quốc tế, lãnh thổ quốc gia là một trong bốn yếu tố cấu thành một quốc gia. Chính vì vậy, luật gia nổi tiếng người Anh Oppenheim đã từng nhấn mạnh: “Không có lãnh thổ quốc gia thì không có nhà nước”.Phạm vi không gian lãnh thổ của một quốc gia được xác định và giới hạn bởi hệ thống đường biên giới của quốc gia đó với các quốc gia láng giềng, hoặc các khu vực lãnh thổ có quy chế quốc tế. Biên giới quốc gia được xác định là hàng rào pháp lý xác định giới hạn vùng đất, vùng nước, vùng biển, vùng trời và lòng đất thuộc chủ quyền quốc gia; là nơi phân chia chủ quyền lãnh thổ của một quốc gia với một quốc gia khác, hoặc khu vực có quy chế pháp lý quốc tế. Là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á và tiếp giáp Biển Đông, Việt Nam vừa có biên giới trên đất liền, vừa có vùng biển chồng lấn với các quốc gia láng giềng. Đồng thời, việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang đứng trước những thách thức mới và đặt ra những nhiệm vụ khó khăn, phức tạp. Do đó, việc giải quyết dứt điểm vấn đề chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia với các nước có liên quan là một trong những ưu tiên hàng đầu của Quốc gia mà còn đối với mọi người dân, đặc biệt là sinh viên Luật. Vì vậy, em sẽ chọn đề tài số 11 “Những vấn đề pháp lý và thực tiễn xác định biên giới trên bộ giữa Việt Nam với Trung Quốc” để phân tích.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Đề tài số 11: Những vấn đề pháp lý thực tiễn xác định biên giới Việt Nam với Trung Quốc Họ tên: Nguyễn Văn X Ngày, tháng, năm sinh: Lớp: Ngành: Hà Nội, 4/2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT VỀ BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG II CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NĂM 1979 Chiến tranh biên giới phía bắc năm 1979 - Nhìn từ góc độ cơng pháp quốc tế Sự bùng nổ chiến tranh: jus ad bellum jus in bello Chiến tranh trừng phạt vỏ bọc “Đối Việt tự vệ hồn kích chiến” Chiến tranh trừng phạt chưa biến trị quốc tế Những biện minh vụng Trung Quốc cho việc tiến hành chiến tranh trừng phạt Việt Nam năm 1979 11 Khi chiến tranh trừng phạt không bị trừng phạt 14 III VÌ MỘT BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN VIỆT – TRUNG HỊA BÌNH, HỮU NGHỊ, ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN 15 “Vĩ thanh’’ .17 CÁC NGUỒN THAM KHẢO: .20 LỜI MỞ ĐẦU Đối với quốc gia, lãnh thổ quốc gia ln đóng vai trò sở vật chất cho tồn quốc gia, có giá trị thiêng liêng bất biến Cùng với đó, lãnh thổ quốc gia đóng vai trò đặc biệt quan trọng mối quan hệ quốc gia, góp phần tạo dựng thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị nước láng giềng, trật tự pháp lý quốc tế, hịa bình ổn định Lãnh thổ quốc gia, hiểu cách đơn giản nhất, phần không gian Trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời lịng đất thuộc chủ quyền hồn tồn, riêng biệt tuyệt đối quốc gia Dưới góc độ luật pháp quốc tế, lãnh thổ quốc gia bốn yếu tố cấu thành quốc gia Chính vậy, luật gia tiếng người Anh Oppenheim nhấn mạnh: “Khơng có lãnh thổ quốc gia khơng có nhà nước” Phạm vi khơng gian lãnh thổ quốc gia xác định giới hạn hệ thống đường biên giới quốc gia với quốc gia láng giềng, khu vực lãnh thổ có quy chế quốc tế Biên giới quốc gia xác định hàng rào pháp lý xác định giới hạn vùng đất, vùng nước, vùng biển, vùng trời lòng đất thuộc chủ quyền quốc gia; nơi phân chia chủ quyền lãnh thổ quốc gia với quốc gia khác, khu vực có quy chế pháp lý quốc tế Là quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á tiếp giáp Biển Đơng, Việt Nam vừa có biên giới đất liền, vừa có vùng biển chồng lấn với quốc gia láng giềng Đồng thời, việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đứng trước thách thức đặt nhiệm vụ khó khăn, phức tạp Do đó, việc giải dứt điểm vấn đề chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia với nước có liên quan ưu tiên hàng đầu Quốc gia mà người dân, đặc biệt sinh viên Luật Vì vậy, em chọn đề tài số 11 “Những vấn đề pháp lý thực tiễn xác định biên giới Việt Nam với Trung Quốc” để phân tích I KHÁI QUÁT VỀ BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG Điều Luật Biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003 xác định: “Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường mặt thẳng đứng theo đường để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, đảo, quần đảo, có quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Đường biên giới Việt - Trung từ kỷ thứ X đường biên giới vùng, mang tính tập quán, chưa xác định văn pháp lý quốc tế Với Công ước Pháp - Thanh 1887 1895, Pháp Nhà Thanh xác định biên giới, đánh dấu 314 cột mốc, ghi nhận đồ tỷ lệ 100.000 Tuy nhiên nhiều khu vực để trắng, chưa cắm mốc, chưa giải triệt để thác Bản Giốc, cửa sông Bắc Luân, nhiều cột mốc qua thời gian chiến tranh bị hư hại, dịch chuyển, địa hình thực địa nhiều nơi khơng phù hợp với đồ gây khó khăn cho việc quản lý Đường biên giới thể Nghị định thư PGCM đồ, phụ lục kèm theo ký tháng 11/2009 thành nửa kỷ quan tâm giải Đảng Chính phủ hai nước (tính từ ngày 2/11/1957, Ban Bí thư Trung ương Đảng Lao động Việt Nam gửi thư cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề nghị hai bên giải vấn đề biên giới sở tôn trọng Đường biên giới lịch sử hai Công ước Pháp - Thanh 1887 1895 để lại tranh chấp đàm phán thư tháng 4/1958 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc trả lời đồng ý), 35 năm với đợt đàm phán lớn (từ 1974 đến 2009), đợt đàm phán cuối dài với 18 năm nỗ lực liên tục đàm phán thực địa nhằm hoạch định PGCM biên giới Việt Nam – Trung Quốc (1991 – 1999: đàm phán, ký Hiệp ước biên giới đất liền; 2000 – 2008 đàm phán, phân giới, cắm mốc thực địa, 2008 - 2009 đàm phán xây dựng Nghị định thư PGCM) Toàn đường biên giới dài 1.449,566km, (trong đường biên giới đất liền 1.065,652km, đường biên giới nước 383,914km) đánh dấu 1971 cột mốc cho 1378 vị trí mốc 402 vị trí mốc phụ (một vị trí thực địa đánh dấu 1, mốc tuỳ theo quy định thực địa) Mốc số giao điểm đường biên giới ba nước Việt Nam - Lào - Trung Quốc mốc lớn làm đá hoa cương, có ba mặt, gắn quốc huy ba nước, đặt đỉnh núi Khoan La San (Shi Ceng Da Shan), có độ cao 1.866,23m, tọa độ địa lý 22º 24' 02,295" vĩ độ Bắc, 102º 08' 38,109" kinh độ Đông, theo Hiệp định ngã ba biên giới năm 2007 ký CHXHCN Việt Nam, CHDCND Lào CHND Trung Hoa Mốc cuối 1378 mốc đơn, loại trung, làm đá hoa cương, đặt phía Đơng Nam bãi Dậu Gót (Heng Shi Sha Zhou), có độ cao - 1,01m, tọa độ địa lý 21º 30' 15,244''vĩ độ Bắc, 108º 04' 08,974''kinh độ Đông Mốc thiết kế đặt đế mốc beton hình trịn cao gần 10 m bảo đảm thuỷ triều lên (4-5m), mốc mặt nước Từ mốc cuối biên giới theo trung tuyến sông kéo đến giới điểm 62 điểm bắt đầu biên giới biển Vịnh Bắc Bộ Mô tả chi tiết hướng đường biên giới ghi Phần II Nghị định thư PGCM, đồng thời đường biên giới thể “Bản đồ biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”, tỷ lệ 1: 50.000 Nghị định thư PGCM lần quy định rõ ràng cồn bãi sông suối quy thuộc hai nước Phù hợp với luật pháp quốc tế, sau Nghị định thư có hiệu lực, thay đổi địa hình, sơng suối thực địa khơng làm thay đổi vị trí đường biên giới phân giới, trừ hai Bên có thỏa thuận khác Đường biên giới tiến hành kiểm tra liên hợp 10 năm lần để bảo dưỡng trì sửa chữa mốc giới Hai khu vực thác Bản Giốc Cửa sông Bắc Luân có quy chế pháp lý đặc thù Nhằm tạo thuận lợi cho tàu thuyền hai bên qua lại khu vực cửa sông Bắc Luân hợp tác khai thác tiềm du lịch khu vực thác Bản Giốc, hai bên tiến hành đàm phán ký kết Hiệp định quy chế tự lại tàu thuyền khu vực cửa sông Bắc Luân Hiệp định hợp tác khai thác tiềm du lịch thác Bản Giốc năm 2010 Lễ cắm cột mốc 1116, cột mốc cuối tuyến biên giới Việt Nam-Trung Quốc, tháng 12/2008 Nghị định thư văn kiện đính kèm gồm đồ địa hình khu vực biên giới Việt - Trung, đường biên giới vị trí mốc giới (35 mảnh); tập "Bảng đăng ký mốc giới"; tập "Bảng toạ độ, độ cao mốc giới" tập "Bảng quy thuộc cồn, bãi sông suối biên giới" có khối lượng khoảng 2.200 trang văn Đây Hiệp định biên giới đầy đủ nhất, lớn mà Việt Nam ký với nước láng giềng lịch sử Nhưng có phải tất cả? II CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NĂM 1979 “ Trên đồi Pù Tèo Hào hôm ấy, chiến sĩ Lê Đình Chinh ngã xuống sau nhát dao kẻ thù mặc thường phục tràn từ bên biên giới sang Anh vừa 18 tuổi Sau này, người ta tìm thấy thư anh Chinh viết ba ngày trước hơm "Em xác định chiến đấu bảo vệ tấc đất thiêng liêng tổ quốc có mát, khó mà tránh khỏi Nhưng em sẵn sàng" Lê Đình Chinh Người ta gọi Lê Đình Chinh chiến sĩ hy sinh chiến tranh biên giới phía Bắc Ngày 25/8 trở thành dấu mốc căng thẳng leo thang Phía Trung Quốc bắt Liệt sĩ Lê Đình Chinh đầu tăng tuần suất bắc loa qua biên giới tuyên truyền kích động tiếng Việt Giai đoạn đó, hai bên chưa có động thái quân thức Nhưng phía Việt Nam chuẩn bị sẵn sàng việc chống lại công: dân quân huy động để cắm chông dọc biên giới “Mình cắm lại nhổ” - Âu Xn Thành, người lính làng Trường Lâm may mắn trở về, nhớ lại Căng thẳng tiếp diễn nửa năm tiếp theo, kẻ thù bước “ Nhiều năm sau này, người vùng nhớ đêm trai Dén chết Đồn người sơ tán từ thị xã Cao Bằng, lần rừng cầu Tài Hồ Sìn, tìm đường xi Bắc Kạn, Thái Ngun, vùng chiến chưa lan tới Gặp trại lính Trung Quốc, đồn người bấm thật khẽ Đúng lúc, từ phía nhà Dén có tiếng ọ ọe trẻ Thằng bé bú no nê ủ ấm, thức giấc Cô Dén loay hoay tìm cách để thơi khóc Ai nín thở, có tiếng thào gắt gỏng Dưới áp lực sống hàng trăm người, người mẹ bịt chặt miệng để khơng cịn phát tiếng kêu Thằng bé giãy, mẹ bịt chặt Đồn người vượt qua bản, thằng bé khơng cịn thở Nó hai tháng tuổi Người mẹ ôm chặt không nấc lên tiếng Một mộ cỏn đắp vội bên đường Những bước chân nặng nề bước tiếp Đó khung cảnh biên giới phía Bắc Việt Nam tháng năm 1979, nơi Đặng Tiểu Bình tuyên bố tìm kiếm "sự bình yên nơi biên viễn" “ Chiến tranh biên giới phía bắc năm 1979 - Nhìn từ góc độ công pháp quốc tế “Khi đại bác lên tiếng luật pháp im lặng” - câu nói khơng với chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 Những thiết chế trị - an ninh quốc tế cứu Việt Nam khỏi chiến với đất nước anh em chung ý thức hệ chung đường biên giới Tuy nhiên, độ lùi lịch sử đủ phép nhìn lại chiến ngắn ngủi đẫm máu này, cần thiết phải đặt bùng nổ chiến lăng kính cơng pháp quốc tế Chỉ nhìn nhận lại chiến chuẩn mực cơng pháp quốc tế, hai nước - hai dân tộc, cộng đồng quốc tế thực rút học kinh nghiệm, để tránh hiểm họa binh đao tương lai Sự bùng nổ chiến tranh: jus ad bellum jus in bello 10 Trung Quốc chắn sử dụng vũ lực qui mô lớn, huy động 600.000 quân cho chiến tranh xâm lược (war of aggression) Việt Nam Thêm vào đó, Trung Quốc khơng thể biện minh cho xâm lược hành vi tự vệ chống Việt Nam, việc tự vệ theo điều 51 Hiến chương Liên Hợp Quốc phải đáp trả lại công vũ trang (armed attack) ICJ định nghĩa công vũ trang việc quân đội quy quốc gia xâm phạm đến tồn vẹn lãnh thổ quốc gia khác Chỉ đó, quốc gia bị cơng có quyền tự vệ đáp trả Trên thực tế, khơng có chứng công vũ trang từ 18 Việt Nam chống Trung Quốc Những xung đột (mà chủ yếu Trung Quốc gây ra) đường biên trước ngày 17/02/1979 coi xung đột biên giới (border clash) Trong xung đột đó, hai phía gần khơng sử dụng hỏa khí, lực lượng tham gia chủ yếu lính biên phòng dân quân biên giới Những xung đột biên giới (do Trung Quốc gây ra) khơng phải công vũ trang, để tạo cớ cho Trung Quốc tiến hành phản kích tự vệ Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam Trung Quốc không phù hợp với tiêu chuẩn jus ad bellum cần thiết (necessary) tương xứng (proportional) Về cần thiết, điều khơng giải thích rõ ràng, hiểu khái quát rằng: việc tiến hành chiến tranh phải giải pháp cuối (last resort), không giải pháp phi vũ lực khác Quốc gia tiến hành chiến tranh tự vệ phải chứng minh việc tự vệ phải cần thiết, tức thời, áp đảo, khơng cịn giải pháp thay thế, khơng có thời gian để cân nhắc Trên thực tế, Trung Quốc khơng có nỗ lực tìm kiếm giải pháp ngoại giao song phương đa phương để giải vấn đề biên giới với Việt Nam, trước bắt đầu tiến hành chiến tranh Cuộc chiến tranh Việt Nam dự tính trước, vượt khỏi khn khổ tự vệ, Trung Quốc không gặp phải nguy hiểm tức thời từ xung đột biên giới với Việt Nam đến mức buộc phải tiến hành chiến tranh mà khơng có thời gian để cân nhắc 19 Cuộc chiến tranh chống Việt Nam năm 1979 Trung Quốc không tương xứng với thực tế biên giới hai nước Sự tương xứng xem xét qui mô sử dụng vũ lực, với mục tiêu chiến tranh Về qui mô sử dụng lực lượng, Việt Nam trì đơn vị cơng an nhân dân vũ trang (biên phịng - border guard) với dân quân tự vệ sát đường biên Trong xung đột, phía Việt Nam thường bị áp đảo, hạn chế sử dụng hỏa lực, mà chủ yếu đụng độ chân tay, hay vũ khí lạnh Đến trước chiến tranh, quân khu biên giới Việt Nam có sư đoàn số trung đoàn độc lập, với tổng quân số khoảng từ 70.000100.000 quân Trong đó, trực tiếp tham chiến bên phía Trung Quốc 30 sư đoàn binh, nhiều đơn vị binh chủng xe tăng, pháo binh, phịng khơng … với tổng quân số lên đến 600.000 quân Có nơi quân Trung Quốc đánh sâu vào biên giới Việt Nam đến 50km, bao vây sư đoàn chủ lực Việt Nam, chiếm hủy diệt số thị xã tỉnh lị Việt Nam Lạng Sơn hay Cao Bằng Qui mô sử dụng lực lượng không tương xứng với tính chất xung đột biên giới trước ngày 17/02/1979, không tương xứng với mục đích tự vệ mà Trung Quốc tuyên truyền Trên phương diện liên hệ với chiến chống chế độ Polpot Việt Nam biên giới tây nam, Trung Quốc cho Việt Nam xâm lược Cam-pu-chia, cần phải “dạy cho Việt 20 Nam học” - cách nói ẩn dụ việc trừng phạt Việt Nam Tuy nhiên, việc trả đũa vũ trang (armed reprisal) bị cấm Hiến chương Liên Hợp Quốc Trung Quốc phải thông qua thủ tục Chương VII Hiến chương để phản ứng với Việt Nam, cho hành vi Việt Nam chiến tranh xâm lược Khi chiến tranh trừng phạt không bị trừng phạt Với phân tích trên, thấy rõ rằng: Cuộc chiến tranh chống Việt Nam Trung Quốc năm 1979 vi phạm nguyên tắc không sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế, biện minh quyền tự vệ theo điều 51 Hiến chương Liên Hợp Quốc Việc phát động chiến tranh không đảm bảo tiêu chuẩn cần thiết tương xứng chiến tranh tự vệ Tương phản lại với điều này, chiến tranh biên giới tây nam Việt Nam phát động cuối tháng 12/1978, chống lại chế độ Polpot Cam-pu-chia Việt Nam phải hứng chịu nhiều công vũ trang qui mô lớn từ Polpot suốt giai đoạn 1975-1978 Mức độ sử dụng binh lực ngày tăng dần, mà đỉnh điểm việc Polpot huy động đến 19 tổng số 23 sư 21 đoàn chủ lực để vượt biên giới cơng Việt Nam Nói cách khác, từ xung đột biên giới, hành động chống Việt Nam chế độ Polpot trở thành cơng vũ trang thực Phía Việt Nam sử dụng nhiều giải pháp ngoại giao, tận dụng nhiều diễn đàn quốc tế để cố gắng hòa giải xung đột biên giới Việc phản công tự vệ lại quân Khmer Đỏ phù hợp với pháp luật quốc tế, giải pháp cuối cùng, đáp trả tương xứng với qui mô chiến Thế nhưng, điều trớ trêu địn phản cơng tự vệ Việt Nam chống Polpot lại bị coi chiến tranh xâm lược Cam-pu-chia, cớ để nhiều nước lên án Việt Nam trường quốc tế Việc Trung Quốc tiến hành chiến tranh chống Việt Nam vào tháng 02/1979 rõ ràng chiến trừng phạt - điều bị cấm Hiến chương Liên Hợp Quốc Song với vị ủy viên thường trực Hội đồng bảo an, có quyền phủ quyết, Trung Quốc chịu phản ứng mang tính thực tế, ngoại trừ phê phán cấp độ quốc gia, đến từ số đồng minh Việt Nam Liên Xô hay Cuba Nói cách khác, ngoại trừ việc uy tín trường quốc tế tính phi lí chiến tranh, tổn thất quân không tương xứng với tương quan lực lượng hai bên chiến cuộc, Trung Quốc gánh chịu hậu lớn từ chiến tranh trừng phạt 22 Cuộc chiến tranh biên giới Việt Nam Trung Quốc năm 1979 ví dụ điển hình cho chiến tranh trừng phạt kỉ XX - chiến tranh trừng phạt ẩn lớp áo tự vệ Dù Hiến chương Liên Hợp Quốc cấm hình thức trừng phạt chiến tranh, cường quốc chưa từ bỏ công cụ địa hạt trị quốc tế Jus ad bellum - tiêu chuẩn tính nghĩa phát động chiến tranh - bị lạm dụng để biện minh cho hành động chiến tranh trừng phạt số nước lớn III VÌ MỘT BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN VIỆT – TRUNG HỊA BÌNH, HỮU NGHỊ, ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN Tiếp theo Nghị định thư PGCM, việc ký thức Hiệp định Quy chế quản lý biên giới, Hiệp định cửa quản lý cửa mở đầu cho thời kỳ quản lý biên giới hai nước Hai văn kiện sau có hiệu lực thay "Hiệp định tạm thời việc giải công việc vùng biên giới hai nước Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa" ký ngày 7/11/1991 Hiệp định cửa quản lý cửa quy định rõ hệ thống cửa song 23 phương cửa quốc tế chế độ pháp lý chúng Hai bên xác nhận cặp cửa quốc tế mở vùng biên giới gồm Ma Lù Thàng - Kim Thủy Hà, Lào Cai - Hà Khẩu (đường bộ), Lào Cai - Hà Khẩu (đường sắt), Thanh Thủy - Thiên Bảo, Trà Lĩnh - Long Bang, Tà Lùng - Thủy Khẩu, Đồng Đăng Bằng Tường (đường sắt), Hữu Nghị - Hữu Nghị Quan, Móng Cái - Đơng Hưng tên 13 cửa khác mở có đủ điều kiện, thời gian thể thức mở cụ thể hai Bên thoả thuận qua đường ngoại giao Hiệp định quy chế quản lý biên giới với 11 Chương 54 Điều quy định cụ thể nội dung hoạt động biên giới, cơng trình biên giới, chế độ qua lại biên giới, chế độ kiểm tra, hợp tác giải vụ việc biên giới Hiệp định tiếp thu kinh nghiệm quản lý biên giới hai nước thời gian qua, Hiệp định quy chế quản lý biên giới hai nước ký với nước láng giềng Hiệp định quy chế quản lý biên giới Việt - Lào 1977, Hiệp định quy chế quản lý biên giới Trung - Nga 2008 Nội dung Hiệp định mang tính đại, đáp ứng yêu cầu mới, đặc biệt quy định chế tổ chức quản lý thông qua Đại diện biên giới Ngoài ý nghĩa lần xác định rõ ràng đường biên giới hai nước nêu trên, việc ký kết văn kiện lần góp phần củng cố thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác truyền thống Việt - Trung Như đánh giá Ban đối ngoại Trung ương 24 Đảng Cộng sản Trung Quốc viết Tạp chí Thế giới đương đại số 4/2009: “Trong kỷ XX, quan hệ thời xấu đi, tranh chấp lãnh thổ xung đột biên giới nhân tố quan trọng dẫn đến căng thẳng quan hệ song phương Vì việc giải ổn thoả vấn đề biên giới, kết thúc lịch sử “có biên khơng có giới”, xây dựng biên giới Trung - Việt thành biên giới hồ bình ổn định lâu dài nguyện vọng tha thiết nhân dân hai nước, mà vấn đề lớn trình hai nước giải có bước đột phá triệt để kể từ bình thường hố quan hệ đến nay” Hồn thành PGCM ký kết văn pháp lý quản lý biên giới đất liền cho thấy mối quan hệ láng giềng đoàn kết hữu nghị hai nước bước thêm bước vững tinh thần khép lại khứ, hướng tới tương lai sở tin cậy lẫn Hai ba vấn đề biên giới lịch sử để lại quan hệ Việt – Trung đường biên giới đất liền Vịnh Bắc Bộ giải Các học giải phân định Vịnh Bắc Bộ biên giới đất liền kinh nghiệm quý báu cho hai nước nước có liên quan hợp tác tìm giải pháp lâu dài cho vấn đề biển Đơng sở tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước luật biển Liên hợp quốc năm 1982 25 Các Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho ngành chức hai Bên tiến hành quản lý biên giới cách khoa học, hiệu quả, sở tôn trọng chủ quyền nhau, ngăn ngừa tượng xâm canh, xâm cư, vượt biên trái phép, vi phạm khác thiếu hiểu biết đường biên giới Việc thực văn kiện mở hội cho công phát triển nước, tạo điều kiện cho địa phương hai bên biên giới mở rộng hợp tác, phát triển kinh tế, tăng cường giao lưu hữu nghị Năm 1991 kim ngạch thương mại Việt – Trung chiếm 30 triệu USD Năm 2008 bối cảnh khủng hoảng kinh tế tài quốc tế, kim ngạch hai nước đạt gần 20 tỷ USD, tăng 600 lần 17 năm Một đường biên giới ổn định tạo điều kiện cho hai nước thực kế hoạch hợp tác phát triển kinh tế lớn Dự án đường cao tốc Vân Nam – Lào Cai – Xuyên Á, chương trình trục hai cánh, Vịnh Bắc Bộ mở rộng Việc ký kết Hiệp ước hoạch định biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc 1999, Nghị định thư Phân giới cắm mốc, Hiệp định quy chế quản lý biên giới; Hiệp định cửa quy chế quản lý cửa biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc 2009 Các Hiệp định phân định biển Việt – Thái 1997, Hiệp định khai thác chung Việt - Malaysia 1992, phân định thềm lục địa Việt - Indonesia 2003, Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới Việt Nam – Cămpuchia năm 1985 ký 26 ngày 10/10/2005, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ 2000, hoạch định biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc 1999, Nghị định thư Phân giới cắm mốc, Hiệp định quy chế quản lý biên giới; Hiệp định cửa quy chế quản lý cửa biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc 2009 cho thấy thiện chí tâm Việt Nam sẵn sàng giải tranh chấp biên giới lãnh thổ, vùng biển thềm lục địa với nước láng giềng sở tơn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế “Vĩ thanh’’ Niềm vinh dự mang tên '1116' Hơn 10 năm trước, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao – đảm nhiệm cương vị Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia – phân công giúp Trưởng Đồn đàm phán cấp Chính phủ Vũ Dũng, phụ trách điều phối công tác phân giới cắm mốc thực địa biên giới Việt Nam-Trung Quốc, đồng thời đặc phái viên đàm phán cấp Ủy ban liên hợp phân giới cắm mốc 27 Thi hành Hiệp ước hoạch định biên giới đất liền Việt-Trung năm 1999, thỏa thuận Lãnh đạo cấp cao, thời hạn chót cho việc hồn thành phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới dài khoảng 1.450km từ Tây sang Đơng phải kết thúc trước ngày 31/12/2008 Đó lý mà sau chín năm rịng (2000-2009) đàm phán triển khai phân giới cắm mốc thực địa, tháng 12/2008 thời điểm mà hai đoàn đàm phán phía Việt Nam phía bạn “chạy nước rút” vô cẩn trọng để hoàn thành hồ sơ cuối tổng số 1.971 mốc (1.378 mốc chính, 402 mốc phụ 1.627 mốc đơn, 232 mốc đơi, 11 mốc ba phân giới 1.449,566km đường biên giới) Hai gói đàm phán cuối mà Đại sứ Nguyễn Hồng Thao tham gia hai gói vơ quan trọng, nhạy cảm: gói sáu cửa có cột mốc 1116-1117 cặp cửa quốc tế Hữu nghị - Hữu nghị quan mốc giới khu vực Thác Bản Giốc-Cửa sơng Bắc Ln Trưởng đồn đàm phán cấp Chính phủ phía Việt Nam Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vũ Dũng Trưởng đoàn đàm phán cấp Chính phủ phía bạn Thứ trưởng Ngoại giao Vũ Đại Vĩ, mà anh em đồn gọi đùa hai ơng Vũ Theo kết đàm phán hai bên, Cột mốc 1116 (phía Việt Nam) 1117 (phía Trung Quốc) có kích thước, cắm 28 Đại sứ Nguyễn Hồng Thao, người trực tiếp làm công tác phân giới cắm mốc thực địa biên giới Việt Nam-Trung Quốc cao độ phải hoàn thành bốn ngày (từ 1822/12/2008) Mốc giới số 1116 mốc đơn, loại lớn, làm đá hoa cương, có gắn quốc huy, đặt sườn núi, phía Tây đường quốc lộ 1A từ cửa Hữu Nghị (Việt Nam) Hữu Nghị Quan (Trung Quốc), có tọa độ địa lý 21º 58’ 25,419” vĩ độ Bắc, 106º 42’ 40,798” kinh độ Đông Từ mốc giới số 1116, đường biên giới theo đường thẳng, hướng Đông, qua Km0, cắt qua đường từ cửa Hữu Nghị (Việt Nam) Hữu Nghị Quan (Trung Quốc), đến mốc giới số 1117 Trung Quốc xây Mốc giới số 1117 mốc đại, làm đá hoa cương, có gắn quốc huy, đặt sườn núi, phía Đơng đường từ cửa Hữu Nghị (Việt Nam) Hữu Nghị Quan (Trung Quốc), có tọa độ địa lý 21º 58’ 25,138” vĩ độ Bắc, 106º 42’ 43,744” kinh độ Đông Chiều dài đoạn biên giới 0,085km Đại sứ Nguyễn Hồng Thao nhớ lại: “Về địa 29 hình tự nhiên, đồi phía Trung Quốc đặt cột mốc 1117 cao đồi phía Việt Nam đặt mốc 1116 Qua nhiều vòng đàm phán, hai bên thống đặt mốc cao độ 9m so với mực nước biển Theo thỏa thuận này, phía bạn cần thi cơng bạt bớt đất sườn đồi để có cao độ tương ứng với phía Việt Nam Ngược lại, phía Việt Nam phải xây mốc 1116 đảm bảo đạt cao độ tương đương” “Theo nguyên tắc, hai nước quốc gia bình đẳng chủ quyền Hữu nghị cửa quan trọng giao thương hai nước, có địa hai mốc gần nhau, đối diện qua đường quốc lộ 1A Chính vậy, mốc cần phải bố trí ngang hàng Bạn cao ta ta không đứng cao bạn”, ơng nói thêm Phía địa phương bạn có khó khăn bạt đồi nên dừng lại cao độ cao 9m xây Thời gian gấp rút, bàn với anh Nguyễn Hữu Hồnh, Phó Ban thường trực Ban đạo Phân giới cắm mốc (PGCM) tỉnh Lạng Sơn động viên anh em khắc phục xây có cao độ với bạn Phía Việt Nam vất vả hơn, kinh phí nảy sinh, nhân tài vật lực phải huy động thêm, nhiều thủ tục báo cáo việc suôn sẻ Đêm 21/12 - trời đổ mưa nặng hạt Từ trưởng đoàn phụ trách thực địa đến lãnh đạo địa phương, thành viên đoàn bồn chồn sợ mưa lớn ảnh hưởng đến lễ đặt mốc khai trương mốc có chứng kiến giám sát hai bên Lễ thức tiến hành lúc 10 Khoảng giờ, toàn đoàn cắm mốc làm lễ dâng hương báo cáo tổ tiên Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Lạng Sơn Phùng Thanh Kiểm lãnh đạo Lạng Sơn đến thực địa trước buổi lễ Lễ vật dâng hương giản dị trang trọng Ông Nguyễn Hồng Thao xúc động đặt cờ Tổ quốc gói cẩn thận túi nilon, 30 Bí thư Phùng Thanh Kiểm đặt đồng xu cổ xuống chân cột mốc 1116, báo cáo với tổ tiên, với Bác Hồ, anh hùng thương binh liệt sỹ đồng bào nằm xuống nơi đây, cầu mong phù hộ cho biên giới hịa bình, trường tồn “Sau lễ dâng hương, mưa nhẹ hạt dừng hẳn, gió nhẹ, trời lạnh xanh Chúng dùng cẩu, đặt mốc vào vị trí, phủ vải đỏ chuẩn bị Đúng 10 giờ, lễ cắt băng khánh thành, cột mốc thức diễn với tham dự Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vũ Dũng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hồ Xuân Sơn, lãnh đạo tỉnh Lạng Sơn hai nhóm PGCM”, ơng Thao kể lại “Giây phút vải đỏ phủ cột mốc 1116 kéo xuống, âm oai hùng Tiến Quân ca vang lên, tất chúng tơi lặng xúc động Đó kết cơng sức từ hai phía tâm giải hịa bình, cơng vấn đề lịch sử để lại, có tính đến lợi ích hai nước Việt Nam-Trung Quốc, phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế Bốn nghìn năm lịch sử, lần có đường biên giới phân giới cắm mốc hồn chỉnh từ Tây sang Đơng, đánh dấu cột mốc quy đại, thuận tiện cho quản lý, người Việt Nam đàm phán, xây dựng khẳng định chủ quyền đất nước” Theo: https://baoquocte.vn/dam-phan-bien-gioi-viet-nam-trung-quocchuyen-ke-cua-nguoi-trong-cuoc-ky-1-126920.html KHÁNH NGUYỄN 23/10/2020 20:00 31 CÁC NGUỒN THAM KHẢO: https://vnexpress.net/interactive/2017/cuoc-chien-khong-thequen#vn_source=Tag&vn_campaign=Stream&vn_medium=Ite m-9&vn_term=Desktop&vn_thumb=1 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%A5n_ %C4%91%E1%BB%81_l%C3%A3nh_th%E1%BB%95_bi %C3%AAn_gi%E1%BB%9Bi_Vi%E1%BB%87t_Nam Trung_Qu%E1%BB%91c#cite_note-5 https://vnexpress.net/bien-gioi-1979-truoc-bien-nguoi-phuongbac-3879866.html https://sonoivu.hanoi.gov.vn/thong-tin-tuyentruyen/-/view_content/2386578-hoan-thanh-phan-gioi-cam-mocbien-gioi-tren-dat-lien-giua-viet-nam-va-trung-quoc-su-kien-coy-nghia-lich-su-trong-dai.html Và văn pháp luật khác 32 ... định biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc 1999, Nghị định thư Phân giới cắm mốc, Hiệp định quy chế quản lý biên giới; Hiệp định cửa quy chế quản lý cửa biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc. .. lãnh thổ quốc gia xác định giới hạn hệ thống đường biên giới quốc gia với quốc gia láng giềng, khu vực lãnh thổ có quy chế quốc tế Biên giới quốc gia xác định hàng rào pháp lý xác định giới hạn... Việt Nam với Trung Quốc? ?? để phân tích I KHÁI QUÁT VỀ BIÊN GIỚI VIỆT TRUNG Điều Luật Biên giới quốc gia Việt Nam năm 2003 xác định: ? ?Biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường

Ngày đăng: 04/10/2021, 23:38

w