Câu 3, + Sông Đà nhìn từ trên cao SGK + Sau chuyến đi dài ngày + Khi đi thuyền trên sông Đà Cụ thể : -Dòng chảy uốn lượn của con sông như mái tóc người thiếu nữ Tây Bắc diễm kiều Câu văn[r]
(1)TÀI LIỆU ÔN TẬP ÔN THI QG THPT NĂM HỌC 2015-2016 CHO THÁNG CUỐI ( dành cho thầy cô và HS chưa chia sẻ với người viết) Thầy ( cô ) và các em học sinh nào có nhu cầu tìm đọc 100 đề đọc hiểu ( ngữ liệu và ngoài SGK), 45 đề thi thử dạng so sánh và ý kiến bàn văn học, dạng nghị luận đoạn trích văn xuôi…theo cấu trúc đề thi Bộ… có đáp án, xin liên hệ qua Thầy giáo có địa Email info@123doc.org và gọi DĐ Số 01223745614 giải đáp Tài liệu (có ít phí) chuyển qua Email thầy/cô Thầy(cô) vui lòng gửi Email ghi rõ Họ và tên, Địa nơi công tác ( Trường, xã, huyện, tỉnh…) , số Di động cá nhân để phản hồi thông tin chi tiết - Ngoài người viết có hỗ trợ Giáo án tích hợp liên môn, GA theo chủ đề nghiên cứu bài học, GA chuyên đề ôn thi… ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA THPT năm 2016 MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 12 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) (…) Nếu quê mẹ mùa xuân xa vắng biển? Muối đời cha còn mặn chát sóng lừng Muối đời mẹ thấm vào mát Con lẽ nào sống quay mặt dửng dưng Nếu quê hương mùa hè xa cách biển? Con cá đau mùa sinh nở tìm Con cá giận phận mình bèo bọt Biển ngàn đời không còn chỗ chở che Nếu đất mẹ mùa thu xa vắng biển? Mưa Sài Gòn thôi ướt tóc em bay Thu Hà Nội không thơm màu cốm Phố cô đơn đội mảnh trăng gầy Nếu đất nước mùa đông không sóng biển? Đỉnh Hoàng Liên cô độc sương mù Hải Vân núi bơ vơ bên đèo tối Vó ngựa khua thấp mờ… (…) (Trích bài thơ Nếu không thấy biển, Nguyễn Việt Chiến) Đọc đoạn thơ trên và thực yêu cầu sau từ câu đến câu 4: 1/ Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính đoạn thơ? 2/ Chỉ và nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ ( từ) bật đoạn thơ? 3/ Xác định từ thời gian đoạn thơ? Những từ đó xếp nào và đạt hiệu nghệ thuật gì? 4/Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng ) bày tỏ suy nghĩ anh/ chị vể biển đảo đất nước hôm Đọc đoạn văn sau và thực các yêu cầu từ câu đến câu : (2) Nhiều lúc, nhìn thấy thái độ sống lãnh đạm người xung quanh mình, tôi bàng hoàng và băn khoăn rằng: mình sống trên trái đất vốn đầy tình thương hay sống vũ trụ xa lạ, vùng đất đóng băng hay địa ngục? Đó là tôi bắt gặp người ăn xin nghèo khổ bước lầm lũi sau tiếng cười khinh bỉ, xua đuổi tàn nhẫn đám niên nhà giàu Đó là lúc tôi chưa hết sợ hãi và thương cảm cho nạn nhân xấu số vụ tai nạn giao thông thì đã thấy sững sờ trước hình ảnh người qua đường chạy lại, nhặt điện thoại người bị nạn bỏ vào túi mình cười hê và phóng xe Nếu là tôi, bạn nghĩ cụ già phải xin mãi sinh viên nhường chỗ trên xe bus Hay bạn có hẫng hụt không ngày, nhìn thấy lá non trên cành cây, bạn vui sướng còn người cùng lại cho bạn thì để ý chuyện không đâu? Đáng sợ nữa, bệnh vô cảm còn xảy nhiều gia đình – nơi vốn bình yên và đầy yêu thương Người mẹ đánh đập mình tàn nhẫn, ném xuống sông… hay người chửi mắng mẹ, coi mẹ người giúp việc vụng về… là “những điều trông thấy” làm ta “đau đớn lòng” Ngay việc bạn trẻ không có khát vọng sống ý nghĩa, ước mơ nho nhỏ là thờ ơ, vô cảm với chính mình… Hóa bệnh len vào tế bào sống xã hội, gặm nhấm từ tâm hồn người đến trái tim toàn xã hội… (Theo Bài tập Ngữ văn 12, tập Hai, tr.65-66, NXBGDVN-2011) Xác định phương thức biểu đạt chính văn Văn sử dụng thao tác lập luận nào là chính? Nêu nội dung đề cập đến văn Nội dung đó tác giả trình bày theo cách nào? Bày tỏ thái độ anh/chị “một bạn trẻ không có khát vọng sống ý nghĩa, ước mơ nho nhỏ là thờ ơ, vô cảm với chính mình” (Trình bày khoảng 5-7 câu) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Không theo đuổi mục đích thiết thực thì dễ thua thiệt, không bồi đắp giá trị nhân văn thì khó nên người Anh chị hãy viết bài văn ngắn ( khoảng 600 từ) để bày tỏ suy nghĩ gì câu nói trên Câu (4,0 điểm) Đọc văn sau: Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại Giữa cái mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, và đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau này: -Tràng Khi nào có tiền ta mua lấy đôi gà Tao tính cái chỗ đầu bếp làm cái chuồng gà thì tiện quá Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem Tràng vâng Tràng vâng ngoan ngoãn Chưa nhà này mẹ lại đầm ấm, hòa hợp Câu chuyện bữa ăn đà vui ngừng lại Niêu cháo lõng bõng, người có lưng lưng hai bát đã hết nhẵn Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai vui vẻ: -Chúng mày đợi u nhá Tao có cái này hay Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng cái nồi khói bốc lên nghi ngút Bà lão đặt cái nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, cầm cái môi vừa khuấy khuấy vừa cười: -Chè đây – Bà lão múc bát – Chè khoán đây, ngon đáo để Người dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên và vào miệng Tràng cầm cái bát thứ hai mẹ đưa cho, người mẹ tươi cười, đon đả: -Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn Tràng cầm đôi đũa, gợt miếng bỏ vội vào miệng Mặt chun lại, miếng cám đắng chát và nghẹn bứ cổ Bữa com từ không nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn mặt Một nỗi tủi hờn len vào tâm trí người (3) Ngoài đình dội lên hồi trống, dồn dập, vội vã Đàn quạ trên cây gạo cao chót vót ngoài bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, lượn thành đám bay vần trên trời đám mây đen ( ) Ngoài đình tiếng trống thúc thuế dồn dập Mẹ và vợ Tràng đã buông đũa đứng dậy Trong óc Tràng thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới… ( Trích Vợ nhặt, Kim Lân) Cảm nhận anh ( chị) vẻ đẹp văn trên.Từ đó, bày tỏ suy nghĩ ý kiến Macxim Gorki: “Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” ( Đáp án: liên hệ qua email: info@123doc.org) -HẾTGIÁO ÁN TÍCH HỢP LIÊN MÔN Tiết 46-47 Tuần: 16 Người lái đò sông Đà ( Trích ) - Nguyễn Tuân – I-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật sông Đà, người lái đò sông Đà Từ đó, hiểu tình yêu, say đắm, Nguyễn Tuân thiên nhiên và người lao động miền Tây bắc Tổ quốc - Thấy tài hoa uyên bác nhà văn và hiểu nét đặc sắc nghệ thuật thiên tùy bút II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG Về kiến thức: a Môn Ngữ văn: Giúp HS có khắc sâu, nâng cao nội dung các bài học như: - Vẻ đẹp đa dạng sông Đà (Hung bạo, trữ tình) và người lái đò (trí dũng, tài hoa) trên trang văn Nguyễn Tuân - Vốn từ ngữ dồi dào, biến hóa; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và nghịp điệu; ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ - Tích hợp kiến thức : Tiếng Việt, Làm Văn, Lí luận văn học ( Phần Nhà văn và phong cách), Đọc văn ( phần thơ Đường-Ngữ văn lớp 10) - Trình bày khái niệm thể loại Tuỳ bút b Môn Lịch sử: - Xác định tác phẩm đời vào năm 1960 - thời kì đầu xây dựng CNXH miền Bắc - HS có khắc sâu, nâng cao nội dung các bài học như: Bài 17 Quá trình hình thành và phát triển nhà nước phong kiến [Chương trình Lịch sử 10] liên quan đến yếu tố lịch sử bài tuỳ bút Hình từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông này lặng lờ đến mà thôi c Môn Địa lí: Xác định vị trí địa lí sông Đà: Thượng nguồn sông Đà thuộc xã Ka Lăng, huyện Mường Tè (Lai Châu) khởi nguồn từ độ cao 1.500m núi Nguỵ Sơn tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) d Môn GDCD: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung các bài học Công dân với cộng đồng, Công dân với nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc[Chương trình GDCD 10] (4) e HS có kiến thức tổng hợp âm nhạc, điện ảnh, thể thao, quân Kĩ - Đọc –hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại - Giúp các em rèn thành thạo khả tư duy, nhận nhiệm vụ, thu thập thông tin, phân tích kênh hình, xử lí thông tin, liên hệ thực tế - Xử lí tình tác phẩm gắn với thực tế đời sống thân và địa phương Từ đó rút cách xử lí tình theo chiều hướng tích cực Về thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và ca ngợi người lao động III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách bài tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận IV PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng, tích hợp kiến thức liên môn IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Trình bày nghệ thuật và ý nghĩa văn Đàn Ghi-ta Lorca ( Thanh Thảo) Bài Lời dẫn GV: Có nhà văn quan niệm: Văn chương trước hết phải là phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật Và đã là nghệ thuật thì phải có phong cách độc đáo Nhà văn chính là Nguyễn Tuân Tiết học hôm chúng ta tiếp xúc với tác giả này qua tùy bút Người lái đò sông Đà Hoạt động GV: * Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả và tác phẩm - GV tổ chức cho HS nhớ lại và trình bày nét tác giả NT (đã học CTNV 11) - Gọi HS đọc phần TD HĐ HS: HS Tái kiến thức và trình bày - Nguyễn Tuân( 1910-1987) là người trí thức, giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc - Ông là nhà văn tài hoa và uyên bác -Nguyễn Tuân là người có cá tính mạnh mẽ và phóng khoáng Với cá tính mình, ông tìm đến thể *GV Tích hợp kiến thức Địa tuỳ bút thể tất yếu lí, Lịch sử Việt Nam năm 60 hướng dẫn học sinh Tích hợp kiến thức địa lí: tìm hiểu tên gọi Sông Đà và - Sông Đà (còn gọi là sông hoàn cảnh đời tuỳ bút Bờ hay Đà Giang) là phụ lưu lớn Nguyễn Tuân sông Hồng Sông bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung -Cho biết thể loại và xuất xứ Quốc chảy theo hướng tây bắc tác phẩm? đông nam để nhập với sông - Người lái đò sông Đà Hồng Phú Thọ sáng tác hoàn cảnh nào? Tích hợp kiến thức lịch sử: - Năm 1960 là thời kì miền Bắc Nội dung cần đạt I/ Tìm hiểu chung: Tác giả NT: (Xem lại phần TD bài Chữ người tử tù, SGK Ngữ văn 11, tập I, tr 107) Tuỳ bút “Sông Đà” a Hoàn cảnh sáng tác: đời năm 1960, gồm 15 tuỳ bút, là kết chuyến thực tế tác giả năm 1958 vùng Tây Bắc b Xuất xứ: Bài tùy bút in tập Sông Đà (1960) (5) xây dựng CNXH Vì thế, nhà văn quan tâm đến người lao động *GV Tích hợp kiến thức Lí Tích hợp kiến thức Lí luận văn luận văn học hướng dẫn học học: Tuỳ bút sinh tìm hiểu đặc điểm thể - Vừa giàu tư liệu thực tế loại tuỳ bút Nguyễn Tuân - Vừa mang tính chủ quan, tự do, - Tuỳ bút là gì? phóng túng, biến hoá linh hoạt, giàu hình ảnh, nhạc điệu, từ ngữ phong phú, nhiều cách so sánh liên tưởng… - Thể loại giúp Nguyễn Tuân thăng hoa cảm xúc và tư tưởng mình * Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc - hiểu * 1-2 HS đọc, lớp theo dõi văn -Gv hướng dẫn HS cần đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm và cảm nhận mạch văn, giọng điệu, ngôn ngữ cực kì biến hoá HS phát biểu cảm nhận chung: Nguyễn Tuân - Con sông Đà bạo và trữ - Sau khâu đọc, GV gọi vài tình HS phát biểu cảm nhận chung - Người lái đò tài trí, dũng cảm các hình tượng bật -Văn NT đa dạng, biến hoá… đoạn trích, văn phong Nguyễn Tuân HS phát biểu -Giải thích câu thơ chữ Hán *GV Tích hợp kiến thức Nguyễn Quang Bích ( tích hợp Tiếng Việt ( từ Hán Việt), làm TV) văn ( thao tác so sánh) hướng -Ngay câu thơ, ta đã nhận dẫn học sinh tìm hiểu đặc sông Đà có dòng chảy khácđiểm độc đáo sông dòng chảy nghịch ngược- Đà sông trên đất Việt( thao tác so Hướng dẫn HS tìm hiểu hình sánh) tượng sông Đà bạo: Gọi HS đọc các đoạn văn * HS thảo luận theo nhóm; trang 186,187 nhóm thực câu hỏi gợi ý Tổ chức cho HS thảo luận GV nhóm: Nhóm 1: Tìm dẫn * Nhóm trình bày kết thảo chứng tiêu biểu liên quan đến luận: hình ảnh sông Đà - Tả vách thành bạo? -Tả ghềnh Hát Loóng -Tả cái hút nước -Tả thác -Tả thạch thuỷ trận Cụ thể : Cảnh đá dựng thành vách, đoạn đá chẹt dòng sông cái yết hầu; cảnh nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió cuồn cuộn c Thể loại Tuỳ bút: - Tuỳ bút thuộc thể kí -Thể tính chủ quan, chất trữ tình đậm Nhân vật chính là cái tôi nhà văn; -Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất thơ d Nội dung: - Phông cảnh Tây Bắc vừa bạo hùng vĩ, vừa thơ mộng trữ tình - Con người Tây Bắc dũng cảm, cần cù II/ Đọc - hiểu văn bản: A Nội dung: Hình tượng sông Đà: a Lai lịch sông: - “Chung thuỷ giai Đông tẩu; Đà giang độc Bắc lưu” (mọi sông chảy theo hướng Đông, có sông Đà theo hướng Bắc) - Thơ Ba Lan: Đẹp thay tiếng hát dòng sông - Ý nghĩa: Sông Đà nhân vật có diện mạo, có cá tính độc đáo b Một sông bạo, dằn: - Quan sát công phu, tìm hiểu kĩ càng để khắc họa bạo trên nhiều dạng vẻ: + Trong phạm vi lòng sông hẹp, yết hầu bị đá bờ sông chẹt cứng + Trong khung cảnh mênh mông hàng cây số giới đầy gió gùn ghè, đá giăng đến chân trời và sóng bọt tung trắng xóa đòi nợ xuýt( từ độc đáo) + Những cái hút nước xoáy tít lôi tuột (6) Nhóm 2: Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa cách ấn tượng hình ảnh sông Đà bạo? *GV Tích hợp kiến thức âm nhạc, hội họa, quân sự, Tiếng Việt ( biện pháp tu từ từ), hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm độc đáo tài nghệ thuật tác giả qua đoạn văn tiêu biểu: …Còn xa đến cái thác …hòn nào nhăn nhúm méo mó cái mặt nước chỗ này luồng gió gùn ghè; hút nước sẵn sàng nhấn chìm và đập tan thuyền nào lọt vào; thạch trận, phòng tuyến sẵn sàng ăn chết thuyền và người lái đò;… * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Tác giả vận dụng ngôn ngữ , kiến thức các ngành, các môn và ngoài nghệ thuật để làm nên hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng tượng kì lạ, bất ngờ -Chứng minh: Trong đoạn văn Còn xa lắm…, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ Đó là : - So sánh : thác nghe là oán trách gì, lại là van xin, lại là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo - Nhân hoá: oán trách , van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo , rống lên , mai phục ,nhổm dậy ,ngỗ ngược, hòn nào nhăn nhúm méo mó … Tác dụng hình thức nghệ thuật này là : gợi hình ảnh sông Đà hùng vĩ, dội Không còn là sông bình thường, Sông Đà có linh hồn, đầy tâm địa, nham hiểm Qua đó, ta thấy phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân - Nguyễn Tuân đã sử dụng tổng hợp tri thức nhiều ngành Cụ thể : - âm nhạc : tả âm tiếng thác : nước réo gần mãi lại, réo to mãi lên… - Hội hoạ : vẽ mặt Đá : nhăn nhúm méo mó - Quân sự: mai phục Hiệu nghệ thuật việc sử dụng đó là : thể phong cách tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân tả dòng sông Đà Con sông nhìn nhiều góc độ, trở nên sống động, mạnh mẽ, ấn tượng, thể tình yêu vật xuống đáy sâu + Những trùng vi thạch trận sẵn sàng nuốt chết thuyền và người lái + Âm luôn thay đổi: oán trách nỉ non khiêu khích, chế nhạo rống lên - Vận dụng ngôn ngữ , kiến thức các ngành, các môn và ngoài nghệ thuật để làm nên hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng tượng kì lạ, bất ngờ + Hình dung cảnh tượng đỗi hoang sơ cách liên tưởng đến hình ảnh chốn thị thành, có hè phố, có khung cửa sổ trên “cái tầng nhà thứ nào vừa tắt đèn điện” + Tả cái hút nước quãng Tà Mường Vát: o nước thở và kêu cửa cống cái bị sặc o ặc ặc lên vừa rót dầu sôi vào ( âm thanh-âm nhạc độc đáo) + Lấy hình ảnh “ô tô sang số nhấn ga” trên “quãng đường mượn cạp ngoài bờ vực” để ví von với cách chèo thuyền … + Tưởng tượng cú lia ngược máy quay từ đáy cái hút nước cảm thấy có cái thành giếng xây toàn nước sông xanh ve áng thủy tinh khối đúc dày ( ngôn ngữ điện ảnh) + Dùng lửa để tả nước ->Biểu tượng sức mạnh dội và vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên đất nước ->Bậc kì tài lĩnh vực sử dụng ngôn từ (sự phá cách mà ngoại trừ các tay bút thực tài hoa, không làm nổi) (7) thiên nhiên sâu đậm nhà văn - Trong đoạn văn tả thạch thuỷ trận : + Ngôn ngữ bóng đá : đá xếp hàng tiền vệ Hướng dẫn HS tìm hiểu hình + Ngôn ngữ quân : đánh vu tượng sông Đà trữ tình: hồi, đánh hồi lùng, pháo đài đá Gọi HS đọc các đoạn văn trang 190, 191 Nhóm 3: Cách viết nhà * Nhóm trình bày kết thảo văn đã thay đổi nào luận: chuyển sang biểu sông Đà -Tác giả viết câu văn mang dòng chảy trữ tình? dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài Dẫn chứng minh hoạ? (Câu 3, + Sông Đà nhìn từ trên cao SGK) + Sau chuyến dài ngày + Khi thuyền trên sông Đà Cụ thể : -Dòng chảy uốn lượn sông mái tóc người thiếu nữ Tây Bắc diễm kiều (Câu văn *GV Tích hợp kiến thức thơ "Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài Đường( bài Hoàng hạc Lâu áng tóc trữ tình, đầu tóc tống Mạnh Hạo Nhiên Lí chân tóc ẩn mây trời Bạch đã học Văn 10) để Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo hướng dẫn HS tìm hiểu tháng hai và cuồn cuộn mù khói cái nắng Đường thi sông núi Mèo đốt nương xuân”khá dài, Đà; tích hợp kiến thức Lịch có dấu phẩy, đòi hỏi sử 10 để nói đời Lí đời người đọc phải đọc Bằng Trần đời Lê liên quan đến lối viết này, phải tác giả sông muốn nói với người đọc dù * GV chốt lại : Trong ông có nói đến cạn đoạn này, tác giả đã khéo dùng không hết nỗi niềm cảm cái động để tả cái tĩnh và xúc mà sông Đà đã gợi lên câu văn viết nghe có âm ; nước sông Đà biến đổi theo hưởng thơ Sự ví von mùa, mùa có vẻ đẹp đoạn này có nét riêng; đặc biệt Tác giả ví cái vốn - Cảnh vật hai bên bờ sông đã trừu tượng với cái còn Đà vừa hoang sơ nhuốm màu cổ trừu tượng (hoang dại tích, vừa trù phú, tràn trề nhựa - bờ tiền sử; hồn nhiên - nỗi sống niềm cổ tích tuổi xưa) khiến đoạn văn có sức hấp dẫn bài thơ siêu thực Nhóm 4: Qua hình tượng * Nhóm trình bày kết thảo sông Đà, Nguyễn Tuân thể luận: tình cảm gì thiên -Qua hình tượng sông Đà, nhiên đất nước ? Nguyễn Tuân thể tình yêu mến thiết tha thiên nhiên đất nước với ông, thiên nhiên c Một sông Đà trữ tình: - Viết câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài chính dòng nước: sông Đà tuôn dài áng tóc trữ tình, - Dụng công tạo không khí mơ màng, khiến người đọc có cảm giác lạc vào giới kì ảo + Con sông giống cố nhân lâu ngày gặp lại + Nắng “giòn tan” và hoe hoe vàng mãi cái sắc Đường thi “yên hoa tam nguyệt” + Mũi thuyền lặng lẽ trôi trên dòng nước lững lờ thương nhớ + Con hươu thơ ngộ trên áng cỏ sương biết cất lên câu hỏi không lời + Bờ sông hoang dại và hồn nhiên bờ tiền sử, phảng phất nỗi niềm cổ tích Sự tài hoa đã đem lại cho áng văn trang tuyệt bút Tạo dựng nên không gian trữ tình đủ sức khiến người đọc say đắm, ngất ngây (8) * Hướng dẫn HS tìm hiểu hình là tác phẩm nghệ thuật tượng người lái đò vô song tạo hóa chiến đấu với sông Đà -Cảm nhận và miêu tả sông bạo: Đà, Nguyễn Tuân đã chứng tỏ tài hoa, uyên bác và lịch lãm Hình tượng sông Đà làm phông cho xuất và tôn vinh vẻ đẹp người lao động chế độ * Gọi HS đọc đoạn miêu tả * HS đọc, lớp theo dõi quãng thuỷ chiến mặt trận sông Đà * Tổ chức cho HS thảo luận câu SGK: Phân tích hình tượng người lái đò chiến với sông Đà bạo? GV bổ sung cho HS kiến thức liên quan đế lai lịch và ngoại hình ông đò, tích hợp kiến thức Tiếng Việt ( so sánh tu từ, từ láy, liệt kê,…) +Bước vào cái tuổi 70, đầu tóc bạc trắng, thân hình ông lái đò đẹp tượng tạc đá cẩm thạch Nước da ánh lên chất sừng chất mun Cánh tay rắn trẻ tráng “Tay ông lêu nghêu cái sào, chân ông lúc nào khuỳnh khuỳnh kẹp lấy cuống lái tưởng tượng” +những dấu tích trên thân thể và dấu tích là thành tích, kiện lịch sử đời ông lão đã thầm lặng lập lên Trên ngực ông lên số "củ nâu" thương tích trên "chiến trường Sông Đà" – "thứ Huân chương lao động siêu hạng" * Thảo luận theo nhóm nhỏ (2 HS) dựa trên gợi ý GV và GV tổ chức thảo luận nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung Nhóm 1: Tìm dẫn Đại diện nhóm trả lời: chứng tiêu biểu liên quan đến -“trí nhớ ông rèn luyện cao hình ảnh ông đò có vẻ đẹp là độ cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào lòng tất người giàu trải nghiệm? luồng nước tất Hình tượng người lái đò chiến đấu với sông Đà bạo: a/ Lai lịch và ngoại hình -Quê hương: ngã tư sông sát tỉnh Lai Châu -Ngoại hình: Tay ông lêu nghêu cái sào, chân ông lúc nào khuỳnh khuỳnh kẹp lấy cuống lái tưởng tượng → nghệ thuật so sánh, hệ thống từ láy gợi hình thể tình cảm trân trọng Nguyễn Tuân người lao động Chính nghề sông nước đã tạo vẻ đẹp ngoại hình b/ Ông lái đò anh hùng - ông đò có vẻ đẹp là người giàu trải nghiệm (9) GV tích hợp kiến thức Tiếng Việt (so sánh tu từ, nhân hoá), ngôn ngữ quân (binh pháp, phục kích) GV chốt lại ý nghĩa: dòng văn Nguyễn Tuân đã khắc họa thật sinh động hình ảnh người gắn bó với lao động, yêu nghề sông nước, trải và giàu kinh nghiệm thác hiểm trở Sông Đà, ông lái đò ấy, trường thiên anh hùng ca mà ông đã thuộc đến cái chấm than chấm câu và đọan xuống dòng ” - “ông lái đã nắm binh pháp thần sông, thần đá Ông đã thuộc qui luật phục kích lũ đá” Nhóm 2: Tìm và phân tích dẫn Đại diện nhóm trả lời: chứng tiêu biểu diễn tả + Ở trùng vi thứ nhất, vừa vào chiến người và sông qua trận, sóng nước, đá sông hò la vang dậy, ùa vào bẻ gãy cán chèo vòng trùng vi? GV tích hợp kiến thức Tiếng võ khí, đá trái thúc vào bụng, vào Việt (so sánh tu từ, nhân hoá, hông thuyền Nước đô vật tương phản, dùng hàng loạt túm thắt lưng ông đò đánh động từ mạnh), ngôn ngữ thể miếng đòn độc, đánh vào chỗ thao (đô vật, đánh miếng đòn hiểm Nhưng ông đò cố nén vết độc), quân sự( chiến thuật, thương, hai chân kẹp chặt cuống lái, mặt méo bệch Trên trận địa) thuyền sáu bơi chèo nghe GV bình thêm: Cảnh rõ tiếng huy ngắn gọn và tỉnh vượt thác là bài ca chiến trận táo người cầm lái, ông đò hào hùng Nguyễn Tuân đã thực là chiễn sĩ dũng cảm, tung đội quân ngôn ngữ bình tĩnh nén đau đớn để thật hùng hậu, đa dạng, biến ảo chiến thắng kẻ thù thần kì với liên tục phép +Sang trùng vi thứ hai, không tu từ vô cùng sinh động : so phút ngừng tay nghỉ mắt, ông sánh ngầm , nhân hóa , cường đò thay đổi chiến thuật Rất nham điệu … Câu chữ tuôn chảy ào hiểm, xảo quyệt, sông Đà tăng ạt , điệp điệp trùng trùng tạo thêm cửa tử, bố trí cửa sinh lệch tranh chién trận sang bên phải để đánh lừa ông hòanh tráng không gian, ấn lái Như thú dữ, dòng thác hùm tượng hình ảnh hiểm nguy, beo hồng hộc tế mạnh Bọn thủy gay cấn tình huống… Kết quân xô định kéo thuyền vào hợp với phong cách sử dụng tập đoàn cửa tử Với khí nhiều loại hình nghệ thuật, cưỡi đến cùng cưỡi hổ, đoạn viết này Nguyễn nắm chặt bờm sóng, ông đò ghì Tuân đã cho thấy cách viết cương bám lấy luồng nước ông kịch phim và qua đúng, phóng nhanh vào cửa bàn tay đạo diễn, nó tạo sinh mà lái miết đường sống động hồi hộp âu lo, thán chéo Hành động ông lão thành thạo, chính xác, dũng mãnh phục… động tác, đúng là tay - Ông đò thông minh, dũng cảm +Tính chất chiến: không cân sức * Sông Đà: sóng nước hò reo vật ngửa mình thuyền; thạch trận với đủ lớp trùng vi vây bủa, trấn giữ hòn đá ngỗ ngược, hỗn hào và nham hiểm dội, hiểm độc với sức mạnh nâng lên hàng thần thánh * Con người: nhỏ bé, không có phép màu, vũ khí tay là cán chèo trên đò đơn độc hết chỗ lùi *Kết quả: Thác đã không chặn bắt thuyền; người chiến thắng sức mạnh thần thánh tự nhiên + Con người cưỡi lên thác ghềnh, xé toang hết lớp này đến lớp trùng vi thạch trận; đè sấn sóng gió, nắm chặt cái bờm sóng mà phục hãn dòng sông + Những thằng đá tướng phải lộ tiu nghỉu, thất vọng qua mặt xanh lè - Nguyên nhân làm nên chiến thắng: ngoan cường, dũng cảm, tài trí, chí tâm và là kinh nghiệm đò giang sông nước, lên thác xuống ghềnh (10) lái hoa, điêu luyện người nghệ sĩ Bằng trí dũng, nghị lực kiên cường, người lái đò đã đánh bại dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh +Trùng vi thứ ba ít cửa hơn, bên phải bên trái là cửa tử Luồng sống bọn đá hậu vệ Như lão tướng, dày dạn kinh nghiệm, dũng cảm, nhanh gọn, dứt khoát, ông đò bình tĩnh tiến vào trận địa, bất ngờ phóng thẳng, chọc thủng cửa Con thuyền mũi tên lao vút xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa lái được, lượn qua cổng đá cánh mở cánh khép Thế là qua luồng chết, là hết cửa tử, đến cửa sinh, dòng sông vặn mình vào bến cát có hang lạnh Ông đò uy nghi rạng rỡ trở từ cõi chết Ông đã chiến thắng thiên nhiên làm chủ đời Cuối cùng thiên nhiên phải khuất phục tài ba và lòng dũng cảm tuyệt vời Nhóm 3: Tìm dẫn người chứng tiêu biểu liên quan đến Đại diện nhóm trả lời: hình ảnh ông đò có vẻ đẹp - Đêm nhà đò đốt lửa tâm hồn nghệ sĩ? hang đá , nướng ống cơm lam , và tòan bàn tán cá anh vũ , cá dầm xanh … Cũng chẳng thấy bàn thêm lời nào chiến thắng vừa qua ” Ông đò bộc lộ phẩm chất người nghệ sĩ: lối sống giản dị và đức tính khiêm tốn Nhóm 4: Hãy cắt nghĩa vì sao, mắt Nguyễn Đại diện nhóm trả lời: Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý - Thiên nhiên:vàng vì sông Đà vàng người vừa có vẻ đẹp hùng vĩ, vừa có Tây Bắc thật xứng đáng là vẻ đẹp thơ mộng vàng mười đất nước ta? - Cong người: vàng mười vì người đẹp tất cả, đẹp từ lao động, trở thành anh hùng và nghệ sĩ Hướng dẫn học sinh vận dụng phép so sánh Người lái đò HS trả lời: c/ Ông lái đò nghệ sĩ - Ông đó là tay lái hoa - Ông chọn lối sống bình dị -Ông có đức tính khiêm tốn Đoạn viết đêm hang đá tràn ngập chất trữ tình bên lửa cháy và có câu chuyện đời thường quá khứ phía trước tuyệt nhiên không có hồi ức hiểm nguy mà tất lãng mạn ngào * Nhận xét: + Thiên nhiên: vàng; người lao động: vàng mười cảm xúc thẩm mĩ tác giả, người đẹp tất và quý giá tất + Con người ví với khối vàng mười quý giá lại là ông lái, nhà đò nghèo khổ, làm lụng âm thầm, giản dị, vô danh + Những người vô danh đó đã nhờ lao động, nhờ đấu tranh chinh phục (11) sông Đà với Chữ người tử tù viết trước cách mạng phương diện khắc họa người GV tích hợp kiến thức làm văn ( thao tác phân tích, bình luận, so sánh) để hướng dẫn HS phát nét giống và khác nhân vật Huấn Cao và ông đò GV chốt lại: Anh hùng và nghệ sĩ là cái Đẹp ông đò mà nhà văn đã tìm kiếm được, không cần phải tìm thời vang bóng xa xôi ( nhân vật Huấn Cao) mà phát cái đẹp sống tại, người bình thường và cái nghề bình thường -Họ có nhiều nét khác vì họ xuất hai thời kỳ khác lịch sử đất nước Song hai giống chất nghệ sĩ, chất chiến sĩ vẻ đẹp thăng hoa người vị trí xã hội, công việc cụ thể làm người và nét chung nữa, ông đò ông Huấn rạng ngời phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: tài hoa, uyên bác đầy sáng tạo bất ngờ dùng từ, viết câu và nồng ấm tình yêu người -Hình ảnh ông lái đò cho thấy Nguyễn Tuân đã tìm nhân vật mới: người đáng trân trọng, ngợi ca, khong thuộc tầng lớp đài các vang bóng thời mà là người lao động bình thường-chất vàng mười Tây Bắc Qua đây, nhà văn mốn phát biểu quan niệm: người anh hùng không có chiến đấu mà còn có sống lao động thường ngày Hướng dẫn HS tổng kết bài học * Tổng kết bài học theo câu hỏi GV GV: Nêu thành công nghệ thuật và ý nghĩa văn đoạn trích tuỳ bút?Người lái đò sông Đà ngợi ca điều gì? Qua tác phẩm, em có thể rút điều gì tác giả Nguyễn Tuân? thiên nhiên mà trở nên lớn lao, kì vĩ, lên đại diện Con Người Nét độc đáo cách khắc hoạ: - Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ - Tạo tình đầy thử thách để - nhân vật bộc lộ phẩm chất - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo hình =>Khúc hùng ca ca ngợi người, ca ngợi ý chí người, ca ngợi lao động vinh quang đã đưa người tới thắng lợi trước sức mạnh tựa thánh thần dòng sông Đó chính là yếu tố làm nên chất vàng mười nhân dân Tây Bắc và người lao động nói chung B Nghệ thuật: - Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ và thú vị - Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh và có sức gợi cảm cao - Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc thì hối hả, gân guốc, thì chậm rãi, trữ tình… C Ý nghĩa văn bản: - Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên và người lao động miền Tây Bắc Tổ quốc - Thể tình yêu mến, gắn bó thiết tha Nguyễn Tuân đất nước và người Việt Nam Hướng dẫn HS luyện tập * Lắng nghe GV hướng dẫn; luyện III/ Luyện tập: GV tích hợp Công dân tập - Làm câu phần Hướng dẫn học bài với cộng đồng, Công dân với lớp nghiệp xây dựng và bảo vệ - Làm bài tập 1,2 phần Luyện tập nhà Tổ quốc[Chương trình GDCD 10] để hướng dẫn học sinh làm bài tập vận dụng nhà theo hướng từ bài học, giải vấn đề thực tiễn Bài : Từ vẻ đẹp sông Đà, viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ tình cảm (12) em dòng sông quê hương, trách nhiệm tuổi trẻ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm ? Bài : Từ vẻ đẹp nhân vật ông đò, bày tỏ suy nghĩ vẻ đẹp người lao động và vai trò lao động sống hôm ? Củng cố: - Tóm tắt bài học đồ tư : - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân và hình tượng sông Đà bạo, trữ tình ; ông đò anh hùng và nghệ sĩ Dặn dò: Chuẩn bị bài Chữa lỗi lập luận văn nghị luận V-HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: + Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm Người lái đò sông Đà; + Liệt kê dẫn chứng và phân tích hiệu vài biện pháp nghệ thuật mà nhà văn đã sử dụng để khắc họa hình tượng sông Đà; + Phân tích hình ảnh người lái đò cảnh vượt thác./ (13)