Mở Đầu Ngày nay, khoa học phát triển mạnh mẽ, nhu cầu sản xuất ứng dụng vật liệu siêu tinh khiết vào ngành công nghiệp trở nên cấp bách Bitmut nguyên tố, kim loại có tầm quan trọng nhiều ngành khoa học đ-ợc ý nghiên cứu sâu rộng Bitmut nguyên tố đ-ợc biết tõ thÕ kû XV, nh-ng m·i ®Õn thÕ kû XVIII bitmut hợp chất đ-ợc phân biệt đ-ợc sử dụng rộng rÃi Đặc biệt dùng y học, d-ợc phẩm, chế tạo chất bán dẫn, vật liệu compozit, điện cực, hợp kim dễ nóng chảy, vật liệu siêu dẫn Trong lĩnh vực y học, d-ợc phẩm bitmut có loại thuốc chữa bệnh nh-: viêm loét dày, ung th- dày, thực quản Ngoài nhiều hợp chất bitmut đ-ợc dùng để chữa bệnh da, nhiễm khuẩn Bitmut kim loại dễ nóng chảy, trạng thái lỏng tồn khoảng nhiệt độ rộng, nên đ-ợc ứng dụng làm chất mang nhiệt Bitmut lỏng kết hợp với nhiều kim loại thành hợp kim Bitmut có nhiều ứng dụng nên đà có nhiều ph-ơng pháp khác để xác định hàm l-ợng bitmut đối t-ợng nh-: d-ợc phẩm, thực phẩm, nguồn n-ớc Bằng ph-ơng pháp vôn - ampe hoà tan, ph-ơng pháp trắc quang chiết trắc quang, ph-ơng pháp hấp thụ nguyên tử, phát xạ nguyên tử Trong ph-ơng pháp có ph-ơng pháp phân tích trắc quang có nhiều -u điểm v-ợt trội nh-: độ lặp lại, độ nhạy, độ chọn lọc cao, đơn giản, giá thành rẻ, phù hợp với yêu cầu nh- điều kiện phòng thí nghiƯm ë n-íc ta hiƯn Xu h-íng hiƯn cho thuốc thử hữu cơ, có nhiều -u điểm hẳn thuốc thử vô độ nhạy độ chọn lọc Đối với bitmut c¸c thc thư trun thèng nh-: I-, XO (Xilen da cam), Đithizon, PAN, PAR có thuốc thử thoả mÃn nhu cầu xác định hàm l-ợng nhỏ (vết) bitmut Gần có số công trình nghiên cứu phản ứng tạo phức - (2 - pyridylazo) - - naphthol víi bitmut nh-ng dừng lại việc xác định điều kiện tạo phức, xác định thành phần Tuy nhiên ch-a có công trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống tạo phức đa ligan, chế tạo phức, tham số định l-ợng, ph-ơng pháp chiết - trắc quang ph-ơng pháp làm tăng độ chọn lọc, độ nhạy độ xác cho phép phân tích xác định vi l-ợng bitmut Xuất phát từ lí nên đà chọn đề tài: "Nghiên cứu chiết - trắc quang tạo phức phức đa ligan hệ 1-(2-pyridylazo)2-naphthol (PAN-2) - Bi(III) - CH2ClCOOH ứng dụng phân tích" để làm luận văn thạc sỹ Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu đầy đủ vỊ hƯ phøc - (2 - pyridylazo) - - naphthol (PAN-2) - Bi(III) - CH2ClCOOH ph-ơng pháp chiết - trắc quang Xác định thành phần phức ph-ơng pháp độc lập khác Nghiên cứu chế xác định tham số định l-ợng phức Xây dựng ph-ơng trình đ-ờng chuẩn biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức Đánh giá độ nhạy ph-ơng pháp chiết - trắc quang việc định l-ợng bitmut thuốc thử PAN CH2ClCOOH ứng dụng để phân tích Đánh giá khả chiết phức dung môi hữu cơ, khảo sát điều kiện tối -u trình chiết Đánh giá độ nhạy, độ chọn lọc ph-ơng pháp ứng dụng kết nghiên cứu để xác định hàm l-ợng bitmut mẫu d-ợc phẩm Ch-ơng 1: tổng quan tài liệu 1.1 Giới thiệu nguyên tố Bitmut 1.1.1 Vị trí, cấu tạo tính chất bitmut Bitmut nguyên tố ô thứ 83 bảng hệ thống tuần hoàn, hàm l-ợng bitmut tự nhiên chiếm 2.10-6% nguyên tử vỏ đất Trong thiên nhiên, bitmut th-ờng đ-ợc gặp dạng quặng sunfua (Bi2S3) - Kí hiƯu: Bi - Sè thø tù: 83 - Khèi l-ỵng nguyên tử : 208,980 g/mol - Cấu hình electron: [Xe] 4f145d106s26p3 - Bán kính nguyên tử : 1,82 A0 - Bán kính ion Bi3+ : 1,02 A0 - Độ âm ®iƯn theo Pauling: 1,9 - ThÕ ®iƯn cùc tiªu chn : E Bi3+/Bi = 0,23 V - NhiƯt ®é nóng chảy: 271,5 0C - Nhiệt độ sôi: 1564 0C - Khối l-ợng riêng: 9,78 g/cm3 - Năng l-ợng ion hoá: Mức l-ợng ion hoá I1 I2 I3 I4 I5 I6 Năng l-ợng ion hoá(eV) 7,29 19,3 25,6 45,3 56 94,4 Đối với bitmut, từ giá trị I4 I6 t-ơng đối lớn nên cấu hình 6s2 bền vững đặc biệt, trạng thái oxi hóa đặc tr-ng cđa bitmut lµ +3 1.1.2 TÝnh chÊt vËt lý vµ ho¸ häc cđa bitmut 1.1.2.1 TÝnh chÊt vËt lý Bitmut kim loại màu xám trắng, cứng dòn, khó dát mỏng kéo dài, không bị biến đổi để không khí, khả dẫn điện dẫn nhiƯt kÐm Bitmut cã cÊu tróc m¹ng tinh thĨ lơc ph-ơng 1.1.2.2 Tính chất hoá học Bitmut kim loại bền với không khí, n-ớc dung dịch axit tính oxi hoá, nh-ng có mặt chất oxi hoá: H2O2, HNO3, Cl2 tan đ-ợc axit Dung môi tốt để hoà tan bitmut HNO3 loÃng, H2SO4đặc nóng, bitmut bị oxi hoá đến trạng thái Bi3+ bền, với HNO3 đặc nguội bitmut thụ động hoá 2Bi + 6HCl + 3H2O2 = 2BiCl3 + 6H2O Bi + 4HNO3(l) = Bi(NO3)3 + NO + 2H2O Ion Bi3+ không màu tồn dung dịch có môi tr-ờng axit (pH 0), pH tăng ion Bi3+ bị thuỷ phân mạnh ng-ng tụ tạo dạng khác nhau: Bi3+ + H2O Bi( OH) 2+ + H+ Bi3+ + 2H2O Bi( OH)2+ + 2H+ Bi3+ + 3H2O Bi( OH)3 + 3H+ Bi3+ + 4H2O Bi( OH)4- + 4H+ 2Bi3+ + 6H2O Bi2O66- + 12H+ Hc tạo thành kết tủa d-ới dạng muối bazơ: Bi3+ + H2O + X- BiOX + 2H+ Khi thªm axit vào kết tủa muối bazơ bitmut hoà tan Ng-ời ta cho tr-ờng hợp có tạo phức với ion Cl-, SO42-, NO3- muối nguyên tố bitmut đ-ợc liên kết cầu oxi Bi3+ có khả tạo với iodua kết tủa đen BiI3, kết tủa dễ tan thuốc thử d- tạo thành phức BiI4- có mµu da cam: BiI3 +I- BiI4- lgBiI4- = 14,9 Trong thực tế ng-ời ta ứng dụng phản ứng để xác định hàm l-ợng nhỏ bitmut, ph-ơng pháp xác có mặt chất: Fe3+, Sb5+ có khả oxi hoá I- thành I2 cản trở phép đo quang Vì vậy, phải tiến hành che khử hoá ion cản tr-ớc xác định Bi3+ có khả tạo phức bền với EDTA pH = 3,5 theo ph¶n øng: Bi3+ + Y4- BiY- lgBiY- = 28,1028 V× vËy, ng-êi ta dïng EDTA để định l-ợng bitmut ph-ơng pháp khác nh-: chuẩn độ complexon, chuẩn độ - trắc quang che phép xác định Ngoài khả tạo phức với thuốc thử vô nh- halogen (X-), SCN-, C2O42- ion Bi3+ tạo phức chọn lọc thuốc thử hữu nh-: đithizon, đietylthiocacbaminat, oxin, PAR, PAN đặc biệt khả tạo phức môi tr-ờng có độ axit cao nên bị ion khác gây cản trở trình phân tích xác định bitmut 1.1.3 Khả tạo phức Bi(III) với thuốc thử phân tích trắc quang chiết - trắc quang 1.1.3.1 Khả tạo phức Bi(III) với thuốc thử PAN Theo tài liệu thống kê tham số phức Bi(III) - PAN đ-ợc trình bày bảng 1.1: Bảng 1.1 Các tham số định l-ợng phức Bi(III) - PAN Ion Bi3+ pHtu 3,0 4,0 6,0 6,5 2,8 4,0 6,0 6,7 0,0 3,5 3,5 5,0 2,8 4,0 5,8 6,7 .104 1,54 0,04 2,98 0,10 0,78 0,10 2,84 0,02 1,07 max(nm) 530 540 520 540 515 520 520 535 1,35 0,04 2,85 0,02 lg 18,2 17,2 17,47 0,37 36,81 0,19 Bi:R 1:1 1:2 1:1 1:2 1:1 1:1 1:1 1:2 C¸c tham sè định l-ợng phức đơn ligan Bi(III) - PAN công trình cho kết không giống nhau, đặc biệt giá trị max, ch-a đầy đủ giá trị số bền 1.1.3.2 Khả tạo phức Bi(III) với thuốc thử khác Bitmut tạo phức màu với nhiều thuốc thử khác nhau: Theo Đặng Xuân Th- [20], Lisicki N.M cộng bitmut tạo phức màu vàng da cam víi iodua t¹i b-íc sãng max = 460 nm, nồng độ H2SO4 0,5 M Zhang G cộng [32] đà sử dụng phản ứng màu với iodua phản ứng tạo phức liên hợp ion Bi(III) - I- với phẩm nhuộm chứa nitơ hay Bi(III) - I- - Rodamine - 6G cã mỈt chất hoạt động bề mặt nhgôm arabic, phức tạo thành có hệ số hấp thụ phân tử = 6,9.105 l.mol-1.cm-1 max= 560nm r-ợu polivinylic phức tạo thành có hệ số hấp thụ phân tử =1,07.105 l.mol-1.cm-1 max= 564nm Burns D.T cộng [22] đà áp dụng ph-ơng pháp chiết - trắc quang dòng chảy phức BiI4- - tetrametylen bis triphenylphosphonium H2SO4 2M b»ng CH2Cl2 víi tèc ®é 20 lÝt/ giê, giới hạn phát 0,24g/ml áp dụng để xác định bitmut mẫu d-ợc phẩm Burns D.T sử dụng ph-ơng pháp chiết - trắc quang BiI4- với cation đối khác nh-: protriptylnium hidroclorua, tetrabutyl amoni đ-ợc chiết dung môi clorofom, etylaxetat hay propylen cacbaminat để xác định bitmut mẫu d-ợc phẩm hợp kim Bitmut có khả t¹o phøc víi Tribromochloro phosphonazo (TBCPA) ë pH = 2,4 môi tr-ờng KNO3 HNO3, phức tạo thành có hƯ sè hÊp thơ ph©n tư =1,05.105 l.mol-1.cm-1 ë max= 640nm Theo Lisicki N.M cộng sự, bitmut tạo với thioure môi tr-ờng axit phức màu vàng cã tû lƯ 1:3 ë max= 460 nm ViƯc x¸c định bitmut thioure không bị cản trở có mặt Pb đến 1%, Zn, Cd, Co, Ni, Cu, As Sn đến 0,1% Việc xác định bị cản trở Sb với hàm l-ợng không lớn 0,1% Bitmut tạo đ-ợc nhiều phức vòng với thuốc thử hữu cơ, khả tạo phức môi tr-ờng axit mạnh cho phép xác định chọn lọc bitmut có mặt cation khác ph-ơng pháp trắc quang, chiết - trắc quang hay chuẩn độ - trắc quang Có thể chia thuốc thử hữu tạo phản ứng màu với bitmut thành nhóm: + Khả tạo phức với nhóm hợp chất màu azo: Subrahmanyam, Eshwar [31] đà nghiên cứu khả tạo phøc gi÷a Bi(III) víi - (2 - pyridylazo) - - Naphthol (PAN) theo tû lƯ 1:1 m«i tr-êng HNO3 (pHtu = 3,2 3,6) cã =1,37.104 l.mol-1.cm-1 max= 560nm Subrahmanyam cộng [31] đà nghiên cứu khả chiết phức PAN - Bi(III) - SCN b»ng dung m«i metylisobutylxeton m«i tr-êng HNO3 0,02M phøc cho mµu bỊn 15 giê, hƯ sè hÊp thơ ph©n tư =1,88.104 l.mol-1.cm-1 ë max= 560nm Có thể xác định đ-ợc từ l-ợng lớn ion cản, nh-ng không xác định đ-ợc có mặt CuSO4, CoSO4 hay EDTA Ngoµi phøc PAN - Bi(III) - SCN chiết dung môi tributyl photphat (TBP) môi tr-ờng axit Bitmut có khả tạo phøc víi thc thư 5-(2-triazolilazo)-2monoetyl-amino-n-crezol (TAAK) theo tû lƯ : ë pHtu = 2,0 2,4, hÖ sè hÊp thơ ph©n tư = 3,43.104 l.mol-1.cm-1 ë max= 585nm Cßn víi 5-(2bentiazolilazo)-2-monoetyl-amino-n-crezol (BTAAK) cịng theo tû lƯ 1:1 ë pHtu = 2,4 3,0, phøc cã hÖ sè = 4,54.104 l.mol-1.cm-1 ë max= 605nm Bitmut t¹o phøc bỊn víi axit 2-(4-cloro-2-phosphobenzenazo)-7-(2,6dibromo - - sulfurylaminobenzenazo) - 1,8 - đihydroxynaphthalene - 3,6disulfonic (DBSAPA) môi tr-ờng HClO4 6M, phøc cã tû lÖ Bi : L =1:2, hÖ sè hÊp thơ ph©n tư =1,48.105 l.mol-1.cm-1 ë max= 637nm [20] Ngoài bitmut tạo nhiều phức bền với hợp chất màu azo vùng axit mạnh cho phức màu đỏ, tím xanh nh- phức với 4-(4nitrophenylazo)-1,2-dioxibenzen (DHNAB) có màu đỏ 4-(4- sulfophenylazo)-1,2-dioxibenzen (DHSAB) có màu đỏ vàng HNO3 0,1M Tơron (APANS) cho phức màu đỏ vàng pHtu = eriocrom RAS (4-(2-oxi-3-nitro-5-sulfophenylazo)-2-naphtol) cho màu tím da cam HNO3 (pHtu = 2,5) Víi thc thư lµ axit (2-(2-oxi-3,5dinitrophenylazo) - 1- oxi - - aminonaphtalen - 3,6 disunfonic (HDNBANS) ë pH = cho phøc màu tím vàng [20] Mặt khác, theo Salim R cộng bitmut có khả tạo phức với số nhóm màu azo môi tr-ờng axit yếu, trung tính hay kiềm nh- tạo phức màu đỏ với 2-(5-bromo-2-pyridylazo)-5-dietylaminophenol (5Br-PADAD) dung dịch đệm axetat pH = 4,16 cã hƯ sè hÊp thơ ph©n tư = 4,9.104 l.mol-1.cm-1 max= 583nm Phức bị ảnh h-ởng có mặt ion C2O42- cation kim loại th-ờng gặp gây ảnh h-ởng tới việc xác định bitmut Hoặc tạo phức màu đỏ pH = víi 2-(5-cacboxyl-1,3,4triazoylazo) - - dietylaminophenol (CTZAPN) cã hƯ sè hÊp thơ ph©n tư = 5,13.104 l.mol-1.cm-1 max= 540nm [20] + Khả tạo phức với nhãm hỵp chÊt triphenyl metan : Theo Cheng K.L.[23] bitmut tạo phức màu đỏ vàng với 3,3-bis-(N, Ndicacboxymetyl aminometyl) - o - crezolsulfophtalein (xilendacam) cho tû lÖ : m«i tr-êng HNO3 (pHtu = 2) cã hƯ sè hÊp thơ ph©n tư = 2,4.104 l.mol-1.cm-1 max= 430nm Bitmut tạo phức màu đỏ vàng với 3,3- dibromsulfogalein pHtu=23, tạo phức màu vàng xanh với xanh metylen (3,3’-bis-(N,N-dicacboxymety aminometyl)-timolsulfophtalein, phøc vµng da cam víi pyrogalol ®á, phøc mµu vµng víi pyrocatein tÝm HNO3 ë pHtu = 3, phức màu hồng với oxihiđroquinonsulfophtalein pHtu = 2,4 3,0 [20] Khả tạo phức bitmut với hợp chất phtalein đà đ-ợc nghiên cứu, cụ thể: bitmut tạo phức màu vàng xanh với Gallein (4,5dioxifluoretxein) hay màu đỏ vàng với 2,7 - dioxifluoretxein m«i tr-êng axit cã pHtu = 4, với BPR [20] + Khả tạo phức với nhóm thuốc thử chứa 1, vòng benzen Bitmut t¹o víi Indoferon, víi Dibromphenol indophenolcomplexan (DBPIP), víi Biclophenol indo-o-cresolcomplexan (DCPIC), hay Diclocphenol indophenol complexan (DCPIP) c¸c phức màu tím pH = 3,3 Bitmut tạo phức víi metylthymol xanh (MTX) t¹i b-íc sãng hÊp thơ cùc đại 548nm, cho phép định l-ợng bitmut mẫu d-ợc phẩm với giới hạn phát 0,15 mg/l ph-ơng pháp trắc quang - dòng chảy 1.1.4 ứng dụng bitmut Trong lĩnh vực công nghiệp: bitmut hợp chất đ-ợc dùng để chế tạo chất bán dẫn, siêu dẫn, vật liệu compozit phân bón Bitmut đ-ợc sử dụng rộng rÃi làm chất xúc tác trình hoá học, ức chế ăn mòn nh- chế tạo lớp phủ dẫn điện cho loại phim Ngoài tạo với nhiều kim loại khác hợp kim Udo dễ nóng chảy đ-ợc dùng thiết bị cứu hoả tự động, thiết bị báo hiệu dùng để hàn [10] Bitmut kết hợp với kim loại khác tạo nhiều loại gốm đ-ợc dùng để làm phận giả nh- x-ơng tay, x-ơng chân Gốm chế tạo từ bitmut đ-ợc dùng nh- loại kính xây dựng, kính cửa ôtô sản xuất gốm áp điện, dùng để mạ c¸c dơng y tÕ chèng nhiƠm trïng [20] Trong lÜnh vùc y tÕ: Mét sè d-ỵc phÈm cã chøa bitmut dạng Colloidal Bismuth subcitrate dạng keo (C.B.S.) gọi Tripotassium Dicitrato Bismuthate (T.D.B ) nh- viên nén Trymo, Gastrotat, Vikaira, Roter để điều trị bệnh loét đ-ờng tiêu hoá Bitmut có thành phần số loại thuốc điều trị bệnh ung th- dày, thực quản, bệnh gan, giang mai Hiện bitmut đ-ợc nghiên cứu việc điều trị nhiễm HIV 1.1.5 Một số ph-ơng pháp xác định bitmut 1.1.5.1 Ph-ơng pháp chuẩn độ Khi hàm l-ợng bitmut t-ơng ®èi lín ( lín h¬n 10-4M) ng-êi ta sư dơng ph-ơng pháp chuẩn độ Complexon với thị nh-: §ithizon, pyrocactesin, xylendacam, PAR, PAN [16] ChuÈn ®é dung dÞch Bi3+ b»ng EDTA ë pH = với thị đithizonat, điểm t-ơng đ-ơng màu thay ®ỉi tõ vµng ®Õn mµu xanh lơc Cịng cã thĨ sử dụng thị pyrocactesin tím, điểm t-ơng đ-ơng có màu thay đổi từ xanh sang vàng Để xác định Pb2+ Bi3+ có mặt đồng thời hỗn hợp, ban đầu tiến hành chuẩn độ tổng số hai ion EDTA Sau đó, lắc phần dung dịch phân tích với hỗn hống Pb Bi3+ bị thay Pb2+ với tỷ lệ mol Bi3+ đ-ợc thay thÕ b»ng 1,5 mol Pb2+: 2Bi3+ + 3Pb(Hg) = 2Bi + 3Pb2+ + 3Hg Tiến hành chuẩn độ dung dịch tạo thành với EDTA, từ suy hàm l-ợng ion kim loại 1.1.5.2 Ph-ơng pháp phân tích khối l-ợng [20] Ng-ời ta xác định bitmut ph-ơng pháp phân tích khối l-ợng cách sử dụng hợp chất tan bitmut nh- BiOCl, BiPO4 Chẳng hạn, kết tủa BiOCl có mặt HCl dung dịch NH 3, kết tđa BiOCl sau läc rưa sÊy kh« ë 1000C chuyển thành dạng cân phân tích khối l-ợng Shideler M đà xác định Bi3+ cách kết tđa Bi3+ dung dÞch b»ng (NH4)2HPO4 ë pH = 0,6, lọc rửa nung sản phẩm 650 0C thu đ-ợc BiPO4 khan Bằng ph-ơng pháp phân tích khối l-ợng, xác định hàm l-ợng bitmut có mặt đồng thời nhiều ion dung dịch nh-: Al3+, Sb3+, As3+, Cd2+, Co2+, Pb2+, Mn2+, Hg2+, Ni2+, Ag+ dïng cufferron ®Ĩ kÕt tđa Bi3+ dung dịch chứa HCl hay HNO3 Cũng xác định Bi3+ môi tr-ờng kiềm dimetylglioxim pH = 11 11,5 cã mỈt EDTA hay KCN Cã thĨ dïng - oxiquinolin ®Ĩ kÕt tđa Bi3+ dung dịch đệm amoni tactrat (pH = 4,8 10,5) 1.1.5.3 Ph-ơng pháp phân tích điện hoá Ph-ơng ph¸p cùc phỉ Bitmut cho thÕ b¸n sãng (E1/2) kh¸c môi tr-ờng ion khác pH kh¸c nhau: HNO3 1N cã E1/2 = - 0,01V; H2SO4 1N cã E1/2 = - 0,04V; 10 3.7 X©y dựng ph-ơng trình đ-ờng chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức xác định hàm l-ợng Bitmut mẫu nhân tạo 3.7.1 Xây dựng ph-ơng trình ®-êng chn phơ thc mËt ®é quang vµo nång ®é phức Để xây dựng ph-ơng trình đ-ờng chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức, tiến hành nghiên cứu khoảng nồng độ tuân theo định lt Beer cđa phøc Chn bÞ dung dÞch: CPAN = 3.CBi3+; CCH2ClCOOH = 1000.CBi3+ Sau thực thí nghiệm điều kiện tối -u, kết nghiên cứu đ-ợc trình bày bảng 3.25 hình 3.18: Bảng 3.25: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng ®é cña phøc (l = 1,001cm; = 0,1; pH = 3,90, max = 560nm) STT CBi3+.105M Ai 0,5 0,108 1,0 0,195 1,5 0,273 2,0 0,352 2,5 0,430 3,0 0,508 3,5 0,581 4,0 0,673 4,5 0,739 10 5,0 0,813 11 6,0 0,901 12 7,0 0,934 80 A 0.8 0.6 0.4 0.2 0 CBi(III).105 Hình 3.18: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức Từ kết kết luận khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer phức (R)Bi(CH2ClCOO)2 (0,5 5).10-5M Khi nồng độ phức lớn xảy t-ợng lệch âm khỏi định luật Beer Xử lý đoạn nồng độ tuân theo định luật Beer ch-ơng trình Regression phần mềm Ms - Excel thu đ-ợc ph-ơng trình đ-ờng chuẩn: Ai = (1,374 0,005).104CBi3+ + (0,090 ± 0,002) Tõ ®ã ta thÊy hƯ số hấp thụ phân tử phức tính theo ph-ơng pháp đ-ờng chuẩn là: = (1,374 0,005).104, kết hoàn toàn phù hợp với ph-ơng pháp Komar 3.7.2 Xác định hàm l-ợng bitmut mẫu nhân tạo ph-ơng pháp chiết - trắc quang Để đánh giá độ xác ph-ơng pháp có sở khoa học tr-ớc phân tích hàm l-ợng bitmut viên nén Trymo - d-ợc phẩm ấn Độ, tiến hành xác định hàm l-ợng bitmut mẫu nhân tạo Chuẩn bị dung dịch phức PAN - Bi(III) - CH2ClCOOH ë pH = 3,90: CBi3+ = 2.10-5M; CPAN = 6.10-5 M ; CCH ClCOOH = 2.10-2M; CNaNO3 = 0,1M; 81 Tiến hành chiết 5,0 ml dung môi metylisobutylxeton điều kiện tối -u, đem đo mật ®é quang cđa dÞch chiÕt so víi thc thư PAN Lặp lại thí nghiệm lần kết đ-ợc trình bày bảng 3.26: Bảng 3.26: Kết xác định hàm l-ợng bitmut mẫu nhân tạo ph-ơng pháp chiết - trắc quang (l=1,001cm; =0,1;pH=3,90;max = 560nm) STT Hàm l-ợng thực bitmut Ai Hàm l-ợng bitmut xác định ®-ỵc 2,00.10-5M 0,508 1,99.10-5M 2,00.10-5M 0,506 1,97 10-5M 2,00.10-5M 0,509 2,01 10-5M 2,00.10-5M 0,510 2,03 10-5M 2,00.10-5M 0,503 1,96 10-5M Để đánh giá độ xác ph-ơng pháp, sử dụng hàm phân bố Student để so sánh giá trị trung bình hàm l-ợng bitmut xác định đ-ợc với giá trị thực nó, ta có bảng giá trị đặc tr-ng tập số liệu thực nghiệm: Bảng 3.27: Các giá trị đặc tr-ng tập số liệu thực nghiệm Giá trị trung bình( X ) Ph-ơng sai(S2) Độ lệch chuẩn ( S X ) t (0,95; 4) 1,992.10-5M 8,2 10-14 1,28 10-7 2,78 Ta cã: ttn = a X (2,000 1,992).105 = 0,625 SX 1,28.10 Ta thÊy ttn < t (0,95; 4) X a nguyên nhân ngẫu nhiên với p = 0,95 Sai số t-ơng đối q% = t S 2,78.1,28.10 7 100 1,78% 100 p ; k X 100 = 1,992.10 5 X X 82 Sai sè t-¬ng ®èi q% = 1,78% < 5% V× vËy, cã thĨ áp dụng kết nghiên cứu để xác định hàm l-ợng bitmut mẫu thật 3.8 Đánh giá ph-ơng pháp phân tích Bi(III) thuốc thử PAN CH2ClCOOH 3.8.1 Độ nhạy ph-ơng pháp Độ nhạy ph-ơng pháp phân tích nồng độ nhỏ chất cần phân tích có mẫu mà ph-ơng pháp xác định đ-ợc Trong phân tích trắc quang, độ nhạy nồng độ thấp chất đ-ợc phát mật độ quang 0,001 Cmin= Amin 0,001 = = 7,2.10-8 l 1,3742.10 1,001 Trong ®ã hệ số hấp thụ phân tử phức, l chiều dày cuvet (1,001 cm) Nh- vậy, độ nhạy phép phân tích Bi3+ ph-ơng pháp chiết - trắc quang phức nghiên cứu là: 7,2.10-8 M 3.8.2 Giới hạn phát thiết bị Giới hạn phát thiết bị tín hiệu nhỏ bên nhiễu mà máy có khả phát cách tin cậy Cách xác định giới hạn phát thiết bị: Điều chế mẫu trắng nh- bình định mức 10,0 ml, có nồng độ mẫu: CPAN = 6.10-5M; CCH2ClCOOH = 2.10-2M; = 0,1; tr× pH = 3,90; định mức n-ớc cất hai lần tới vạch Tiến hành đo mật độ quang dÃy dung dịch máy Hitachi U - 2910 Spectrophotometer có chiều dày cuvet 1,001 cm với dung dịch so sánh n-ớc cất hai lần b-ớc sóng 560 nm Từ ph-ơng trình đ-ờng chuẩn tuân theo định luật Beer: Ai = 1,374.104.CBi3+ + 0,090 kết thực nghiệm, tiến hành xư lÝ ta cã kÕt qu¶ ë b¶ng 3.28 83 Bảng 3.28: Kết xác định giới hạn phát cđa thiÕt bÞ (l = 1,001cm; = 0,1; pH = 3,90; max = 560nm) STT Ai Cmin 0,090 6,5.10-6 0,086 6,2.10-6 0,091 6,6.10-6 0,087 6,3.10-6 0,087 6,3.10-6 Từ giá trị nồng độ C ta có giá trị trung bình C X 6,38.10 6 M Gäi S x độ lệch chuẩn phép đo ta có: n SX S n ( xi x ) n(n 1) (x i 6,38.10 6 ) 5(5 1) 7,3.10 Giới hạn phát thiết bị đ-ợc tính theo công thức: S x + X = 3.7,3.10-8 + 6,38.10-6 = 6,6.10-6 VËy giíi hạn phát thiết bị là: 6,6.10-6M 3.8.3 Giới hạn phát ph-ơng pháp: Method Detection Limit (MDL) Giới hạn phát ph-ơng pháp nồng độ nhỏ chất phân tích tạo đ-ợc tín hiệu để phân biệt cách tin cậy với tín hiệu mẫu trắng Cách xác định giới hạn phát ph-ơng pháp: Tiến hành pha chế dung dịch phức bình định mức 10,0 ml với thành phần gồm: 0,6 ml PAN 10-5M, 0,2 ml CH2ClCOOH 10-2M, = 0,1 thêm lần l-ợt dung dịch chuẩn Bi3+ có hàm l-ợng thay đổi, trì pH = 3,90 định mức n-ớc cất hai lần tới vạch Tiến hành đo mật độ quang dÃy dung dịch so với mẫu trắng t-ơng ứng điều kiện tối -u, kết thu đ-ợc bảng 3.29 84 Bảng 3.29: Kết xác định giới hạn phát ph-ơng pháp (l = 1,001cm; = 0,1; pH = 3,90; max = 560nm) STT Ai Cmin 0,097 7,05.10-6 0,098 7,12.10-6 0,103 7,48.10-6 0,108 7,85.10-6 0,105 7,63.10-6 C = X = 7,426.10-6 b¶ng t(p,k) = t(0,95, 4) = 2,78 n S X= ( Xi X ) n.(n 1) ( Xi 7,426.10 6 ) 5.(5 1) 1,48.10 Giới hạn phát ph-ơng ph¸p: MDL = S x tp,k = 1,48.10-7.2,78 = 4,114.10-7 Vậy giới hạn phát ph-ơng pháp là: 4,114.10-7 M 3.8.4 Giới hạn phát tin cậy: Range Detection Limit (RDL) Giới hạn phát tin cậy nồng độ thấp yếu tố phân tích đ-ợc yêu cầu có mẫu đ-ợc đảm bảo kết phân tích v-ợt MDL với xác suất đà định Xuất phát từ công thức: RDL = 2.MDL = 2.4,1144.10-7 = 8,228.10-7M Vậy giới hạn phát tin cậy là: 8,228.10-7 M 3.8.5 Giới hạn định l-ợng ph-ơng pháp: Limit Of Quantitation (LOQ) Giới hạn định l-ợng mức mà kết định l-ợng chấp nhận đ-ợc với mức độ tin cậy sẵn, xác định nơi mà độ chuẩn xác hợp lí ph-ơng pháp bắt đầu Thông th-ờng LOQ đ-ợc xác định giới hạn chuẩn xác 30%, có nghĩa: LOQ = 3,33.MDL Dựa vào kết MDL đà xác định ta có giới hạn định l-ợng ph-ơng pháp là: LOQ = 3,33.4,114.10-7 = 1,37.10-6M Vậy giới hạn định l-ợng ph-ơng pháp là: 1,37.10-6 M 85 PHầN KếT Luận Căn vào nhiệm vụ đề tài, dựa kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Bằng ph-ơng pháp chiết - trắc quang phức PAN-Bi(III)-CH2ClCOOH dung môi metylisobutylxeton, kÕt qu¶ cho thÊy phøc PAN - Bi(III) CH2ClCOOH cho độ nhạy, độ chọn lọc độ xác cao Vì vậy, chọn thuốc thử CH2ClCOOH PAN để nghiên cứu tạo phức đa ligan với ion Bi3+ dung môi hữu Đà nghiên cứu khả chiết phức PAN-Bi(III)-CH2ClCOOH số dung môi hữu thông dụng, từ tìm đ-ợc dung môi chiết phức tốt metylisobutylxeton Đà xác định đ-ợc điều kiện tố -u để chiết, xác định đ-ợc thành phần, chế phản ứng tham số định l-ợng phức dung môi metylisobutylxeton: Các điều kiện tối -u để chiết phức: max= 560 nm; tt- = 25 ; pHt- = 3,90; CCH ClCOOH = 1000.CBi3+; CPAN = 3.CBi3+; V0 = 5,0 ml cần chiết phức lần Bằng bốn ph-ơng pháp độc lập: ph-ơng pháp tỷ số mol, ph-ơng pháp hệ đồng phân tử mol, ph-ơng pháp Staric - Bacbanel ph-ơng pháp chuyển dịch cân đà xác định thành phần phức: PAN : Bi(III) : CH2ClCOOH = : : 2, phøc t¹o thành đơn nhân, đa ligan Nghiên cứu chế phản ứng đà xác định đ-ợc dạng cấu tử vào phức là: + Dạng ion kim loại Bi3+ + Dạng thuốc thử PAN R- + Dạng thuốc thử CH2ClCOOH CH2ClCOO- 86 Xác định tham số định l-ợng phức (R)Bi(CH2ClCOO)2 theo ph-ơng pháp Komar: RBi(CH2ClCOO) = (1,3740,018).104, (p = 0,95; k =5) lgKcb = 10,49 0,31 (p = 0,95; k = 4) lg = 18,60 0,58 (p = 0,95; k = 4) Kết xác định hệ số hấp thụ phân tử theo ph-ơng pháp Komar phù hợp với ph-ơng pháp đ-ờng chuẩn Đà xây dựng đ-ợc ph-ơng trình ®-êng chn biƠu diƠn sù phơ thc mËt ®é quang vào nồng độ phức, ph-ơng trình đ-ờng chuẩn có d¹ng: Ai = (1,374 0,005)104.CBi3+ + (0,090 ± 0,002) đà áp dụng để xác định hàm l-ợng bitmut mẫu nhân tạo với sai số t-ơng đối q = 1,78% Đà đánh giá ph-ơng pháp phân tích bitmut thuốc thử PAN CH2ClCOOH: - Độ nhạy ph-ơng pháp: 7,2.10-8M - Giới hạn phát thiết bị: 6,6.10-6M - Giới hạn phát ph-ơng pháp MDL: 4,114.10-7M - Giới hạn phát tin cậy RDL: 8,228.10-7M - Giới hạn định l-ợng ph-ơng pháp LOQ: 1,37.10-6M Với kết thu đ-ợc luận văn này, hy vọng góp phần làm phong phú thêm ph-ơng pháp phân tích bitmut đối t-ợng khác 87 Tài liệu tham khảo Tiếng việt N.X.Acmetop (1978): Hoá vô Phần II NXB ĐHTHCN A.K.Bapko, A.T.Philipenco (1975): Phân tích trắc quang Tập 1,2 NXBGD - Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu (1974): Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hoá học NXB KH KT, Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc (2002): Thuốc thử hữu NXBKHKT, Hà Nội Tào Duy Cần (1996): Tra cứu tổng hợp thuốc biệt d-ợc n-íc ngoµi NXB KH KT, Hµ Néi Doerffel (1983): Thống kê hoá học phân tích NXBĐH THCN, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2000): Hoá học phân tích Phần II - Các phản ứng ion dung dịch n-ớc NXBGD Đinh Thị Tr-ờng Giang (2001): Nghiên cứu sù t¹o phøc cđa Bi(III) víi 4-(2-pyridylazo)-rezocxin (PAR) dung dịch n-ớc ph-ơng pháp trắc quang - Luận văn thạc sĩ khoa học hoá học, Vinh Lê Thị Lan (2002): Nghiên cứu tạo phức đa ligan Bi(III) với 4(2-pyridylazo)-rezocxin (PAR) iotđua ph-ơng pháp trắc quang, ứng dụng kết nghiên cứu xác định hàm l-ợng bitmut n-ớc thải xí nghiệp luyện thiếc Nghệ An - Luận văn thạc sĩ khoa học hoá học, Vinh 10 Trần Quang Minh (1993): Xác định l-ợng vết bitmut ph-ơng pháp trắc quang với thuốc thử xylenol dacam Luận văn tốt nghiệp đại học tổng hợp Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Nghĩa (1997): áp dụng toán học thèng kª xư lý sè liƯu thùc nghiƯm, Vinh 12 Hồ Viết Quý (1999): Các ph-ơng pháp phân tích quang học hoá học NXBĐHQG Hà Nội 13 Hồ Viết Quý (2002): Chiết tách, phân chia, xác định chất dung môi hữu cơ, lý thuyết thực hành øng dông TËp NXBKHKT 14 Hå ViÕt Quý (1995): Phức chất ph-ơng pháp nghiên cứu ứng dụng hoá học đại NXB Quy Nhơn 88 15 Hồ ViÕt Quý (1999): Phøc chÊt ho¸ häc NXBKHKT 16 C.Shwarzenbach, H.Flaschka NXBKHKT Hà Nội 17 Lê Thị Thanh Thảo (2002): Nghiên cứu tạo phức đơn đa ligan Bi(III) với 4-(2-pyridylazo)-rezocxin (PAR) KSCN ph-ơng pháp trắc quang chiết - trắc quang Luận văn thạc sĩ khoa học hoá học, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thoa (2002): Nghiên cứu khả tạo phức đa ligan hÖ 4-( 2-Pyridylazo) Rezocxin (PAR) - Zr(IV) - HX (HX: axit axetic dẫn xuất clo ) ph-ơng pháp trắc quang Luận văn thạc sĩ khoa học hoá học, Hà Nội 19 Lâm Ngọc Thụ, Nguyễn Phạm Hà (2003): Về cấu trúc phức Fe(III) - PAR Tạp chí Hoá Học T.41 (2), tr.76-79 20 Đặng Xuân Th- (2003): Nghiên cứu đánh giá độ nhạy ph-ơng pháp trắc quang von - ampe hoà tan xác định l-ợng vết bitmut môi tr-ờng muối trơ Luận án tiến sĩ hoá học, Hà Nội (1979): ChuÈn ®é phøc chÊt TiÕng anh 21 Burns D.T Dunford M.D (1996) “Spectrophotometric determination of Bismuth after extraction of protriptylinium tetriodo Bismuthate(III)”Anal Chem Acta, 334 (1-2), pp 209-211 22 Burns D.T Thorborn (1992) “Spectrophotometric determination of Bismuth after extraction of 1-naphthylmethyl triphenyl phosphonium tetriodo Bismuthate(III) with microcrystaline benzophenone” Anal Chem Acta, 256 (1), pp 87-90 23 Cheng K.L.(1960) “Analytical applications of xylenol orange-V-Aspectrophotometric study of the Bismuth - Xylenol orange complex” Talanta, Vol 5, pp 254-259 24 Cristina Gonoxalves Magalhoses, Berta Rolla Nunes, Maria Bertolia Oss Giacomelli and Joso Bento Borba da Silva (2003) “Direct determination of Bismuth in urine samples by electrothermal atomic absorption spectrometry: study of chemical modifiers” J Anal At Spectrom 18 (7),pp 787 - 789 25 Duran Milos, Hem I , Pregl, (1995) “ use of Bismuth in medicine”, Chem Abs 36(5-6), pp 98-100 89 26 Esmaeil Shams (2001) “Determination of trace amounts of Bismuth(III) by adsorptive stripping voltam-metry using alizarin red S as complexing agent, Electroanalysis 13/13 1098-1104 27 Ghasemi J, Ahmadi.S, Kubista M and Forootan A (2003) “Determination of acidity constants of 4-(2-pyridylazo) resorcinol in binary acetonitrile-Water mixtures”, J.chem.Eng.Data 2003,48,1178-1182 28 Ghasemi J, NiaziA, KubistaM, Elbergali.A (2001) “Spectrophotometrric determination of acidity constants of 4-(2pyridylazo) resorcinol in binary methanol-Water mixtures”, Analytica chimica acta 455 (2002) 335-342 29 Gilaair G, Duyckaerts G (1979) “Direct and simultaneous determination of Zn, Cd, Pb, Cu,Sb and Bi dissolved in sea water by differential pulse anodic stripping voltametry with a hanging mercury drop electrode” Anal Chem Acta, 106, pp 23- 37 30 Gilaair G, Rutagengwa J.(1985) “Determination of Zn, Cd, Cu,Sb and Bi in mille by differential pulse anodie striping voltametry following two indipendent mineralisation method”, Analysis,13(10), pp 471 31 SubrahmanyamB, Eshwar M.C.(1976) “Extraction Spectrophotometric determination of Bismuth (III) with - ( -pyridylazo) Naphtol(PAN)” Anal Chem Acta, 30, pp 873- 877 32 Zhang G, Cheng D.X, Feng S (1992) “Spectrophotometric determination of Bismuth as a ternary complex with iodide and rodamine - 6G” Yejin Fenxi, 11(2), pp 50-51 90 Mục lục Trang Mở Đầu Ch-ơng 1: tổng quan tài liệu 1.1 Giíi thiƯu vỊ nguyªn tè bitmut .3 1.1.1 Vị trí, cấu tạo tính chÊt cña bitmut 1.1.2 Tính chất vật lý hoá học bitmut 1.1.2.1 TÝnh chÊt vËt lý 1.1.2.2 TÝnh chÊt ho¸ häc 1.1.3 Khả tạo phức Bi(III) với thuốc thử phân tích trắc quang chiết - tr¾c quang 1.1.3.1 Khả tạo phức Bi(III) víi thc thư PAN 1.1.3.2 Khả tạo phức Bi(III) với thuốc thư kh¸c 1.1.4 øng dơng cđa bitmut 1.1.5 Một số ph-ơng pháp xác định bitmut 1.1.5.1 Ph-¬ng pháp chuẩn độ 1.1.5.2 Ph-ơng pháp phân tích khối l-ợng 10 1.1.5.3 Ph-¬ng pháp phân tích điện hoá 10 1.1.5.4 Ph-ơng pháp trắc quang chiết - tr¾c quang 12 1.1.5.5 Các ph-ơng pháp khác .13 1.2 Tính chất khả t¹o phøc cđa PAN 13 1.2.1 TÝnh chÊt cđa thc thư PAN .13 1.2.2 Khả tạo phức PAN ứng dụng phức nã .15 1.3 Axit monocloaxetic (CH2ClCOOH) .16 1.4 Sự hình thành phức đa ligan ứng dụng hoá phân tích 16 1.5 Các ph-ơng pháp nghiên cứu chiÕt phøc ®a ligan 18 1.5.1 Khái niệm ph-ơng pháp chiết 18 1.5.1.1 Mét sè vÊn ®Ò chung vÒ chiÕt 18 91 1.5.1.2 Định luật phân bố .20 1.5.1.3 HƯ sè ph©n bè D .20 1.5.1.4 HiÖu suÊt chiÕt R vµ sù phơ thc cđa nã vµo sè lần chiết 21 1.6 Các b-ớc nghiên cứu phức màu phân tích trắc quang 22 1.6.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức 22 1.6.2 Nghiên cứu điều kiện tạo phức tối ưu 23 1.6.2.1 Nghiên cứu khoảng thời gian tối ưu 23 1.6.2.2 Xác định pH tối ưu 24 1.6.2.3 Nồng độ thuốc thử ion kim loại tối ưu 24 1.6.2.4 Nhiệt độ tối ưu 25 1.6.2.5 Lực ion môi trường ion .25 1.7 C¸c ph-ơng pháp trắc quang để xác định thành phần phức dung dÞch 26 1.7.1 Ph-ơng pháp tỷ số mol (ph-ơng pháp đ-ờng cong bÃo hoà) 27 1.7.2 Ph-ơng pháp hệ đồng phân tử mol (ph-ơng pháp biến đổi liên tục ph-ơng pháp Oxtromxlenko) 28 1.7.3 Ph-ơng pháp Staric - Bacbanel (ph-ơng pháp hiệu suất t-ơng đối) 29 1.7.4 Ph-ơng pháp chuyển dịch cân 31 1.8 Cơ chế tạo phức đa ligan 34 1.9 Các ph-ơng pháp xác định hệ số hấp thụ mol phân tử phức 38 1.9.1 Ph-ơng pháp Komar xác định hệ số hấp thụ phân tử phức 38 1.9.2 Ph-ơng pháp xử lý thống kê đ-ờng chuẩn 40 1.10 Đánh giá kết phân tích 40 Ch-¬ng 2: Kü thuËt thùc nghiÖm 42 2.1 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 42 2.1.1 Dông cô .42 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu .42 2.2 Pha chÕ ho¸ chÊt .42 2.2.1 Dung dÞch Bi3+ (10-3M) .42 2.2.2 Dung dÞch PAN (10-3M) 43 92 2.2.3 Dung dÞch monocloaxetic CH2ClCOOH (10-1M) 43 2.2.4 Các loại dung môi .43 2.2.5 Dung dịch hoá chất kh¸c .43 2.3 Ph-ơng pháp thực nghiệm 44 2.3.1 Dung dÞch so s¸nh PAN 44 2.3.2 Dung dịch phức đa ligan: PAN- Bi(III)-CH2ClCOOH .44 2.3.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu .44 2.4 Xử lý kết thực nghiệm .45 Ch-ơng 3: Kết thực nghiệm thảo luận .46 3.1 Nghiên cứu khả tạo phức chiết phức ®a ligan hÖ PAN Bi(III) - CH2ClCOOH B»ng dung môi metylisobutylxeton .46 3.1.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đa ligan .46 3.1.2 Sù phơ thc mËt ®é quang cđa phøc PAN- Bi(III)- CH2ClCOOH vµo thêi gian chiÕt 49 3.1.2.1 Sù phơ thc mËt ®é quang phức PAN- Bi(III)- CH2ClCOOH vào thời gian lắc chiết 49 3.1.2.2 Sù phơ thc mËt ®é quang cđa phøc PAN- Bi(III)- CH2ClCOOH vµo thêi gian sau chiÕt 50 3.1.3 Sự phụ thuộc mật độ quang phức đa ligan vào pH 51 3.1.4 Sự phụ mật độ quang phức PAN-Bi(III)-CH2ClCOOH vào l-ỵng d- thc thư PAN 53 3.2 Dung m«i chiÕt phøc ®a ligan PAN-Bi(III)-CH2ClCOOH .54 3.2.1 Sù phụ thuộc mật độ quang phức vào nồng độ CH2ClCOOH .57 3.2.2 Xác định thể tích dung môi chiÕt tèi -u 58 3.2.3 Sự phụ thuộc phần trăm chiết vào số lần chiết hệ số phân bố 59 3.2.4 Xử lý thống kê xác định % chiết 61 3.3 Xác định thành phần phức PAN-Bi(III)-CH2ClCOOH 62 3.3.1 Ph-ơng pháp tỷ số mol xác định tỷ lệ Bi(III) : PAN 62 3.3.2 Ph-ơng pháp hệ đồng phân tử mol xác định tỷ lệ Bi(III) : PAN 63 3.3.3 Ph-ơng pháp Staric - Bacbanel 65 93 3.3.4 Ph-ơng pháp chuyển dịch cân xác định tỷ lệ Bi(III):CH2ClCOOH 67 3.4 Nghiên cứu chế tạo phøc PAN - Bi(III) - CH2ClCOOH 68 3.4.1 Giản đồ phân bố dạng tồn Bi3+ ligan theo pH 68 3.4.1.1 Giản đồ phân bố dạng tồn Bi3+ theo pH 68 3.4.1.2 Giản đồ phân bố dạng tồn PAN theo pH .70 3.4.1.3 Giản đồ phân bố d¹ng tån t¹i cđa CH2ClCOOH theo pH 72 3.4.2 Cơ chế tạo phức PAN - Bi(III) - CH2ClCOOH 74 3.5 TÝnh hÖ sè hấp thụ phân tử phức (R)Bi(CH2ClCOO)2 theo ph-ơng ph¸p Komar 76 3.3.6 TÝnh c¸c h»ng số Kcb, Kkb, phức (R)Bi(CH2ClCOO)2 theo ph-ơng pháp Komar 78 3.7 Xây dựng ph-ơng trình ®-êng chn phơ thc mËt ®é quang vµo nång ®é phức xác định hàm l-ợng bitmut mẫu nhân tạo 80 3.7.1 Xây dựng ph-ơng trình đ-ờng chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng ®é cña phøc .80 3.7.2 Xác định hàm l-ợng bitmut mẫu nhân tạo ph-ơng pháp chiết - tr¾c quang 81 3.8 Đánh giá ph-ơng pháp phân tích Bi(III) thuốc thử PAN CH2ClCOOH 83 3.8.1 Độ nhạy ph-ơng pháp 83 3.8.2 Giới hạn phát thiết bị 83 3.8.3 Giíi h¹n phát ph-ơng pháp: Method Detection Limit (MDL) 84 3.8.4 Giới hạn phát tin cậy: Range Detection Limit (RDL) 85 3.8.5 Giới hạn định l-ợng ph-ơng pháp: Limit Of Quantitation (LOQ) 85 PhÇn kÕt luËn 86 Tài liệu tham khảo 88 94 ... nghiên cứu tạo phức đaligan PAN -Bi( III)-CH2ClCOOH ph-ơng pháp chiết - trắc quang Vì định: "Nghiên cứu chiết trắc quang tạo phức đa ligan hệ - (2 - pyridylazo) - - naphthol (PAN -2 ) - Bi( III) -. .. 0 ,10 2, 84 0, 02 1, 07 max(nm) 530 540 520 540 515 520 520 535 1, 35 0,04 2, 85 0, 02 lg 18 ,2 17 ,2 17 ,47 0,37 36, 81 0 ,19 Bi: R 1: 1 1: 2 1: 1 1: 2 1: 1 1: 1 1: 1 1: 2 Các tham số định l-ợng phức. .. "Nghiên cứu chiết - trắc quang tạo phøc phøc ®a ligan hƯ 1- ( 2 -pyridylazo )2 -naphthol (PAN -2 ) - Bi( III) - CH2ClCOOH ứng dụng phân tích" để làm luận văn thạc sỹ Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên