1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình khủng hoảng, sụp đổ của vương triều tây sơn

157 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẰNG NGA QUÁ TRÌNH KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA VƢƠNG TRIỀU TÂY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẰNG NGA QUÁ TRÌNH KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA VƢƠNG TRIỀU TÂY SN Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam MÃ số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS HOÀNG VĂN LÂN PGS.TS NGUYỄN TRỌNG VĂN VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài, cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc PGS Hoàng Văn Lân, Người truyền cho niềm đam mê nghiên cứu lịch sử định hướng cho bước đường tiếp cận giá trị khoa học Từ tận đáy lịng mình, tơi xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Trọng Văn, Người Thầy dìu dắt tơi suốt chặng đường học tập giúp trưởng thành bước đường nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô khoa Lịch sử trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy suốt năm học giúp hồn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Với thân tơi, đề tài khó, có nhiều ý kiến đánh giá khác song vấn đề mà tâm đắc Với tinh thần thực cầu thị khoa học, mong muốn nhận ý kiến đóng góp Q thầy bạn để đề tài hồn chỉnh Tơi xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp Quý thầy, cô bạn ! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 B NỘI DUNG 11 Chƣơng KHÁI QUÁT NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ VƢƠNG TRIỀU TÂY SƠN TỪ NĂM 1771 ĐẾN NĂM 1802 11 1.1 Sự khủng hoảng quốc gia Đại Việt nửa sau kỉ XVIII 11 1.2 Vài nét nguồn gốc anh em Tây Sơn 14 1.3 Đóng góp phong trào nơng dân Tây Sơn vương triều Tây Sơn 17 1.3.1 Tây Sơn lật đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh 17 1.3.2 Tây Sơn đánh bại quân Xiêm (1785), quân Thanh (1789) 23 1.3.3 Vương triều Tây Sơn 24 Chƣơng SỰ KHỦNG HOẢNG TRONG VƢƠNG TRIỀU TÂY SƠN TRƢỚC NĂM 1792 45 2.1 Sự chia rẽ nội anh em nhà Tây Sơn trước năm 1792 45 2.1.1 Sự nảy sinh mâu thuẫn nội anh em Tây Sơn 45 2.1.2 Mâu thuẫn anh em Tây Sơn bùng phát sau Nguyễn Huệ Thăng Long 54 2.1.3 Chiến tranh huynh đệ năm 1787, Tây Sơn chia nước 59 2.2 Sự chia rẽ bè phái quần thần triều Tây Sơn 65 2.2.1 Sự biến Nguyễn Hữu Chỉnh 65 2.2.2 Sự biến Vũ Văn Nhậm 70 2.3 Tây Sơn chia rẽ, Nguyễn Ánh chiếm Gia Định 71 2.3.1 Chiến Tây Sơn Nguyễn Ánh (1776 - 1787) 71 2.3.2 Chiến Tây Sơn - Nguyễn Ánh (1787 - 1792) 77 2.3.3 Nguyên nhân Tây Sơn Gia Định 86 Chƣơng SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA VƢƠNG TRIỀU TÂY SƠN TỪ NĂM 1792 ĐẾN NĂM 1802 89 3.1 Những khó khăn Cảnh Thịnh lên ngơi kế vị 89 3.2 Sự khủng hoảng vương triều Tây Sơn từ năm 1792 đến năm 1802 92 3.2.1 Sự chuyên quyền Bùi Đắc Tuyên 92 3.2.2 Chiến Tây Sơn - Nguyễn Ánh qúa trình khủng hoảng, sụp đổ triều Tây Sơn 96 3.3 Nguyên nhân sụp đổ nhà Tây Sơn 116 C KẾT LUẬN 137 Công trình tác giả cơng bố liên quan đến luận văn 141 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 E PHỤ LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, phong trào nông dân Tây Sơn vương triều Tây Sơn xuất tồn 30 năm Trong 30 năm đó, Tây Sơn xuất lùi khỏi vũ đài lịch sử “ánh chớp” chặng đường dài lịch sử dân tộc Triều Nguyễn xem Tây Sơn “Ngụy triều” hậu đặt lại vị trí vương triều Tây Sơn triều đại thống dân tộc 1.2 Tây Sơn rực sáng với chiến công hiển hách: Từ vùng đất Quy Nhơn, Tây Sơn khởi nghĩa lật đổ nhà Nguyễn, làm chủ đất Thuận Hoá, đến tận Gia Định, tiến Bắc lật đổ quyền vua Lê - chúa Trịnh, thống Đại Việt sau trăm năm chia cắt, lập nên vương triều Tây Sơn, đặc biệt vương triều Quang Trung phát triển rực rỡ nội trị lẫn bang giao Từ phong trào nông dân, Tây Sơn vươn lên thành phong trào dân tộc, đánh bại quân Xiêm, đại phá quân Thanh, giữ yên bờ cõi Đại Việt trở thành quốc gia hùng mạnh khu vực Ngần chiến công 30 năm, công sáng nghiệp Tây Sơn trọn vẹn Lịch sử Đại Việt chấm dứt thời kì phân liệt, nội chiến triền miên suốt kỉ Những thành công Tây Sơn giới sử học dày cơng nghiên cứu Vậy nhưng: Cơng sáng nghiệp khó mà thủ thành thật khó Tây Sơn vĩ đại nhưng: “Dù đế vị thiên tử có đổi thay từ vua sang vua khác, từ họ sang họ khác, hoàng quyền toàn trị vĩnh trở thành ý niệm cố định Từ kỉ XVI trở đi, xã hội Đại Việt ln náo động tiếng hị reo nơng dân ứng nghĩa xen lẫn với tiếng trống trận tập đoàn quân chủ mưu bá đồ vương, chưa khỏi qũy đạo hồng quyền” [46; 36] Sợi dây hoàng quyền vững thế, cho nên: “Phong trào Tây Sơn oanh liệt mà khơng vượt khỏi quỹ đạo hồng quyền” [46; 36] Tây Sơn hiển hách, điều chối cãi, hậu phải thừa nhận, cuối Tây Sơn bị xoay vần quỹ đạo mưu bá đồ vương xã hội phong kiến Đại Việt cuối kỉ XVIII Đành rằng, nhân muốn Tây Sơn toả sáng trên đỉnh cao vương triều lịch sử diễn có chữ “nếu như” Tác giả Sở Cuồng nói đúng: “Thiên hạ có chữ “Thế” mà thơi” [56; 49], cho nên, nhìn nhận kĩ “thế thành” Tây Sơn phải đánh giá cho “thế bại” nhà Tây Sơn Cùng với trình khẳng định lại địa vị thống vương triều Tây Sơn nhà nghiên cứu lịch sử bước dựng lại, suy ngẫm trình suy yếu Tây Sơn, lí giải nguyên nhân sụp đổ nhà Tây Sơn Tuy vậy, nhìn nhận trình khủng hoảng, sụp đổ vương triều Tây Sơn đến nhiều kiến giải khác nhau, cho nên, hậu day dứt với câu hỏi lịch sử: Tại phong trào hiển hách, vĩ đại mà lại thất bại bi thương, làm cho nhân tiếc nuối trăn trở? 1.3 Thứ nữa, Tây Sơn hưng khởi họ Nguyễn bại vong, mà Tây Sơn suy yếu họ Nguyễn hưng phục Hai trình trái chiều lịch sử Đại Việt cuối kỉ XVIII phải nội chiến hai lực phong kiến: Họ Nguyễn - Tây Sơn họ Nguyễn - Gia Miêu? Hay đấu tranh hai khuynh hướng: phân liệt thống nhất? Và đánh cho thất bại Tây Sơn mối quan hệ với xác lập vương triều Nguyễn Sự xác lập nhà Nguyễn đến nhà nghiên cứu triều Nguyễn đánh giá lại thất bại phong trào Tây Sơn đến nhiều vấn đề băn khoăn Do đó, nghiên cứu khủng hoảng sụp đổ vương triều Tây Sơn không để hiểu Tây Sơn mà để có thêm nhìn nhận chân xác thành lập triều Nguyễn lịch sử dân tộc 1.4 Xét đến cùng, thịnh, suy lẽ tất yếu triều đại Các triều đại phong kiến Việt Nam xoay quanh quỹ đạo: Đầu triều đại hưng thịnh mà cuối triều đại suy vong Nhưng vương triều Tây Sơn, từ khởi nghiệp bên tiềm ẩn vết rạn nứt Tây Sơn đạt đến đỉnh cao vết rạn nứt ngày lớn Rồi Quang Trung đột ngột băng hà, kiện đẩy Tây Sơn sang bước rẽ, Tây Sơn trượt dài đường khủng hoảng, sụp đổ Như vậy, làm rõ trình khủng hoảng sụp đổ vương triều Tây Sơn góp phần hiểu thêm chuyển biến chế độ phong kiến Đại Việt cuối kỉ XVIII Chính lí trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Q trình khủng hoảng, sụp đổ vương triều Tây Sơn” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự khủng hoảng sụp đổ vương triều Tây Sơn từ trước đến đề cập đến số cơng trình nghiên cứu sau: Trước hết, Tây Sơn khởi nghiệp chúa Nguyễn bại vong, Tây Sơn sụp đổ đồ họ Nguyễn hưng phục Vận mệnh nhà Nguyễn gắn với thịnh suy phong trào nông dân Tây Sơn vương triều Tây Sơn, sử gia nhà Nguyễn người trực tiếp chứng kiến, đồng thời họ tác nhân q trình đó, giai đoạn suy yếu sụp đổ nhà Tây Sơn trình bày mối quan hệ với phục hưng vương triều Nguyễn Chính đứng lập trường nhà Nguyễn cho nên, sử thời Nguyễn: “Đại Nam liệt truyện”, “Đại Nam thống chí”, “Đại Nam thực lục tiền biên” xem Tây Sơn “Ngụy triều”, kẻ “tiếm vị” sụp đổ Tây Sơn “thiên mệnh” Tác giả Đào Nguyên Phổ sau viết lại lịch sử Tây Sơn cuốn: “Tây Sơn thuỷ mạt khảo” (tư liệu địa chí Bình Định) song đứng lập trường nhà Nguyễn để đánh giá Tây Sơn Mặc dù sử đứng lập trường đối địch để viết Tây Sơn lại nguồn tư liệu để nhà nghiên cứu đời sau chắt lọc tư liệu Tây Sơn Về phía Tây Sơn, sách trả thù triều Nguyễn mà người có liên quan đến Tây Sơn bị sát hại, số lẩn trốn, số đầu hàng nhà Nguyễn, cho nên, người lại người chứng kiến trực tiếp trình thịnh, suy nhà Tây Sơn “thế” họ sau Tây Sơn sụp đổ họ buộc phải giữ kín lịch sử nhà Tây Sơn Tuy vậy, nguồn tư liệu Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích để lại trước tác cung cấp tư liệu gốc: chiếu, chế, biểu, văn kiện bang giao nhà Tây Sơn, nguồn sử liệu quý giá để đánh giá Tây Sơn Thứ nữa, Tây Sơn sụp đổ số văn thần, võ tướng lại đau đáu Tây Sơn, suy nghĩ họ Tây Sơn đánh giá dựa trải nghiệm sâu sắc, từ gợi mở cho hậu kiến giải Tây Sơn: Võ Văn Dũng cho rằng: Nhà Tây Sơn, “chính Cảnh Thịnh làm Song Vũ hồng khơng bỏ đích lập thứ đâu nước này? Nay mà lòng người mất” [70; 196]; Đặng Xuân Phong ngẫm rằng: “Kẻ hào kiệt phị nhà Tây Sơn, phần nhiều bậc trung nghĩa Nhưng hầu hết dầy công lúc xây dựng mà không đủ khả chống đỡ lúc ngả nghiêng” [70; 198] Là người cuộc, nhiên bị nhà Nguyễn truy đuổi, văn thần võ tướng nhà Tây Sơn lại để lại cho hậu vài phác họa sụp đổ vương triều Tây Sơn Ngoài ra, thời kì cịn có số thương nhân, giám mục phương Tây đến Đại Việt để buôn bán truyền đạo Những người tận mắt chứng kiến chuyển biến lịch sử Đại Việt thời kì này, diễn tiến viết lại thư họ gửi nước Các tư liệu tập hợp cuốn: “Đỉnh cao suy tàn Triều đại Tây Sơn”của Emile Tavernier; “Tư liệu phương Tây viết Tây Sơn Nguyễn Huệ” (1984), (lưu kho địa chí thư viện tỉnh Bình Định) Đây nguồn tư liệu quý giá để nghiên cứu trình khủng hoảng nhà Tây Sơn Tuy nhiên, tuỳ theo sách bên việc truyền đạo buôn bán mà lập trường thương gia giáo sĩ bên có khác Năm 2007, NXB Hà Nội xuất cuốn: “Thanh thực lục, sử liệu chiến tranh Thanh - Tây Sơn” dịch giả Hồ Bạch Thảo dịch Cuốn sách cung cấp nguồn tư liệu quan trọng nhà Thanh liên quan đến nhà Tây Sơn Về sau, hậu khâm phục thành tựu mà Tây Sơn đạt được, tiếc nuối Tây Sơn để mất, cho nên, người làm sử hệ sau ln hướng đến tìm hiểu trình phát triển, sụp đổ nhà Tây Sơn lí giải nguyên nhân dẫn đến sụp đổ Dưới thời Pháp thuộc, có nhiều người làm sử đặt vấn đề nghiên cứu lại phong trào nông dân Tây Sơn xác định lại địa vị thống vương triều Tây Sơn Năm 1919, tác phẩm: “Việt Nam sử lược”, tác giả Trần Trọng Kim bước đầu cơng nhận địa vị thống nhà Tây Sơn: “Lấy lẽ tôn triều mà xét nhà Nguyễn Tây Sơn Ngụy, mà lấy cơng lý mà suy vua Quang Trung Nguyễn Huệ ông vua đứng vai với vua Đinh Tiên Hoàng, vua Lê Thái Tổ, mà nhà Nguyễn Tây Sơn nhà thống nhà Đinh, nhà Lê vậy” [31; 403] tác giả bước đầu lí giải nguyên nhân dẫn đến sụp đổ Tây Sơn Tác giả Sở Cuồng nhìn nhận lại vị trí triều Tây Sơn: “Thiên hạ có chữ “Thế” mà thơi, thành vua, thua giặc Họ Nguyễn triều Tây Sơn người nước ta mà làm vua nước ta, khơng phải danh ngơn thuận hay sao? Vả họ Nguyễn triều Tây Sơn người bình dân chốn tảo dã, nhà Lê nguyên 138 phong kiến hố, khơng giải xu hướng phân li chế độ phong kiến Việt Nam cuối kỉ XVIII Tây Sơn có mộng làm vua, thống thiên hạ Tây Sơn khơng có phương cách để giữ thống, giữ ngơi vua Cho nên, cờ thống lại chuyển dần sang tay Nguyễn Ánh Trở lại, Nguyễn Ánh lại trở thành tác nhân đẩy nhà Tây Sơn nhanh chóng suy vong Cho nên, song song với trình suy yếu, sụp đổ nhà Tây Sơn trình phục hưng Nguyễn Ánh, mở đầu lần Nguyễn Ánh đánh Gia Định kết thúc 1802, Gia Long chiếm Bắc thành Có thể nói, Nguyễn Ánh phục hưng suy vong kiệt vương triều chúa Nguyễn, Nguyễn Ánh biết khởi từ móng vững vùng đất Gia Định, từ chỗ dựa mà Nguyễn Ánh tập hợp lại lực lượng, tranh thủ vũ khí, tàu thuyền phương Tây để tạo nên sức mạnh cho quân đội Hơn hết, ưu quân Nguyễn phát huy Nguyễn Ánh biết lợi dụng chia rẽ nhà Tây Sơn Cho nên, trước năm 1789, chiến tranh Tây Sơn Nguyễn Ánh bị chi phối công Tây Sơn vào Gia Định, Nguyễn Ánh phải bị động lẩn trốn trước đợt cơng từ sau 1789, lại xoay chiều theo trận “giặc mùa” chúa Nguyễn, Nguyễn Ánh chủ động công, Tây Sơn lại phải đối phó với đợt giặc mùa Cho nên, Nguyễn Ánh chiếm Gia Định 11 năm, chiếm Quy Nhơn năm mà chiếm Phú Xuân 10 ngày, năm sau chiếm Bắc Hà Vậy, rõ ràng, Tây Sơn khủng hoảng suy yếu bỏ lỡ nhiều hội công tiêu diệt Nguyễn Ánh Gia Định, đồng thời suy yếu tạo hội để Nguyễn Ánh gây dựng lực lượng công, làm sụp đổ vương triều Tây Sơn Tây Sơn chia nước, trượt dài đường suy vong Nguyễn Ánh lại hưng phục, cuối cùng, Nguyễn Ánh lại trở thành đại diện cho xu thống dân tộc 139 Như vậy, sụp đổ nhà Tây Sơn phục hưng nhà Nguyễn điều tất yếu Phong trào nông dân Tây Sơn quật khởi nông dân chấm dứt phân tranh chế độ phong kiến Đại Việt suốt kỉ, dựng nên vương triều Tây Sơn, đặc biệt vương triều Quang Trung phát triển rực rỡ nội trị lẫn bang giao Chính ánh hào quang làm cho đương thời hậu tiếc nuối nghiệp vinh quang nhà Tây Sơn Song xét cho cùng, phong trào Tây Sơn khơng thể vượt ngồi khn khổ phong trào nơng dân, khơng thể vượt ngồi quỹ đạo chế độ phong kiến kỉ XVIII, khơng thể vượt qua khỏi tính chất tiểu nơng nhà Tây Sơn, cho nên, phát triển ngầm yếu tố chia rẽ, suy yếu Sự sụp đổ nhà Tây Sơn âu kết tất yếu Người đời đặt giả thiết rằng: Nếu vua Quang Trung khơng băng hà sớm, Tây Sơn liệu có cứu vãn khỏi kết cục đó? Nhưng thử hỏi, vua Quang Trung cịn sống liệu nhà Tây Sơn có giải chia rẽ nội anh em, quần thần hay không? Tây Sơn có giải bế tắc chế độ phong kiến Đại Việt cuối kỉ XVIII hay khơng? Ngược lại, Nguyễn Ánh trưởng thành từ trình phục hưng lại đồ họ Nguyễn, chung cuộc, trở thành Gia Long, Nguyễn Ánh rút học từ sụp đổ nhà Tây Sơn để xây dựng nghiệp vững Có thể nói, nhà Tây Sơn xố bỏ cản trở thống quốc gia - tình trạng chia cắt Đàng Trong, Đàng Ngồi, tình trạng phân quyền tập đồn phong kiến đối nghịch Song anh em Tây Sơn khơng thể thống quyền lợi dịng họ nên thống quốc gia lãnh thổ Tính chất tiểu nơng anh em Tây Sơn hạn chế phong trào đấu tranh, không cho phép họ vượt lên tính tốn cá nhân để khắc phục rạn nứt quan hệ dịng họ, khơng thể tạo sức mạnh thống cần có tập đoàn phong kiến tiến Cho nên 140 Tây Sơn trước sau tạo nên động lực để tiến tới thống quốc gia Sự chia rẽ nội Tây Sơn sau 1792 bước phá vỡ tảng cho thống Sự phục hưng lại nhà Nguyễn chấm dứt thời kì phân tranh nội nhà Tây Sơn Gia Long lên ngôi, đất nước thống liền dải từ Bắc chí Nam, lãnh đạo quyền trung ương tập quyền vững mạnh, cương vực mở rộng, thống nhất, mâu thuẫn nội vương triều hoá giải, vua Nguyễn trọng phát triển tồn diện Nam lẫn ngồi Bắc Tóm lại, nhà Nguyễn hoàn thành nốt nghiệp nhà Tây Sơn cịn dang dở, nói thành cơng nhà Nguyễn, khơng thể khơng kể đến học mà Nguyễn Ánh - Gia Long rút từ trình khủng hoảng sụp đổ vương triều Tây Sơn 141 CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Bài: “Nguyễn Hữu Chỉnh, nhân vật lịch sử đặc biệt thời Tây Sơn”, đăng Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Nghệ An, số năm 2011 142 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Duy An (1991), Hào kiệt Tây Sơn, NXB Thanh niên [2] Hoài Anh (2006), Mưu sĩ Quang Trung Trần Văn Kỉ, NXB Văn học [3] Charles B Maybon (1919), Lịch sử Cận đại xứ An Nam (1592-1820), Phòng tư liệu khoa sử, Đại học khoa học xã hội nhân văn quốc gia [4] Bản quốc ký (1984), dịch lưu kho địa chí thư viện Bình Định [5] Bang giao hảo thoại: Di thảo tiến sĩ thượng thư Trình Phái Hầu Hi Dỗn Cơng, tư liệu kho địa chí thư viện Bình Định [6] Đỗ Bang (2003), Khám phá hoàng đế Quang Trung, NXB Thuận Hố [7] Đỗ Bang, Hồng Phủ Ngọc Tường, Lê Văn Hảo (1983), Nguyễn Huệ - Phú Xuân, NXB Thuận Hóa [8] Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường (1996), Chân dung vua Nguyễn, tập 1, NXB Thuận Hoá [9] Đặng Xuân Bảng (1984), Việt Sử biên tiết yếu, dịch lưu kho địa chí thư viện Bình Định [10] Nguyễn Lương Bích (1989), Quang Trung - Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [11] Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng (1977), Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [12] Miền Biển (1998), “Bàn " Chiếu cầu lời nói thẳng" triều đại Tây Sơn”, Tạp chí Xưa nay, số 486 [13] Phan Trần Chúc (2003), Việt Nam sử học triều Tây Sơn, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội [14] Việt Chương (2002), Thời Nam Bắc triều (Trịnh Nguyễn tranh hùng), NXB Phụ nữ 143 [15] Sở Cuồng (1925), Lịch sử đời Tây Sơn, dịch lưu kho địa chí thư viện Bình Định [16] Lê Đình Danh (2006), Tây Sơn bi hùng truyện, NXB Văn hóa Thơng tin [17] Phan Đại Doãn (1993), Khởi nghĩa diệt Nguyễn chống Xiêm, Sở văn hố thơng tin Bình Định [18] Đại Việt quốc thư (1973), Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục Sài Gòn [19] Ngơ Giáp Đậu, Hồng Việt hưng long chí, NXB Văn học [20] Ngô Giáp Đậu (1984), Trung học Việt sử tốt yếu, dịch lưu kho địa chí thư viện Bình Định [21] Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng Chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, sơ khảo, NXB Văn hoá Cục xuất văn hoá - Bộ văn hoá Hà Nội [22] Phan Thanh Hải, Phan Thuận An, Đỗ Bang (2009), Tây Sơn - Thuận Hoá anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, NXB Chính trị Quốc gia [23] Hồng Xn Hãn (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, Trung tâm KHXH & NV quốc gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [24] Hậu Lê dã lục (1984), dịch lưu kho địa chí thư viện Bình Định [25] Trần Phương Hồ (1997), Tây sơn tam kiệt, NXB Văn học [26] Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế (2009), Tây sơn - Thuận Hoá anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ Quang Trung, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [27] Nguyễn Bá Huân (1979), Tây Sơn văn thần liệt truyện, Ty Văn hố Thơng tin Nghĩa Bình [28] Chu Trọng Huyến (2005), Nguyễn Huệ với phượng hoàng Trung Đơ, NXB Nghệ An [29] Phạm Khang, Sùng viện, NXB Văn hóa Thơng tin 144 [30] Phạm Trường Khang, Kể chuyện người anh hùng áo vải, NXB Văn hóa Thơng tin [31] Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa Thơng tin, [32] Cao Lãng, Xiển Trai (1995), Lịch triều tạp kỷ, NXB KHXH, Hà Nội [33] Phan Huy Lê (1990), Tìm cội nguồn, Tập 1, NXB Thế giới, Hà Nội [34] Phan Huy Lê (1990), Tìm cội nguồn, Tập 2, NXB Thế giới, Hà Nội [35] Phan Huy Lê (2003), Quang Trung - Nguyễn Huệ (1753-1792), Sở Văn hóa Thơng tin Bình Định, [36] Phan Huy Lê (1961), Tìm hiểu thêm Phong trào nông dân Tây Sơn, NXB Giáo dục Hà Nội, [37] Phan Huy Lê, Hoàng Xuân Hãn, Trần Văn Giàu… (2006), Quang Trung - Nguyễn Huệ - di sản học, NXB Văn hố Sài Gịn, Tạp chí Xưa Nay [38] Phan Huy Lê, Một số văn kiện thức Quang Trung - Nguyễn Huệ, tư liệu kho địa chí thư viện Bình Định [39] Lê Qúy dật sử (1987), tài liệu dịch thuật viện nghiên cứu Hán Nôm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [40] Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong, NXB Trẻ [41] Phan Ngọc Liên (1974), “Phong trào Tây Sơn kỉ XVIII”, Nghiên cứu lịch sử, số 154, trang - [42] Cao Văn Liên (2005), Phong trào Tây Sơn đại đô đốc Bùi Hữu Hiếu, NXB Thanh Niên [43] Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại việt, triều Tây Sơn bang giao với nước phía Nam, Tây, Tây Nam hải đảo, quan hệ với nước phương Tây, Nhật, NXB Văn hóa Thơng tin [44] Thái Hà Diên Mậu, Hồng Cao Khải (1970), Việt sử yếu, NXB Nghệ An, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 145 [45] Nguyễn Văn Mùi (1956), Việt sử từ 1788 đến 1884, NXB Thăng Long, Sài Gòn [46] Nghiên cứu Huế (2003), tập 5, Trung tâm nghiên cứu Huế [47] Ngô gia văn phái (1983), Hồng Lê thống chí, NXB Văn học [48] Nguyễn Quang Ngọc (1977), Công chuẩn bị xây dựng địa giai đoạn đầu khởi nghĩa Tây Sơn, Luận văn tốt nghiệp, phòng tư liệu khoa sử Đại học KHXH & NV quốc gia [49] Mai Phương Ngọc (2008), Chúa Nguyễn với công mở đất phát triển kinh tế xã hội Đàng Trong, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh [50] Nguyễn Hữu Ngởi (1932), Gia Long phục quốc, Nhà in Xưa - Nay, Sài Gịn [51] Nguyễn Thị Tây Sơn kí, dịch lưu kho địa chí thư viện Bình Định [52] Nguyễn Xuân Nhân (2000), Các Tây Sơn, NXB Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh [53] Nhiều tác giả (1983), Góp phần tìm hiểu phong trào nơng dân Tây SơnNguyễn Huệ, Sở văn hố thơng tin Nghĩa Bình [54] Nhiều tác giả (2002), Lịch sử nhà Nguyễn, cách tiếp cận mới, NXB Đại học sư phạm [55] Nhiều Tác giả, Quang Trung Nguyễn Huệ với chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789), Bộ quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam, Hà Nội [56] Đào Nguyên Phổ (1984), Tây Sơn thuỷ mạt khảo, dịch lưu kho địa chí thư viện Bình Định [57] Lê Đình Phụng (2007), Thành Hồng đế kinh đô vương triều Tây Sơn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [58] Nguyễn Phương (1967), Việt Nam thời bành trướng Tây Sơn, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 146 [59] Nguyễn Phương, Những bước đầu anh em Tây Sơn, tư liệu kho địa chí thư viện Bình Định [60] Nguyễn Phương, Tây Sơn lấy Nam Hà, tư liệu kho địa chí thư viện Bình Định [61] Quốc sử quán kỉ XIX, Việt sử thông giám cương mục biên, tập XX, Tổ biên dịch Viện sử học Việt Nam, NXB Sử học, Hà Nội [62] Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam biên liệt truyện, Tây Sơn liệt truyện, tài liệu địa chí thư viện Bình Định [63] Trần Văn Quý (1986), Những hiểu biết quân sự, trị, kinh tế thời Tây Sơn qua “tư liệu Quy Hợp”, tài liệu địa chí thư viện Bình Định [64] Trương Hữu Qnh (chủ biên) (1988), Phong trào nông dân Tây Sơn mắt người nước ngồi, NXB Tổng hợp Nghĩa Bình [65] Sở Văn hố Thơng tin Bình Trị Thiên (1986), Tây Sơn Thuận Hoá dấu ấn lịch sử, Bảo tàng Tổng hợp Bình Trị Thiên - Huế [66] Phạm Văn Sơn (1959), Việt sử tân biên, III, NXB Sài Gòn [67] Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên, IV, NXB Sài Gòn [68] Văn Tân (1958), Cách mạng Tây Sơn, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội [69] Văn Tân (1967), Nguyễn Huệ - người nghiệp, NXB Khoa học, Hà Nội [70] Quách Tấn, Quách Giao (2008), Nhà Tây Sơn, NXB Trẻ [71] Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (1978), “Phong trào nơng dân Tây Sơn”, số 6, tháng 11 12 [72] Tạp chí Xưa (2007), Những vấn đề lịch sủ triều Nguyễn, NXB Văn hố Sài Gịn [73] Tập san Sử Địa, 200 năm phong trào Tây Sơn (1970), tư liệu kho địa chí thư viện Bình Định 147 [74] Emile Tavernier, Đỉnh cao suy tàn Triều đại Tây Sơn, dịch lưu kho địa chí thư viện Bình Định [75] Nguyễn Văn Thành (2002), "Nguyễn Ánh thắng Tây Sơn nào?", Thế giới mới, số (478), trang 45 - 47 [76] Hoàng Đạo Thành, Việt sử tân ước toàn biên, dịch lưu kho địa chí thư viện Bình Định [77] Hồ Bạch Thảo (2007), Thanh thực lục, sử liệu chiến tranh Thanh - Tây Sơn, NXB Hà Nội [78] Chương Thâu (2003), Góp phần tìm hiểu số nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, [79] Võ Danh Thị, Tây sơn thuật lược, dịch Tạ Quang Phát, tủ sách cổ văn uỷ ban dịch thuật phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất [80] Thư viện tỉnh Nghệ An, Câu lạc Hán Nơm (2008), Xứ Nghệ với hồng đế Quang Trung, NXB Nghệ An [81] Đinh Khắc Thuần (chủ biên) (2009), Tứ bình thực lục thời chúa Trịnh, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội [82] Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2009), Ngơ Thì Nhậm với việc xây dựng vương triều Quang Trung, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh [83] Hoa Bằng Hoàng Thúc Trâm (1998), Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788 - 1792), NXB Văn hóa Thông tin [84] Trần Thị Huyền Trang (1993), Nhạn thần cô, văn thần võ tướng Quang Trung Nguyễn Huệ, Sở văn hố thơng tin Bình Định [85] Minh Tranh (1958), Phong trào nông dân kỷ XVIII khởi nghĩa Tây Sơn, NXB Sự Thật, Hà Nội [86] Nguyễn Trọng Trì (1979), Tây Sơn lương tướng ngoại truyện, ty văn hố thơng tin Nghĩa Bình [87] Lam Giang Nguyễn Quang Trứ (2001), Vua Quang Trung, NXB Thanh niên 148 [88] Trung tâm Nghiên cứu quốc học (2001), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập 1, NXB Văn học [89] Tạ Chí Đại Trường (2006), Việt Nam thời Tây Sơn, lịch sử nội chiến (1771 - 1802), NXB Công an nhân dân [90] Tư liệu phương Tây viết Tây Sơn Nguyễn Huệ (1984), dịch lưu kho địa chí thư viện Bình Định [91] Trần Văn Tn (1984), Thế tổ Cao Hồng đế long hưng tích, dịch lưu kho địa chí thư viện Bình Định [92] Ty Văn hố Thơng tin Nghĩa Bình (1978), Tây Sơn - Nguyễn Huệ, (Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu phong trào nông dân Tây Sơn anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ, tổ chức Quy Nhơn từ 25/2/1978 - 28/2/1978) [93] Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, Hội KHLS Việt Nam (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB Thế giới [94] Viện Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Việt nam thành phố Hồ Chí Minh (1995), Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn, kỉ yếu Hội nghị khoa học lần thứ thời Nguyễn, NXB Khoa học Xã hội [95] Viện Nghiên cứu Hán Nơm, (2005), Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập 3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [96] Viện Viễn đông Bác Cổ, (1912), Tài liệu liên quan đến thời kì vua Gia Long, tài liệu lưu Phịng tư liệu khoa sử, Đại học KHXH & NV Quốc gia E PHỤ LỤC Tây Sơn tam kiệt (Nguồn: Bảo tàng Tây Sơn - Bình Định) Năm 1778, Nguyễn Nhạc tự xƣng Trung ƣơng Hồng đế, đóng đây, gọi Hồng Đế Thành (An Nhơn, Bình Định) Vũ khí triều Tây Sơn (Nguồn: Bảo tàng Tây Sơn - Bình Định) Đạn Tây Sơn (Nguồn: Bảo tàng Tây Sơn - Bình Định) Sau đánh bại nhà Tây Sơn, ngày 31/01/1803, vua Gia Long lệnh tập trung tất khí dụng đồng tịch thu đƣợc đúc thành súng Danh tƣớng nhà Tây Sơn (Nguồn: Bảo tàng Tây Sơn - Bình Định) ... tài: ? ?Quá trình khủng hoảng, sụp đổ vương triều Tây Sơn? ?? hi vọng tập hợp tài liệu tản mạn trình khủng hoảng vương triều Tây Sơn, qua làm rõ q trình khủng hoảng, suy yếu đến sụp đổ nhà Tây Sơn, trình. .. tập trung tìm hiểu trình khủng khoảng sụp đổ vương triều Tây Sơn Đồng thời, từ trình khủng hoảng sụp đổ vương triều Tây Sơn nguyên nhân dẫn đến sụp đổ vương triều Tây Sơn Nguồn tƣ liệu phƣơng... dân Tây Sơn, đề cao thành tựu mà vương triều Tây Sơn đạt Vấn đề khủng hoảng sụp đổ vương triều Tây Sơn đề cập số phương diện với nhiều quan điểm khác nhau: Thứ nhất, gắn sụp đổ vương triều Tây Sơn

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w