A . PHẦN CHUẨN BỊ I/. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 về kiến thức -Nắm được Q. trình khủng hoảng & tan rã của chế độ XHCN ở L. xô-các nước Đông Âu 2 về tư tưởng -Thấy được tính phức tạp, khó khăn, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc XD CNXH ở L.xô-các nước Đông Âu -Bồi dưỡng lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng 3 . về kỹ năng -Biết phân tích nhận định, so sánh các vấn đề L. sử II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 Thầy - Bản đồ LX và Đ.Au - Một số tư liệu về lịch sử các nước Đ.Au và LX những năm 70- 90 thế kỉ XX 2 . Học sinh - Đọc trước SGK ở nhà - Sưu tầm , tìm hiểu về công cuộc đổi mới của Việt Nam trong giai đoạn lịch sử này B/. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP Ổn định T/c I . Kiểm tra bài cũ ( 4’ ) Hãy trình bày mục đích gia đời và những thành tích của hội đồng tương trợ kinh tế trong những năm 1951-1953 ? * đáp án : + mục đích : Tạo điều kiện để quan hệ giữa Liên Xô và các nước Đông Âu có sự hợp tác cao hơn và đa dạng hơn ( 2ā ) Thành tích : Ngày 8-1-1949 hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập ( SEV ) ( 2đ) Trong thời gian tồn tại từ 1951 đến 1973 HĐTT KT đã thu được những thành tích to lớn : + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 10% / năm ( 2đ ) + thu nhập quốc dân ( 1950-1973 ) tăng 5,7 lần (2đ ) + Liên Xô cho các nước trong khối vay 13 tỉ rúp , viện trợ kinh tế khong hoàn lại 20 tỷ rúp ( 2đ ) II Dạy bài mới * . Giới thiệu bài : từ giữa những năm 70 và thập kỷ 80 của thế kỷ XX Liên Xô và các nước Đông Âu lâm vào tình trạng kinh tế khủng hoảng -> sự khủng hoảng chính trị trầm trọng và sự sụp đổ của liên xô , các Nước Đông Âu , hôm nay chúng ta nghiên cứu về sự khủng hoảng và tan rã của Liên Xô và các nước Đông Âu H ? H T ( đọc phần 1 SGK ) Tình hình LX giữa những năm 70 có những điểm gì nổi bật ? + Kinh tế : khó khăn , sản xuất công nghiệp và nông nghiệp trì trệ , lương thực , htực phẩm , hàng tiêu dùng khan hiếm , dời sống nhân dân giảm sút + Chính trị : Vi phạm pháp chế , quan liêu , thiếu dân chủ trầm trọng , đất nước khủng hoảng toàn diện + Xã hội ? => do khủng hỏang dầu mỏ 1973 dẫn đến kinh tế trì truệ. => Đường lối lãnh đạo nặng về lý thuyết, thiếu tính thực tiễn, sai lầm trong chỉ đạo và cách 1. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viết. - 1973 khủng hoảng KTTG diễn ra ảnh hưởng lớn nền kinh tế LX. -Chính trị xã hội mất ổn định, người dân mất niềm tin vào ĐCS và nhà nước dẫn đến đất nước khủng hoảng toàn diện ? H ? H ? H ? H thực hiện dẫn đến đất nước khủng hỏang trầm trọng. Để thoát khỏi khủng hoảng , Liên Xô đã làm gì ? - Tháng 3-1985 Goóc – Ba - chốp lên nắm quyền lãnh đạo đảng đề ra đường lối “ Cải tổ ” Mục đích nội dung của cuộc cải tổ là gì ? => đưa đất nước thóat khỏi tình trạng khủng hỏang. Em hãy so sánh giữa lời nói và việc làm của Gioóc – ba – chốp như thế nào ? => Lý thuyết xa rời thực tiễn, từ bỏ thành quả đạt được CNXH, rời bỏ chủ nghĩa Mác Lênin, phủ định vai trò lãnh đạo của ĐCS… Nêu nội dung của cuộc cải tổ ? => Chính trị: Thiết lập chế độ tổng thống, đa nguyên đa đảng, xóa bỏ ĐCS => Thực hiện nền kinh tế thị trường theo hướng T TBCN… Trong hơn 5 năm , cuộc “ cải tổ ” chủ yếu được tiến hành về mặt chính trị và xã hội như thực hiện chế độ tổng thống tập chung nắm mọi quyền hành , thực hiện đa nguyên về chính trị ( tức nhiều đảng cùng tham gia công việc chính trị của đất nước ) xoá bỏ chế độ một đảng ( tức là đảng cộng sản ) nắm giữ vai trò lãnh đạo nhà nước Liên Xô , thực hiện rộng rãi dân chủ và công khai VV … về kinh tế , tuy tranh cãi kéo dài về nhiều phương án nhưng chưa thực hiện được gì , trong khi đó các quan hệ kinh tế cũ đã bị phá vỡ hoặc mất hiệu lực , công cuộc cải tổ đã vấp phải nhiều khó khăn bế tắc , sự suy sụp nghiêm trọng về kinh tế kéo theo khủng hoảng về chính trị và xã hội ( chính quyền bất lực , tình hình chính trị không ổn định , tệ nạn xã hội gia tăng ) xung đột giữa các sắc tộc ,sự chia rẽ thành nhiều phe phái trong nội bộ đảng cộng sản Liên xô , sự ngóc đầu dậy - 3/1985 Gioóc.ba.chốp đề ra đường lối cải tổ nhưng do thiếu chu đáo về đường lối và chiến lược dẫn đến không thành công. -19.8.1991 đảo chính chính quyền Gioóc,ba,chốp diễn ra. - 21.12.1991 kí hiệp định giải ? H H T H ? H của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội V.V Hậu quả của việc cải tổ là gì ? => Đất nước ngày càng khủng hỏang, bãi công nổ ra, mâu thuẫn sắc tộc, đảo chính, nhiều nước cộng hòa đòi li khai, tệ nạn xã hội tăng, các thế lực chống phá cách mạng họat động mạnh mẽ, ĐCS ngừng họat động, nhà nước không có người lãnh đạo…. quan sát lược đồ các quốc gia độc lập trong khối SNG Trình bày khái quát về quá trình thành lập khối này . ( dùng bản đồ các nước Đông Âu giới thiệu vị trí các nước Đông Âu ) ( đọc mục 2 SGK ) Em hãy cho biết tình hình các nước Đông Au cuối những năm 70 đầu năm 80 ntn ? => Kinh tế khủng hỏang tán liên bang Xô Viết thành lập càc nước độc lập ( viết tắt là SNG ) - 25.12.1991 Gioóc.ba.chốp từ chức chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô tồn tại sau 74 năm tồn tại 2. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Au. - Cuối những năm 70 đầu những năm 80 các nước Đông Âu khủng hoảng kinh tế gay gắt ? H ? => chính trị mất ổn định => Quan liêu, tham nhũng diễn ra khắp nơi … Cuộc khủng hỏang đó dẫn đến những hậu quả gì ? => Quần chúng các nước biểu tình dồn dập đòi cải cách đất nước, đòi đa nguyên về chính trị, tiến hành tổng tuyển cử, chống phá ĐCS… Vào năm 1988 cuộc khủng hoảng trầm trọng và toàn diện nổ ra đầu tiên ở ba lan , sau đó lan sang Hung – Ga – Ri , tiệp Khắc , CHDC Đức , Ru – Ma -Ni , Bun – Ga – Ri , Nam Tư rồi An – Ba – Ni Quấn chúng sôi sục hành động , các thế lực chống CNXH được phương tây giúo đỡ về tài chính và chính trị ra sức kích động quần chúng biểu tình , đấu tranh đòi đảng và nhà nước phải cải cách kinh tế , chính trị , cải thiện đời sống + sản xuất giảm + Nợ nước ngoài tăng + chính phủ đàn áp quần chúng, không đề ra đường lối cải cách đất nước - 1988 cuộc khủng hoảng lên đỉnh cao. - Đảng cộng sản mất quyền lãnh đạo dẫn đến đa nguyên chính trị, các thế lực chống phá ? và thực hiện đa nguyên về chính trị , tiến hành tổng tuyển cử tự do …những hoạt động đó buộc đảng và nhà nước các nước Đông Âu phải chấp nhận xoá bỏ độc quyền lãnh đạo của đảng cộng sản thực hiện đa nguyên về chính trị và tiến hành tổng tuyển cử tự do => Hệ thống XHCN sụp đổ hầu hết ở các nước Đông Âu Sự sụp đổ đó để lại hậu quả nghiêm trọng ntn ? => Từ bỏ CNXH và Cn Mác -LêNin, đa nguyên chính trị, đổi tên nước, quốc khánh … mà chỉ gọi chung là nước Cộng hòa, hệ thống XHCN không còn tồn tại => 28.6.1991 khối SEV chấm dứt họat động => 1.7.1991 hiệp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể. - có nhiều nguyên nhân => sự sụo đổ của liên xô và Đông Âu nhưng có một số nguyên nhân chủ yếu sau : + nguyên nhân sâu sa là mô hình CNXH có CNXH thắng thế và nắm chính quyền => 1989 CNXH sụp đổ ở hầu hết các nước đông Âu. 1991 hệ thống XHCN tan rã. nhiều khuyết tật và thiếu sót , tuy có sự phù hợp nhất định trong thời gian trước đó , nhưng trong quá trình phát triển ngày càng bộc lộ sự thiếu tôn trọng đầy đủ các quy luất phát triển khách quan về kinh tế , xã hội , chủ quan , duy ý chí , thực hiện cơ chế quan liêu , bao cấp , thiếu năng động , đẫn tới thụ động về XH ,thiếu dân chủ và công bằng xã hội . + những khuyết tật duy trì quá lâu , làm cho CNXH xa rời những tiến bộ và văn minh thế giới , nhất là sự phát triển như vũ bão của cách mạng KHKT đưa tới sự trì trệ , khủng hoảng về kinh tế , xã hội + sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực chống chủ nghĩa xã hội đây là tổn thất nặng nề của PT CMTG và lực lượng tiến bộ các dân tộc bị áp bức. Nguyên nhân sụp đổ là do mô hình XHCN có nhiều khuyết điểm, thiếu sót. *-Củng cố: -Nội dung cải cách ở L. xô? Nhận xét? -Quá trình khủng hoảng, sụp đổ ở các nước Đông Âu? III Hướng đẫn học ở nhà Học bài cũ, soạn bài mới . được Q. trình khủng hoảng & tan rã của chế độ XHCN ở L. xô- các nước Đông Âu 2 về tư tưởng -Thấy được tính phức tạp, khó khăn, thiếu sót, sai lầm trong công cuộc XD CNXH ở L .xô- các nước. những năm 70 và thập kỷ 80 của thế kỷ XX Liên Xô và các nước Đông Âu lâm vào tình trạng kinh tế khủng hoảng -> sự khủng hoảng chính trị trầm trọng và sự sụp đổ của liên xô , các Nước Đông Âu. năm 80 ntn ? => Kinh tế khủng hỏang tán liên bang Xô Viết thành lập càc nước độc lập ( viết tắt là SNG ) - 25.12.1991 Gioóc.ba.chốp từ chức chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô tồn tại sau