Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
3,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - HỒ THỊ PHƢƠNG ĐÓNG GÓP CỦA PHỤ NỮ THANH HÓA TRONG CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1964 - 1973) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ VINH, 2010 LỜI CẢM ƠN! Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sỹ Trần Vũ Tài, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Lịch sử Việt Nam, Ban Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Khoa sau đại học - Trường Đại học Vinh Ban Giám đốc NXB Thanh Hóa quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị công tác tại: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa; Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Thanh Hóa; Phịng Địa chí - Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Thanh Hóa; Trung tâm lưu trữ Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa; Bộ huy Quân tỉnh Thanh Hóa; Sở Lao động Thương binh xã hội Tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ sưu tầm nguồn tư liệu để hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế nên luận văn tơi khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Vinh, tháng 11 năm 2010 Tác giả Hồ Thị Phƣơng NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH Ban chấp hành CNXH Chủ nghĩa xã hội CS Cặp số CT Chỉ thị HĐND Hội đồng nhân dân HS Hồ sơ LHPN Liên hiệp phụ nữ NQ Nghị NXB Nhà xuất TNCS Thanh niên cộng sản TU Tỉnh ủy TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .5 NGUỒN TƢ LIỆU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nguồn tƣ liệu 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THỐNG YÊU NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG CỦA PHỤ NỮ THANH HÓA TRONG LỊCH SỬ 1.1 Vị tr địa l điều iện t nhiên - xã hội Thanh H a 1.1.1 Vị tr địa l - chiến lƣợc 1.1.2 Điều iện t nhiên 10 1.1.3 Điều iện inh tế - xã hội 12 1.1.3.1 Điều iện inh tế 12 1.1.3.2 Điều iện xã hội 13 1.2 Truyền thống yêu nƣớc phụ nữ Thanh H a lịch sử 14 1.2.1 Thời ỳ trƣớc hi c Đảng lãnh đạo 14 1.2.2 Thời ì 1930 - 1945 21 1.2.3 Thời ì tham gia bảo vệ ch nh quyền cách mạng háng chiến chống th c dân Pháp xâm lƣợc (1945 - 1954) 24 1.3 Phụ nữ Thanh H a công xây d ng XHCN (1954 - 1964) 26 1.3.1 Phụ nữ Thanh H a tham gia phong trào hôi phục cải tạo, phát triển inh tế 26 1.3.2 Phụ nữ tham gia phong trào tổ đổi công xây d ng hợp tác xã 29 1.3.3 Phụ nữ tham gia th c ế hoạch Nhà nƣớc năm lần thứ (1961 - 1965) .31 CHƢƠNG 2: ĐÓNG GÓP CỦA PHỤ NỮ THANH HÓA TRONG CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẾ QUỐC MỸ 36 2.1 Bối cảnh lịch sử 36 2.1.1 Âm mƣu đế quốc Mỹ chiến tranh phá hoại lần thứ (1964 -1968) .36 2.1.1.1 Âm mƣu đế quốc Mỹ miền Bắc 36 2.1.1.2 Âm mƣu đế quốc Mỹ Thanh H a 38 2.1.2 Nhiệm vụ quân ta 40 2.1.2.1 Nhiệm vụ quân dân miền Bắc 40 2.1.2.2 Nhiệm vụ quân dân Thanh H a 41 2.2 Đ ng g p phụ nữ Thanh H a chống chiến tranh phá hoại lần thứ 44 2.2.1 Đ ng g p phụ nữ Thanh H a mặt trận chiến đấu 44 2.2.2 Đ ng g p phụ nữ Thanh H a mặt trận phục vụ chiến đấu 58 2.2.3 Đ ng g p phụ nữ Thanh H a mặt trận sản xuất 62 2.2.3.1 Trên mặt trận sản xuất nông nghiệp 62 2.2.3.2 Trên mặt trận sản xuất công nghiệp - lâm nghiệp, thƣơng nghiệp 66 2.2.3.3 Đ ng g p phụ nữ mặt trận sản xuất ngƣ nghiệp - diêm nghiệp 69 CHƢƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA PHỤ NỮ THANH HÓA TRONG CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ .72 3.1 Đ ng g p phụ nữ Thanh H a hắc phục hậu chiến tranh (1969 - 1971) 72 3.2 Bối cảnh lịch sử 75 3.2.1 Âm mƣu đế quốc Mỹ chiến tranh phá hoại lần thứ hai (1972 - 1973.) .75 3.2.1.1 Âm mƣu đế quốc Mỹ miền Bắc 75 3.2.1.2 Âm mƣu đế quốc Mỹ Thanh H a 76 3.2.2 Nhiệm vụ quân dân ta 76 3.2.2.1 Nhiệm vụ quân dân miền Bắc 76 3.2.2.2 Nhiệm vụ quân dân Thanh H a 77 3.3 Đ ng g p phụ nữ Thanh H a chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ (1972 - 1973) 78 3.3.1 Đ ng g p phụ nữ Thanh H a mặt trận chiến đấu 78 3.3.2 Đ ng g p phụ nữ Thanh H a mặt trận phục vụ chiến đấu .81 3.3.3 Đ ng g p phụ nữ Thanh H a mặt trận sản xuất .84 3.3.3.1.Trên mặt trận sản xuất nông nghiệp 84 3.3.3.2.Trên mặt trận sản xuất công nghiệp - Lâm nghiệp - Thƣơng nghiệp 86 3.3.3.3 Trên mặt trận sản xuất ngƣ nghiệp - diêm nghiệp 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC .101 Phụ lục I: NHỮNG BỨC THƢ KHEN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH GỬI CÁC TRUNG ĐỘI DÂN QUÂN GÁI THANH HÓA 102 Phụ lục II: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHỤ NỮ THANH HÓA TRÊN CÁC MẶT TRẬN SẢN XUẤT, CHIẾN ĐẤU VÀ PHỤC VỤ CHIẾN ĐẤU .106 Phụ lục III: MỘT SỐ BÀI BÁO VIẾT VỀ CHIẾN CÔNG CỦA DÂN QUÂN GÁI THANH HÓA VÀ THƢ KHEN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NĂM CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ 117 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chiến tranh đƣa đến s tàn phá, song chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ miền Bắc n i chung, Thanh Hóa nói riêng dẫn đến s tàn phá nặng nề chƣa thấy Cuộc chiến tranh diễn chủ yếu từ hông biển, chiến tranh hông phân biệt rõ đâu tiền tuyến, đâu hậu phƣơng Với lịng u nƣớc nồng nàn, với tinh thần “Khơng có quý độc lập tự do!”, đƣợc s lãnh đạo Đảng bộ, qn dân Thanh Hóa đồn ết lòng anh dũng, kiên cƣờng chiến đấu đập tan âm mƣu phá hoại đế quốc Mỹ Thắng lợi g p phần xứng đáng vào chiến công chung quân dân hai miền Nam - Bắc, đánh bại chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc đế quốc Mỹ phải hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam Thanh Hóa tỉnh nằm địa đầu Bắc miền Trung, tỉnh c vị chiến lƣợc quan trọng, nằm đƣờng huyết mạch nối miền Nam - Bắc, hậu phƣơng lớn cung cấp sức ngƣời, sức cho tiền tuyến lớn Do đ , chiến tranh phá hoại, Thanh Hóa mục tiêu đánh phá ác liệt hông quân Hoa Kỳ Mục đích đánh Thanh Hóa đế quốc Mỹ ngăn chặn s chi viện sức ngƣời, sức từ hậu phƣơng lớn tiền tuyến lớn Trong chiến tranh này, ề vai sát cánh với tầng lớp nhân dân tỉnh, phụ nữ Thanh H a l c lƣợng đấu tranh hăng hái, dũng cảm, đảm đang, lập nhiều chiến công lĩnh v c sản xuất, chiến đấu phục vụ chiến đấu, g p phần vào thắng lợi chung dân tộc Họ l c lƣợng hùng hậu lại hậu phƣơng vừa đảm cung cấp lƣơng th c, th c phẩm cho nhân dân tỉnh, vừa chi viện cho tiền tuyến Khơng thế, chị em cịn cô dân công, dân quân, chị niên xung phong, pháo thủ chiến sĩ phục vụ tr c tiếp chiến đấu iên cƣờng, dũng cảm, lập nên nhiều chiến công đƣợc Đảng, Nhà nƣớc Bác Hồ gửi thƣ hen ngợi Với tình cảm cảm phục sâu sắc yêu mến mẹ, chị - ngƣời phụ nữ quê Thanh iên cƣờng, gan dạ, dũng cảm hy sinh quên cho s nghiệp giải ph ng quê hƣơng, thân ngƣời quê Thanh, chọn đề tài “Đóng góp phụ nữ Thanh Hóa chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1964 - 1973)” để nghiên cứu với l sau: - Việc nghiên cứu vấn đề “Đóng góp phụ nữ Thanh Hóa chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1964 - 1973)” hơng làm rõ s đóng góp phụ nữ Thanh Hóa mặt trận sản xuất, chiến đấu phục vụ chiến đấu mà minh chứng s đắn chủ trƣơng, sách, giải pháp ịp thời hiệu Đảng bộ, ch nh quyền tỉnh Thanh Hóa - Trong lịch sử, Thanh Hóa vốn vùng đất giàu truyền thống yêu nƣớc cách mạng, hi đất nƣớc c giặc ngoại xâm truyền thống đƣợc phát huy mạnh mẽ Nghiên cứu s đ ng g p phụ nữ Thanh Hóa chống chiến tranh phá hoại giúp c nhìn hách quan hoa học hi nhìn nhận đánh giá vị tr vai trò phụ nữ, đồng thời c hiểu biết sâu sắc đơn vị, cá nhân phụ nữ tiêu biểu Thanh Hóa chiến tranh, để từ đ c ch nh sách phù hợp l c lƣợng lao động nữ - Ngoài hi nghiên cứu vấn đề phản ánh cách hách quan sinh động đƣờng lối chiến tranh nhân dân tài tình Đảng ta Đƣờng lối tạo sức mạnh đoàn ết chiến đấu toàn dân phát huy cao độ truyền thống anh hùng, bất huất, trung hậu, đảm phụ nữ tỉnh Thanh - Mặt hác, đề tài cịn muốn góp tiếng n i tri ân tơn vinh ngƣời phụ nữ Thanh Hóa anh hùng hy sinh xƣơng máu cho c sống hịa bình, ấm no, hạnh phúc ngày hôm Qua đ g p phần giáo dục truyền thống yêu quê hƣơng đất nƣớc cho hệ trẻ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Cho đến nay, c nhiều cơng trình nghiên cứu phụ nữ Việt Nam phụ nữ Thanh H a, nhiên chƣa c đề tài nghiên cứu phụ nữ Thanh H a chống chiến tranh phá hoại Khi n i đến đề tài nghiên cứu phụ nữ n i chung phải ể đến cuốn: “Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam” tập NXB Phụ nữ, xuất năm 1981 Hai tập sách giới thiệu đến bạn đọc đặc điểm, truyền thống hoạt động phụ nữ Việt Nam từ hi Đảng Việt Nam đời đến năm 1976 Trong sách này, hoạt động phụ nữ Thanh H a đƣợc nhắc đến số s iện cụ thể qua thời ỳ lịch sử Ngoài c “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại” tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết, sách c chƣơng, giới thiệu hái quát truyền thống lao động cần cù, đảm yêu nƣớc phụ nữ Việt Nam qua thời ỳ lịch sử, đồng thời chứng minh s ế thừa phát huy liên tục truyền thống tốt đẹp phụ nữ phát số nét lớn tâm l , đức t nh đại phụ nữ xã hội ngày Phụ nữ Thanh H a đƣợc nhắc đến qua gƣơng điển hình lao động sản xuất chiến đấu Năm 2001, GS Trần Quốc Vƣợng cho xuất “Truyền thống phụ nữ Việt Nam” Cuốn sách phác họa truyền thống dũng cảm, đảm phụ nữ Việt Nam từ thời đại Hùng Vƣơng d ng nƣớc trƣớc thời ỳ thành lập Đảng Trên công trình hoa học viết phụ nữ Việt Nam n i chung Đề tài phụ nữ Thanh H a n i riêng đƣợc Hội Liên hiệp phụ nữ Thanh H a xuất cuốn: “Gái quê hương Bà Triệu”, năm 1966, sách xuất năm h i lửa chiến tranh, hi chiến tranh leo thang đế quốc Mỹ diễn hốc liệt Hình ảnh ngƣời gái quê hƣơng Bà Triệu tham gia sản xuất, chiến đấu, phục vụ chiến đấu ịp thời đƣợc ghi lại Những gƣơng sáng đ nguồn động viên cổ vũ, tăng thêm sức mạnh để quân dân Thanh H a n i chung, gái quê Thanh n i riêng học tập noi gƣơng Hoạt động phụ nữ Thanh H a đƣợc Hội Liên hiệp Phụ nữ Thanh H a tổng ết sách “Những chặng đường lịch sử vẻ vang phụ nữ Thanh Hóa (1930 - 1980)” (NXB Thanh Hóa, 1980) Cuốn sách giới thiệu truyền thống yêu nƣớc cách mạng, truyền thống lao động cần cù, dũng cảm, trung hậu, đảm phụ nữ tỉnh Thanh qua chặng đƣờng đấu tranh cách mạng Năm 1980, nhân ỷ niệm 50 năm hoạt động (1930 - 1980), Hội Liên hiệp Phụ nữ Thanh H a xuất “Phụ nữ Thanh Hóa Ba đảm chống Mỹ cứu nước” nhằm giới thiệu truyền thống lao động sản xuất chiến đấu iên cƣờng 65 vạn hội viên, dƣới s lãnh đạo tr c tiếp Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh H a giai đoạn 1965 - 1975 Năm 2002, tác giả Hoàng Thị Oanh đề cập đến vấn đề phụ nữ Thanh H a chiến đấu, phục vụ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại luận văn tốt nghiệp thạc sĩ “Phụ nữ Thanh Hóa kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)” Luận văn đề cập đến vai trò phụ nữ chiến đấu phục vụ chiến đấu mà hông sâu phân t ch, đánh giá nhiệm vụ, vai trò phụ nữ Thanh H a mặt trận cụ thể nhƣ sản xuất, chiến đấu phục vụ chiến đấu theo lần phá hoại đế quốc Mỹ Năm 2005, nhân ỷ niệm 40 năm Hàm Rồng chiến thắng, Trƣờng Đại học Hồng Đức tổ chức hội thảo xuất “Tham luận hội thảo khoa học Thanh Hóa kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)” c số viết gƣơng tiêu biểu phụ nữ Thanh H a kháng chiến chống Mỹ vai trò phụ nữ phong trào đảm đang… Ngồi cịn số tác phẩm s , viết đăng báo, tạp ch cấp tỉnh, Bộ huy quân s tỉnh, Quân hu IV, Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thanh Hóa điểm qua nhắc đến hình ảnh ngƣời phụ nữ quê Thanh chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Nhìn chung, cơng trình công bố ể đề cập t nhiều đến nội dung nghiên cứu từ g c độ chuyên sâu hác nhau; nhiên, mức độ đề cập mờ nhạt, rải rác thiếu t nh hệ thống Đ ng g p phụ nữ Thanh H a chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ đề tài mẻ Trên sở ế thừa cơng trình cơng bố phƣơng diện nguồn tƣ liệu phƣơng pháp tiếp cận, hệ thống mơ tả cách tồn diện đ ng g p phụ nữ Thanh H a chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ bình diện tr c tiếp chiến đấu, phục vụ chiến đấu, xây d ng bảo vệ hậu 105 THƢ KHEN DÂN QUÂN GÁI XÃ P VÀ T HUYỆN HÀ TRUNG (THANH HÓA)(1) Ngày 18 tháng 11 năm 1967 Thân gửi cháu dân quân gái xã P T huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Thi đua với dân quân gái Hậu Lộc, Tĩnh Gia, ngày tháng 11 năm 1967, cháu phối hợp chặt chẽ, chiến đấu dũng cảm, bắn rơi máy bay Mỹ Thành tích đ g p phần làm vẻ vang truyền thống chiến đấu tỉnh nhà phụ nữ nƣớc ta Bác gửi lời hen ngợi tặng cháu huy hiệu Bác mong cháu sản xuất giỏi, chiến đấu giỏi nữa, với toàn quân toàn dân ta iên đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lƣợc Chào thân thắng Bác Hồ (1) Hå ChÝ Minh toµn tËp, T10 (1965 - 1969), NXB Sù thËt, Hµ Néi, tr 614 - XÃ Hà Phú Hà Toại huyện Hà Trung 106 PHỤ LỤC II MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHỤ NỮ THANH HÓA TRÊN CÁC MẶT TRẬN SẢN XUẤT, CHIẾN ĐẤU VÀ PHỤC VỤ CHIẾN ĐẤU Cấy lúa bên miệng hố bom (Ảnh tư liệu - Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 1954 - 1975 - NXB Thanh Hóa, 2010) Tát nƣớc chống mặn (Ảnh tư liệu - Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 1954 - 1975 NXB Thanh Hóa, 2010) 107 Nhân dân Tĩnh Gia sản xuất muối (Ảnh tư liệu - Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 1954 - 1975 - NXB Thanh Hóa, 2010) Cánh đồng thắng Mỹ (Ảnh tư liệu - Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 1954 - 1975 - NXB Thanh Hóa, 2010) 108 Tay cày, tay súng (Ảnh tư liệu - Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 1954 - 1975 - NXB Thanh Hóa, 2010) Nữ cơng nhân Nhà máy in Ba Đình làm việc điều iện chiến tranh phá hoại ác liệt (Ảnh tư liệu - Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 1954 - 1975 - NXB Thanh Hóa, 2010) 109 Dân quân Nam Ngạn miệt mài luyện tập (Ảnh tư liệu - Hàm Rồng đụng đầu lịch sử - NXB Thanh Hóa, 2010) Dân quân Nam Ngạn - Yên V c lau đạn luyện tập chiến đấu (Ảnh tư liệu - Hàm Rồng đụng đầu lịch sử - NXB Thanh Hóa, 2010) 110 Nữ dân quân gái Thanh Thủy miệt mài luyện tập (Ảnh tư liệu - Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân dân Thanh Hóa, Thanh Hóa làm theo lời dạy Người - NXB Thanh Hóa, 2008) Dân quân xã Sơn Lƣ (Quan H a) luyện tập bảo vệ làng (Ảnh tư liệu - Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân dân Thanh Hóa, Thanh Hóa làm theo lời dạy Người - NXB Thanh Hóa, 2008) 111 Đồn vận tải Lam Sơn phục vụ tuyến lửa (Ảnh tư liệu - Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân dân Thanh Hóa, Thanh Hóa làm theo lời dạy Người - NXB Thanh Hóa, 2008) Chị em phụ nữ Thanh H a san lấp hố bom quân Mỹ gây ra, giữ vững huyết mạch giao thông phục vụ chiến đấu (Ảnh tư liệu - Hàm Rồng đụng đầu lịch sử - NXB Thanh Hóa, 2010) 112 Tình qn dân sau trận đánh mặt trận Hàm Rồng (Ảnh tư liệu - Hàm Rồng đụng đầu lịch sử - NXB Thanh Hóa, 2010) Nữ điện thoại viên làm nhiệm vụ giữ vững hệ thống thông tin liên lạc phục vụ chiến đấu (Ảnh tư liệu - Hàm Rồng đụng đầu lịch sử - NXB Thanh Hóa, 2010) 113 Khu đội trƣởng Nguyễn Thị Hằng đồng đội đánh trả máy bay Mỹ liệt (Ảnh tư liệu - Hàm Rồng đụng đầu lịch sử - NXB Thanh Hóa, 2010) Nữ dân quân Ngô Thị Tuyển vác vai hai hòm đạn nặng 98 g (Ảnh tư liệu - Hàm Rồng đụng đầu lịch sử - NXB Thanh Hóa, 2010) 114 Nữ dân quân xã Hải Yến, huyện Tĩnh Gia huấn luyện chiến đấu (Ảnh tư liệu - Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 1954 - 1975 - NXB Thanh Hóa, 2010) Trung đội nữ dân quân Hoa Lộc Đơn vị nữ miền Bắc bắn rơi máy bay Mỹ súng binh (Ảnh tư liệu - Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 1954 - 1975 - NXB Thanh Hóa, 2010) 115 Chị Lê Thị Thảo, trung đội trƣởng trung đội nữ dân quân xã Hoằng Anh (Hoằng H a) giải phi công Mỹ qua cầu Hàm Rồng ( Ảnh tư liệu - Báo Thanh Hóa online) Nữ dân quân Nam Ngạn áp giải giặc lái Mỹ qua cầu Hàm Rồng (Ảnh tư liệu - Hàm Rồng đụng đầu lịch sử - NXB Thanh Hóa, 2010) Các mẹ, chị hu v c Hàm Rồng - Nam Ngạn gánh dừa, gánh nƣớc trận địa động viên đội chiến đấu (Ảnh tư liệu - Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa 1954 - 1975 - NXB Thanh Hóa, 2010 ) 116 Nguyễn Thị Hiền - ngƣời gái làng Yên đƣờng tr c chiến (Ảnh tư liệu - Hàm Rồng đụng đầu lịch sử - NXB Thanh Hóa, 2010) 117 PHỤ LỤC III MỘT SỐ BÀI BÁO VIẾT VỀ CHIẾN CƠNG CỦA DÂN QN GÁI THANH HĨA VÀ THƢ KHEN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NĂM CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ 118 119 ... phụ nữ Thanh Hóa lịch sử Chương 2: Đ ng g p phụ nữ Thanh H a chống chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ Chương 3: Đ ng g p phụ nữ Thanh H a chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai đế quốc Mỹ. .. đế quốc Mỹ (1964 - 1973)? ?? để nghiên cứu với l sau: - Việc nghiên cứu vấn đề ? ?Đóng góp phụ nữ Thanh Hóa chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ (1964 - 1973)? ?? hơng làm rõ s đóng góp phụ nữ Thanh Hóa... diêm nghiệp 69 CHƢƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA PHỤ NỮ THANH HÓA TRONG CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA ĐẾ QUỐC MỸ .72 3.1 Đ ng g p phụ nữ Thanh H a hắc phục hậu chiến tranh (1969 - 1971)