1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ nghề nông trong tiếng hà tĩnh

132 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 920,63 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh nguyễn hồng yến từ nghề nông tiếng hà tĩnh Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh nguyễn hồng yến từ nghề nông tiếng hà tĩnh Chuyên ngành: NGÔN NGữ HọC MÃ số: 60.22.01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Hoµng träng canh Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Thực đề tài “Từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh”, thân tơi nhận dìu dắt, hướng dẫn tận tình PGS TS Hồng Trọng Canh, ý kiến góp ý bổ ích thầy giáo tổ Ngôn ngữ, khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy giáo hướng dẫn thầy cô giáo Xin cảm ơn Ban giám hiệu, tập thể sư phạm trường THPT Nguyễn Đổng Chi (Lộc Hà - Hà Tĩnh) tạo điều kiện giúp đỡ nhiều q trình hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi nhiệt tình suốt q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Hồng Yến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ngơn ngữ tồn dân phương ngữ 1.1.1 Ngơn ngữ tồn dân 1.1.2 Phương ngữ 11 1.1.3 Mối quan hệ từ toàn dân phương ngữ 14 1.2 Từ nghề nghiệp với lớp từ khác tiếng Việt 16 1.2.1 Từ nghề nghiệp từ toàn dân 16 1.2.2 Từ nghề nghiệp từ địa phương 22 1.3 Từ nghề nông từ nghề nghiệp nghề nông 25 1.3.1 Từ nghề từ nghề nghiệp 25 1.3.2 Từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh 29 1.4 Tiểu kết chương 30 Chƣơng CÁC LỚP TỪ VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TỪ NGHỀ NÔNG TRONG TIẾNG HÀ TĨNH 32 2.1 Các lớp từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh 32 2.1.1 Các lớp từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh - xét phương diện nội dung phản ánh 32 2.1.2 Các lớp từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh - xét phương diện nguồn gốc phạm vi sử dụng 38 2.2 Từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh - xét phương diện cấu tạo 54 2.2.1 Từ đơn 55 2.2.2 Từ láy 56 2.2.3 Từ ghép 56 2.3 Tiểu kết chương 63 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA TỪ NGHỀ NÔNG TRONG TIẾNG HÀ TĨNH 64 3.1 Vấn đề định danh từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh 64 3.1.1 Khái niệm định danh 64 3.1.2 Thế giới thực phản ánh thực qua tên gọi từ 69 3.2 Tính thống phân tán tên gọi từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh 74 3.2.1 Sự vật có tên gọi thống 74 3.2.2 Sự vật có nhiều tên gọi khác 75 3.3 Sắc thái văn hóa địa phương thể qua cách định danh từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh 77 3.4 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Việt Nam quốc gia có lịch sử lâu đời; với trình hình thành phát triển đất nước q trình hình thành phát triển ngơn ngữ dân tộc Hiện nay, tiếng Việt sử dụng với tư cách ngôn ngữ quốc gia thống nhất, công cụ giao tiếp quan trọng bậc cộng đồng 54 dân tộc anh em lãnh thổ hình chữ S Bên cạnh đó, địa phương, khu vực, dân tộc - với đặc điểm riêng biệt phong tục tập quán - lại có thói quen sử dụng ngơn ngữ khơng giống Nói tiếng Việt thống đa dạng Tính chất đa dạng tiếng Việt thể phân tầng xã hội, tầng lớp người sử dụng, khu vực địa lí - dân cư, hiệu sử dụng phong cách thể Ngôn ngữ tượng xã hội đặc biệt với quy luật vận động nội đặc trưng ghi dấu ấn sắc văn hoá khu vực, quốc gia, dân tộc Bức tranh ngơn ngữ gương phản ánh xã hội suốt chiều dài phát triển Với số lượng lớn đơn vị từ ngữ cố định, tiếng Việt trở thành chỉnh thể trọn vẹn chứa nhiều tiểu hệ thống khác gắn kết với quan hệ định Đó vừa thực hóa tranh phong phú, đa dạng vốn từ tiếng Việt đồng thời cho thấy lực, trí tuệ khả sáng tạo người Việt Nam trình sản sinh, sử dụng, bảo tồn phát triển vốn ngôn ngữ dân tộc Khảo sát “Từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh” để góp phần thu thập vốn từ tiếng Việt sử dụng, qua thấy rõ tính đa dạng ngơn ngữ dân tộc 1.2 Trong kho tàng ngôn ngữ tiếng Việt, dễ nhận thấy vốn từ toàn dân lớp từ chiếm số lượng lớn nhất, sử dụng rộng rãi, phổ biến đại chúng Bên cạnh cịn có lớp từ sử dụng hạn chế phạm vi hẹp hơn, chiếm số lượng khơng nhỏ, vốn từ địa phương, vốn từ nghề nghiệp, vốn từ tiếng lóng, vốn từ thuật ngữ Việt Nam đất nước có nhiều ngành nghề khác nhau, tất yếu hình thành phát triển số lượng không nhỏ vốn từ tham gia vào hoạt động nghề nghiệp Tuy vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu lớp từ với tư cách độc lập chuyên sâu chưa thực ý mức Chọn hướng mẻ này, hi vọng làm rõ đặc điểm lớp từ nghề nghiệp khía cạnh cụ thể, từ đưa lại nhìn có tính chất tồn diện từ nghề nghiệp vùng, địa phương cụ thể Đất nước Việt Nam có kinh tế lâu đời chủ yếu dựa vào nông nghiệp lúa nước, đại đa số cư dân tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp Vì thế, ngơn ngữ tiếng Việt có tham gia số lượng lớn lớp từ liên quan đến nghề nơng Lớp từ cịn có vị trí hạn chế từ điển chưa quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu cách thấu đáo Thu thập, tìm hiểu lớp từ công việc cần thiết thiết thực giúp cho việc nghiên cứu vốn từ nghề nghiệp nói riêng vốn ngơn ngữ tiếng Việt nói chung đạt kết tốt 1.3 Hà Tĩnh nằm dải đồng hẹp Bắc Trung Bộ, cấu tạo địa hình có vùng núi, đồng vùng biển, có khí hậu đặc trưng chịu ảnh hưởng trực tiếp gió Lào Bởi thế, hoạt động sản xuất nơng nghiệp Hà Tĩnh - bên cạnh đặc điểm chung nông nghiệp lúa nước Việt Nam - có đặc trưng riêng khác với tỉnh phụ cận Hà Tĩnh địa phương sản xuất nông nghiệp lâu đời đồng thời điều kiện lịch sử - xã hội, trình độ canh tác mà nơi cịn trì chừng mực tính truyền thống nghề Về mặt ngơn ngữ, tiếng nói, cư dân Hà Tĩnh cịn bảo lưu nhiều yếu tố cổ Do vậy, thực tranh ngôn ngữ liên quan đến nghề nông địa phương phong phú, độc đáo có nét khác biệt Thu thập, tìm hiểu từ nghề nơng tiếng Hà Tĩnh nhằm tìm hiểu rõ đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa đặc trưng văn hóa địa phương phản ánh ngơn ngữ Từ lí trên, thực đề tài “Từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh” với hi vọng cung cấp nhìn toàn diện đầy đủ tranh vốn từ nghề nghiệp tính chất địa phương qua cách sử dụng ngôn ngữ Lịch sử vấn đề Ngôn ngữ nói chung, phương ngữ nói riêng vấn đề nhiều nhà ngữ học nước nghiên cứu, tìm hiểu kết thu đáng ghi nhận Tuy vậy, địa hạt từ nghề nghiệp lại chưa ý nhiều Lịch sử nghiên cứu từ nghề nghiệp chia ba nhóm vấn đề sau đây: - Nhóm vấn đề thứ nghiên cứu từ nghề nghiệp cơng trình tập trung xác định khái niệm, đặc điểm từ nghề nghiệp đề xuất tiêu chí phân biệt với lớp từ toàn dân lớp từ khác Những kết nghiên cứu lớp từ tác giả cơng bố giáo trình tiếng Việt: Từ vốn từ tiếng Việt đại - Nguyễn Văn Tu, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội, 1978 Từ vựng ngữ nghĩa - Đỗ Hữu Châu, Nxb KHXH, Hà Nội, 1989 Tiếng Việt miền đất nước - Hoàng Thị Châu, Nxb KHXH, Hà Nội, 1989 Từ vựng học tiếng Việt - Nguyễn Thiện Giáp, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội, 2002 Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt - Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội, 1990 - Nhóm vấn đề thứ hai cơng trình vào nghiên cứu từ ngữ số nghề nghiệp truyền thống định Các cơng trình nghiên cứu theo hướng yếu tố đặc trưng nhìn nhận từ nghề nghiệp mối quan hệ với văn hóa chung cộng đồng dân tộc Các cơng trình chun khảo, luận án, luận văn, nghiên cứu công bố báo, tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học đề tài từ nghề nghiệp giới nghiên cứu đánh giá cao Có thể kể số cơng trình tiêu biểu sau đây: Nhóm từ liên quan đến sông nước phương ngữ Nam Bộ - Trần Thị Ngọc Lang, Phụ trương ngôn ngữ số 2, Hà Nội, 1982 Về từ ngữ nghề gốm - Phạm Hùng Việt, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội, 1989 Vốn từ nghề cá tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng - Lương Vĩnh An, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 1998 Tên gọi phận cày qua số thổ ngữ Thanh Hóa - Võ Chí Quế, Ngữ học trẻ 1999, Nxb Nghệ An, 2000 Vốn từ vựng nghề mộc làng Thái Yên, Đức Thọ, Hà Tĩnh - Trần Thị Ngọc Hoa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2006 Đặc điểm tên gọi nông cụ qua thổ ngữ Quảng Bình - Phan Thị Tố Huyền, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2007 - Nhóm vấn đề thứ ba, tác giả chọn từ nghề nghiệp phương ngữ Nghệ Tĩnh làm đối tượng trung tâm q trình nghiên cứu Những cơng trình tiêu biểu cho hướng nghiên cứu kể đến là: Văn hóa người Nghệ qua vốn từ vựng nghề cá - Nguyễn Nhã Bản, Hồng Trọng Canh, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, 1996 Thế giới thực mắt người Nghệ Tĩnh qua tên gọi cách gọi tên xét nhóm từ cụ thể - Phan Thị Mai Hoa, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh, 2002 Vốn từ vựng nghề trồng lúa phương ngữ Nghệ Tĩnh - Nguyễn Viết Nhị, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2002 Tên gọi công cụ sản xuất nông nghiệp qua thổ ngữ thuộc phương ngữ Nghệ Tĩnh - Bùi Thị Lệ Thu, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2004 Khảo sát vốn từ nghề cá phương ngữ Nghệ Tĩnh - Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, 2004 Tìm hiểu vốn từ nghề nghiệp liên quan đến số nghề cụ thể, tiêu biểu nghề trồng lúa nghề cá, PGS.TS Hồng Trọng Canh có q trình nghiên cứu tâm huyết cho cơng bố nhiều cơng trình khoa học ghi nhận đánh giá cao Có thể kể số viết công trình tiêu biểu như: Phương thức định danh số nhóm từ nghề cá nghề trồng lúa phương ngữ Nghệ Tĩnh - Hội thảo khoa học Ngữ học trẻ (2004), Thực tế nghề cá phân cắt lựa chọn qua tên gọi cách gọi tên phương ngữ Nghệ Tĩnh - Tạp chí khoa học, Đại học Vinh (2004), Những nét dấu ấn tư văn hóa người Nghệ qua từ ngữ nghề cá - Hội thảo khoa học Ngữ học trẻ (2005), đề tài cấp Bộ Từ nghề nghiệp phương ngữ Nghệ Tĩnh (Bước đầu khảo sát lớp từ nghề cá) (2005); Một vài đặc điểm lớp từ nghề trồng lúa phương ngữ Nghệ Tĩnh - Hội thảo khoa học Ngữ học trẻ (2006), chuyên luận Từ địa phương Nghệ Tĩnh, khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa (2009), Qua khảo sát lớp từ nghề nông Nghệ Tĩnh suy nghĩ mối quan hệ từ nghề nghiệp với phương ngữ ngôn ngữ tồn dân - Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc (2010) Có thể thấy rằng, năm gần đây, vấn đề từ nghề nghiệp quan tâm nghiên cứu cách toàn diện phương diện đặc điểm lớp từ nghề nghiệp lẫn mối quan hệ từ nghề nghiệp với phản ánh thực đặc trưng văn hóa phạm vi cụ thể Phương ngữ Nghệ Tĩnh trở thành đối tượng trung tâm trình nghiên cứu vốn từ 76 Cuốc vùn: Dùng cuốc để vun gốc cho lac, đậu hoa màu 77 Cuốc goóc: Cuốc góc ruộng khơng cày đến 78 Phở đất: Khai khẩn đất hoang 79 Vạc bờ: Sửa lại, làm cỏ phần bờ ruộng 80 Phát giƣờng: Hoạt động dùng dao phát để sửa lại bờ, làm cỏ phần bờ ruộng 81 Đập đất: Làm cho đất tơi nhỏ ruộng khô cuốc dùi gồ 82 Sẻ bờ: Dùng cuốc tạo bờ cho ruộng 83 Phơi ải: Phơi đất cày ải 20 - 25 ngày 84 Xếp ải: Cày xong xếp đất lại thành luống nhỏ 85 Đảo ải: Lật đất tiếp tục phơi ải 86 Đổ ải: Cho nước vào ruộng phơi ải ngâm cho đất mềm 87 Tróc hàng: Dùng cuốc tạo hàng chuẩn bị gieo trồng 88 Bắc má: Gieo mạ nương trước nhổ cấy 89 Bắc vại: Gieo lúa thẳng lên mặt ruộng làm kĩ 90 Cày đay: Kiểu cày dối, bỏ sót nhiều đường 91 Ngâm mơộng: Cho hạt giống vào nước để hạt nứt vỏ, nảy mầm 92 Ngót: Làm nước hạt giống sau ngâm lần đầu trước ngâm lần 93 Ủ giống: Kích thích hạt giống nảy mầm cách phủ kín hạt giống tạo nhiệt độ thích hợp 94 Rắc giống: Hoạt động dùng tay để rải hạt giống lên luống đất làm sẵn 95 Gieo: Rải hạt thóc ủ lên mầm xuống mặt ruộng đẫ cày bừa 96 Nhổ má (nhổ mạ): Dùng tay dứt mạ non từ ruộng má bó lại bó đưa cấy ruộng 97 Chiếc má: Nhổ mạ non gieo ruộng mạ đưa cấy 98 Dộng má: Xếp bó má lại cho bằng cách đập gốc xuống đất 99 Nhổ lạc: Dùng cày, cuốc tay đưa lạc, củ lạc lên khổi mặt đất để thu hoạch 100 Bó: Dùng dây buộc giữ nhiều vật lại với 101 Cột: Buộc, bó lại 102 Cột má: Bó mạ thành bó nhỏ để thuận tiện cấy 103 Sƣơng: Gánh 104 Sƣơng má: Gánh mạ ruộng để cấy 105 Sƣơng ló: Hoạt động người dùng gióng địn gánh để gánh lúa nhà 106 Sƣơng phân: Gánh phân 107 Cấy: Hoạt động dùng tay cắm mạ xuống ruộng 108 Cấy bộ: Cấy tự theo kiểu riêng người cấy 109 Cấy má xúc: Cấy mạ non phải xúc liền với đất 110 Cấy thẳng hàng: Cấy theo đường dây căng sẵn cho thẳng hàng 111 Dắm: Hoạt động xen cối, vật vào chỗ cịn thưa thiếu 112 Dắm ló: Hoạt động xen mạ vào chỗ thưa bị chết sau cấy 113 Đặt: Cấy mạ non 114 Tát nác: Hoạt động đưa nước vào ruộng ruộng khô nước gàu, chậu 115 Đƣa nác: Hoạt động bổ sung nước cho ruộng cách phở bờ ruộng 116 Bỏ phân: Dùng tay rải phân bón lên mặt ruộng, gốc giúp trồng phát triển nhanh 117 Bón lót: Bón phân lần đầu cho ruộng phân hữu làm đất 118 Bón thúc: Bón phân lần thứ hai lúa bén rễ 119 Bón đón địng: Bón phân lần thứ ba lúa chuẩn bị đón địng, người ta trộn phân hữu phân vô lại với viên thành viên để bón cho lúa 120 Mần cỏ: Dúng cuốc tay làm cỏ cho đất 121 Xẩy cỏ: Dùng cuốc chắn đứt rễ cỏ tầng đất mặt 122 Gắt ló: Dùng liềm, hái, vằng cắt lúa khỏi thân 123 Rộp ló: Hoạt động dùng dây để bó bó lúa lại vận chuyển nhà 124 Xén: Dùng dao liềm sắc tách riêng phần sản phẩm thu hoạch 125 Thấn: Dùng dao sắc tách phần sản phẩm sau bó lại thành bó 126 Đạp ló: Hoạt động dùng chân người chân trâu bò tách thóc khỏi thân lúa 127 Trục ló: Hoạt động tách hạt lúa khỏi thân lúa trục người (trâu bị) kéo 128 Tuốt ló: Hoạt động dùng máy tuốt để tách hạt lúa khỏi thân lúa 129 Nhả ló: Hoạt động rải lúa sân để phơi trục 130 Trau: Hoạt động đưa lúa sân phơi lần 131 Đi ló: Hoạt động đảo lúa chân phơi lúa sân 132 Cào ló: Dàn mỏng lúa sân để phơi nông cụ cào 133 Trang: Dồn lúa, ngơ, lạc thành đống 134 Dê ló: Hoạt động làm lúa sau tách hạt khỏi lúa sức gió nhằm mục đích tách hạt khỏi hạt lép 135 Nghiền: Làm nhỏ, nát sản phẩm máy móc 136 Xát ló: Xay lúa, hoạt động tách hạt gạo khỏi vỏ trấu băng cối xay máy xát 137 Đâm ló: Tách hạt gạo khỏi vỏ lúa dụng cụ chày tay cối tay 138 Giạ ló (giã lúa): Tách hạt gạo khỏi vỏ lúa chày đạp cối 139 Lọc sạn: Lấy hạt sạn khỏi gạo sau xay máy lọc sạn 140 Sảy: Hoạt động dùng mẹt nẻn để làm lúa, nhằm tách hạt khỏi hạt lép, tách gạo với tấm… 141 Sàng: Hoạt động dùng sàng để tách tách trấu khỏi gạo sau xay, giã 142 Giần: Hoạt động dùng giần để tách gạo với 143 Cúp: Cắn hạt lúa đậu để kiểm tra mức độ khô sản phẩm 144 Phơi: Làm khô sản phẩm nhờ ánh nắng mặt trời gió 145 Trở rơm: Hoạt động đảo rơm phơi làm cho rơm khô nhanh 146 Xốc: Dùng xêu dồn rơm lại thành đống 147 Xây rơm: Hoạt động cất giữ rơm cách xây thành lớn 148 Bít tóoc: Hoạt động dùng liềm để cắt phần gốc lúa, nhằm làm ruộng tiếp tục chuẩn bị gieo cấy mùa khác 149 Phơi tc: Làm khơ gốc rạ ánh nắng mặt trời 150 Đập: Tách hạt khỏi vỏ chày, gậy, dùi 151 Sảy: Làm sản phẩm nôống, nia, mẹt 152 Đánh vồng: Hoạt động dùng cào bàn vét để cào đất lên luống khoai, sắn, tạo thành luống hoàn chỉnh 153 Làm cỏ phăm: Hoạt động dùng cào cuốc làm cỏ luống khoai sắn, sau vun đất lên khoai, sắn chuẩn bị củ 154 Châm khoai: Dùng củ khoai giống to, bỏ xuống đất để châm giống cho khoai mọc mầm, dùng trồng 155 Lơơng khoai: Hoạt động trồng khoai lên luống đất làm sẵn 156 Ton: Làm giảm bớt cây, cành cách hái, cắt 157 Ton di khoai: Dùng liềm cắt bớt ngọn, dây khoai luống 158 Bới khoai: Dùng cuốc cày xới, gạt đất để thu hoạch củ khoai 159 Xắt: Cắt 160 Xắt khoai (sắn) : Hoạt động cắt khoai (sắn) thành lát nhỏ để phơi khô 161 Bẻ cờ: Dùng tay bẻ cờ ngô lúc ngô bắt đầu làm bắp 162 Bẻ sạu: Hoạt động thu hoạch ngô tay 163 Xeo lạc: Dùng địn xóc luồn hàng lạc làm cho lạc bắt lên theo hàng để dễ cày cuốc thu hoạch 164 Nhổ lạc: Hoạt động thu hoạch lạc cách dùng tay nhổ lạc lên khỏi mặt đất 165 Phẻ lạc: Hoạt động tách củ lạc khỏi thân lạc 166 Phẻ lạc tƣơi: Tách củ lạc khỏi thân lúc lạc tươi 167 Phẻ lạc khô: Tách củ lạc khỏi thân sau phơi khô 168 Đúc: Hoạt động gieo hạt cách dùng tay ấn hạt giống xuống đất 169 Trỉa: Hoạt động gieo hạt, dùng tay rải hạt giống theo đường đất làm từ trước 170 Vại vƣng: Hoạt động gieo hạt cách dùng tay tung hạt giống khoảng đất làm từ trước 171 Lắt độ: Hoạt động thu hoạch đậu tay 172 Dâm: Trồng khoai miếng đất phẳng, không lên luống 173 Xóc: Dùng lực tay thọc địn xóc vào bó lúa, rơm, rạ để gánh 174 Mót: Nhặt nhạnh sản phẩm sót lại sau thu hoạch 175 Đãi: Làm thóc, gạo cách dùng rổ, rá có lỗ nhỏ nhúng xuống nước 176 Đàn đất: San đất tạo mặt bằng phẳng 177 Xúc: Dùng xẻng di chuyển đất đai, sản phẩm từ nơi đến nơi khác 178 Cào: Hoạt động làm cỏ, rác nông cụ cào 179 Gánh: Di chuyển sản phẩm nông nghiệp đôi nông cụ gióng gánh 180 Chở: Di chuyển sản phẩm nơng nghiệp từ nơi đến nơi khác xe 181 Hon: Dùng bàn vét, bàn trang vun lúa thành đống sau phơi 182 Hốt: Xúc lúa từ đống hon đổ vào bì, thúng, mủng 183 Đập hột: Làm rơi hạt khỏi thân, cách dùng gậy 184 Giụ hột: Dùng tay xốc lại thân, cho hạt rơi khỏi cành 185 Bứng: Chuyển bầu đất xung quanh từ nơi đến nơi khác 186 Đắp bờ: Dùng tay cuốc, ven chuyển đất thành bờ để giữ nước 187 Be bờ: Hoạt động dùng tay cuốc chỉnh sửa lại đường bờ sau đắp 188 Bứt: Dùng liềm tay cắt cành, ngọn, khỏi khỏi thân 189 Bóc: Dùng máy tay tách hạt khỏi vỏ 190 Sắp: Dùng tay xếp vật rời thành nhóm, khối 191 Rủ: Dùng tây giũ đất khỏi củ thu hoạch lạc, khoai 192 Chất: Dùng tay xếp sản phẩm thu hoạch thành đống để dễ dang cho việc bảo quản vận chuyển 193 Chở: Vận chuyển sản phẩm phương tiện thô sơ máy móc 194 Thồ: Vận chuyển sản phẩm phương tiện xe thồ 195 Trạo: Làm khô hạt lúa cách thủ công nhờ tác dụng lửa 196 Vát: Lọc hạt lép khỏi hạt nôống gấm, mẹt 197 Gằn: Lọc lúa sau xay xát nôống gấm, mẹt 198 Quạt: Làm bụi hạt lép thủ cơng máy móc 199 Lên luống: Dùng cuốc cào đất tạo thành hàng thẳng cóc độ cao cao mặt phẳng ruộng 200 Bạt: Làm cho đất phẳng cách hạ dần độ cao 201 Trỉa: Gieo hạt cách cho hạt giống xuống đất lấp lại 202 Vùi: Láp đất lên hạt giống gieo 203 Lảy: Dùng tay tách khỏi thân 204 Xúc má: Lấy mạ khỏi ruộng mạ ven xúc má 205 Dắm: Trồng thêm vào chỗ bị thưa, thiếu 206 Tát nác: Chuyển nước từ nơi sang nơi khác gàu C CÁC GIỐNG CÂY TRỒNG CHỦ YẾU Ló: Lúa, loại lương thực thân cỏ rỗng, hoa lưỡng tính, khơng có bao hoa, có vỏ trấu bao ngồi Ló ba lá: Loại lúa hạt màu trắng, dài, cơm dẻo, ngon Ló bát: Loại lúa có hạt gạo màu nâu, dẻo Ló bát ngoạt: Lúa hè thu, vỏ lúa đỏ, hạt màu đỏ hồng, dẻo, ngon Ló bào thai: Lúa hè thu, thân cao, hạt trắng, chịu hạn tốt Ló Bắc thơm: Giống lúa thân cao, hạt gao trắng, thơm, dẻo Ló bù: Hạt to giống hạt nếp, màu đỏ, hạt gạo màu trắng đỏ, cơm dẻo, thơm Ló cằm: Giống lúa hạt nhỏ, có râu đầu hạt Ló chạch: Giống lúa cao, vỏ đỏ, ruột trắng, gạo cứng 10 Ló chạo: Giống lúa cứng, hạt gạo dẻo, thơm 11 Ló chét: Ló mọc tái sinh từ gốc lúa cũ 12 Ló chiêm: Lúa đơng xn, hạt đỏ, cao, trồng chân ruộng thấp 13 Ló chiêm bầu: Giống lúa sinh trưởng vùng đất nhiễm mặn, hạt lúa trịn, vỏ hạt có đường sọc 14 Ló chiêm cút: Giống lúa thấp, hạt trịn 15 Ló chiêm cƣờng: Giống lúa chịu hạn tốt 16 Ló chiêm trắng: Giống lúa chiêm hạt trắng, dẻo 17 Ló chiêm ven: Giống lúa cao, cơm dẻo 18 Ló cút: Giống lúa hạt đỏ, gạo trắng, dẻo 19 Ló cực nhanh: Giống lúa thấp, hạt nhỏ, dài, màu trắng, thời gian sinh trưởng ngắn 20 Ló dâu đỏ: Giống lúa vỏ trắng, hạt gạo đỏ 21 Ló dâu trắng: Giống lúa vỏ vàng, hạt gạo trắng, dẻo 22 Ló dụ: giống lúa nhỏ, hạt trắng, vỏ trăng, cơm dẻo 23 Ló đầm lầy: Giống lúa cấy đầm lầy, hạt dài, gạo cứng 24 Ló đƣng: Giống lúa mọc tốt khơng trổ bơng 25 Ló hạt tám: Giống lúa dài ngày, bơng dài, nhỏ, cơm thơm ngon 26 Ló héo: Giống lúa thân màu đỏ, hạt đỏ, dài, to, dẻo 27 Ló hƣơng thơm: Giống lúa cao, nhỏ, hạt to màu đỏ sọc, cơm dẻo 28 Ló IR 1820: Giống lúa lai suất cao, hạt gạo dài, nhỏ, cơm khơ 29 Ló khang dân: Giống lúa thấp, hạt nhỏ, trịn, cơm khơ 30 Ló lịn: Lúa tẻ 31 Ló lốc: Giống lúa có hạt to, gạo trắng, gieo vại khơng cấy 32 Ló lốc đỏ: giống lúa có hạt gạo nâu đỏ, cơm cứng, ngon 33 Ló lốc trắng: giống lúa có hạt gạo trắng so với loại giống khác 34 Ló lốc rùn: Giống lúa lốc thấp, hạt to, trắng 35 Ló lửng: Lúa hạt lép nhiều 36 Ló ma: Giống lúa mọc hoang sau vụ gặt 37 Ló mộc thanh: Giống lúa vỏ trắng, hạt trắng, dẻo thơm 38 Ló mộc truyền: Giống lúa hạt trịn, ngắn, voe nâu, hạt gạo đỏ, thơm, dẻo 39 Ló mục khâm: Giống lúa cao, hạt mẩy, có màu đỏ, cơm ngon, dẻo 40 Ló mùa: Giống lúa gieo vào vụ hè thu 41 Ló mùa đỏ: Giống lúa có hạt gạo màu đỏ 42 Ló mùa trắng: Giống láu hạt gạo màu trắng 43 Ló nàng hƣơng: Giống lúa hạt trịn, màu trắng đục, dẻo, thơm 44 Ló nếp: Chỉ chung loại nếp (hạt dẻo) 45 Ló ngoi: Giống lúa vỏ trắng, hạt dài, chịu nước tốt, nước ngập, lúa tự ngoi lên 46 Ló nhị ƣu 636: Giống lúa thấp, hạt trịn 47 Ló nơng nghiệp 5: Giống lúa lai thấp, ngắn ngày 48 Ló nơng nghệp 8: Giống lúa lai trung bình, hạt gạo trịn, dẻo 49 Ló Q5: Giống lúa hạt trịn, cơm cứng 50 Ló quy ƣu: Giống lúa hạt dài, thơm ngon 51 Ló ré: Giống lúa thân cao, hạt trắng, nhỏ, cơm dẻo 52 Ló ré sớm: Giống lúa hạt nhỏ, hạt gạo có màu hồng, trồng vào vụ hè thu, giống lúa thường trổ sớm thu hoạch sớm so với giống lúa khác người ta gọi giống ló ré sớm 53 Ló ré trậm: Giống lúa hạt nhỏ, hạt gạo không trắng lắm, gieo vào vụ hè thu So với loại lúa khác loại lúa trổ bơng chậm thu hoạch muộn nên người ta gọi ló ré trâu trậm (chậm) 54 Ló ré trâu: Giống lúa thường gieo vại dùng để cấy Lúa có hạt to, dài, gạo có màu hồng phớt, thích hợp với loại đất thịt khơng có nước lợ nước mặn tràn vào, gieo vào vụ hè thu 55 Ló tạp giao: Giống lúa hạt to, trịn, cơm dẻo 56 Ló tép: Giống lúa ngắn ngày, gạo trắng, hạt nhỏ, ngon cơm 57 Ló tép lai: Giống lúa lai thân cao, hạt nhỏ 58 Ló thơng: Giống lúa vỏ màu nâu, đầu hạt có râu, canh tác ruộng trũng 59 Ló trân châu lùn: Giống lúa ngắn ngày, thấp, hạt màu nâu, ruột trắng, cơm thơm dẻo 60 Ló trấn: Giống lúa thân thấp, màu tím nhạt, hạt màu tím nhạt, dẻo 61 Ló tri trâu: Giống lúa có hạt hồng nhạt, thân cao, chịu mặn 62 Ló X21: Giống lúa vỏ trắng, ngắn ngày, cơm dẻo 63 Ló X23: Giống lúa ngắn ngày, thân cao, gạo dẻo 64 Ló X30: Giống lúa thẳng, hạt nhỏ 65 Ló xuân mai: Giống lúa hạt dài, cơm khơ 66 Ló ven: Giống lúa hạt dài, cao 67 Nếp: Chỉ chung giống lúa cho hạt gạo trắng dẻo 68 Nếp cà: Giống nếp từ miền Bắc, hạt tròn, mẩy 69 Nếp hoa vàng: Giống nếp cao, to, thân thơm, hạt nâu ruột trăng, tròn, thơm 70 Nếp bắc: Giống nếp hạt trắng, tròn mẩy, dẻo 71 Nếp chạo: Giống nếp cứng, hạt to, dẻo 72 Nếp đa: Giống nếp có hạt màu đen sẫm, thích hợp với loại đất thịt nhẹ, trồng vụ chiêm 73 Nếp bộng (nếp đồi): Giống nếp gieo vào vụ hè thu, cao, to, cứng Hạt lúa có vỏ màu trắng, hạt to, gạo trắng thơm 74 Nếp chiêm: Giống nếp vỏ trắng, dẻo không thơm 75 Nếp cúc: Giống nếp cấy vào vụ chiêm, cao, hạt trịn giống hình cúc, vỏ có màu vàng, gạo trắng, thơm khơng dẻo 76 Nếp đen: Giống nếp trồng vào vụ chiêm, hạt bầu, vỏ lúa có màu đen 77 Nếp hƣơng: Giống nếp cao, hạt mẩy, cơm thơm 78 Nếp lá: Giống nếp gieo cấy vào vụ chiêm, thân cứng, hạt lúa màu sẫm, nhỏ, gạo trắng, thích hơp với loại đất thịt nhẹ 79 Nếp lốc: Giống nếp cao, hạt to, dài, thích hợp trồng nơi khơ cạn 80 Nếp ngự: Giống nếp có thân trắng nhạt, hạt to, tròn, dẻo 81 Nếp nụ: Giống nếp hạt to, đen, gạo trắng, cứng, không thơm 82 Nếp nứt: Giống nếp cao, hạt nếp chín nứt phần đầu vỏ hạt 83 Nếp râu: Giống nếp hạt dài, cuối hạt có râu 84 Nếp rồng: Giống nếp hạt mẩy, dẻo, thơm 85 Nếp tôm: Giống nếp trồng vụ chiêm, đầu hạt có râu màu đỏ giống râu tôm, hạt màu đen, thơm, dẻo 86 Nếp voi: Giống nếp cấy vào vụ chiêm, to, khoẻ, hạt to, thơm dẻo, trồng nhiều phổ biến Kỳ Anh Cokhả chống chịu với thời tiết sâu bệnh tốt 87 Khoai: Chỉ chung lồi có củ chứa tinh bột ăn 88 Khoai bắc thái: Giống khoai lang có thân, lá, củ màu đỏ, ngọt, bùi 89 Khoai bù: Giống khoai lang dây trắng, củ màu đất, ruột trắng, ngọt, bùi 90 Khoai chấm dâu: Giống khoai lang có dây màu tía, củ đỏ, ruột trắng 91 Khoai chiêm: Giống khoai lang dây trắng, củ đỏ 92 Khoai chùm dâu: Giống khoai lang dây trắng, củ trắng, củ kết thành chùm chùm dâu 93 Khoai chuối: Giống khoai thân mọc thẳng, có đốt, họ chuối, củ giống củ riềng, nhiều tinh bột, bùi 94 Khoai dong: Giống khoai to, cuống có đốt, thân ngầm phình thành củ hình thoi dài, chứa nhiều tinh bột 95 Khoai Đà Nẵng: Giống khoai có nguồn gốc từ Đà Nẵng, nhiều củ, thân trắng, đầu màu tía, nhiều tinh bột 96 Khoai lang: Giống khoai thân cỏ mọc bò, rễ củ nhiều tinh bột 97 Khoai mật: Giống khoai tinh bột, nhiều đường, dẻo, thơm 98 Khoai mơn: Giống khoai họ mùng, củ màu tía, nhiều tinh bột 99 Khoai mùa: Khoai trồng sau kết thúc mùa lúa, thu hoạch trước Tết 100 Khoai sáp: Giống khoai họ mùng, củ màu vàng, nhiều tinh bột 101 Khoai sọ: Giống khoai họ mùng, củ màu nâu, ruột trắng, nhiều tinh bột 102 Khoai tây: Giống khoai thân mọc đứng, có củ trịn, nhiều tinh bột 103 Khoai tía: Giống khoai lang thân trắng, củ màu tía nhạt, nhiều tinh bột 104 Khoai từ: Giống khoai thân leo, gai nhỏ thân, củ có nhiều rễ nhỏ xung quanh, nhiều tinh bột, bùi 105 Khoai vạc: Giống khoai thân leo, giống trầu, thân màu tía, củ to, nhiều tinh bột 106 Khoai vàng: Giống khoai lang ruột vàng, vỏ vàng, nhiều tinh bột 107 Ngô: Chỉ chung lương thực thân thẳng, có nhiều hạt tụ lại thành bắp ưng chừng thân, hạt dùng để ăn 108 Ngô đay: Giống ngô nhỏ, thấp, khả chịu hạn tốt 109 Ngô lai: Giống ngô cao, to, hạt to, cứng, già có màu đỏ, dùng chăn ni 110 Ngơ lịn (ngô tẻ): Giống ngô cao, hạt to, cứng 111 Ngô nếp: Giống ngô thấp, nhỏ, hạt nhỏ, trắng, dẻo, thơm 112 Ngô ngựa: Giống ngô cao, bơng to, hạt to, thưa giống hình ngựa 113 Ngơ tía: Giống ngơ thấp, nhỏ, bơng nhỏ, màu tím nhạt, thơm, dẻo 114 Sắn: Chỉ chung loại thân thẳng, có nhiều sẹo lá, hình cuống dài, rễ củ chứa nhiều tinh bột 115 Sắn cao sản: Giống sắn lai suất cao, trắng, nhiều củ 116 Sắn chạc (sắn dây): Giống sắn thân leo, củ nhiều tinh bột 117 Sắn dẻo: Giống sắn trắng, trắng, củ nhỏ, dẻo 118 Sắn đỏ: Giống sắn đỏ, thân đỏ, vỏ củ đỏ, ruột trắng 119 Lạc: Chỉ chung loại họ đậu, thân bò mọc thẳng, mọc cắm xuống đất, hạt dùng ăn ép dầu 120 Lạc cao sản: Giống lạc lai suất cao, củ to, nhiều 121 Lạc cúc: Giống lạc củ nhỏ, hạt nhỏ, thơm 122 Lạc eo: Giống lạc có thắt eo giữa, vỏ mỏng, hạt 123 Lạc mỡ: Giống lạc củ nhỏ, vỏ khơng có vân, hạt trơn bóng mỡ 124 Lạc sẻ: Giống lạc thấp, củ nhỏ, hạt tròn mịn, bùi, thơm 125 Lạc sen: Giống lạc củ to, vỏ dày, vân dày 126 Lạc tày: Giống lạc có hạt, củ to, vỏ trơn 127 Lạc L14: Giống lạc lai, đứng thẳng, củ to 128 Lạc L18: Giống lạc lai, củ to, hạt mẩy 129 Độ (đậu, đỗ): Chỉ chung loại nhỏ,quả dài chứa dãy hạt, dùng làm thức ăn 130 Độ bạc: Giống đậu thân leo, dài màu bạc 131 Độ bắp: Giống đậu thân thẳng, giống bắp ngô non 132 Độ côve: Giống đậu leo, dẹp 133 Độ đen: Giống đậu có vỏ hạt màu đen 134 Độ đen xenh lòng: Giống đậu vỏ hạt màu đen, ruột màu xanh 135 Độ đen trắng lòng: Giống đậu vỏ hạt màu đen, ruột màu trắng 136 Độ đỏ: Giống đậu vỏ hạt màu đỏ 137 Độ đụa (đậu đũa): Giống đậu nhỏ, dài đũa 138 Độ leo: Giống đậu thân leo 139 Độ nành: Giống đậu có hạt màu trắng ngà 140 Độ rồng: Giống đậu có mặt cắt hình vng 141 Độ trắng: Giống đậu có vỏ hạt màu trắng 142 Độ ván: Giống đậu thân leo, hoa màu tím, qua to, hạt dẹt 143 Độ xenh: Giống đậu hạt nhỏ, vỏ màu xanh lục 144 Vƣng (vừng): Chỉ chung loại có hoa màu trắng, có khía, chín tự nứt ra, hạt nhỏ chứa nhiều dầu 145 Vƣng đen: Giống vừng có hạt màu đen 146 Vƣng trắng: Giống vừng có hạt màu trắng 147 Vƣng vàng: Giống vừng có hạt màu vàng 148 Dƣa: Chỉ chung loại họ bầu bí, có dùng để ăn 149 Dƣa chuột: Giống dưa có nhỏ dài, vỏ có nhiều nốt sần 150 Dƣa gang: Giống dưa dài, vỏ màu xanh lục, lớn dưa chuột 151 Dƣa hấu: Giống dưa to, vỏ màu xanh, bóng, ruột chín màu đỏ oặc vàng 152 Dƣa lê: Giống dưa trịn, chín vỏ màu vàng 153 Dƣa nít (dưa nứt, dưa bở): Giống dưa gần giống dưa hấu, chín vỏ màu vàng, vỏ nứt 154 Bù: Chỉ chung loại leo có tua , mềm rộng, có lơng mịn, trịn, dài 155 Bù canh: Giống bầu có dai, màu xanh, dùng nấu canh 156 Bù gáo: Giống bầu có thắt eo giữa, vỏ già, phơi khô làm gáo múc nước 157 Bù rợ: Giống bầu tròn, bầu, chín vỏ ruột màu vàng 158 Cà: Chỉ chung loại thân cỏ, hoa màu tim trắng, có nhiều 159 Cà cỏ: Giống cà nhỏ, dùng để muối 160 Cà chua: Giống cà chín có màu vàng, đỏ, thịt mọng nước 161 Cà dái dê: Giống cà có màu tím, to dài 162 Cà dừa: Giống cà có to, hình trịn dẹt 163 Cà Đà Nẵng: Giống cà có nguồn gốc từ Đà Nẵng, nhỏ, màu tím nhạt 164 Cà pháo: Giống cà nhỏ, màu trắng, dùng để muối 165 Cải: Chỉ chung loài rau nguồn gốc ôn đới, trồng nhiều mùa đông làm rau ăn 166 Cải bắp: Giống cải có cuộn thành bắp hình trịn 167 Cải bẹ: Giống cải có bẹ to 168 Cải cổ (cải củ): Giống cải hoa màu trắng, rễ phình to thành củ 169 Cải cúc : Giống rau hình tia, đứng 170 Cải Hà Nội: Giống cải nhiều lá, bẹ to, thường dùng muối dưa 171 Cải ngọt: Giống cải nhỏ, dài 172 Cải thìa: Giống cải có cấu tao giống hình thìa, trơn bóng 173 Cải trăm lá: Giống cải nhiều lá, thân trong, trơn bóng 174 Mƣớp: Chỉ chung dây leo họ bầu bí, có tua cuốn, hoa đơn tính màu vàng, dài 175 Mƣớp đắng: Giống mướp leo, vỏ sần sùi, có vị đắng 176 Mƣớp hƣơng: Giống mướp trơn, nhỏ, có mùi thơm đặc trưng 177 Mƣớp ngọt: Giống mướp trơn, có vị 178 Mƣớp tru: Giống mướp trơn, to, vỏ màu xanh đậm, không thơm 179 Xà lách: Giống rau ăn sống, cuộn xếp lớp ơm lấy thân, mỏng, bề mặt trơn bóng 180 Rau diếp: Giống rau ăn sống, gần giống xà lách dài hơn, mọc thẳng 181 Tỏi: Giống có thân hình ống, hình ống, mùi đặc trưng 182 Hành: Giống có thân hình ống, nhỏ tỏi 183 Hành hoa: Giống hành nhỏ, thấp, chuyên lấy củ, củ nhỏ, màu trắng 184 Hành lá: Giống hành to, chuyên dùng lấy lá… D MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU Gấu: Chỉ loại gạo nói chung Trú (trấu): Vỏ hạt thóc tách sau xay, giã Trú mắt (mắt mắt): Mắt nhỏ hạt lúa sau xay, giã Tấm: Mảnh vỡ hạt gạo Tấm mén: Những hạt nhỏ vụn Mông mông: Các mắt lúa nhỏ Bui bui: Vụn rơm, thóc lép Rơm: Phần cịn lại lúa sau thu hoạch hạt lúa Toóc: Phần gốc lúa sau gặt 10 Ló bổi: Loại lúa tuốt xong 11 Ló giống: Loại lúa tuyển chọn kĩ dùng làm giống cho mùa sau 12 Ló dép: Loại lúa khơng có có nhân gạo, dùng làm thức ăn cho gà, trâu bị 13 Ló lửng: Loại lúa có nhân gạo 14 Gạo cốt: Loại gạo giã trắng 15 Gạo lứt: Loại gạo dùng cối xay để xay chưa giã 16 Cám: Chất bột màu vàng nâu, lớp vỏ mềm bao gạo nát giã, xay 17 Cơm: Gạo nấu chín , nước 18 Cơm khơng: Cơm khơng có độn (chỉ nấu gạo khơng) 19 Cơm độn: Loại cơm nấu trộn gạo, với ngô, khoai, sắn nói chung, ăn vào ngày đói ngày giáp hạt 20 Cơm mới: Cơm xay nấu từ gạo gặt 21 Cơm mùa: Cơm nấu từ gạo mùa gặt, dễ nấu, ngon 22 Cơm nếp: Cơm nấu gạo nếp 23 Cơm sém: Cơm có nhiều cháy 24 Cơm tấm: Cơm nấu mảnh vỡ hạt gạo 25 Cơm hẩm: Cơm nấu gạo mục, mốc 26 Cơm vắt: Cơm nấu lên vắt lại giống hình bánh trịn, to, phía ngồi gói chuối, làm cho người cày, cấy rừng ăn 27 Cháo trắng: Cháo nấu có gạo khơng 28 Cháo hoa: Cháo lỗng, hạt ninh nhừ, nở hoa 29 Cháo tấm: Cháo nấu mảnh vỡ hạt gạo 30 Cháo cám: Cháo nấu trộn lẫn tấm, cám (ăn ngày đói) 31 Cháo củ: Cháo nấu độn rau củ ăn ngày đói 32 Cháo nếp: Cháo nấu gạo nếp 33 Xôi bắp: Xôi nấu gạo nếp trộn lẫn với hạt ngô non 34 Xôi độ: Xôi nấu gạo nếp trộn lẫn với loại đậu 35 Xôi gấc: Xôi nấu gạo nếp trộn với gấc chín cho xơi có màu đỏ 36 Xôi kê: Xôi nấu trộn gạo nếp với kê 37 Xôi lạc: Xôi nấu gạo nếp trộn lẫn với lạc nhân 38 Xôi nghệ: Xôi nấu trộn gạo nếp với nước củ nghệ cho xơi có màu vàng 39 Xơi vị: Xơi nấu gạo nếp trộn lẫn với đậu xanh giã nhỏ đánh tơi 40 Phở: Cách chế biến gạo dạng sợi, nấu với nhiều loại thịt gia vị 41 Bún: Cách chế biến gạo thành dạng sợi, ăn rời ăn kèm với gia vị 42 Oản: Xơi bột bánh khảo đóng khn thành hình chóp cụt nhỏ 43 Nổ: Lúa tươi luộc chín, phơi khô rang lên 44 Bỏng: Một loại bánh làm từ gạo 45 Cốm: Làm từ lúa nếp xanh 46 Lớ: Món ăn người nghèo khổ ngày xưa, xay giã lúa lép, rang chín, đâm thành bột mịn xúc ăn 47 Bénh: Bánh 48 Bénh bao: Loại bánh làm bột mì ủ men, hấp chín 49 Bénh bèo: Loại bánh làm bột gạo tẻ xay ướt, đổ vào khn hấp chín 50 Bénh cenh (bánh canh): Loại bánh làm bột nhào kĩ cắt thành sợi, nấu với tôm, cua, thịt 51 Bénh chƣng: Loại bánh làm gạo nếp, có nhân thịt hành, gói dong, có hình vng 52 Bénh cốm: Loại bánh làm từ lúa nếp luộc, phơi khô, đem xay, rang lên, nấu với mật, viên thành viên tròn, làm nhiều vào ngày lễ tết 53 Bénh đa: Loại bánh làm từ gạo xay nhuyễn tráng thành để khô, ăn nướng nhanh tay than 54 Bénh đúc: Bánh làm từ bột gạo tẻ, ăn phổ biến phiên chợ quê 55 Bénh ít: Loại bánh làm bột gạo nếp nhào nhuyễn, có nhân lạc đậu 56 Bénh gai: Loại bánh làm bột nếp trộn với nước xay từ gai 57 Bénh gói: Loại bánh làm bột nếp gói lại chuối 58 Bénh khoai: Loại bánh làm bột khoai xay nhỏ, vắt hấp chín, củ khoai sống cắt lát mỏng trộng bột mì lỗng rán lên 59 Bénh mật: Loại bánh làm bột nếp nhào nhuyễn với mật vắt gói chuối 60 Bénh mì: Loại bánh làm bột mì, bột nở ủ nướng 61 Bénh mƣớt: Bánh làm từ bột gạo 62 Bénh ngào: Loại bánh làm bột nếp, trộn bột nhuyễn, viên bánh thành viên hình dẹt, nấu bánh với đường mật 63 Bénh rán: Bánh làm bột nếp nhào nhuyễn rán 64 Bénh rò: Loại bánh làm bánh tày nhỏ 65 Bénh tày: Loại bánh làm gạo nếp, có nhân, gói chuối, có hình trịn, dài 66 Bénh tráng: Bánh đa 67 Bénh trấy: Chỉ loại bánh nói chung 68 Bénh trụng: Loại bánh làm bột nếp vo trịn lại, sau bỏ vào nước sơi luộc chín 69 Bénh xì: Loại bánh rán bột nếp 70 Cháo canh: Loại cháo nấu bột gạo với rau mùi, nấu thành canh 71 Cơm chín tới: Cơm vừa chín 72 Cơm khơ: Cơm phơi khô 73 Khoai lát: Loại khoai cắt thành lát, phơi khô 74 Khoai vằm: Loại khoai vằm nhỏ để phơi khô 75 Bột sắn: Loại bột xay từ sắn phơi khô 76 Bột sắn lọc: Phần nước lọc lọc ta giã sắn tươi, đem phơi khô thành bột sắn lọc 77 Bột sạu: Bột xay từ hạt ngô phơi khô 78 Khoai gieo: Loại khoai mềm, dẻo, luộc chín sau thái lát mỏng phơi khô 79 Khoai xéo: Khoai khô đem nấu với nếp, giã nhỏ trộn đường 80 Kẹo lạc (cu đơ): Thứ kẹo đặc sản quê hương Hà Tĩnh, làm lạc nấu lên với đường hoăc mật, sau đổ lên hai bánh đa úp vào 81 Kẹo vƣng: Kẹo làm từ vừng nấu lên với đường mật 82 Mói lạc: Sản phẩm làm từ lạc rang lên trộn với muối giã nhỏ, thức ăn tốt dùng bữa ăn hàng ngày 83 Mói vƣng: Sản phẩm làm từ vừng rang lên trộn với muối giã nhỏ, dùng bữa ăn hàng ngày 84 Lạc nhân: Loại lạc tuyển chọn 85 Lạc óp: Loại lạc dẹp, có nhiều hư hỏng 86 Chè đậu: Loại chè hầm bở, trộn với đường, ăn giải khát mùa hè 87 Chè kê: Loại chè nấu băng hạt kê 88 Chè bù: Loại che nấu bầu đỏ lạc, đâu, nếp, đường 89 Chè lam: Loại chè nấu mật, lạc, bột, gừng 90 Bắp ngô: Sản phẩm thu hoạch từ ngơ, có hạt xếp thành hàng 91 Cùi ngô: Lõi bắp ngô sau tách hạt 92 Di khoai: Phần thân bò mặt đất khoai sau thu hoạch củ, dùng làm thức ăn cho trâu, bò 93 Khoai chạc: Phần rễ nhỏ khoai không phát triển lên thành củ, dùng làm thức ăn cho trâu, bò 94 Đọt khoai: Phần non khoai, làm thức ăn hàng ngày 95 Khoai mậm: Củ khoai nảy mầm trước sau thu hoạch 96 Dƣa độ: Loại thức ăn muối từ đậu non…… ... NGHỀ NÔNG TRONG TIẾNG HÀ TĨNH 32 2.1 Các lớp từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh 32 2.1.1 Các lớp từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh - xét phương diện nội dung phản ánh 32 2.1.2 Các lớp từ nghề. .. tơi đặt mối quan hệ với từ địa phương Hà Tĩnh từ tồn dân để khảo sát, tìm hiểu 1.3 Từ nghề nông từ nghề nghiệp nghề nông 1.3.1 Từ nghề từ nghề nghiệp Từ giới thuyết từ nghề nghiệp nói trên, vận... tài ? ?Từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh? ?? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Thực đề tài ? ?Từ nghề nông tiếng Hà Tĩnh? ??, tiến hành điều tra, khảo sát điền địa phương nông tỉnh Hà Tĩnh, thu thập toàn vốn từ vựng

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:11

w