1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁI cấu TRÚC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM

22 571 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 189,5 KB

Nội dung

TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VÀ MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM Vận hành từ năm 1965 với sự có mặt nhất của Công ty bảo hiểm Việt Nam là Tập đoàn Tài chính Bảo hiểm Bảo Việt, đến thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có 39 doanh nghiệp bảo hiểm, đó có 28 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 11 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và 12 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Các doanh nghiệp bảo hiểm đã mở rộng mạng lưới phục vụ khách hàng tham gia bảo hiểm với 400 chi nhánh của doanh nghiệp bảo hiểm khắp tỉnh, thành phố cả nước Xét tổng doanh thu, giai đoạn 2003-2010, thị trường BH có tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 18,5%/năm, cao nhiều tốc độ tăng trưởng GDP Trong lĩnh vực BH phi nhân thọ, doanh thu phí BH tăng trưởng bình quân 23,8%/năm, từ 3.815 tỷ đồng năm 2003 lên 17.017 tỷ đồng vào năm 2010 Trong lĩnh vực BH nhân thọ, doanh thu phí BH tăng trưởng bình quân 11%/năm, từ 6.575 tỷ đồng lên 13.589 tỷ đồng Tổng số tiền đã giải quyết bồi thường, trả tiền BH giai đoạn 20032010 là 50.921 tỷ đồng, trung bình năm chi trả 6.365 tỷ đồng Một điểm đáng ý là tổng số tiền đã huy động từ BH để đầu tư trở lại cho kinh tế tăng 5,5 lần, từ 14.602 tỷ đồng vào năm 2003 lên 80.540 tỷ đồng năm 2010 Những số đã chứng tỏ, năm qua, mặc dù kinh tế thế giới lún sâu vào khủng hoảng, tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ngấm vào từng ngóc ngách của kinh tế Việt Nam, nhiên, hoạt động kinh doanh bảo hiểm đà tăng trưởng, đồng thời có đóng góp quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế Song, trước xu hướng cho là diễn biến khó lường của kinh tế quốc tế kéo theo xu hướng bất định của kinh tế nước, nếu không có dự tính và dài hạn chiến lược kinh doanh hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm và năm tới rất có thể mang đến kết quả khó đoán Nói tới tính toán chiến lược kinh doanh, dự tính và dài hạn, có nghĩa là phải nói tới tái cấu doanh nghiệp II TÁI CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM Bối cảnh quốc tế nước với hoạt động kinh doanh bảo hiểm Có thể thấy, bối cảnh kinh tế quốc tế thời gian tới (ít tới 2015) lên điểm lớn sau: Thứ nhất, khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đã tác động đến ngành bảo hiểm Chỉ tính riêng Châu Á, năm 2008, 10 Công ty Bảo hiểm Nhân thọ hàng đầu đã lỗ 260 tỷ USD, giảm 60% so với số sụt giảm 45% của số dịch vụ tài chính toàn Châu Á Hàng loạt dự án tầm quốc tế hoặc bị trì hoãn hoặc bị huỷ hoàn toàn tổ chức tài chính khơng cịn đủ sức tiếp tục cung cấp vốn cho giai đoạn tiếp theo của dự án Một số tập đoàn tài chính bảo hiểm hàng đầu thế giới đã tái cấu trúc, làm thay đổi tính động của nhiều thị trường, Tập đoàn AIG bán hàng loạt danh mục đầu tư, Tập đoàn Fubon (Đài Loan) mua lại ING… Đây là sự kiện kinh tế tài chính có tác động vừa trực tiếp vừa lâu dài tới thị trường bảo hiểm Theo dõi diễn biến kinh tế toàn cầu cho thấy hậu quả của khủng hoảng kinh tế tiếp tục kéo dài năm tiếp theo và doanh nghiệp bảo hiểm bắt buộc phải tính đến việc này hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngắn hạn và dài hạn Thứ hai, trình toàn cầu hóa thương mại và dịch vụ tài chính tiếp tục diễn mạnh mẽ cả chiều rộng và chiều sâu đó diễn biến liên quan đến tình hình và bối cảnh quốc tế thương mại và dịch vụ tài chính ngày càng có ảnh hưởng đến thị trường dịch vụ tài chính của từng nước Hệ thống chính sách quản lý, giám sát dịch vụ tài chính của nước có xu hướng hồi quy hành lang chung Ngoài ra, xu hướng đan xen định chế kinh tế, tài chính theo mơ hình hình thành tập đoàn kinh doanh đa lĩnh vực, xuyên quốc gia phát triển và lan rộng, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ quan quản lý, giám sát thị trường dịch vụ tài chính của nước Theo đó, chế quản lý, giám sát thị trường dịch vụ tài chính nói chung, thị trường bảo hiểm nói riêng của Việt Nam không nằm ngoài xu thế này và đương nhiên tác động lập tức tới doanh nghiệp bảo hiểm Thứ ba, tình hình biến đổi mơi trường, thời tiết, khí hậu ngày càng khó dự đoán Trong đó, Việt Nam lại nằm trung tâm chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu nhất, là 10 nước chịu tác động của biến đổi khí hậu hàng đầu thế giới Trong năm qua, thiên tai đã gây thiệt hại lớn đối với ngành bảo hiểm và xu hướng xảy thiên tai ngày càng tăng Theo số liệu thống kê của Công ty Tái bảo hiểm Munich Re AG (Đức), năm 2010 là năm thiệt hại lớn nhất của ngành bảo hiểm thiên tai toàn cầu kể từ năm 1980 với 950 thảm họa thiên nhiên, cao mức trung bình 785 thảm họa/năm thập kỷ qua Đơng Nam Á tiếp tục xem là “rốn bão” của thế giới, dễ bị ảnh hưởng nhất cuả biến đổi khí hậu lụt, bão, nước biển dâng, hạn hán,… Một thiên tai gây thiệt hại lớn đối với ngành bảo hiểm đồng thời tạo sức ép lớn lực nhận bảo hiểm của thị trường bảo hiểm quốc tế Bên cạnh đó, bối cảnh kinh tế- xã hội nước thời gian tới lên điểm lớn sau: Thứ môi trường thể chế, Nghị quyết TƯ3 Khóa XI đã xác định phải tái cấu kinh tế gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng Trong năm tới, tập trung vào lĩnh vực quan trọng nhất: Tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm là đầu tư công; cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại và tổ chức tài chính; tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước mà trọng tâm là Tập đoàn Kinh tế và Tổng Công ty Nhà nước Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2011-2015 đã Quốc hội khóa 13 thông qua kỳ họp số đã khẳng định chủ trương này Trên sở đó hàng loạt Nghị quyết của Chính phủ Nghị quyết số 94/2011/NQ-CP và Quyết định của Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư triển khai xây dựng đề án tái cấu Hầu hết nội dung chính sách tái cấu của Đảng và Nhà nước liên quan trực tiếp đến hoạt động của tổ chức tài chính, bảo hiểm, đòi hỏi tổ chức này phải tiến hành rà soát, đánh giá hiện trạng để xếp, đổi mới, tái cấu trúc lại mơ hình tổ chức, tài chính, quản trị, chiến lược… cho sự phát triển của giai đoàn 2011 – 2012 Đây là yêu cầu bắt buộc nên doanh nghiệp bảo hiểm đương nhiên phải tiến hành rà soát, đánh giá hiện trạng để thực hiện xếp, đổi mới, tái cấu trúc lại mơ hình doanh nghiệp cho phù hợp với đặc thù của từng doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp bảo hiểm có vốn nhà nước với đặc thù của chủ sở hữu nhà nước kèm với quy chế, quy định đặc thù cần đặc biệt ý Thứ hai, theo Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 (Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI), kinh tế Việt Nam dự kiến tiếp tục tăng trưởng cao với tốc độ bình quân đạt khoảng 7-8%/năm; cấu kinh tế chuyển dịch, theo đó tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ nâng cao chiếm khoảng 85% GDP; tỉ lệ đô thị hóa đạt 45%; thu nhập thực tế của dân cư gấp khoảng 3,5 lần so với năm 2010; khoảng cách thu nhập vùng và nhóm dân cư thu hẹp Bên cạnh đó, theo Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020 (Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ), Nhà nước huy động nguồn lực để phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh và hiện đại, đạt chất lượng và lực cạnh tranh quốc tế loại thị trường dịch vụ Sự tăng trưởng kinh tế và chính sách hỗ trợ phát triển thị trường dịch vụ của Chính phủ thời gian tới góp phần thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện của thị trường bảo hiểm Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam tăng trưởng chưa thực sự bền vững, chất lượng tăng trưởng, suất và sức cạnh tranh thấp, hiệu quả sử dụng nguồn lực hạn chế, kết cấu hạ tầng yếu Trong ngắn hạn, kinh tế Việt Nam phải đương đầu với sức ép lạm phát Bên cạnh đó, thị trường tài chính Việt Nam phát triển chưa đồng bộ, chưa có sự gắn kết mảng thị trường Trong công tác điều hành của quan quản lý Nhà nước chưa có sự phối hợp chặt chẽ, gây khó khăn việc phát triển từng mảng thị trường Đây là khó khăn mà doanh nghiệp cần nắm bắt để chủ động điều chỉnh đồng thời đóng góp ý kiến chia sẻ với quan quản lý nhà nước liên quan Thứ ba, có thể thấy mặc dù thị trường bảo hiểm thời gian qua phát triển song quy mơ cịn nhỏ, ngành bảo hiểm VN cịn rất nhiều tiềm để phát triển So với tiêu đề Chiến lược Phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003-2010 tiêu đạt chưa tương xứng với tiềm mà chiến lược đặt Ví dụ, đóng góp vào GDP của ngành bảo hiểm mới đạt 1,92% (so với mục tiêu 4,2%); trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm đạt 55.136 tỷ đồng (so với mục tiêu 100.000 tỷ đồng); đầu tư trở lại kinh tế đạt 80.540 (so với mục tiêu 90.000 tỷ đồng) (Tính toán của Viện Kinh tế tài chính từ số liệu thống kê của Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê) Số liệu tính toán cho thấy đóng góp của ngành bảo hiểm Việt Nam vào GDP thấp nhiều so với mức trung bình của thế giới (6,98%) và khu vực (3,43%) Phí bảo hiểm bình quân đầu người của Việt Nam là 347.000 đồng (tương đương 17 USD) thấp nhiều so với mức trung bình thế giới (595 USD) và khu vực (74 USD) Nguồn: Swiss Re, Sigma No.2/2010 Thứ tư, việc hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam tạo hội thuận lợi cho thị trường bảo hiểm phát triển Điều này tạo nhiều hội mới cho doanh nghiệp bảo hiểm song có không ít thách thức Đặc biệt là lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm nước chưa thực sự vững mạnh, công nghệ quản trị điều hành cịn lạc hậu, trình độ đội ngũ cán bảo hiểm chưa cao và thiếu kinh nghiệm thực tiễn… Tính an toàn, ổn định của thị trường bảo hiểm mặt dựa vào định hướng, chính sách quản lý tốt của Nhà nước, đồng thời phụ thuộc vào chính lực của doanh nghiệp bảo hiểm Thứ năm, khó khăn không lường trước của kinh tế Việt Nam năm qua đã thức tĩnh không ít doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân vai trò của bảo hiểm Khi bản thân kinh tế khó khăn trì trệ khiến doanh nghiệp khổ sở vất vả để trì hoạt động sản xuất kinh doanh chờ hội mới dường sức chịu đựng rủi ro của chủ thể này là nhất Đối với nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ Xét theo nghĩa nào đó, tâm lý bất an kinh doanh, việc làm là hội mới cho hoạt động bảo hiểm Khó khăn thách thức doanh nghiệp bảo hiểm Triển vọng kinh tế năm 2012 và giai đoạn tới diễn biến khó lường Tốc độ tăng trưởng của trụ cột của kinh tế toàn cầu bao gồm Mỹ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản tiếp tục đà suy giảm so với năm 2011, ảnh hưởng lớn tới tất cả kinh tế lại và đặc biệt, đối với kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất Việt Nam Nếu khủng hoảng nợ châu Âu khơng kiểm sốt và lan sang nước khác là nguy tiếp tục gây nên khủng hoảng kinh tế toàn cầu Cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới mở cửa thị trường dịch vụ, thị trường tài chính với sự đời của nhiều Công ty Bảo hiểm, Ngân hàng, Quỹ đầu tư (gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) tạo sức ép cạnh tranh rất lớn thị trường bảo hiểm, tài chính Thị trường bảo hiểm ngày càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp bảo hiểm nước và nước ngoài cả hai lĩnh vực nhân thọ và phi nhân thọ Đặc biệt số lượng doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài phát triển, nhiều nhà đầu tư là công ty bảo hiểm hàng đầu thế giới và khu vực đã cấp phép thành lập doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam mặt là nhân tố tích cực cho việc nâng cao chât lượng hoạt động dịch vụ bảo hiểm, là nhân tố đẩy mức độ cạnh tranh thị trường bảo hiểm lên cao thời gian tới Nguồn nhân lực của thị trường thiếu hụt, sự chuyển dịch lao động đặc biệt là nhân sự cấp cao doanh nghiệp xảy thường xuyên dẫn đến khó khăn quản trị doanh nghiệp Thực tế, thị trường bảo hiểm từ năm 2005 đã trải qua giai đoạn phát triển nóng, số lượng doanh nghiệp bảo hiểm gia nhập thị trường tăng nhanh qua năm, dung lượng thị trường thay đổi chậm Kết quả của giai đoạn tăng trưởng nóng này, nhiều doanh nghiệp gánh chịu tỷ lệ bồi thường cao tới mức báo động, khơng kiểm sốt bồi thường phát sinh Hiệu quả kinh doanh của nhiều doanh nghiệp thấp, thể hiện tỷ suất sinh lời thấp, khả toán hạn chế… dù thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăng 22% nợ đọng phí bảo hiểm nhiều, số hồ sơ bồi thường tồn đọng nhiều cần khẩn trương giải quyết, chi phí khai thác và quản lý cao Hội nghị Ban Chấp hành định kỳ lần III, nhiệm kỳ 2010 - 2015 của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam tổ chức cuối năm 2011 nhìn nhận, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăng 22% nợ đọng phí bảo hiểm nhiều, số hồ sơ bồi thường tồn đọng nhiều cần khẩn trương giải quyết, chi phí khai thác và quản lý cịn cao Khơng có vậy, theo tính toán, hiện số HHI (Mức độ tập trung của thị trường) cho thấy thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam mức độ tập trung và việc số ít doanh nghiệp (DN) nắm giữ đa số thị phần làm số lớn DN lại có “tiếng nói” yếu ớt có thể coi là nhân tố cản trở đáng kể mức độ cạnh tranh Một nguyên nhân của tình trạng này là sự tồn DN bảo hiểm “nội ngành” ngành dầu khí, bưu chính viễn thơng, xăng dầu vơ hình trung tạo nên sự “chia cắt” thị trường, hạn chế cạnh tranh thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Nhìn vào thị phần của DN bảo hiểm phi nhân thọ năm 2012 có thể thấy, chiếc bánh phần lớn chia cho “đại gia”: Bảo Việt, PVI, Bảo Minh, PJICO, PTI DN này chiếm gần 64% thị phần nhờ có cổ đông rất mạnh với nhiều lợi thế như: Bảo Việt (Bộ Tài chính, SCIC); PVI (Tập đoàn Dầu khí Việt Nam); PJICO (Tổng công ty Xăng dầu), Bảo Minh (Tổng công ty Hàng không, Tổng công ty Lương thực miền Nam ), PTI (Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam) Ngoài ra, kinh nghiệm hoạt động lâu năm là vũ khí cạnh tranh lợi hại của DN này Mặt khác, đã có doanh thu phí ổn định từ khách hàng truyền thống, khách hàng đồng thời là cổ đông, DN bảo hiểm lớn không quan tâm đến nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro và dành “miếng xương” này cho DN bảo hiểm nhỏ Họ tập trung đầu tư công nghệ để quản lý chặt chẽ quy trình bồi thường, chống gian lận Các DN bảo hiểm quy mô nhỏ đã khó lại càng khó khăn Theo chuyên gia bảo hiểm, bối cảnh kinh tế chưa có dấu hiệu hồi phục, thị trường bị thu hẹp, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, nếu không có sự khác biệt thực sự sản phẩm và dịch vụ, thật khó cho DN quy mô nhỏ cạnh tranh Mặt khác, hoạt động đầu tư cần kiểm sốt chặt chẽ, nếu khơng ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn vong của DN bảo hiểm Thời gian tới, thị trường tiếp tục chứng kiến đổi chủ Tuy nhiên, cho dù thế nào, DN bảo hiểm hẳn không quên hai bài học “đau đớn” khứ rất thời sự: đầu tư dễ dãi và hạ phí tràn lan Tình trạng tập trung khơng tồn lĩnh vực BH phi nhân thọ, thị trường bảo hiểm nhân thọ mức độ tập trung còm mức cao Trong số 11 DN bảo hiểm nhân thọ hiện hoạt động thị trường BH Việt Nam, 80% thị phần nằm tay DN lớn là AIA, Bảo Việt nhân thọ, Manulife và Prudetial Mức độ tập trung cao thị trường BH đặt bối cảnh hoạt động đầu tư của DN bảo hiểm ngày càng bất lợi khiến DN bảo hiểm cỡ nhỏ, thị phần thấp đã khó lại càng khó khăn Kinh nghiệm từ nước phát triển cho thấy: trình chạy đua cạnh tranh với DN bảo hiểm lớn khiến DN bảo hiểm nhỏ dễ tổn thương và bất ổn Thực trạng này đặt cho quản lí nhà nước BH mặt hạn chế cấp phép cho công ty BH “nội ngành”, mặt khác cần có chính sách giảm dần sự độc quyền hình thành cách vơ hình việc bảo hiểm ngành, lĩnh vực kinh tế trọng yếu Nguy hiểm có doanh nghiệp bảo hiểm khơng đảm bảo khả tốn là thực tế rất đáng lo ngại Chưa kể doanh nghiệp bảo hiểm có động thái bắt tay vi phạm luật cạnh tranh, thi tăng chi phí bán hàng hoặc phá rào để tăng khoản “hỗ trợ” khách hàng qui định trần hoa hồng đã hết Trong kinh doanh nghiệp vụ có chiều hướng xấu rủi thay hoạt động đầu tư của DNBH gặp không ít khó khăn môi trường đầu tư bất lợi bối cảnh kinh tế vĩ mô ảm đạm, lạm phát tăng cao Với hoàn cảnh này, hoạt động đầu tư khó có thể làm tròn vai trò “hậu thuẫn” cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm Biểu hiện rõ nét nhất là thị trường chứng khoán giảm sâu liên tục, kinh doanh bất động sản đóng băng, nợ xấu tăng ảnh hưởng rất lớn đến tài sản đầu tư của doanh nghiệp BH Bên cạnh đó, việc áp dụng công nghệ thông tin kinh doanh và quản lí DN là thách thức lớn đối với DNBH Trong lĩnh vực BH phi nhân thọ, DNBH cỡ nhỏ nước mày mò theo kiểu vừa làm vừa học, vừa tạo lập, ứng dụng vừa cải tiến công nghệ thơng tin dẫn đến tình trạng chắp vá và hiệu quả Môi trường kinh doanh đã có biến đổi bản, với đó là quy mô của DNBH lớn lên nhanh chóng cả vốn, nguồn nhân lực phạm vi hoạt động Nếu năm trước đây, DNBH phi nhân thọ chủ yếu hoạt động địa bàn tỉnh hoặc thành phố, đến nay, hầu hết DNBH phi nhân thọ đã hoạt động phạm vi cả nước, nhiều DNBH vươn thị trường thế giới với đa dạng lĩnh vực hoạt động từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm, đến nay, hoạt động đầu tư và kinh doanh đa ngành đã DNBH phi nhân thọ đặc biệt coi trọng Có thể nói, hoạt động của DNBH chiếc áo đã chật nên phải tái cấu trúc, thay chiếc áo phù hợp III ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Chính áp lực bên ngoài và bên đã đặt yêu cầu cần phải tái cấu trúc DNBH Trước tình hình này, vừa qua, Bộ Tài chính đã xây dựng đề án tái cấu trúc DNBH, theo đó phân loại doanh nghiệp này theo bốn nhóm gồm: Nhóm - DNBH đảm bảo khả toán hoạt động kinh doanh có lãi; Nhóm - DNBH đảm bảo khả tốn kinh doanh cịn khó khăn, chi phí hoạt động lớn, tỉ lệ bồi thường cao hoặc hoạt động kinh doanh không có lãi hai năm liên tục; Nhóm - DNBH có nguy khơng đảm bảo khả tốn Nhóm - DNBH mất khả toán, bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt và áp dụng giải pháp theo quy định của luật kinh doanh bảo hiểm Nếu thời gian kiểm soát đặc biệt không khắc phục thực hiện sáp nhập hoặc phá sản theo quy định của pháp luật Việc tái cấu ngành bảo hiểm tổng thể cấu lại kinh tế, doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng, chứng khoán, ưu tiên cho chính sách an sinh xã hội tạo đột phá cho ngành này Từ đó, ngành Bảo hiểm có nhiều hội mới để phát triển thêm phân khúc thị trường, sản phẩm bảo hiểm hỗ trợ văn bản pháp quy bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tín dụng xuất Thực tế hiện số DNBH phi nhân thọ đã có động thái tái cấu trúc lại doanh nghiệp Mới đây, PVI đã tuyên bố chuyển đổi thành PVI Holdings và có số thay đổi, bổ sung ngành nghề kinh doanh chính Ngành, nghề kinh doanh mới của DNBH này sau thay đổi gồm: bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm; bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thơng; x́t bản phần mềm; lập trình máy vi tính,… Đồng thời, PVI Holdings thành lập Tổng công ty Bảo hiểm PVI theo hình thức cơng ty TNHH thành viên PVI Holdings sở hữu Trước đó, tháng 6/2011, Công ty bảo hiểm Quân đội chuyển đổi thành Tổng Công ty bảo hiểm Quân đội (MIC) với 19 công ty thành viên trực thuộc và công ty đầu tư hoạt động lĩnh vực kinh doanh bất động sản, đầu tư tài chính, … Một số công ty khác BIC, PTI có thay đổi bản nhân sự chủ chốt Khơng nằm ngoài tiến trình tái cấu, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Bảo Việt (BVH) - Lê Quang Bình chia sẻ: Việc tái cấu trúc Tập đoàn năm 2012 tập trung vào việc xem xét lại định hướng ngành nghề cốt lõi, tạo sự gắn kết, hợp lực lĩnh vực tập đoàn bảo hiểm, ngân hàng để tạo lực cạnh tranh, cung ứng dịch vụ tài chính đa dạng không bảo hiểm, mà quản lý tài sản, toán, ngân hàng…Bảo hiểm kết hợp với nhân hàng và đầu từ chứng khoán, quản lý tài sản để định hướng việc phát triển ngành nghề, tạo đột phá, từ đó phân bổ nguồn vốn cho phù hợp đem lại hiệu quả cao với tinh thần bền vững và ổn định, đảm bảo cổ tức cho nhà đầu tư Các cơng ty bảo hiểm nhìn chung có vốn chủ sở hữu đáp ứng quy định trì vốn chủ sở hữu cao vốn pháp định, nhiên cịn cơng ty chưa đáp ứng yêu cầu này Hiện 29/39 công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu của số tập đoàn, tổng công ty nhà nước doanh nghiệp bảo hiểm cao, dẫn đến tình trạng khép kín hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm này Quy mô thị trường bảo hiểm, phí bảo hiểm bình quân đầu người nhỏ so với nước thế giới và khu vực Không phủ nhận thành công đóng góp của ngành bảo hiểm thời gian qua, sự bộc lộ yếu của số DN kinh doanh thua lỗ, mất khả toán càng làm cho nhu cầu tái cấu DNBH trở nên cấp thiết Nhìn lại trình tái cấu trúc của doanh nghiệp bảo hiểm kể trên, dù đánh giá là mới mang tính "từng phần", ít nhiều đã giúp thị trường có sự thay đổi đáng kể Năm 2011, tư cạnh tranh và tăng trưởng đã thay đổi, không ít doanh nghiệp tuyên bố trọng hiệu quả, thay trọng quy mô trước đây, đó, có kế hoạch cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ, ưu tiên phát triển công nghệ thông tin, đào tạo nhân lực, đa dạng danh mục sản phẩm Tình hình cạnh tranh phi kỹ thuật bớt căng thẳng, thị trường hứa hẹn phát triển theo hướng lành mạnh hóa Tuy vậy, để "mây mù" thực sự tan nhanh, cần động lực mạnh mẽ từ nhiều phía cho trình tái cấu trúc bình diện toàn thị trường Quá trình tái cấu trúc này bao gồm hành động cụ thể sau: Cơng khai thơng tin tình hình tài chính, khả tốn của cơng ty bảo hiểm, đặc biệt là sự kết nối và chia sẻ thông tin khách hàng thuộc "danh sách đen" của bảo hiểm phi nhân thọ Bộ Tài chính cần ban hành quy định giám sát và nâng cao độ an toàn tài chính cho chính công ty bảo hiểm: yêu cầu vốn khả dụng (vốn có thể chuyển hóa thành tiền) đạt tối thiểu vốn pháp định để tránh việc công ty bảo hiểm dùng phần lớn vốn góp để đầu tư bất động sản, góp vốn dài hạn, đầu tư lại cho cổ đông; áp dụng hệ số Vốn tối thiểu/Tổng mức trách nhiệm bảo hiểm giữ lại (ngoài việc quy định giới hạn trách nhiệm giữ lại từng rủi ro là 5% Vốn chủ sở hữu hiện nay) để tránh việc công ty bảo hiểm không có khả chi trả đồng thời xảy nhiều rủi ro Yêu cầu công ty bảo hiểm phải đầu tư hệ thống công nghệ thông tin để cập nhật, theo dõi hàng ngày bồi thường phát sinh, để trích lập dự phịng đầy đủ, hạch tốn đầy đủ chi phí để có số liệu tài chính chính xác Đây coi là điều kiện bắt buộc để công ty bảo hiểm phép hoạt động Hiện nay, ngoài lĩnh vực hàng không, vệ tinh, dầu khí phải có điều kiện vốn (các công ty bảo hiểm phải tăng vốn thêm 100 tỷ đồng cho lĩnh vực), công ty bảo hiểm thành lập cần đủ vốn pháp định (đối với phi nhân thọ là 300 tỷ đồng) thoải mái cấp bảo hiểm cho dịch vụ lớn, đặc thù khác Việc cấp bảo hiểm vậy tiềm ẩn nhiều rủi ro công ty bảo hiểm chưa đáp ứng tiêu chuẩn thời gian hoạt động, kinh nghiệm, lực cán nghiệp vụ, quy định cụ thể an toàn của nhà tái bảo hiểm, lại yếu lực tài chính Bộ Tài chính ban hành quy định "mở đường" cho việc hợp nhất, sáp nhập công ty bảo hiểm để tạo "đường thốt" cho cơng ty bảo hiểm yếu và gây dựng số công ty bảo hiểm lớn có khả cạnh tranh khu vực Để công ty bảo hiểm tập trung cạnh tranh chất lượng dịch vụ, Bộ Tài chính nên quy định mức phí chuẩn sở phân tích số liệu rủi ro lịch sử của sản phẩm bảo hiểm phổ thông Bộ Tài chính cần có quy định cụ thể nguyên tắc quản trị công ty bảo hiểm, tiến dần đến thông lệ quốc tế; đó, việc yêu cầu tách bạch hoạt động cốt lõi (khai thác, quản lý rủi ro/chấp nhận bảo hiểm, bồi thường) cần phải làm sớm, tránh việc cán kinh doanh vừa tư vấn bán hàng, vừa đánh giá chấp nhận rủi ro, vừa xử lý bồi thường Các quan chức vào và quyết liệt kiểm sốt để ngăn chặn triệt để tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, hướng tới thị trường minh bạch và hoạt động hiệu quả Để thực hiện vai trò là "lá chắn cho kinh tế", ngành bảo hiểm rất cần phải cấu lại cách hệ thống để thực sự lành mạnh, an toàn và nâng cao lực tài chính IV MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM Hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Tổ chức nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới văn bản quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo tính đầy đủ, đồng bộ, nhất quán quy định; hướng dẫn kịp thời quy định mới Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm (có hiệu lực từ 1/7/2012); tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm trình triển khai và phù hợp với thực tiễn; đảm bảo thực hiện hiệu quả cam kết quốc tế lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm mà Việt Nam là thành viên; từng bước phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quản lý, giám sát bảo hiểm quốc tế Trong trình xây dựng và hoàn thiện dự án sửa đổi, bổ sung, ban hành số Luật thuế theo Nghị quyết số 20/2011/QH13 ngày 26/11/2011 của Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIII và Nghị quyết số 23/2012/QH13 ngày 12/6/2012 nghiên cứu sửa đổi, bổ sung và ban hành mới quy định thuế liên quan đến lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm theo hướng đồng và nhất quán; giảm thiểu thủ tục hành chính, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm góp phần tăng tính cạnh tranh của ngành bảo hiểm Việt Nam so với nước khu vực và nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam; tiếp tục nghiên cứu xây dựng chế khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp và người có thu nhập thấp tham gia bảo hiểm Nâng cao tính an toàn hệ thống, hiệu hoạt động lực cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm Trên sở định hướng của Đảng, Nhà nước và Chính phủ tái cấu trúc thị trường tài chính, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả việc tái cấu doanh nghiệp bảo hiểm theo hướng kiện toàn mơ hình tổ chức hoạt động của doanh nghiệp hoạt động yếu kém, không hiệu quả; từng bước nâng cao lực tài chính, chất lượng dịch vụ, khả quản trị điều hành và lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện chế, chính sách hỗ trợ và khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm đa dạng hóa danh mục đầu tư, dàn trải rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư và tính an toàn nguồn vốn đầu tư, đảm bảo nhất quán và đồng với mục tiêu, giải pháp đã xác định Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 và kế hoạch, lộ trình thực hiện văn bản này Chủ động phối hợp có hiệu quả với Ngân hàng Nhà nước việc chia sẻ thông tin xây dựng chế chính sách có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, thông tin quản lý điều hành doanh nghiệp bảo hiểm trực thuộc tập đoàn tài chính - ngân hàng sở Quy chế phối hợp công việc Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ký kết ngày 29/2/2012 Xóa bỏ hiện tượng khép kín, chia cắt thị trường bảo hiểm thông qua việc hoàn thiện chế, chính sách cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp bảo hiểm có vốn góp của Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước và doanh nghiệp bảo hiểm khác; tăng cường quản lý, giám sát, xử lý nghiêm biểu hiện vi phạm chế cạnh tranh bình đẳng Phối hợp rà sốt, đánh giá hiệu quả phần vốn góp của Tập đoàn, Tổng Công ty nhà nước doanh nghiệp bảo hiểm nhằm tiếp tục giảm tỷ lệ góp vốn của Tập đoàn, Tổng Công ty nhà nước theo mục tiêu, giải pháp đã xác định Đề án tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011-2015 theo Quyết định số 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012) Các DNBH Việt Nam cần tiếp tục ổn định và hoàn thiện tổ chức máy, chiến lược kinh doanh, nghiên cứu và thiết kế sản phẩm bảo hiểm mới phù hợp với thực trạng của thị trường Nâng cao chất lượng dịch vụ bảo hiểm tất cả khâu hoạt động kinh doanh bảo hiểm, từ khâu khai thác đến khâu đề phòng và hạn chế tổn thất, giải quyết khiếu nại, giám định và bồi thường Kiên trì xây dựng thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp để từng bước vươn thị trường bảo hiểm nước ngoài Xây dựng kênh phân phối sản phẩm phù hợp điều kiện công nghệ thông tin ngày càng phát triển và xu hướng liên doanh, liên kết ngân hàng với bảo hiểm diễn phổ biến thế giới hiện Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm Rà sốt sửa đổi, bổ sung và ban hành mới quy định phê chuẩn sản phẩm bảo hiểm theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, cho phép doanh nghiệp bảo hiểm tận dụng kịp thời hội triển khai, bảo đảm mặt chung tối thiểu doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ triển khai loại hình bảo hiểm sức khỏe và tăng tính hấp dẫn, khả cạnh tranh của sản phẩm bảo hiểm so với sản phẩm tài chính thay thế khác (đặc biệt là sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư) Tích cực đạo, phối hợp với đơn vị liên quan triển khai thực hiện hiệu quả chương trình thí điểm loại hình bảo hiểm Nhà nước hỗ trợ (bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu); chủ động tổng hợp, nghiên cứu, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc kịp thời cho doanh nghiệp bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm trình triển khai thí điểm Tổng kết, đánh giá trình triển khai thí điểm và đề xuất giải pháp hỗ trợ phát triển loại hình bảo hiểm này cho giai đoạn tiếp theo Rà soát, sửa đổi, bổ sung chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe giới và cháy, nổ cho phù hợp với điều kiện và thực tiễn phát triển kinh tế Xây dựng và ban hành quy tắc, điều khoản, biểu phí bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm nghề nghiệp môi giới bảo hiểm theo quy định Luật Kinh doanh bảo hiểm và văn bản hướng dẫn thi hành Đa dạng chuyên nghiệp hóa kênh phân phối bảo hiểm Nghiên cứu ban hành quy định mới nhằm chuẩn hóa chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm; chuẩn hóa chương trình đào tạo và chứng môi giới phù hợp với đặc thù của loại hình sản phẩm bảo hiểm thu xếp qua môi giới Hoàn thiện quy định chuẩn hóa chương trình đào tạo đại lý bảo hiểm và điều kiện, tiêu chuẩn của tổ chức đào tạo đại lý bảo hiểm Tổ chức kiểm soát chặt chẽ công tác đào tạo, thi và cấp chứng đại lý bảo hiểm Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng đại lý của doanh nghiệp bảo hiểm Tăng cường hiệu quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm Xây dựng hệ thống quản lý, giám sát từ xa hiệu quả; tăng cường thực hiện quản lý, giám sát doanh nghiệp bảo hiểm sở hệ thống tiêu giám sát và việc tra, kiểm tra, xử lý vi phạm theo pháp luật Chuẩn hóa trình độ đội ngũ cán của quan quản lý nhà nước kinh doanh bảo hiểm, bố trí số lượng cán đủ để đáp ứng sự phát triển của thị trường bảo hiểm Xây dựng chế thu hút và đãi ngộ cán hợp lý, đặc biệt là cán làm việc lĩnh vực đặc thù tính toán bảo hiểm Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam phải đóng vai trò trung tâm và là cầu nối thực sự DNBH với quan quản lý Nhà nước bảo hiểm và quan giám sát thị trường Chủ động nắm bắt thông tin cả và ngoài nước liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm để từ đó có khuyến cáo kịp thời đối với DNBH và quan quản lý Nhà nước bảo hiểm việc: lựa chọn đối tác chiến lược tin cậy; giám sát thị trường, lực tài chính, khả toán của DNBH và mối quan hệ DNBH nước với DNBH nước ngoài hoạt động tái bảo hiểm… Cơ quan quản lý Nhà nước bảo hiểm cần tiếp tục hoàn thiện và cụ thể hoá Luật Kinh doanh bảo hiểm văn bản hướng dẫn cụ thể phù hợp với cam kết WTO Đồng thời phải có chính sách linh hoạt, mềm dẻo trước diễn biến của khủng hoảng và sự tác động của nó đến thị trường bảo hiểm Việt Nam Cần sớm đưa cảnh báo kinh tế có liên quan đến thị trường và hoạt động kinh doanh bảo hiểm Kiên quyết xử lý trường hợp lợi dụng tình hình kinh tế – xã hội gặp khó khăn để chiếm dụng vốn lẫn và thực hiện hành vi trục lợi bảo hiểm Cần tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm và hoạt động tài chính có liên quan Phát hiện và ngăn chặn kịp thời hiện tượng đổ vỡ có tính dây chuyền ngành có liên quan nhiều đến lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng, tài chính, chứng khốn và kinh doanh bất động sản Bởi mối liên kết ngành này chủ yếu liên quan đến lĩnh vực đầu tư vốn, có rủi ro tiềm ẩn khó lường Ngoài ra, phải theo dõi chặt chẽ diễn biến của thị trường tài chính và thị trường bảo hiểm thế giới để có thông tin dự báo cần thiết cho DNBH Việt Nam Điều này giúp DNBH Việt Nam đưa quyết sách và kịp thời liên quan đến hoạt động tái bảo hiểm và hoạt động đầu tư tài chính Giải pháp này cần phải phối hợp thực hiện quan quản lý Nhà nước bảo hiểm, Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam và quan khác có liên quan như: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công An, Bộ Thông tin và Truyền thông v.v… Đẩy mạnh hợp tác quốc tế hội nhập lĩnh vực bảo hiểm Xây dựng lộ trình và phương án đàm phán lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đối với từng Hiệp định thương mại song phương hoặc đa phương nhằm đảm bảo lợi ích của Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo nguyên tắc cam kết ngang (không vượt quá) cam kết đã có của Việt Nam WTO Tăng cường theo dõi, giám sát thực hiện trình hội nhập quốc tế, đánh giá tác động của việc hội nhập và kịp thời điều chỉnh chế, chính sách hợp lý, hạn chế tối đa tác động tiêu cực của trình này Chủ động, tích cực tham gia Diễn đàn quan quản lý bảo hiểm Đông Nam Á và Hiệp hội quốc tế của quan quản lý bảo hiểm; rà soát, đánh giá việc tuân thủ nguyên tắc quản lý, giám sát Hiệp hội quốc tế của quan quản lý bảo hiểm đề ra, sở đó xây dựng và hoàn thiện chế chính sách kinh doanh bảo hiểm nhằm tuân thủ hoàn toàn 50% số lượng nguyên tắc này Đa dạng hóa nội dung, hình thức và đối tác hợp tác quốc tế, gắn hợp tác quốc tế với yêu cầu công tác quản lý, giám sát thị trường bảo hiểm; nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn hỗ trợ tài chính và kỹ thuật lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm từ đối tác quốc tế Điều kiện khác a Điều kiện kinh tế sở phát triển BH Nhân thọ Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ, liên tục suốt năm qua, với mức tăng trưởng GDP năm 2004 là 7,75% và năm 2005 khoảng 8%, thu nhập bình quân đầu người cải thiện năm gần đây, lạm phát trì mức thấp dưới 10%, đời sống của dân cư không ngừng cải thiện Người dân đã bắt đầu có tích lũy và yên tâm sử dụng tiền tích lũy này để đầu tư trở lại kinh tế đó bảo hiểm nhân thọ là kênh đầu tư Vốn người dân lựa chọn Đây chính là yếu tố rất quan trọng và là sở cho sự phát triển của bảo hiểm nhân thọ giai đoạn này năm sau Với đại đa số người dân Việt Nam, bảo hiểm nhân thọ là lĩnh vực mới mẻ Bởi vậy, việc xác định nhu cầu, lựa chọn sản phẩm bảo hiểm phù hợp cần có sự tư vấn của cán am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ cần thiết tư vấn bảo hiểm và quan trọng là họ phải thấu hiểu hoàn cảnh và nhu cầu của khách hàng Điều này chính là thách thức rất lớn cho người làm việc, công tác lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, đồng thời là hội để công ty bảo hiểm nhân thọ khám phá, phát triển thị trường Vì vậy, Nhà nước doanh nghiệp bảo hiểm cần phải quảng bá cho dân chúng hiểu ý nghĩa, lợi ích tham gia bảo hiểm nhân thọ Có vậy, thị trường bảo hiểm Việt Nam mới có thể khai thác hiệu quả Thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam hiện có tốc độ phát triển nhanh và rất nhiều tiềm chưa khai thác Theo thống kê, doanh thu phí bảo hiểm hiện chiếm 1,6% tổng GDP của Việt Nam và năm 2005 đạt khoảng 2,5% Trong đó nước khu vực doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt khoảng 5-6% tổng GDP Ngoài ra, với chiến lược hội nhập của kinh tế Việt Nam việc tham gia bảo hiểm của doanh nghiệp đã khơng cịn là khái niệm xa lạ Người Việt Nam mới đầu tư bảo hiểm cho 300 USD/người/năm, người Singapore chi tới 1.200 USD/người/năm và người Nhật là 3.000 USD/người/năm b Điều kiện văn hóa- xã hội: có nhiều thuận lợi cho BH Nhân thọ phát triểnVề dân số Việt Nam là quốc gia đông dân thế giới Đến cuối năm 2005, dân số Việt Nam lên tới 83 triệu người, đó người lao động và trẻ em chiếm đa số Thế số người tham gia bảo hiểm nhân thọ mới khoảng triệu người, tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm nhân thọ mới khoảng 7%, tỷ lệ này nước trung bình là 2025%, so với nước khu vực và thế giới cịn rất ít Đây chính là tiền đề cho thấy bảo hiểm nhân thọ rất tiềm Việt Nam Điều này chứng tỏ thị trường Việt Nam đầy tiềm cho doanh nghiệp bảo hiểm hội phát triển Về văn hóa Việt Nam là nước phương Đông, lại chịu sự ảnh hưởng lớn của Nho giáo, gia đình và tình cảm ruột thịt ln người Việt Nam hết sức coi trọng Có thể nói nét đặc trưng văn hóa này của người Việt Nam đã tạo nên thị trường hết sức hấp dẫn cho bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm nhân thọ là sự biểu lộ sâu sắc trách nhiệm và tình thương bao la đối với người thân, gia đình và xã hội Hơn thế nữa, người Việt Nam có nét đặc trưng tính cách đó là tiết kiệm, “lo xa” để đảm bảo sống cho chính bản thân và người thân tương lai Trong đó, bảo hiểm nhân thọ là công cụ hữu hiệu để giải quyết vấn đề này Về giáo dục: người Việt Nam có truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo rất lâu đời Giáo dục em bậc cha mẹ quan tâm hàng đầu và coi đó là yếu tố trách nhiệm nuôi dạy em của Cha mẹ ln sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân của để tạo cho em điều kiện học tập tốt nhất Chính bảo hiểm nhân thọ là giải pháp kinh tế rất phù hợp cho mục tiêu này, nhất là chi phí cho giáo dục đại học ngày càng tốn Công nghệ thông tin: Trong lĩnh vực bảo hiểm nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng, việc ứng dụng công nghệ thông tin đã cho phép doanh nghiệp bảo hiểm vi tính hóa trình dịch vụ, giảm bớt tính cồng kềnh của cấu tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm, đa dạng hóa kênh phân phối và hình thức dịch vụ, tăng cường dịch vụ khách hàng dịch vụ phụ trợ kỹ thuật cao, Ngoài ra, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin tạo thói quen tiêu dùng mới cho khách hàng Khách hàng ngày càng có nhu cầu tìm hiểu thơng tin qua phương tiện thông tin hiện đại qua: Internet, điện thoại, emial cung cấp dịch vụ tài chính tổng hợp như: bảo hiểm - đầu tư - toán Do vậy, là hội để doanh nghiệp bảo hiểm triệt để ứng dụng thành tựu của khoa học kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng điều kiện cạnh tranh và hội nhập c Mở cửa hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho BH Nhân thọ phát triển tắt đón đầu Mở cửa và hội nhập là xu hướng tất yếu để phát triển của bất kỳ quốc gia nào thế giới hiện Việc mở cửa kinh tế nước ta năm qua đã tạo nhiều hội cho lĩnh vực, ngành nghề; đó, có lĩnh vực bảo hiểm và bảo hiểm nhân thọ Sự tham gia vào thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nước ngoài lớn, có tiềm tài chính hùng mạnh, có kinh nghiệm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ AIA, Prudential , đã tạo tiền đề cho sự phát triển nhanh chóng của thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam, thúc đẩy thị trường bảo hiểm phát triển ... hình việc bảo hiểm ngành, lĩnh vực kinh tế trọng yếu Nguy hiểm có doanh nghiệp bảo hiểm khơng đảm bảo khả tốn là thực tế rất đáng lo ngại Chưa kể doanh nghiệp bảo hiểm có... phẩm bảo hiểm theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, cho phép doanh nghiệp bảo hiểm tận dụng kịp thời hội triển khai, bảo đảm mặt chung tối thiểu doanh nghiệp bảo hiểm. .. trường, sản phẩm bảo hiểm hỗ trợ văn bản pháp quy bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tín dụng xuất Thực tế hiện số DNBH phi nhân thọ đã có động thái tái cấu trúc lại doanh nghiệp Mới

Ngày đăng: 25/12/2013, 12:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w