Kiến thức: - Trẻ biết mặt trăng, mặt trời và các vì sao là những hành tinh ở rất xa trái đất - Nêu được tác dụng, tác hại của ánh nắng mặt trời, mặt trăng và các vì sao đối với cuộc sống[r]
(1)KẾ HOẠCH TUẦN IV Nhánh 3: Một số tượng thời tiết Thời gian thực hiện: 18/04 – 22/04/2016 Nội dung Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh Hoạt động có chủ đích Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón trẻ vào lớp Trẻ tự cất đồ dùng cá nhân Gợi ý trẻ tham gia hoạt động các góc gắn với chủ đề.Trẻ chơi theo nhóm (Luyện tập kĩ năng: cách vệ sinh cá nhân sau vệ sinh) - Tập thể dục theo nhạc với gậy Tập theo nhạc bài : Nắng sớm - Khởi động: Trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo nhạc bài hát “Cho tôi làm mưa với” +ĐT Tay: tay đưa trước, gập tay trước ngực“Mở cửa ……… má hồng” +ĐT Bụng: đưa tay phía trước, cúi gập bụng “Mở cửa ……… má hồng” +Chân: Đưa chân sau, đá lên phía trước “Mở cửa ……… má hồng” +Bật: Bật chỗ “Mở cửa ……… má hồng” + Động tác điều hoà: Đưa tay lên xuống, hít vào thở - Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng theo vòng tròng theo nhạc bài :Nắng gió - Điểm danh, báo ăn Kpkh Khám phá số tượng tự nhiên (mặt trời, mặt trăng và các vì sao) ©m nh¹c Dạy hát: Mưa bóng mây Sáng tác: Phong NHã Nghe hát: Quê em mùa nước lũ Sáng tác: Hồng Xương Long TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát Toán: Văn học: So sánh chiều dài Thơ: Mưa đối tượng, nhận biết (Trần Đăng Khoa) kết đo Thể dục VĐCB: Trèo lên xuống thang TCVĐ: Chạy nhanh 18m THCS12 T¹o h×nh Vẽ cảnh bình minh (Đề tài) (2) Hoạt QSCMĐ: Xem tranh động và trò chuyện thời ngoài trời tiết TCVĐ: Thổi bong bóng xà phòng - Chơi tự Hoạt động góc Hoạt động chiều QSCMĐ: Xem tranh ảnh các hoạt động người gây nên biến đổi khí hậu TCVĐ: Mưa to – mưa nhỏ - Chơi tự - Góc phân vai: gia đình, nấu ăn (Thực hành kỹ năng:Cách đóng mở áo, cài gim băng học cụ) Chuẩn bị: Đồ dùng nấu ăn, búp bê +Kiến thức: Trẻ biết công việc tùng vai chơi, biết đoàn kết nhóm chơi và liên kết các góc chơi +Kĩ năng: Rèn kĩ hoạt động tập thể, chơi theo nhóm - Góc xây dựng: xây ao cá, bể bơi -Góc tạo hình: vẽ, nặn, xé, dán các nguồn nước dùng ngày, các phương tiện giao thông nước, các môn thể thao nước, các động vật sống nước - Góc khám phá: Làm thí nghiệm hòa tan, bay hơi, ngưng tụ nước, đong nước - Góc vận động: bolling, ném vòng cổ chai Vận động nhẹ - ăn bữa phụ Xem video lũ lụt, Tô màu toán Xem tranh ảnh Đọc thơ, đồng dao Biểu diễn văn nghệ sóng thần, trò chuyện - Rèn kĩ năng: Cách các tượng tự chủ đề - Lau don các góc tác hại thiên đóng mở áo, cài gim nhiên - Làm bé tập tô lớp tai người băng học cụ - Viết chữ cái vẽ Chơi góc xây dựng phấn vào bảng Ngày tháng BGH duyệt QSCMĐ: Trò chuyện các tượng tự nhiên TCVĐ: Trời mưa - Chơi tự QSCMĐ: Xem tranh ảnh tượng tự nhiên TCVĐ: Trời nắng – trời mưa - HĐLĐ: tỉa lá cây, lau lá cây QSCMĐ: Quan sát vật chìm TCVĐ: Thả thuyền - Chơi tự năm 2016 Thứ 2, ngày 18 tháng năm 2016 GV soạn giảng (3) Nội dung Kpkh Khám phá số tượng tự nhiên (mặt trăng, mặt trời và các vì Mục đích –yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết mặt trăng, mặt trời và các vì là hành tinh xa trái đất - Nêu tác dụng, tác hại ánh nắng mặt trời, mặt trăng và các vì sống người, vật, cây cỏ trên trái đất - Củng cố khái niệm thời gian: Bình minh, buổi trưa, hoàng hôn, buổi tối, ban ngày, ban đêm Kĩ năng: - Trẻ đặt câu hỏi cho bạn và trả lời câu hỏi bạn - Trẻ có kĩ học nhóm, rèn tư logic, suy luận - Phân biệt các hoạt đông người phù hợp với thời gian ban ngày, ban đêm Thái độ: - Trẻ yêu thích các hoạt động khám phá, hứng thú tham gia tích cực các hoạt động Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi Chuẩn bị * Đồ dùng cô: -Bài giảng Power point - Đèn bàn, địa cầu - hộp đánh số 1-4 Mỗi hộp có tranh thể hinhfanhr hoạt động bé ngày và câu hỏi - Hai bảng có hình ảnh vè ban ngày, ban đêm và tranh in maù hoạt động người, cảnh vật ban ngày và ban đêm - Các bài hát chủ đề * Đồ dùng trẻ: - Giấy A4, màu sáp, giấy màu, hồ dán, kéo - Lô tô các tượng tự nhiên Cách tiến hành Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho trẻ đội mũ có hình ảnh mặt trời, mặt trăng, trò chuyện trang phục và mũ trẻ + Bạn nào nói cho cô và các bạn nghe mặt trời, mặt trăng và các vì xuất vào lúc nào? + Các có muốn khám phá điều kì diệu mặt trời, mặt trăng và các vì không? + Làm nào để gọi mặt trời dậy? - Cho trẻ hát bài “Năng sớm Sáng tác: Hàn Ngọc Bích Nội dung: * Bé khám phá mặt trời, mặt trăng và các vì a Bé khám phá mặt trời - Cho trẻ khám phá mặt trời trên màn hinhg Trẻ xem slide chiếu cảnh bình minh, cô gợi ý trẻ nội dung tranh: + Đây là tượng tự nhiên nào? + Mặt trời mọc vào lúc nào? +Thời điểm mặt trời mọc gọi là gì? + Mặt trời thúc dậy và làm công việc gì? Ánh nắng mặt trời nào? + Bé thường làm gì vào buổi sáng? +Ánh nắng mặt trời vào buổi sáng nào? - Nhắc trẻ nên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để phòng chống bệnh còi xương -Cho trẻ xem slide cảnh buổi trưa, cô gợi ý trẻ nội dung tranh: +Đây là thời điểm nào ngày? +Vào buổi trưa, ánh nắng mặt trời nào? +Ánh nắng mặt trời buổi trưa có lợi ích gì? +Nếu nắng nhiều thì tượng gì xảy ra? +Phải làm gì nắng? - Trò chuyện lợi ích mặt trời người: Con người tận dụng nguồn lượng mặt trời để đun (4) trường bếp, đun nước nóng, tạo lượng làm ô tô chay, máy bay bay… + Ánh nắng mặt trời còn có tác dụng gì cây cối? + Ánh nắng mặt trời giúp gì cho các vật? - Cho trẻ xem hình ảnh hoàng hôn: + Đây là thời điểm nào ngày? +Mặt trời lặn lúc nào? + Buổi chiều mặt trời lặn gọi là gì? + Con người và vật làm gì hoàng hôn xuống? - Cô khái quát: Bắt đầu ngày mới, mặt trời thức dậy, lúc đó gọi là ban ngày Mặt trời buổi sáng toả ánh nắng dịu nhé mang đến cho người cảm giác thoải mái, phòng chống bệnh còi xương Mặt trời mang đến ánh sáng cho người, giúp mẹ phơi khô quần áo, giúp cây cối quang hợp và tươi tốt Tuy nhiên, mặt trời chói xhang bưởi trưa hè không có lợi cho sức khoẻ Kết thúc ngày, mặt trời lặn gọi là hoàng hôn Lúc này xuật mặt trăng và các vì b/Bé khám phá mặt trăng: - Cho trẻ quan sát hình nảh mặt trời lặn và mặt trăng mọc lên: +Mặt trăng xuất vào thời điểm nào ngày? + Con nhận xét gì mặt trăng? Ánh sáng mặt trăng ntn? + Khi nào trăng khuyết? Trăng khuyết giống hình gì? + giới thiệu hình ảnh trăng tròn, trăng khuyết qua bài thơ: Trăng sáng + Vào đêm bầu trời nhiều mây, có mưa, các có nhìn thấy trăng không?Vì sao? - Cô khái quát: Khi mặt trăng xuất hiện, thời điểm đó chuẩn bị bắt đầu là buổi tối ánh sáng mặt trăng dịu nhẹ, soi sáng cho người, cảm giác thoải mái sai ngày làm việc Vào ngày tháng, mặt trăng tròn, sáng, (5) ngày đầu và cuối tháng trăng khuyết c/Khám phá các vì sao: - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Đếm sao”và trò chuyện cùng trẻ vì trên bầu trời: + Các vì thường xuất đâu? Khi nào? + Các vì mang lại lợi ích gì cho sống chúng ta? - Cô khái quát: Các vì là hành tinh, có vì lớn trái đất lại xa nên chúng ta nhìn thấy nhỏ trên bầu trời, là vao đêm hè Ánh sáng các vì cùng ánh trăng toả sáng bầu trời vào ban đêm… + Khi bóng tối xung quanh chúng ta, lúc đó gọi là gì? + Buổi tối các thường làm gì? + Các thường ngủ vào lúc giờ? - Giới thiệu số công việc các cô các chú thường làm vào ban đêm: cô lao công, chú công an, chú đội… * So sánh mặt trăng và mặt trời -Các vừa tìm hiểu tượng gì? -Các có nhận xét gì mặt trăng và mặt trời? -Mặt trăng và mặt trời có điểm gì giống và khác nhau? -Cô khái quát: +Giông nhau: Là hành tinh xa trái đất, trên bầu trời, mang lại nhiều lợi ích cho người… +Khác nhau: Mặt trời xuất vào ban ngày, mặt trăng xuất vào ban đêm Mặt trời màu đỏ toả ánh nắng, mặt trăng màu vàng toả nhá sáng dịu nhẹ +Ngoài mặt trời, mặt trăng và các vì sao, các còn biết hành tinh nào nữa? - Cô giời thiệu: Trái đất là hành tinh - Cô dùng địa cầu, đèn bàn trẻ biết trái đất luôn quay quanh mặt trời và vì lại có ngày và đêm (6) * Củng cố: Trò chơi 1: Chiếc hộp thông minh - Cô yêu cầu trẻ kết thành nhóm và ngồi thành hình mặt trời và mặt trăng khuyết -Cách chơi:Cô chuẩn bị bốn hộp và có đánh số 1,2,3,4 Trong hộp để tranh các hoạt động trẻ ngày và câu hỏi Các đội cử bạn đội trưởng lên bốc thăm, sau đó bàn bạc,thảo luận nhóm Hết thời gian suy nghĩ, các đội phải cử bạn lên làm động tác minh hoạ hoạt động tranh cho đội bạn đoán và trả lời câu hỏi (câu hỏi chọn kiện sai hay đúng và giải thích) Nếu vận động gống tranh và trả lời chính xác thì phần thưởng cho đội là ngôi may mắn - Ví dụ: hộp số 1: có tranh bé tập thể dục +Câu hỏi phụ: Thời điểm mặt trời mọc gọi là ban đêm Đúng hay sai? Tương tự với các hộp 2,3,4 - Trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh + Chia lớp làm đội : Mặt trăng và mặt trời đứng thành hàng dọc Mỗi đội có bảng gài có hình ảnh ban ngày và ban đêm và các hoạt động người đội phải tìm hình ảnh hoạt động phù hợp với thời điểm Trong thời gian nhạc đội nào tìm, gắn nhiều hình ảnh và đúng theo thứ tự thì đội đó chiến thắng - Cho trẻ chơi lần - Công bố đội chiến thắng Kết thúc: - Trẻ thu dọn đồ dùng và hát vận động bài “Cho tôi làm mưa với” Nội dung Mục đích –yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành (7) ©m nh¹c Dạy hát: Mưa bóng mây Nghe hát: Quê em mùa nước lũ TC: Nghe giai điệu đoán tên bài hát 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên bài, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài hát: “Mưa bóng mây ” - Trẻ hiểu và biết chơi trò chơi: “nghe giai điệu đoán tên bài hát” 2.Kỹ năng: - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát - Trẻ nhún nhảy theo nhịp bài hát -Trẻ chú ý nghe cô hát bài hát: “ Quê em mùa nước lũ” 3.Thái độ: - Trẻ có ý thức học bài và đoàn kết với bạn lớp 1.Cho cô: - Đàn, đài, băng nhạc các bài hát 2.Cho trẻ: - Mũ múa 1.Ổn định tổ chức lớp: - Cô và trẻ chơi trò chơi “ Trời nắng, trời mưa” Trò chuyện các tượng thời tiết 2.Nội dung dạy: a) Dạy hát: “Mưa bóng mây” - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát: “ Mưa bóng mây ” Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả, nội dung bài hát (bài hát nói mưa mùa hè nhẹ nhàng bất chợt, thoáng mưa lại tạnh, mưa đó gọi là mưa bóng mây, mưa giống em bé nũng nịu mẹ khóc lại cười ngay) - Cô hát lần + điệu bộ, cử chỉ+ hỏi trẻ tên bài hát, t/giả? - Cô hát lần + VĐMH - Cô bắt nhịp mời lớp hát cùng cô (2 lần) Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả - Cô mời tổ lên hát ( Cô bắt nhịp cho tổ hát và hát cùng) - Cô mời nhóm bạn gái lên hát + đệm đàn - Cô mời nhóm trai lên hát + đệm đàn - Cô mời bạn lên hát + đệm đàn - Cô mời cá nhân trẻ lên hát + đệm đàn Cô chú ý sửa sai lời ca, giai điệu cho trẻ.(Nếu có) - Cả lớp hát lại lần * Củng cố và khen trẻ b) Nghe hát: “Quê em mùa nước lũ” ( Nhạc sĩ: Tiên Luân ) - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát ( Bài hát nói tác hại mưa kéo dài tạo (8) thành trận lũ quét làm ngập nhà cửa, cây cối, hoa màu ngập nước, gia súc, gia cầm bị nước lũ trôi, người dân không còn nhà để ở, đói khổ, trận lũ qua là để lại bao nỗi sầu đau cho người dân) - Cô hát lần + điệu bộ, cử - Cô hát lần + VĐMH - Cô hát lần + mời trẻ hứng ứng cùng cô ( - lần ) Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả c) Trò chơi: “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát ” - Luật chơi:Cô cho lớp cùng nghe giai điệu bài hát và đoán chưa đúng tên bài hát , bạn đó phải nhảy lò cò - Cách chơi: Mỗi lần chơi cô mời trẻ lên ngồi trên ghế nóng, lần chơi cô mở giai điệu cho trẻ nhe, trẻ lên chơi phải đoán xem đó là bai hát gì, bạn nào đoán chưa đúng phải nhảy lò cò Cho trẻ chơi - lần Cô động viên, khen trẻ 3.Kết thúc: Cô và trẻ chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa” và ngoài trò chuyện thời tiết Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ 3, ngày 19 tháng năm 2016 Nội dung Mục đích –yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành (9) Toán: So sánh chiều dài đối tượng, nhận biết kết đo (Chỉ số 106: Biết cách đo dộ dài và nói kết đo.) 1.Kiến thức: Trẻ phân biệt chiều dài đối tượng : dài nhất,ngắn và ngắn - Hình thành cho trẻ các thuật ngữ toán học : dài nhất,ngắn và ngắn Kĩ - Trẻ có kỹ so sánh nhóm đối tượng với qua vật trung gian,rèn kỹ đo cho trẻ *Đồ dùng cô: - Băng giấy Decal màu xanh,đỏ vàng *Đồ dùng trẻ: - băng giấy đề can xanh, đỏ, vàng - Dây nilông - Sỏi,rổ đựng Thái độ - Giấy A4, các - Giáo dục trẻ biết chờ đến lượt băng giấy màu và có ý thức kỷ luật có độ dài khác chơi -Hồ dán, kéo Ổn định tổ chức, gây hứng thú -Cho trẻ chơi trò chơi “trời nắng, trời mưa” - Trò chuyện với trẻ các tượng thời tiết Cô cho trẻ xem hình ảnh mưa, dòng sông có mưa xuống thì nước nào? Nội dung * Ôn so sánh chiều dài đối tượng: - Cô chuẩn bị cho trẻ dòng sông cắt đề can xanh và đỏ(dòng sông xanh dài dòng sông đỏ), cho trẻ so sánh chiều dài dòng sông Trẻ đưa nhận xét mình dòng sông xanh và đỏ *So sánh chiều dài đối tượng - Cô phát cho trẻ rổ, rổ có băng giấy đề can Băng giấy xanh dài nhất, băng giấy vàng ngắn và băng giấy đỏ ngắn Cho trẻ xếp băng giấy trước mặt và so sánh chiều dài băng giấy +Cho trẻ xếp băng giấy theo thứ tự dài nhất, ngắn và ngắn Trẻ xếp và diễn đạt kết đo tùng băng giấy + Cho trẻ xếp theo thứ tự ngắn nhất, dài và dài Trẻ xếp, so sánh và nhận xét kết sau lần so sánh *Củng cố: - Cô chia trẻ thành đội, các đội lên lấy cho đội mình sỏi mang và xếp viên sỏi thành dòng sông với độ dài cô yêu cầu, xếp xong trẻ dùng dây đo dòng sông, trẻ so sánh xem dòng sông nào dài nhất, dòng sông nào ngắn và dòng sông nào ngắn + Cô bật nhạc cho trẻ chơi - Trò chơi: Ai nhanh, khéo + Cô phát cho trẻ giấy A4, giấy màu, kéo, hồ dán Trẻ cắt băng giấy thành nhiều đoạn có chiều dài khác tạo thành các dòng sông có độ dài (10) khác nhau, trẻ xếp các dòng sông theo thứ tự dài, ngắn khác và dùng hồ dán lên giấy A4 +Khi trẻ dán xong cô cho trẻ nhận xét độ dài các dòng sông Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 4, ngày 20 tháng năm 2016 Nội dung Mục đích –yêu cầu Văn học: Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ và hiểu Thơ: Mưa (Trần Đăng Khoa) nội dung bài thơ - Trẻ thuộc bài thơ và biết nội dung bài thơ nói tượng thời tiết Nhí ®ưîc tªn bµi th¬ tªn t¸c gi¶ - Trẻ biết ích lợi và tác hại mưa sống sinh ho¹t cña ngưêi vµ thực vật -Biết kết hợp các động tác qua khổ thơ Kỹ năng: -Thể tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu đọc bài thơ - Nhanh nhẹn trò chơi Thái độ: -Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ mình trời mưa, trời mưa nhớ phải che ô mặc áo Chuẩn bị *Đồ dùng cô: - Bài giảng Power point - Tranh minh họa bài thơ *Đồ dùng trẻ: - Giấy A4, sáp màu Cách tiến hành Hoạt động 1:Ổn định và gây hứng thú: - Cho trẻ chơi trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ - Trò chuyện tượng thời tiết mưa: mưa to, mưa nhỏ, mưa phùn… ó Hoạt động 2: Nội dung ².Cô đọc thơ diễn cảm : -Cô giới thiệu bài thơ, tác giả - Cô đọc lần 1(hỏi trẻ tên bài thơ, t/giả + giảng ND?) - Cô đọc lần 2: (Tranh minh họa) ² §µm tho¹i , giảng giải, trÝch dÉn: - Cô vừa đọc bài thơ gì? tác giả nào? - Bµi th¬ nãi vÒ tượng thời tiết nµo? - Những vật bai thơ đã làm gì biết có mưa? - Những tượng gì nối tiếp báo hiệu có mưa? - Cây cối cảnh vật nào? - Những giọt mưa rơi xuống tạo âm gì? ?.Bài thơ nói mưa mùa hè, trời chuẩn bị mưa vật vội vàng hối bay, tìm nơi ẩn nấp (11) mưa ngoài Những gió làm cây cối nghiêng ngả, mặt trời thì vội vàng mặc áo giáp đen Rồi tiếng sấm, chớp rạch ngang trời, giọt mưa thi rơi xuống lộp bộp làm cho sân nhà trắng xóa nước, bố em làm đội trời mưa õTrích: “Sắp mưa ………….Bụi bay Cuồn cuộn” - Khi trời mưa thì chú mối, chú gà nào? - Chúng vội vàng tìm nơi ẩn nấp làm gì? - Ông mặt trời thì nào? - Những cây mía, lá khô ntn? - Những chú kiến làm việc gì trời mưa? ?Những mưa rào mùa hè làm cho vật vội vã, tìm nơi ẩn mình để tránh mưa, cây cối đón gió chờ mưa tới Ông mặt trời mặc áo giáp đen để chuẩn bị cho mưa õTrích: “Cỏ gà rung tai nghe …………… Nhảy múa ” - Cây cối, cảnh vật có mưa ntn? - Hiện tượng gì kéo đến mưa đến? “Mưa… ……… đội Trời mưa” - Cơn mưa diễn nào? - Khi làm bố gặp mưa rào trút xuống ntn? - Nếu mưa kéo dài, không tạnh thì xảy tượng gì? - Chúng mình phải làm gì để bảo vệ thân thể vào mùa mưa? (GD trÎ) - C¸c thÊy bµi th¬ cã hay kh«ng? C¸c cã muèn đọc thơ cùng cô không nào? ² Dạy trẻ đọc thuộc thơ: (12) - Cô cùng lớp đọc bài thơ 2,3 lần - Các tổ đọc, đọc luân phiên - Đọc to - đọc thầm - Nhóm bạn trai, bạn gái đọc - Cá nhân đọc ( Kết hợp sử dụng hỡnh ảnh minh họa) -Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thể ngữ điệu động tác minh họa bài thơ - Cả lớp đọc lần - Cho trẻ đứng lên vận động bài “Cho tôi làm mưa với” ó Trò chơi “bé khéo tay” -Cho trẻ vẽ tranh mưa -Cô quan sát và khuyến khích trẻ vẽ Kết thúc: - Cho trẻ chơi trò chơi “trời nắng, trời mưa” và ngoài trò chuyện thời tiết ngày Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ 5, ngày 21tháng năm 2016 Nội dung Mục đích –yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành (13) Thể dục VĐCB: Trèo lên xuống thang - Chạy nhanh 18m THCS 12 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập: Trèo lên xuống thang- chạy nhanh 18m thời gian định - Nắm vững cách chơi, luật chơi trò chơi vận động và hiểu cách tuân thủ luật chơi giúp giữ gìn an toàn cho thân và cho bạn 2.Kĩ -Trẻ dùng sức đôi bàn tay và chân kết hợp với khéo léo thân trèo lên và xuống thang cách nhịp nhàng - Trẻ có kĩ phối hợp tay, mắt để ném trúng bóng vào rổ thông qua trò chơi 3.Giáo dục -Trẻ hứng thú tập vận động -Có ý thức tổ chức kỉ luật -Địa điểm học lớp học * Đồ dùng cô: - Xắc xô -Nhạc bài hát: levan polka, nắng sớm, trời nắng trời mưa, mùa xuân * Chuẩn bị trẻ: - thang thể dục - Vạch chuẩn, vạch đích - Sao xanh, đỏ 1.Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi: Mưa to mưa nhỏ - Trò chuyện với trẻ các tượng thời tiết Nội dung : *Khởi động: trẻ đi, chạy theo vòng tròn kết hợp với nhạc bài hát: Levan polka với: với các kiểu chân: ( gót chân, mũi chân, nghiêng, chạy- hàng dọc.) * Trọng động a) BTPTC : - Cho trẻ tập với vòng thể dục trên nhạc bài hát : Nắng sớm - Tay: Hai tay đưa phía trước, đưa lên cao( lần nhịp) - Lườn: Đứng nghiêng người sang bên ( Lần nhịp) - Chân: Bước khuỵu chân phía trước, chân sau thẳng ( lần nhịp) - Bật nhảy: Bật tách chụm chân ( lần nhịp) - VĐCB: Cô giới thiệu bài tập vận động CB "Trèo lên xuống thang ” - Các hãy quan sát xem buổi tập hôm cô đã chuẩn bị đồ dùng gì ? Theo các thì ta tập bài tập gì thang này - Cô giới thiệu tên bài tập : Trèo lên xuống thang- chạy nhanh 18m + Cô làm mẫu lần (không giải thích) + Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: Bắt đầu, tay bám vào gióng thang thứ 3, đặt chân phaie lên gióng thang đầu tiên, tiếp thúc chân trái đặt lên (14) gióng thang tiếp trên và tay phải bám lên gióng thang tiếp theo, cho trẻ thực trèo lên gióng thì dừng lại trèo xuống thực chân tay kia.Khi xuống hết thang thì đứng vạch chuẩn và chạy nhanh 18m, chạy phải chạy thẳng hướng, không cúi đầu Cô đếm thời gian từ 1-10 tương đương 10 giây Trẻ chạy lên đích và lấy đồ chơi nhẹ nhàng chỗ - Cô mời bạn lên làm thử cho lớp xem -Gợi ý cho lớp nhận xét cách thực bạn Sau đó cô nhận xét chung, sửa sai, nhấn mạnh động tác khó * Trẻ thực : +Lần 1,2 : Lần lượt hàng trẻ lên tập bật qua vật cản 15 cm Cô chú ý quan sát, sửa kĩ cho trẻ Khuyến khích trẻ để trẻ trèo lên xuống thang cách tự tin,(phân loại trẻ, tạo hội cho trẻ luyện tập theo khả năng) c)Hồi tĩnh - Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng thể theo nhịp bài hát : Mùa xuân Kết thúc : - Cô động viên, khen ngợi trẻ Cho trẻ ngồi thiền Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (15) Thứ 6, ngày 22 tháng năm 2016 Nội dung Mục đích –yêu cầu T¹o h×nh Kiến thức: Vẽ cảnh bình - Trẻ biết miêu tả cảnh bình minh minh vào buổi sáng (Đề tài) địa điểm khác nhau, hoạt động bé và người bình minh - Biết dùng các kí hiệu hình vẽ để thể cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm thân Kỹ năng: - Trẻ sử dụng các nét vẽ Chuẩn bị - Địa điểm: Trong lớp - Đội hình: Ngồi bàn ghế theo nhóm - Môi trường : trang trí theo chủ đề nước và mùa Đồ dùng cô: - Một số hình Cách tiến hành 1: Ổn địnhtổ chức: - Cô cho trẻ đọc bài thơ“ Bình minh vườn” - Cô và trẻ trò chuyện nội dung bài thơ - Trò chuyện cảnh vật, sinh hoạt người bình minh -Cô giới thiệu bài 2: Nội dung: *Quan sát tranh mẫu: - Cô cho trẻ quan sát và quan sát tranh mẫu cô - Tranh 1: Cảnh bình minh quê + Các có nhận xét gì tranh cô? + Bức tranh vẽ gì? (16) nét cong, nét thẳng, nét xiên… trẻ sử dụng phối kết hợp nhiều màu sắc khác để tạo lên tranh cảnh bình minh - Trẻ xếp bố cục tranh cân đối hợp lý Thái độ: -Trẻ yêu quý cảnh vật, thiên nhiên, bảo vệ sản phẩm mình và giữ gìn sản phẩm ảnh cảnh bình minh +Tranh 1:Cảnh bình minh quê + Tranh 2: Cảnh bình minh trên biển + Tranh 3: Cảnhbình minh trên thành phố Hà Nội Của trẻ: - Vở tạo hình - Bút sáp màu, bút dạ, bút nước - Bàn ghế cho trẻ hoạt động theo nhóm + Bình minh tranh nào? + Bức tranh có chú gà trống cất cao giọng để gáy gọi bình minh thức dậy, hoa hồng thì lonh lanh giọt sương trên cánh, mẹ dạy sớm gà ăn, bé dậy sớm tập thể dục - Tranh 2: Cảnh bình minh trên biển: + Các có nhận xét gì tranh này? + Đây là cảnh bình minh đâu? + Khi bình minh các tàu đánh cá trở bến để mang mẻ cá lớn về, cánh chim hải âu bay là là mặt nước để tìm mồi cho mình - Tranh 3: Cảnh bình minh trên thành phố + Bức tranh cô vẽ cảnh bình minh đâu đây? + Các thấy cảnh vật tranh nào? + Trong công viên thì có nhiều các bác các cô tập thể dục, ngoài đường thì nhiều xe cộ - Các thích vẽ cảnh bình minh nào? (gọi 23 trẻ) -Con vẽ nào? Tô màu sao?(Mời 2-3 trẻ) - Cô cho trẻ chỗ ngồi và thực * Trẻ thực hiện: - Cô bao quát theo dõi và gợi ý cho trẻ nhanh tích cực khuyến khích trẻ vẽ thêm các chi tiết phụ - Với trẻ tích cực cô gợi ý *Tổ chức nhận xét sản phẩm - Cho trẻ tự treo tranh mình lên giá - Cho trẻ xem tranh tự trò chuyện và trao đổi với - Nêu ý kiến nhận xét - Con hãy quan sát và chọn sản phẩm mình yêu (17) thích Mời cá nhân trẻ nhận xét sản phẩm mình,của bạn - Mời trẻ có tranh đẹp lên giới thiệu (3-4 trẻ) - Mời trẻ đặt tên cho sản phẩm - Cô trao đổi cách sửa chữa sản phẩm - Cô mời trẻ nhắc laị nhiệm vụ -Cô cho trẻ chơi TC “Trời nắng, trời mưa” 3.Kết thúc: Cô nhận xét củng cố bài,giáo dục trẻ yêu vẻ đẹp thiên nhiên trẻ đọc bài thơ“Bình minh vườn” ngoài Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (18)