1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển sản xuất quế theo hướng bền vững trên địa bàn huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

98 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 752,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÂN THỊ THÚY HẢO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT QUẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÂN THỊ THÚY HẢO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT QUẾ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tâm Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển sản xuất quế theo hướng bền vững địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Đề tài hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin sử dụng đề tài rõ nguồn gốc, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tác giả luận văn Thân Thị Thúy Hảo ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Tâm, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ thực hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo khoa chun mơn, phịng ban Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Chi cục Thống kê, Phịng Tài ngun - Môi trường, Hạt kiểm lâm huyện đặc biệt Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Ba Chẽ nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập viết luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân bà nông dân xã Đồn Đạc, xã Lương Mông, xã Thanh Sơn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh người giúp tơi q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ khó khăn động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Tác giả luận văn Thân Thị Thúy Hảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 CHƯƠNG 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Phát triển .4 1.1.2 Phát triển bền vững .5 1.1.3 Phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.4 Cơ sở lý luận phát triển quế 13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .17 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sản xuất quế huyện Văn Yên, tỉnh yên Bái 17 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất quế huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 18 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh phát triển sản xuất quế theo hướng bền vững .21 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan .21 1.3.1 Các tài liệu cơng trình nghiên cứu sản xuất nơng nghiệp bền vững 21 1.3.2 Cơng trình nghiên cứu sản xuất quế bền vững 22 1.4 Đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến luận văn .22 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .23 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 2.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Ba Chẽ 38 2.2 Nội dung nghiên cứu 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu .42 iv 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 42 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 42 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý thơng tin 45 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .45 2.4.1 Nhóm tiêu phát triển sản xuất 45 2.4.2 Nhóm tiêu kết quả, hiệu kinh tế 46 2.4.3 Các tiêu hiệu xã hội 48 2.4.4 Các tiêu hiệu môi trường 48 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Thực trạng sản xuất quế địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 49 3.1.1 Thực trạng sản xuất quế 49 3.1.2 Diện tích, suất, sản lượng quế địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 50 3.1.3 Các yếu tố nguồn lực phục vụ sản xuất quế địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 51 3.1.4 Tình hình thâm canh sản xuất quế 53 3.2 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 56 3.2.1 Đặc điểm chung 56 3.2.2 Thực trạng sản xuất quế hộ điều tra .58 3.2.3 Tiêu thụ sản phẩm quế 60 3.2.4 Hiệu sản xuất quế địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 61 3.3 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nguyện vọng người dân sản xuất quế địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 63 3.3.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 63 3.3.2 Nguyện vọng người dân sản xuất quế địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 64 3.4 Phát triển sản xuất quế bền vững mặt kinh tế 65 3.4.1 Đóng góp quế với phát triển kinh tế tiềm phát triển quế huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 65 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 65 3.5 Phát triển sản xuất quế bền vững mặt xã hội 67 3.5.1 Giảm tỷ lệ hộ nghèo 67 3.5.2 Giải việc làm 68 3.5.3 Thu nhập đời sống hộ trồng quế 68 3.6 Phát triển sản xuất quế bền vững mặt môi trường 68 3.6.1 Tình hình sử dụng đất .68 3.6.2 Tình hình sử dụng nguồn nước 69 3.7 Đánh giá tình hình phát triển sản xuất quế huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh.69 3.7.1 Tiềm phát triển quế huyện Ba Chẽ .69 3.7.2 Khó khăn 70 v 3.8 Giải pháp phát triển sản xuất quế địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 71 3.8.1 Các xây dựng giải pháp 71 3.8.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển quế địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 71 3.8.3 Các giải pháp phát triển sản xuất quế theo hướng bền vững 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật GDP: Tổng sản phẩm quốc nội KH&CN: Khoa học công nghệ NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND: Ủy ban nhân dân WTO: Tổ chức thương mại giới KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình TSCĐ: Tài sản cố định KT-XH: Kinh tế – Xã hội GTGT: Giá trị gia tăng KH-KT: Khoa học – Kỹ thuật NTM: Nơng thơn OCOP: Chương trình xã phường sản phẩm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đất đai phân theo công dụng kinh tế giai đoạn 2017 - 2019 29 Bảng 2.2 Tăng trưởng cấu kinh tế huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 30 Bảng 2.3 Dân số huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 32 Bảng 2.4 Tình hình lao động huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 33 Bảng 2.5 Phân loại số lượng mẫu chọn điều tra năm 2019 43 Bảng 2.6 Phân chia hộ theo diện tích 44 Bảng 3.1 Diện tích trồng quế có địa bànhuyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 50 Bảng 3.2 Năng suất sản lượng quế địa bàn huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 51 Bảng 3.3 Tình hình lao động sản xuất quế huyện Ba Chẽ 52 Bảng 3.4 Tình hình chủ hộ điều tra 56 Bảng 3.5 Lao động nhân nhóm hộ điều tra 57 Bảng 3.6 Diện tích đất trồng quế địa bàn xã điều tra 58 Bảng 3.7 Tình hình sâu bệnh hại quế địa bàn xã nghiên cứu 59 Bảng 3.8 Hiệu kinh tế sản xuất quế (Tính bình quân cho ha) 62 Bảng 3.9 Phân tích SWOT sản xuất quế địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 63 Bảng 3.10 Nguyện vọng hộ điều tra sách Nhà nước 64 Bảng 3.11 Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017-2019 67 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Thân Thị Thúy Hảo Tên luận văn: Phát triển sản xuất quế theo hướng bền vững địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Ngành: Kinh tế nông nghiêp Mã số: 8.62.01.15 Tên sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Phần nội dung Mục tiêu đề tài: Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất quế huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất quế huyện Ba Chẽ theo hướng bền vững nâng cao đời sống cho người dân vùng Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển sản xuất quế theo hướng bền vững địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập số liệu: Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp sơ cấp Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp thu thập báo cáo, kế hoạch, kết thực tài liệu nghiên cứu có liên quan đến quế, văn sách địa phương, sách báo tạp chí mạng internet liên quan đến phát triển kinh tế địa phương phát triển quế Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp đánh giá có tham gia người dân: Sử dụng câu hỏi mở, thông qua phương pháp trực tiếp tiếp cận chủ hộ, đối tượng có liên quan đến sản xuất quế, để hiểu biết thực trạng, khó khăn, thuận lợi trình sản xuất cách khách quan Phương pháp điều tra hộ: Để xác định số lượng mẫu điều tra, tác giả sử dụng công thức SLOVIN để tính số lượng mẫu Mẫu chọn để tiến hành điều tra 90 hộ gia đình 03 xã theo vùng sản xuất quế (tổng số hộ trồng quế 72 cao lực cạnh tranh sản phẩm rừng trồng, bước đem lại nguồn thu nhập cho chủ rừng thông qua sản xuất, chế biến, xuất Kết hợp lợi ích kinh tế việc trồng rừng với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt bảo vệ rừng đầu nguồn nhằm điều tiết nguồn nước, đảm bảo cung cấp nước mùa khô hạn chế lũ lụt vào mùa mưa - Phát triển quế theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với nhu cầu thị trường, trước hết đáp ứng nhu cầu nước hướng tới xuất khẩu; tổ chức quản lý theo chuỗi, chế biến sâu, đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn hữu gắn với việc dồn đổi, tích tụ đất đai ứng dụng công nghệ cao sản xuất chế biến quế - Nhà nước hỗ trợ đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ việc chọn lọc lồi quế có chất lượng tốt để đưa vào gây trồng tập trung, chuyên canh theo vùng 3.8.2.2 Mục tiêu phát triển sản xuất quế huyện Ba Chẽ giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030 * Mục tiêu giai đoạn 2020-2025: - Nâng cao giá trị sản xuất, kinh doanh rừng trồng quế phát triển lâm nghiệp bền vững kinh tế, xã hội môi trường; gắn kết theo chuỗi từ trồng rừng, chế biến tiêu thụ sản phẩm để nâng cao giá trị lâm sản hàng hóa, góp phần thực có hiệu Đề án Tái cấu ngành nơng nghiệp Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung huyện Ba Chẽ đến năm 2020 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Đến năm 2025, phát triển diện tích quế toàn huyện đạt 1.000 Hàng năm cung cấp cho thị trường 1.500 vỏ quế - Quản lý, bảo tồn phát triển nguồn gen quý giống quế địa, tạo nên hệ sinh thái đa dạng thành phần loài * Định hướng đến năm 2030: - Diện tích trồng quế tồn huyện đạt 3.000 Hàng năm cung cấp cho thị trường 2.000 vỏ quế 73 - Xây dựng 01 sở chiết xuất tinh dầu Quế Cụm Công nghiệp Nam Sơn nhằm tận dụng triệt để cành, Quế để sản xuất sản phẩm có giá trị kinh tế cao - Xây dựng 01 sở chế biến vỏ Quế quế chẻ, quế ống điếu, quế cắt vng, cắt trịn… theo u cầu khách hàng nhằm đa dạng hóa sản phẩm từ Quế, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm xuất thị trường - Giải việc làm, nâng cao trình độ sản xuất cho người dân, tạo điều kiện nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho người dân trồng quế, đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ tốt mơi trường sinh thái, góp phần nâng độ che phủ rừng toàn huyện đạt 75% vào năm 2030 - Quản lý, bảo vệ giữ vững vốn rừng có, hạn chế đến chấm dứt tệ nạn xâm lấn, khai thác rừng trái phép, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa nghề rừng địa phương, diện tích, chất lượng rừng trồng ngày nâng cao 3.8.3 Các giải pháp phát triển sản xuất quế theo hướng bền vững 3.8.3.1 Phát triển bền vững kinh tế Để phát triển sản xuất quế theo hướng bền vững cần có giải pháp mang tính lâu dài, phù hợp với thực tiễn địa phương Đó giải pháp đất đai, nguồn cung ứng đầu, khoa học - công nghệ, khuyến nông, tiêu thụ sản phẩm qua hệ thống thu gom, sơ chế, bảo quản chế biến sản phẩm dược liệu, vốn chế sách… cụ thể sau: * Về công tác sản xuất, kinh doanh quản lý giống - Giống quế sử dụng để trồng rừng phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, giống sản xuất vườn ươm giống quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận vườn giống đủ điều kiện - Cần làm tốt khâu quản lý giám sát nguồn cung ứng giống địa bàn huyện, lựa chọn giống quế địa phương sinh trưởng phát triển tốt, tán 74 cân đối bị sâu bệnh làm sở để nhân giống thực mở rộng diện tích trồng quế - Tuyên truyền, hướng dẫn nơng dân trồng giống quế địa phương có chất lượng tốt, không sử dụng giống quế ngoại lai, giống quế chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng vào sản xuất * Về chế sách ưu đãi, hỗ trợ thu hút đầu tư phát triển quế - Nghiên cứu, hướng dẫn thực chủ trương, sách Nhà nước phát triển sản xuất quế để áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đảm bảo lợi ích người dân Nhà nước - Hỗ trợ kinh phí để mua giống, phân bón phần nhân cơng thời gian trồng chăm sóc cho tổ chức, hộ gia đình có diện tích trồng quế Đồng thời theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực sách đảm bảo theo quy định Nhà nước, pháp luật * Về thu hút nguồn lực để phát triển quế - Vốn hỗ trợ ngân sách nhà nước; - Vốn tự có tổ chức, tập thể hộ gia đình, cá nhân; - Thu hút vốn đầu tư nước từ Chính phủ tổ chức phi phủ - Khuyến khích, kêu gọi đầu tư từ khối tư nhân, chủ rừng, tổ chức dân xã hội - Hỗ trợ, hướng dẫn đảm bảo cho tất thành phần kinh tế tham gia trồng rừng quế tiếp cận vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh từ nguồn vốn đầu tư tín dụng… * Về chế biến biện pháp nâng cao giá trị quế - Kêu gọi tham gia đầu tư doanh nghiệp chế biến vào việc phát triển vùng nguyên liệu Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất với chế biến quế hợp đồng liên kết Theo nơng dân tổ chức sản xuất diện tích đất để tạo sản phẩm theo hợp đồng ký kết, cịn doanh nghiệp ứng trước giống, vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hướng dẫn kỹ thuật 75 sản xuất cho hộ dân cam kết bao tiêu sản phẩm thu hoạch Việc thực mơ hình giúp nơng dân có thị trường tiêu thụ ổn định, yên tâm đầu tư sản xuất, giảm rủi ro mặt giá cả, nâng cao ý thức sản xuất hàng hóa, Đối với doanh nghiệp: có nguồn nguyên liệu ổn định cho hoạt động chế biến, đảm bảo chất lượng sản phẩm, gặp rủi ro chủ động hoạt động chế biến - Nâng cao nhận thức người dân vị trí, vai trị tác dụng tổ hợp tác sản xuất thông qua công tác tuyên truyền vận động nông dân tham gia vào tổ hợp tác để trợ giúp lẫn việc sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm quế Mơ hình giúp thành viên tổ học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, tổ chức sản xuất, chăm sóc thu hoạch sản phẩm quế theo quy trình chung Việc thành lập tổ hợp tác giúp thành viên tổ yên tâm sản xuất, tạo khối lượng sản phẩm lớn, có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao hiệu sản xuất, đảm bảo phát triển bền vững, bên cạnh giúp cho thành viên tổ mạnh dạn ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phâm với doanh nghiệp, không bị thương lái ép giá - Tập trung phát triển sản xuất quế theo chiều sâu, theo đẩy mạnh việc tun truyền, vận động nơng dân chuyển đổi trồng, tích tụ, tập trung đất đai để hình thành vùng sản xuất quy mơ lớn có điều kiện đầu tư theo hình thức thâm canh, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao suất chất lượng quế, hạn chế thấp tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ Đồng thời ban hành nhiều chế, sách ưu tiên đầu tư cho vùng chuyên canh quế hỗ trợ giống, phân bón, chuyển đổi cấu trồng, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất, đầu tư giao thông… * Giải pháp thị trường, quảng bá, giới thiệu sản phẩm - Trong thời gian tới cần có định hướng khai thác, phát triển thị trường sản phẩm quế cách đắn để phát huy hết tiềm Đẩy mạnh phát triển ngành nghề truyền thống, sản phẩm mang tính đặc trưng 76 làm từ quế đến tay người tiêu dùng như: sản xuất thủ công mỹ nghệ, đồ mộc, hộp đựng tăm quế, nhang quế… - Xúc tiến đầu tư thương mại để tìm kiếm thị trường đầu nhằm đưa sản phẩm quế thâm nhập ngày sâu rộng vào thị trường ngồi nước Đa dạng hóa mặt hàng xuất vỏ quế, tinh dầu quế, quế, - Xây dựng mạng lưới thu mua rộng khắp để người dân có nhiều lựa chọn việc bán vỏ quế sản phẩm quế Đặc biệt thời gian tới cần tăng cường việc quản lý sở chế biến kinh doanh quế để kiểm soát chất lượng sản phẩm quế vỏ theo tiêu chuẩn quốc tế trước khỉ tiêu thụ thị trường, khắc phục tình trạng mạnh làm - Khuyến khích doanh nghiệp chế biến đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kênh phân phối nhằm quảng bá hình ảnh chất lượng sản phẩm có uy tín thị trường Đồng thời hình thành đại lý cấp xã để tạo điều kiện thuận lợi cho thu mua sản phẩm quế người dân, tránh tình trạng thất giảm chất lượng vỏ quế q trình vận chuyển * Về khoa học công nghệ: - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ từ khâu làm đất, trồng chăm sóc, thu hoạch, chế biến, bảo quản hàng hóa, để đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho mặt hàng chế biến xuất - Nghiên cứu chu trình bảo quản cải tiến hệ thống bầu, dinh dưỡng đóng bầu sản xuất giống nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng tiện lợi vận chuyển giống đến trường trồng rừng - Về kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch: Thực theo tiêu chuẩn ngành 04TCN-23-2000, Quy phạm kỹ thuật trồng Quế (Ban hành theo Quyết định số 05/2000/QĐ-BNN/KHCN ngày 25/01/2000 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) điều kiện thực tế địa phương 77 - Cần đầu tư mức cho phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn việc chuyển giao thành tựu sinh học đại cách thông qua chương trình khuyến nơng, khuyến lâm để người dân áp dụng vào sản xuất * Về quy hoạch, đất đai: - Để phát triển vùng trồng quế tập trung, thuận lợi cho việc quản lý điều hành cần phải điều tra, xác định ranh giới, diện tích thực địa đồ, chủ quản lý, sử dụng sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch sử dụng đất địa phương Rà soát thực giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất để người dân yên tâm sản xuất ổn định, lâu dài Nghiên cứu, hỗ trợ chuyển đổi đất trồng hiệu sang trồng quế - Đối với vùng có diện tích manh mún, nhỏ lẻ, tập trung nhiều hộ gia đình quản lý sử dụng cần khuyến khích hộ dân góp đất để tổ chức sản xuất có sách cho thuê đất để mở rộng quy mô sản xuất Thời gian thuê đất phải đủ dài để người thuê đất có thời gian đầu tư trồng quế theo chu kỳ khai thác kinh doanh quế - Cần có sách giao đất cho nhóm cộng đồng dân cư để tổ chức trồng quế theo mơ hình tổ hợp tác sản xuất thực cho thuê đất tổ chức, cá nhân có nhu cầu thuê đất để trồng quế 3.8.3.2 Phát triển bền vững xã hội * Giải pháp tuyên truyền vận động - Do nhận thức người dân nhiều hạn chế chưa thấy hết hiệu kinh tế từ quế nên diện tích trồng quế địa bàn huyện cịn thấp Do cơng tác tun truyền vận động người dân phát triển quế giải pháp quan trọng cần tập trung thực nhằm thay đồi nhận thức người dân - Tuyên truyền, vận động người dân cách xây dựng mơ hình trình diễn trồng quế để chứng minh lợi ích kinh tế quế 78 triển vọng đạt tương lai, giúp nông dân có sở tham quan học tập rút kinh nghiệm ứng dụng làm theo Xây dựng mơ hình trình diễn thực vùng dự kiến đầu tư phát triển vùng chuyên canh để làm sở mở rộng điện tích - Sử dụng tờ rơi, mẫu tin, pano, tranh ảnh tài liệu, phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền sâu rộng, tạo nhiều hội để người dân tiếp cận, nắm bắt thông tin quế biết rõ mục đích, lợi ích thiết thực loại trồng này, từ người dân tự nguyện chuyển đổi loại trồng khác có giá trị kinh tế thấp sang trồng quế - Nâng cao trách nhiệm vai trị cán bộ, Đảng viên cơng tác tuyên truyền, vận động người dân trồng quế, bên cạnh cán bộ, lãnh đạo phải tiên phong gương mẫu trồng quế để nông dân tin tưởng làm theo * Giải pháp chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân - Áp dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ tiên tiến khâu chọn giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản quế - Chú trọng đầu tư vùng chuyên canh tập trung theo mơ hình nơng lâm kết hợp nhằm nâng cao độ phì cho đất, tăng nguồn thu nhập đảm bảo phát triển bền vững * Giải tốt vấn đề vốn vay cho hộ nông dân - Thực đa dạng hóa hình thức huy động vốn, như: huy động vốn tự có dân, từ hệ thống ngân hàng, vốn đầu tư từ doanh nghiệp , để thực việc mở rộng diện tích trồng quế năm tiếp theo, xác định vốn dân có ý nghĩa quan trọng q trình thực Tăng cường mơ hình liên kết sản xuất thơng qua hình thức cung ứng trước vật tư, giống vốn cho người sản xuất - Hiện nơng dân thiếu vốn sản xuất, sản xuất quế đòi hỏi nhiều vốn đầu tư, thời gian sản xuất dài, cần hỗ trợ Nhà nước thơng qua Chương trình, dự án phát triển sản xuất địa bàn 79 huyện, có sách hỗ trợ đồng bào dân tộc từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm nhằm tránh bất lợi xảy Bên cạnh tăng cường nguồn vốn vay địa phương, có sách cho vay với lãi suất thấp, hợp lý, phù hợp với chu kỳ kinh doanh quế - Kêu gọi nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp chế biến theo mơ hình hợp tác liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Theo nhà chế biến đầu tư ứng trước cho người dân giống, vật tư, phân bón, kỹ thuật sản xuất, đầu tư đường giao thông phục vụ vận chuyển sản phẩm, Sau thu hoạch, nhà máy thu mua toàn sản phẩm quế cho người dân thu hồi lại phần vốn đầu tư ứng trước * Giải pháp nguồn lao động - Khai thác nguồn lao động chỗ phương án thích hợp Tổ chức tập huấn quy trình kỹ thuật, bồi dưỡng nâng cao kỹ cho người lao động - Đào tạo nguồn lao động theo nhu cầu chương trình, dự án, ưu tiên cho người dân địa phương Tổ chức đào tạo, nâng cao chất lượng, trình độ nguồn lao động thơng việc xây dựng mơ hình sản xuất quế tiên tiến tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất quế cho cán kỹ thuật nông dân học tập thực làm theo - Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực theo hướng đa dạng hóa ngành nghề, trọng đào tạo nghề thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ làm từ quế góp phần thực chuyển đổi ngành nghề nơng thơn, giải việc làm cho người dân địa bàn huyện 3.8.3.3 Phát triển bền vững môi trường * Luân canh trồng: - Cần thay đổi phương thức canh tác truyền thống, tận dụng tối đa nguồn nhân lực sẵn có để tham gia phát triển sản xuất quế Áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác như: trồng quế diện tích, mật độ, chăm sóc tỉa thưa rừng quế thời gian quy định, áp dụng biện pháp canh tác trồng 80 xen nơng nghiệp với quế để tạo độ phì nhiêu cho đất, tăng thêm nguồn thu nhập thời gian đầu - Luân canh, xen canh, gối vụ nông nghiệp ngắn ngày với rừng trồng quế rừng chưa khép tán khơng tăng thu nhập mà cịn tăng sinh khối nhờ sử dụng loài ngắn ngày, mọc nhanh, đa chức năng, có rễ phát triển khoẻ, sâu để khai thác dinh dưỡng lòng đất “cây bơm dinh dưỡng” tăng dinh dưỡng đất nhờ họ đậu cố định đạm Ngoài cần xen canh lồi có rễ phát triển nơng sâu để điều hồ dinh dưỡng giữ độ tơi xốp đất Ln canh cịn có tác dụng chống tích tụ nguồn sâu bệnh gây hại trồng * Tạo dinh dưỡng cho đất: Mục đích phục hồi dinh dưỡng cho đất, cung cấp bổ sung hệ vi sinh vật đất giảm thiểu độc tố đất Điều đạt qua áp dụng kỹ thuật nông lâm kết hợp, xen canh, luân canh, gối vụ trồng họ đậu che phủ đất ngăn cỏ dại như: lạc dại, cỏ ba lá, cỏ linh lăng để tạo sinh khối tối đa cho việc bảo vệ cải tạo đất * Quản lý sâu bệnh hại phương pháp sinh học: Biện pháp phịng trừ sinh học khơng có mục đích diệt trừ tất sâu hại mầm bệnh mà làm giảm áp lực sâu bệnh xuống ngưỡng gây hại Với mục đích biện pháp sinh học phải áp dụng chung với biện pháp canh tác phù hợp như: - Kiểm tra vườn, trồng thường xuyên Nếu phát sâu ổ trứng sâu hại cần tiêu diệt để tránh bùng phát dịch bệnh - Phát quang rừng trồng quế, dọn cỏ để rừng trồng ln thơng thống, khơng có chỗ cho sâu hại phát triển - Tạo môi trường cho trùng có ích (thiên địch) phát triển 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu, tác giả có số kết luận sau: Huyện Ba Chẽ vùng có tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực đáp ứng sản xuất phát triển quế Cây quế trồng đặc thù huyện, gắn bó lâu đời với đời sống văn hóa, tinh thần người dân nơi đây, việc đầu tư phát triển vùng chuyên canh quế tập trung cần thiết nhằm khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún để tạo nguồn sản phẩm quế có chất lượng tốt, nâng cao hiệu sản xuất, tạo điều kiện nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng, đảm bảo phát triển bền vững bảo vệ tốt môi trường sinh thái Ngoài phát triển sản xuất quế theo hướng bền vững cịn góp phần bảo tồn phát triển nguồn gen quý địa, tạo nên hệ sinh thái đa dạng thành phần loài, tạo cảnh quan đẹp thúc đẩy phát triển ngành du lịch địa bàn huyện phát triển Trên thực tế, huyện Ba Chẽ trở thành vùng sản xuất, phát triển quế trọng điểm tỉnh Quảng Ninh Sản xuất phát triển quế giải pháp giúp Đảng bộ, Chính quyền nhân dân dân tộc huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh bước thực thắng lợi mục tiêu giảm nghèo bền vững phát triển kinh tế xã hội năm qua Đẩy mạnh sản xuất quế địa bàn huyện Ba Chẽ hướng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Sản xuất quế giải nhiều công ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống hộ nông dân Tăng hội tiếp cận vấn đề xã hội như: Tiếp cận với khoa học cơng nghệ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, nâng cao lực sản xuất… Để phát triển sản xuất quế theo hướng bền vững địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, tác giả đề số giải pháp phát triển sản xuất 82 quế theo hướng bền vững gồm: (1) Phát triển bền vững kinh tế (công tác sản xuất, ki nh doanh, quản lý gi ống; chế sách ưuđãi ; thuhút nguồn lực để phát triển quế; giảipháp thị trường, khoahọc công nghệ ….); (2) Phát triển bền vững xã hội (chuyển giao tiến kỹ thuật, giải vấn đề vốn vay); (3) Phát triển bền vững môitrường (luân canh trồng, tạo dinh dưỡng cho đất, quản lý sâu bệnh hại phương pháp sinh học) Kiến nghị - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, chuyển giao khoa học, kỹ thuật chọn lọc giống quế có chất lượng tốt đưa vào sản xuất để bước nâng cao suất, chất lượng sản phẩm quế đồng thời hướng tới mục tiêu phát triển sản xuất quế theo hướng sản xuất hàng hóa Đẩy mạnh việc thực mơ hình hợp đồng đảm bảo sở chế biến tiêu thụ nông lâm sản cho nông dân trồng quế - Tăng cường công tác thông tin thị trường xúc tiến thương mại cho người nơng dân Mục tiêu mơ hình nhằm cung cấp giá thị trường đầu vào, đầu cho mặt hàng nông lâm sản cách xác kịp thời để nhà sản xuất doanh nghiệp định phương hướng sản xuất, định giá sản phẩm lựa chọn thị trường tiêu thụ Ngoài cần có phối hợp ban ngành địa phương để thông tin đến người sản xuất doanh nghiệp cách nhanh chóng, đầy đủ cần áp dụng phương châm: thu thập thông tin từ nhiều nguồn, xử lý thông tin tập trung, phát tin nhiều hình thức thời điểm Triển khai chế sách đặc thù để khuyến khích doanh nghiệp nhân dân đầu tư phát triển quế, hình thành quy hoạch vùng chuyên canh có chế hỗ trợ vùng chuyên canh phát triển; Đồng thờicó chế đầu tư sở hạ tầng, nhà máy, thu hút doanh nghiệp vào địa bàn huyện Ba Chẽ để đầu tư sở sơ chế, chế biến thu mua sản phẩm từ quế 83 - Cần xây dựng phương án cụ thể phát triển quế Tổ chức thường xuyên lớp tập huấn khuyến nông, thảo luận chuyên đề kinh nghiệm sản xuất cho chủ hộ, huyện cịn quan tâm tới cơng tác thị trường đầu sản phẩm quế giúp nông dân yên tâm sản xuất 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, Ngô Kim Khơi Phạm Xn Hồn, “Góp phương pháp xác định thể tích vỏ thân đứng lồi quế vùng Văn Yên, Yên Bái”, Thông tin KHKT điều tra rừng, số 2, 1998 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 23:2000 Quy phạm kỹ thuật trồng quế (Ban hành kèm theo Quyết định số 05 /2000/QĐ-BNN/KHCN, ngày 25/01/2000 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn) Lê Đình Khả cộng tác viên, 2003 Chọn giống Quế có suất tinh dầu cao Tạp chí NN&PTNT, số 10, 2003 Bộ thương mại, sở thương mại-du lịch Yên Bái (2006) Nghiên cứu thực trạng số giải pháp nhằm đẩy mạnh sản xuất xuất Quế Việt Nam Nguyễn Huy Sơn, Phạm Văn Tuấn, 2006 Chọn nhân giống Quế (C cassia Bl) Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2002-2006 Bộ NN&PTNT Trung tâm nghiên cứu bảo vệ rừng (2020), Nghiên cứu chọn giống Quế (Cinnamomum cassia.Presl) có xuất hàm lượng tinh dầu cao phục vụ trồng rừng kinh tế tỉnh Lào Cai Minh Thu - tập san Thông tin KH &CN, số 03/2014 Nghiên cứu trạng giải pháp bảo tồn, phát triển giống Quế địa phương Trà Bồng Tạ Minh Quang cộng sự, Kết tuyển chọn trội quế tỉnh Quảng Nam – Chuyên đề giống lâm sản ngồi gỗ, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, số 10, 2018 Trung tâm nghiên cứu lâm đặc sản (2001), Dự án sử dụng bền vững lâm sản ngồi gỗ¸TCLN, số 3/2001 85 10 Nguyễn Thị Miền (2015), Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Chuyên ngành kinh tế phát triển, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 11 Trần Thị Thu Hương (2019), Phát triển sản xuất hồi theo hướng bền vững địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 12 Trần Cửu, (1983), Vấn đề phát triển Quế huyện Trà Bồng Tạp chí Lâm nghiệp, 13 Phạm Xuân Hoàn (2001), Nghiên cứu sinh trưởng sản lượng làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng quế (C.cassia Blume) tỉnh Yên Bái, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, 2001 14 Lê Đình Khả cộng (2003), Chọn giống Quế có suất tinh dầu cao Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, 10 15 Nguyễn Huy Sơn, Phạm Văn Tuấn (2006), Chọn nhân giống Quế (C cassia Bl) Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2002-2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội ... lực sản xuất? ?? Sản xuất quế địa bàn huyện Ba Chẽ năm qua đạt kết định diện tích, suất sản lượng Để phát triển sản xuất quế theo hướng bền vững, tơi đề xuất 03 nhóm giải pháp: (i) Phát triển bền vững. .. đề tài: Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất quế huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất quế huyện Ba Chẽ theo hướng bền vững nâng cao đời sống cho người... triển bền vững sản xuất quế huyện Ba Chẽ Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận, thực tiễn sản xuất bền vững nói chung, sản xuất quế theo hướng bền vững nói riêng - Đánh giá thực trạng sản xuất

Ngày đăng: 04/10/2021, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w