Bai 2 Dien tro cua day dan Dinh luat Om

7 34 0
Bai 2 Dien tro cua day dan Dinh luat Om

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

+ Cách 2: Nhìn vào đồ thị, không cần tính toán, ở cùng một hiệu điện thế, dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ lớn nhất thì điện trở của dây dẫn đó nhỏ nhất.. Ngược lại, dây dẫ[r]

(1)Ngày soạn: 04.08.2014 Tuần: Tiết : Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn đó - Nêu điện trở dây dẫn xác định nào và có đơn vị đo là gì - Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch có điện trở Kỹ năng: : - Vận dụng định luật Ôm để giải số bài tập đơn giản Thái độ: - Yêu thích môn học - Cẩn thận, kiên trì, trung thực tiến hành thí nghiệm - Có tinh thần hợp tác với các bạn II CHUẨN BỊ: U - Chuẩn bị Giáo viên: Bảng kẻ sẵn ghi giá trị thương số I (bảng trang và bảng trang 5) - Chuẩn bị Học sinh: Học kĩ bài trước và làm bài tập đầy đử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Trợ giúp GV Hoạt động HS Hoạt động : Kiểm tra kiến thức cũ + Vào bài (10 phút) * Kiểm tra bài cũ: Nêu mối liên hệ HĐT - HS lên bảng trả lới câu hỏi và các hai đầu dây dẫn và CĐDĐ chạy qua HS khác chú ý lắng nghe và nêu nhận dây dẫn đó xét Từ bảng kết số liệu bảng Trả lời: ( TN nhóm) bài trước hãy xác CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ U thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây định thương số I Từ kết TN dẫn đó U hãy nêu nhận xét Xác định thương số I = U Nêu nhận xét: thương số I có giá trị gần với dây dẫy xác định lảm TN kiểm tra bảng * ĐVĐ: Với dây dẫn TN - HS chú ý nghe GV bảng bỏ qua sai số thì thương U số I có giá trị Vậy với dây dẫn khác thì kết có không? Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở (15 phút) I/ Điện trở dây dẫn: - GV yêu cầu HS dự vào bảng xác - HS hoạt động cá nhân xác định U U U định thương số I với dây dẫn thương số I với lần tiến hanh - Trị số R = I không đổi TN dây dẫn và gọi là điện - Gọi HS nêu nhận xét và trả lời - HS trả lời cá nhân C2: trở dây dẫn đó C2 + Với dây dẫn thỉ thương số - Ký hiệu điện trở (2) Nội dung Trợ giúp GV Hoạt động HS U I có giá trị xác định và không đổi - Đơn vị điện trở là ôm ( Ω ) + Với hai dây dẫn khác thì 1V U Ω 1A = thương số I có giá trị khác 1kilôôm 1k = 000 ( Ω ) - HS hoạt động cá nhân 1mêgaôm 1M = 000 000 ( - GV yêu cầu HS đọc phần thông - Trả lời công thức tính điện trở là Ω ) U báo mục và trả lời câu hỏi: R= I - Ý nghĩa điện trở: Điện trở biểu Nêu công thức tính điện trở - HS chú ý lắng nghe và ghi vào thị mức độ cản trở dòng điện GV giới thiệu kí hiệu điện trở nhiều hay ít dây dẫn sơ đồ mạch điện, đơn vị tính điện trở - HS chú ý cách đỗi đơn vị điện - GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị trở điện trở ( đổi xuôi và đổi ngược) Hoạt động 3: Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm (7 phút) II/ Định luật Ôm: 1/ Hệ thức định luật: - Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính U điện trở U - HS trả lời: R= I Từ công thức này GV yêu HS suy I= R - HS hoạt dộnbg cá nhân trả lới câu công thức tính CĐDĐ Trong đó: U U: HĐT, đơn vị (V) - GV thông báo cho HS đây chính là hỏi: I= R I: CĐDĐ, đơn vị (A) - HS nghe GV thông báo công thức định luật ôm R: điện trở, đơn vị ( Ω ) - Hoạt động cá nhân - Cho HS phát biểu định luật ôm 2/ Phát biểu định luật: - Phát biểu định luật ôm Cường độ dòng điện chạy qua - Gọi HS nhắc lại định luật ôm - HS gọi nhắc lại định luật ôm dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu và công thức điện đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở dây Hoạt dộng 4: Vận dụng + Củng cố + Dặn dò (13 phút) - Gv yêu cầu HS đọc C3 - HS đọc C3 + Đề bài cho ta biết đại + Cho biết R= 12 Ω , I=0.5A Tính lương nào và yêu cầu ta tính đại U lượng nào? Tóm tắt: + Cho HS tóm tắt đề R= 12 Ω Bài làm + Dựa vào công thức nào để ta tính I=0.5A Hiệu điện hai U U=?(V) đầu dây tóc bóng đèn: + HS hoạt động cá nhân giải U + GV goị HS lên bảng làm bài Ta có : I = R => U=IR = 0.5*12 - Gọi HS đọc C4 = (V) + Cho HS thảo luận nhóm - HS đọc C4 theo yêu cầu GV +Yêu cầu đại diện nhóm trả lời + Các nhóm thảo luận + Các nhóm khác nhận xét kết + Đại diện nhóm trả lời + Các nhóm nhận xét kết lẫn C4: Vì cùng hiệu điện U đặt vào hai đầu các dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ nghịch với R Nên R 2= 3R1 thì I1 =3I2 * Từng HS nghe câu hỏi, nhớ lại kiến thức trả lời gọi (3) Nội dung Trợ giúp GV - Điện trở là gì ? Ký hiệu ? - Ý nghĩa điện trở? Đơn vị điện trở? - Viết hệ thức định luật Ôm? - Phát biểu nội dung định luật Ôm? * Dặn dò: + Về học bài + Làm bài tập: 2.1 2.3 SBT + Xem trước bài thực hành: Xác định điện trở dây dẫn ampe kế và vôn kế + Xem kỹ nội dung thực hành; Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 10 SGK, Phần trả lời sẵn nhà BT 2.2: a I= 0.4A b Cường độ dòng điện tăng thên 0.3A tức là I = 0.7A Khi đó U = I* R = 0.7* 15 = 10.5V BT 2.3: b Nhìn vào đồ thị ta thấy: Khi U = 4.5V thì I = 0.9A  R = 5.0  BT2.4: a I1 = 1.2A b Ta có I2 = 0.6A nên R2 = 20 Hoạt động HS - HS1 khái niệm, ký hiệu điện trở U - Trị số R = I không đổi dây dẫn và gọi là điện trở dây dẫn đó -Ký hiệu điện trở - HS2 ý nghĩa, đơn vị điện trở - Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít dây dẫn -Đơn vị điện trở là ôm ( Ω ) 1V = 1A - HS3 viết hệ thức định luật Ôm U I= R - HS4 Phát biểu nội dung định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở dây * Nghe và ghi nhận dặn dò GV để thực BT 2.1: Từ đồ thị, U = 3V thì: + I1 = 5mA  R1 = 600 + I2 = 2mA  R2 = 1500 + I3 = 1mA  R3 = 3000 Ba cách xác định điện trở lớn nhất, nhỏ Cách 1: Từ kết đã tính ta thấy dây dẫn có điện trở lớn nhất, dây dẫn có điện trở nhỏ Cách 2: Nhìn vào đồ thị, không cần tính toán, cùng hiệu điện thế, dây dẫn nào có cường độ dòng điện qua nó lớn thì điện trở dây đó nhỏ và ngược lại Cách 3: Nhìn vào đồ thị, dòng điện chạy qua ba điện trở có giá trị nhau, thì giá trị hiệu điện hai đầu điện trở nào lớn nhất, điện trở đó có giá trị lớn * Những kinh nghiệm rút từ tiết dạy: (4) Bổ sung: Ngày ……tháng ……….năm 2014 Ngày ……tháng ……….năm 2014 Duyệt PHT Duyệt TT (5) Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM 2.1 Trên hình 2.1 vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện ba dây dẫn khác a Từ đồ thị, hãy xác định giá trị cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn hiệu điện đặt hai đầu dây dẫn là 3V b Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất? Nhỏ nhất? Giải thích ba cách khác Đáp án: Từ đồ thị I = V thì I1 = mA -> R1 = 600 Ω I2 = mA -> R2 = 1500 Ω I3 = mA -> R3 = 3000 Ω Ba cách xác định điện trở lớn nhất, nhỏ nhất: + Cách 1: Từ kết đã tính trên ta thấy dây dẫn có điện trở lớn nhất, dây dẫn có điện trở nhỏ + Cách 2: Nhìn vào đồ thị, không cần tính toán, cùng hiệu điện thế, dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ lớn thì điện trở dây dẫn đó nhỏ Ngược lại, dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ nhỏ thì dây đó có điện trở lớn + Cách 3: Nhìn vào đồ thị Khi dòng điện chạy qua ba điện trở có cường độ thì giá trị hiệu điện hai đầu điện trở nào lớn nhất, điện trở đó có giá trị lớn 2.2 Cho điện trở R = 15Ω a Khi mắc điện trở này vào hiệu điện 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu? b Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp trên thì hiệu điện đặt vào hai đầu điện trở đó là bao nhiêu? Đáp án: a I = 0,4 A b Cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A tức là I = 0,7 A Khi đó U = IR = 0,7.15 = 10,5 V 2.3 Làm thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện đặt hai đầu vật dẫn kim lọai, người ta thu bảng số liệu sau: U (V) 1,5 3,0 4,5 6,0 7,5 9,0 I (A) 0,31 0,61 0,90 1,29 1,49 1,78 a Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U b Dựa vào đồ thị câu a, hãy tính điện trở vật dẫn bỏ qua sai số phép đo Đáp án: a Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U vẽ trên hình 2.1 b Từ đồ thị 2.1 ta thấy: Khi U = 4,5V thì I = 0,9 A, suy R = 5Ω 2.4 Cho mạch điện có sơ đồ hình 2.2, điện trở R 1=10Ω, hiệu điện hai đầu đoạn mạch là UMN=12V a Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1 (6) b Giữ nguyên UMN=12V, thay điện trở R1 điện trở R2 đó ampe kế giá trị I2=I1/2 Tính điện trở R2 Đáp án: a I1 = 1,2 A b Ta có I2 = 0,6 A nên R2 = 20 Ω 2.5 Điện trở dây dẫn định có mối quan hệ phụ thuộc nào đây? A Tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn B Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn C Không phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn D Giảm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm Đáp án: C 2.6 Khi đặt hiệu điện U vào hai đầu điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I Hệ thức nào đây biểu thị định luật Ôm? A U=I/R B I=U/R C I=R/U D R=U/I Đáp án: B 2.7 Đơn vị nào đây là đơn vị đo điện trở? A Ôm (Ω) B Oát (W) C Ampe (A) D Vôn (V) Đáp án: A 2.8 Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn? A Chỉ thay đổi hiệu điện B Chỉ thay đổi cường độ dòng điện C Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn D Cả ba đại lượng trên Đáp án: A 2.9 Dựa vào công thức R=U/I có học sinh phát biểu sau: “Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây” Phát biểu này đúng hay sai? Vì sao? Đáp án: Phát biểu này sai vì điện trở là đại lượng có giá trị không thay đổi Theo công thức thì ta có thể xác định giá trị điện trở dựa vào hiệu điện và cường độ dòng điện mạch điện trở hoàn toàn không phụ thuộc vào hiệu điện và cường độ dòng điện 2.10 Đặt hiệu điện 6V vào hai đầu điện trở thì dòng điện qua điện trở có cường độ 0,15A a Tính trị số điện trở này b Nếu tăng hiệu điện đặt vào hai đầu điện trở lên thành 8V thì trị số điện trở này có thay đổi hay không? Trị số nó đó là bao nhiêu? Dòng điện qua nó đó có cường độ là bao nhiêu? Đáp án: a Từ định luật Ôm, ta có R=U/I=6/0,15=40Ω b Nếu tăng hiệu điện lên 8V thì giá trị điện trở không thay đổi là 40Ω Cường độ dòng điện qua nó là 0,2A 2.11 Giữa hai đầu điện trở R1=20Ω có hiệu điện là U=3,2V a Tính cường độ dòng điện I1 qua điện trở này đó (7) b Giữ nguyên hiệu điện U đã cho trên đây, thay điện trở R1 điện trở R2 dòng điện qua R2 có cường có cường độ I2=0,8I1 Tính R2 Đáp án: a Cường độ dòng điện I1=U/R1=3,2/20=0,16A b Cường độ dòng điện I2=0,8I1=0,8.0,16=0,128A Điện trở R2=U/I2=3,2/0,128=25Ω 2.12 Trên hình 2.3 có vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai điện trở R1 và R2 a Từ đồ thị này hãy tính trị số các điện trở R1 và R2 b Tính cường độ dòng điện I1, I2 tương ứng qua điện trở đặt hiệu điện U=1,8V vào hai đầu điện trở đó (8)

Ngày đăng: 04/10/2021, 02:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan