1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật Gieo ươm và trồng một số loài cây ngập mặn

47 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 9,77 MB

Nội dung

Sổ tay hướng dẫn Kỹ thuật “Gieo ươm và trồng một số loài cây rừng ngập mặn” trên cơ sở tổng hợp từ hai Quyết định Hướng dẫn kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành. Hy vọng cuốn sổ tay này là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các tổ chức, cá nhân tham gia vào việc quản lý, bảo vệ, phục hồi, phát triển và sử dụng rừng ven biển ở địa phương.

SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN Thực thi LỜI NĨI ĐẦU GIZ Việt Nam Năng lực tồn diện cho Phát triển Bền vững Là tổ chức trực thuộc Nhà nước Liên bang, Tổ chức Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH hỗ trợ Chính phủ Đức lĩnh vực hợp tác quốc tế nhằm đạt mục tiêu hướng tới phát triển bền vững Việt Nam đối tác quan trọng CHLB Đức hợp tác quốc tế khu vực châu Á Từ năm 1993, GIZ thay mặt cho Chính phủ Đức triển khai tích cực hoạt động với đối tác Việt Nam lĩnh vực ưu tiên: (i) Đào tạo Nghề; (ii) Chính sách Mơi trường Khai thác bền vững Nguồn Tài nguyên thiên nhiên; (iii) Năng lượng Chương trình Quản lý Tổng hợp vùng ven biển (ICMP) hai phủ Đức Úc tài trợ nhằm hỗ trợ Việt Nam quản lý hệ sinh thái ven biển giúp tăng khả phục hồi giảm khả bị tổn thương nhằm bảo vệ vùng đồng sông Cửu Long phải đối mặt với biến đổi khí hậu Cơ quan Hợp tác phát triển Đức GIZ phối kết hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) sở, ban ngành năm tỉnh Chương trình gồm An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Sóc Trăng triển khai thực Chương trình Để biết thêm thơng tin, xin ghé thăm website www.giz.de/viet-nam http://daln.gov.vn/icmp.html Rừng ngập mặn (RNM) ven biển đóng vai trị vơ quan trọng việc ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) hạn chế gió bão, xâm nhập mặn, lũ lụt, xói lở Thời gian qua, quan Trung ương địa phương thấy rõ việc cấp bách phải bảo vệ phục hồi hệ thống rừng ngập mặn ven biển nước, ban hành 02 văn khung quan trọng liên quan đến RNM ven biển, gồm: Đề án Bảo vệ Phát triển rừng ven biển ứng phó với BĐKH giai đoạn 2015 – 2020 phê duyệt Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 119/2016/ NĐ-CP ngày 23/8/2016 Chính phủ số sách quản lý, bảo vệ phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với BĐKH, tạo khn khổ pháp lý thuận lợi cho công tác bảo vệ phát triển rừng ven biển, góp phần chủ động ứng phó với BĐKH, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai nước biển dâng Nhằm cụ thể hóa sách phát triển bền vững rừng ven biển ứng phó với BĐKH, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, hỗ trợ Chương trình Quản lý Tổng hợp vùng ven biển (ICMP) Chính phủ Việt Nam, Chính phủ CHLB Đức Chính phủ Úc tài trợ Cơ quan Hợp tác Phát triển Đức thực hiện, ban hành Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng loài RNM: Trang, Sú, Mắm đen, Vẹt dù Bần chua theo Quyết định số 1205/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/4/2016 Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng loài RNM: Mấm trắng, Mấm biển, Đước đôi, Đưng, Bần Trắng Cóc trắng theo Quyết định số 5365 /QĐ-BNN-TCLN ngày 23/12/2016 nhằm phục vụ khơi phục RNM, chắn sóng, gió, bảo vệ mơi trường sinh thái, ổn định bãi bồi ven biển Với mục đích giới thiệu tóm tắt kỹ thuật gieo ươm trồng loài RNM đến tổ chức, cá nhân trồng rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước hay nguồn vốn khác, Chương trình ICMP biên soạn, xây dựng Sổ tay Hướng dẫn Kỹ thuật “Gieo ươm trồng số loài rừng ngập mặn” sở tổng hợp từ hai Quyết định Hướng dẫn kỹ thuật Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành Hy vọng sổ tay tài liệu tham khảo hữu ích cho tổ chức, cá nhân tham gia vào việc quản lý, bảo vệ, phục hồi, phát triển sử dụng rừng ven biển địa phương Tổng cục Lâm nghiệp Chương trình Quản lý Tổng hợp vùng ven biển (ICMP) xin chân thành cám ơn địa phương có RNM ven biển, tổ chức, cá nhân… đóng góp, hỗ trợ xây dựng ban hành Quyển Sổ tay quan trọng Trong lần biên soạn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quan, đơn vị, cá nhân để tiếp tục bổ sung, hoàn thiện lần tái TỔNG CỤC LÂM NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH ICMP PHẦN 1: QUY ĐỊNH CHUNG I Giải thích từ ngữ II Các nguyên tắc chung kỹ thuật gieo ươm trồng số loài ngập mặn 2.1 Tiêu chuẩn chọn vườn ươm 2.3 Nguyên tắc chọn giống, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng 2.2 III Căn xác định điều kiện gây trồng Tóm tắt đặc điểm loài, điều kiện gây trồng kỹ thuật trồng 11 lồi ngập mặn PHẦN 2: HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG CHO TỪNG LOÀI CÂY TRANG CÂY SÚ CÂY MẤM ĐEN CÂY VẸT DÙ CÂY BẦN CHUA CÂY MẤM TRẮNG CÂY MẤM BIỂN CÂY ĐƯỚC ĐƠI CÂY ĐƯNG CÂY BẦN TRẮNG CÂY CĨC TRẮNG PHẦN 1: QUY ĐỊNH CHUNG I GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Lập địa: Là điều kiện khí hậu, thuỷ văn, địa hình, đất đai thực vật chỗ xung quanh nơi sống Các dạng lập địa ngập mặn chủ yếu áp dụng cho trồng RNM Việt Nam quy định bảng sau Bảng Các dạng lập địa áp dụng cho trồng rừng ngập mặn ven biển Ký hiệu Ia Ib Ic Id Ie Ig Độ thành thục đất ngập mặn xác định dựa vào độ lún sâu chân đất ngập mặn, gồm có: • Đất bùn lỏng: Khi chân bị lún sâu >40cm chân cử động tiếp tục lại có chiều hướng bị lún sâu • Đất bùn mềm: Khi chân bị lún sâu 30-40cm • Đất bùn chặt: Khi chân bị lún sâu từ 15-30 cm khó rút chân lên • Đất sét mềm: Khi chân bị lún sâu từ 5-15cm • Đất đất sét cứng: Khi chân lún sâu 5cm Độ mặn nước biển: Là tổng hàm lượng muối hịa tan (tính theo gam) chứa lít nước biển, ký hiệu S (‰ hay g/l) Số ngày ngập triều (ngày/tháng) Thời gian phơi bãi (giờ/ngày) Độ thành thục đất Vùng phân bố Tỷ lệ cát: Là tỷ lệ phần trăm (%) cấp cát đơn vị khối lượng đất (đường kính từ 0,02 - 2,0 mm cát mịn, đường kính từ 0,2-2,0 mm cát thô) 20 – 25 5-8 Bùn mềm Vùng bị ngập thủy triều thấp Thành phần giới đất: Là tỷ lệ % trọng lượng cấp hạt giới có đất, chia làm ba loại gồm: Bùn (bùn loãng, bùn chặt); Sét (sét mềm, sét cứng); Cát (cát lẫn bùn, cát) >25 10-19 5-9 70%) Kỹ thuật trồng • Thời vụ trồng: miền Bắc trồng từ tháng đến tháng 8, miền Nam từ tháng đến tháng 11, trước mùa gió chướng • Phương thức trồng mật độ trồng: Bảng 1.3: Phương thức mật độ trồng Trang Phương thức trồng Trồng trụ mầm Trồng lồi có túi bầu Trồng hỗn lồi theo hàng có túi bầu 18 Nhóm I Nhóm II Nhóm III 2.500 cây/ ha; 3.300 cây/ha 3.300 cây/ha; 4.400 cây/ha 4.400 cây/ha; 5.000 cây/ha Từ 5.000 cây/ha - 20.000 cây/ha - Trang với Bần chua Đước vịi, tỷ lệ diện tích 2/3 Trang 1/3 Bần chua Đước vòi Tổng mật độ từ 2.500 – 3.300 cây/ha - Trang với Sú theo tỷ lệ 2/3 diện tích Trang: 1/3 diện tích Sú Tổng mật độ 3.6005.000 cây/ha //////// SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN • Làm đất: Cần đào hố trồng Trang có túi bầu, qui cách: »» Nhóm I: Quy cách hố 20cm x 20cm x 20cm; »» Nhóm II: Quy cách hố 30cm x 30cm x 30cm 40cm x 40cm x 40cm; »» Nhóm III: Đào hố có cải tạo thể Quy cách hố 50cm x 50cm x 50cm 60cm x 60cm x 60cm; Sau đào hố, đổ bùn đến 2/3 hố, lấp cát đầy đến miệng hố • Trồng rừng: Nếu trồng trụ mầm, trồng cắm ngập 1/3 chiều dài trụ mầm, đầu trụ mầm hướng lên trên, vị trí cấy trụ mầm Nếu trồng có túi bầu: »» Trước trồng từ 7-10 ngày, đưa bầu lên bờ để đất bầu nước, giúp bầu chắc, ổn định »» Ở nơi có sóng biển to, trước trồng cho bầu vào rọ làm tre, nứa vật liệu dễ phân hủy, nuôi tối thiểu tháng, để ổn định đem trồng Dùng sọt, ván, thuyền để vận chuyển cây, tránh vỡ bầu, đứt rễ »» Khi trồng: Bóc bỏ túi bầu (đối với không cho vào sọt), đặt vào hố theo chiều thẳng đứng, mặt bầu thấp mặt hố từ 3-5cm, lấp đất nén chặt để giữ ổn định Túi bầu sau bóc cần thu gom nơi tập trung rác thải Bầu tự hủy không cần bóc bầu »» Cắm cọc giữ cây: dùng vật liệu sẵn có địa phương làm cọc giữ Có thể cắm cọc cọc/cây tùy theo mức độ sóng biển Cọc có chiều dài từ 70-100cm đường kính từ 1,5-3cm Buộc đầu dây vào cọc, đầu buộc vào thân cây, (không buộc cọc áp vào thân cây, tránh cọ xát) • Trồng dặm: Sau trồng 1-2 tháng tiến hành kiểm tra, nếu: chết (≤10%) rải rác (dưới liền kề nhau) khơng trồng dặm; Cây chết > 10% chết liền nhau, cần trồng dặm Việc trồng dặm tiến hành năm đầu (năm trồng rừng năm tiếp theo) Tỷ lệ trồng dặm sau: Bảng 1.4: Tỉ lệ trồng dặm Trang Điều kiện gây trồng Nhóm I Nhóm II Nhóm III Tỷ lệ trồng dặm so với trồng Năm thứ 15% 20% 25% Năm thứ 10% 15% 20% Năm thứ 5% 10% 15% Nếu trồng rừng trụ mầm, năm thứ thứ trồng dặm có túi bầu, có độ tuổi, kích thước với trồng Tỷ lệ % trồng dặm so với mật độ trồng (cây có túi bầu) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN //////// 19 • Trồng rừng »» Trồng trụ mầm: Đối với nhóm I, khơng phải xử lý thực bì làm đất Đối với nhóm II nhóm III, sau xử lý thực bì làm đất, lập địa thuận lợi trồng trụ mầm Kỹ thuật trồng: Cắm 1/3 chiều dài trụ mầm xuống đất »» Trồng có túi bầu: Áp dụng cho nhóm II nhóm III cứng Xé bỏ vỏ bầu trước trồng Không làm vỡ bầu hay biến dạng bầu Đặt theo chiều thẳng đứng, mặt bầu thấp mặt hố từ - cm, sau lấp đất dùng tay nhấn chặt để bùn, đất nén chặt quanh bầu Thu dọn túi bầu đưa khỏi khu vực trồng rừng • Trồng dặm: »» Sau trồng 1-2 tháng tiến hành kiểm tra, nếu: chết (≤10%) rải rác khơng trồng dặm Cây chết tỷ lệ nghiệm thu theo năm trồng chết thành đám, cần trồng dặm »» Việc trồng dặm tiến hành năm đầu (năm trồng rừng năm tiếp theo) Tỷ lệ trồng dặm tuỳ thuộc vào tỷ lệ sống sau nghiệm thu »» Cây trồng dặm phải có túi bầu, có tuổi với tuổi trồng Trong trường hợp trồng trụ mầm, áp dụng tỷ lệ tra dặm theo điều kiện trồng nhóm I trồng có túi bầu Bảng 8.4 Tỷ lệ trồng dặm rừng Đước đơi Điều kiện gây trồng Nhóm I Nhóm II, III 8.5 TỈA THƯA RỪNG Tỷ lệ trồng dặm so với trồng Năm thứ 15% 20% Năm thứ 10% 15% Năm thứ 5% 10% Bảng 8.5 Tỉa thưa rừng trồng Đước đôi Lần tỉa thưa Tuổi rừng 5–6 15 – 16 10- 11 Mật độ trước tỉa cây/ha D1,3 (cm) Hvn (m) 5000 - 10000 3000 - 4500 2,5 – 3,0 2100 - 3000 6,0 – 6,5 4-5 8,0 – 9,0 13 – 14 - 10 Cường độ tỉa (%) Số cây/thân chừa lại 30 2100 - 3000 30 – 50 30 3500 - 5000 1500 - 2100 • Phương thức tỉa Áp dụng phương thức tỉa thưa theo khoảng cách • Xác định chặt, chừa »» Cây giữ lại: Cây sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, tán đều, thân thẳng, phân cành cao »» Cây loại bỏ: Cây cong queo sâu bệnh, bị chèn ép, cụt • Bài »» Trước chặt phải tiến hành theo nguyên tắc: Cây giữ lại phải đánh dấu vòng quanh thân độ cao 1,3 m sơn »» Thời gian chặt: Tốt trước mùa sinh trưởng • Kỹ thuật chặt, tỉa »» Chặt sát gốc, hướng đổ không ảnh hưởng đến giữ lại »» Sau chặt phải dọn cành nhánh vận chuyển khỏi lâm phần xếp thành luống theo hướng xi triều sóng »» Không chặt liền lần chặt chặt phải tạo điều kiện cho tán để lại có đủ khơng gian để sinh trưởng, phát triển • Chăm sóc rừng sau chặt tỉa thưa »» Phát dọn thực bì, dây leo »» Điều tiết nước triều hợp lý để tạo điều kiện cho rừng phát triển tốt • Thời gian cường độ tỉa thưa Rừng Đước đơi trồng lồi, sau rừng khép tán (4-5 năm), chậm năm sau cần tiến hành tỉa thưa Thời gian, cường độ luân kỳ tỉa thưa nêu bảng sau 64 //////// SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN //////// 65 PHẦN 2: HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ TRỒNG RỪNG IX CÂY ĐƯNG Rhizophora mucronata Lamk 66 //////// SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN Quả Đưng SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN //////// CÂY ĐƯNG Hoa Đưng 67 IX HƯỚNG DẪN TRỒNG CÂY ĐƯNG RHIZOPHORA MUCRONATA LAMK 9.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA LOÀI Đưng có tên khoa học Rhizophora mucronata thuộc họ Đước Rhizophoraceae, phân bố vùng cửa sông, vùng ngập triều thấp đến trung bình.Thân gỗ cao 15m, hình trụ, thường xanh Rễ cứng chắc, cong mặt đất, có bì khổng rãi rác bề mặt, rễ khí sinh phát triển kéo dài từ cành to Lá đơn mọc đối hình hình trứng ngược-bầu dục, mềm, khơng lơng, xanh sáng, có sáp mặt trên, mặt mờ, dài 7-17cm, rộng 5-11cm, mép ngun cuộn ngồi, có mấu nhọn dài 6mm, mặt phủ đốm nhỏ màu nâu đỏ Lá kèm cặp hình mũi giáo, ơm tận búp, dài 9cm Hoa mọc nách, phân cành lưỡng phân, mảnh mai Quả lê, quay xuống, đài không rụng Quả thai sinh, trụ mầm lòi phần cuối Cổ mầm xuất trước rụng, dài 1-2cm Trụ mầm dài ra, hình ống, xanh đậm, nhẵn dài 80cm, rộng nửa dưới, rộng 1,7 cm Hoa nở rộ tháng 4-7, trụ mầm trưởng thành khoảng tháng 7-10 9.2 KỸ THUẬT GIEO ƯƠM Chọn giống, thu hái bảo quản • Chọn giống: Trụ mầm Đưng thu hái từ nguồn giống công nhận Nơi chưa có nguồn giống cơng nhận thu hái từ khu rừng sinh trưởng tốt có tuổi từ tuổi trở lên, có đường kính cm chiều cao m, sinh trưởng khoẻ mạnh, khơng bị sâu bệnh • Thu hái: Thời gian thu hái trụ mầm Đưng tốt từ tháng - (thời gian sau Đưng bị sâu nhiều) Chọn trụ mầm tốt nguyên vẹn, màu xanh vàng nâu nhạt, chưa mọc rễ, không bị sâu hại, dài 50-70cm, kg khoảng 10 - 16 trụ mầm Trụ mầm thu hái chín rụng xuống rừng, dùng lưới để thu trụ mầm trôi mặt nước, thu hái trực tiếp từ mẹ • Bảo quản: Trụ mầm giảm tỷ lệ nảy mầm nhanh điều kiện bình thường, thời gian bảo quản không ngày Sau thu hái cần trồng cấy vào bầu Trong trường hợp không trồng kịp thời, cần bảo quản cách để trụ mầm nơi có dịng nước chảy, bóng râm rải thành lớp mỏng không 20 cm, ngày phải tưới nước lần, lần vào sáng sớm lần vào buổi chiều 22 cm), bầu 22x25cm (chu vi 44cm, cao 25cm) bầu tích tương đương với kích thước »» Hỗn hợp ruột bầu: Hỗn hợp ruột bầu: Sử dụng đất bùn mềm ngập thuỷ triều (tầng đất mặt, sâu 20 cm, pH = 6,5-7,0); đất nghèo dinh dưỡng sử dụng thêm 10% phân hữu vi sinh phân chuồng hoai mục tính theo khối lượng »» Đóng bầu: Cho hỗn hợp ruột bầu tới 1/3 chiều cao túi bầu, lèn chặt để định hình bầu, sau cho hỗn hợp đầy tới miệng bầu »» Xếp bầu: Mặt luống xếp bầu cần san phẳng, nhặt cỏ, có chiều rộng 1,2m chiều dài phụ thuộc vào kích thước vườn ươm, hai luống cách 50-60cm Xếp bầu theo hàng, lấp đất xung quanh luống để giữ bầu • Cấy trụ mầm vào bầu: »» Cấy chính: Chọn trụ mầm tốt, cấy trực tiếp 1/3 chiều dài (8-11 cm) vào bầu đất Mỗi bầu cấy trụ mầm Cấy trụ mầm vào ngày râm mát, tránh ngày mưa bão »» Cấy dặm: Sau cấy vào bầu từ 12-15 ngày, trụ mầm bắt đầu nảy mầm rễ, sau 20 ngày tất trụ mầm cặp thứ nhất, tỉ lệ sống cao đạt tới 90-95% Sau thời gian trụ mầm không cần tiến hành cấy dặm Chăm sóc • Làm giàn che, điều tiết nước: »» Làm giàn che: Che sáng khoảng 25-50% ánh sáng, sau giảm dần cường độ tỷ lệ che sáng bắt đầu ổn định Sau tháng, dỡ bỏ giàn che hoàn toàn »» Điều tiết nước: Sau cấy trụ mầm, ngày cho nước thuỷ triều (bơm) ngập luống lần Khi lớn, nhu cầu nước tăng lên, cần lấy nước thuỷ triều vào ngập bầu thường xuyên • Bảo vệ: Sau cấy, trụ mầm thường bị số loài giáp xác, thân mềm, cua còng, ốc biển, hà sun, … cơng Vì vậy, thường xun theo dõi bắt bỏ dùng lưới ngăn loài động vật đề phịng cắn trụ mầm • Nhổ cỏ, đảo bầu, bón phân: Thường xuyên nhổ cỏ thấy cỏ xuất Định kỳ từ 2-3 tháng đảo bầu lần Nếu có biểu thiếu dinh dưỡng, có màu xanh vàng bón phân: Hịa 3-4g phân NPK/1 lít nước để tưới cho Sau tưới phân, phải tưới rửa lại nước sạch, không để phân bám gây cháy Trong lần bón phân cuối nên sử dụng phân lân kali cứng cáp trước xuất vườn phải ngưng hẳn việc bón phân để hãm trước xuất vườn 30 ngày Tạo • Tạo bầu: »» Túi bầu: Dùng túi bầu polyetilen (PE) túi bầu sinh học có lỗ nhỏ xung quanh đáy bầu để thoát nước Quy cách túi bầu sau: bầu 13x18 cm (chu vi 26 cm, cao 18cm) hay 18x22cm (chu vi 36 cm, cao 68 //////// SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT GIEO ƯƠM VÀ TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY NGẬP MẶN //////// 69 Tiêu chuẩn đem trồng: Bảng 9.1 Tiêu chuẩn Đưng đem trồng: sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, không cụt Điều kiện gây trồng Nhóm I Nhóm II Nhóm III Tuổi (tháng) - 10 11 -13 Kích thước túi bầu (cm) 18x22 18x22 14 -18 22x25 9.3 KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG Ghi chú: Đối với dạng lập địa khó khăn, đất có tỷ lệ cát 75% hạn chế trồng rừng Đưng Nếu trồng dạng lập địa cần phải có yêu cầu cao giải pháp kỹ thuật (cải tạo thể nền, phương thức trồng tiêu chuẩn trồng phù hợp) Đường kính cổ rễ (cm) Chiều cao (cm) Số cặp 1,5 - 1,7 70 - 80 - cặp 1,2 - 1,5 1,7 - 2,0 60 - 70 80 - 90 cặp - cặp Điều kiện gây trồng Đưng trồng vùng có lập địa tương đối ổn định, bùn mềm, bùn chặt hay sét mềm phía sau rừng Mấm, Bần; đầm ni thủy sản kết hợp; vùng nước có độ mặn từ 10 đến 30‰ (độ mặn thích hợp từ 15-30‰) Nơi có nhiệt độ trung bình 25,5 - 26,50C lượng mưa bình quân hàng năm 1200- 2600 mm Điều kiện gây trồng Đưng bảng sau: Bảng 9.2 Điều kiện gây trồng Đưng Yếu tố Thể Số ngày ngập triều Thời gian phơi bãi Dạng lập địa 70 Điều kiện thuận lợi (Nhóm I) Bùn mềm đất có tỷ lệ cát

Ngày đăng: 03/10/2021, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w