Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây nhãn theo VietGAP: Phần 2

40 4 0
Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây nhãn theo VietGAP: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 cuốn Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây nhãn theo VietGAP hướng đến đối tượng sử dụng chính là các nhà quản lý trang trại, cán bộ kỹ thuật, nông dân trực tiếp sản xuất tại các vùng trồng nhãn tập trung. Tài liệu này sẽ tiếp tục được đánh giá hiệu lực và rà soát, hiệu chỉnh trong khi triển khai các mô hình áp dụng VietGAP trong khuôn khổ Dự án. Trong bối cảnh đó, nhóm tác giả mong muốn sẽ nhận được các ý kiến góp ý từ các nhà khoa học, các cán bộ quản lý, kỹ thuật và nhà sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

3.4 KỸ THUẬT TRỒNG 3.4.1 Chuẩn bị hố trồng - Đào hố trồng phải dựa nguyên tắc: đất xấu đào hố to, đất tốt đào hố nhỏ Mục đích đào hố cải tạo hóa tính lý tính vùng đất nơi trồng cách làm cho đất tơi xốp, bổ sung dinh dưỡng cải tạo độ pH đất trồng Thơng thường kích thước hố: dài  x rộng x sâu là: 0,8cm x 0,80m  x 0,6cm, vùng đồi đất xấu cần đào hố to hơn, kích thước tương ứng là: 1m x 1m x 0,8m - Bón lót: lượng phân bón lót cho hố: 30-50 kg phân chuồng; 0,7-1,0 kg supe lân; 0,5 kg vôi bột Toàn lượng phân trộn với lớp đất đào từ hố lên sau lấp lại xuống hố trồng Công việc chuẩn bị hố trồng, bón lót tiến hành trước trồng tháng 3.4.2 Mật độ, khoảng cách trồng Đối với nhãn trưởng thành, đường kính tán lên tới hàng chục mét Tuy nhiên, điều kiện thâm canh, việc khống chế cho tán nhãn có kích thước vừa phải giúp cho việc chăm sóc, thu hái trở nên thuận tiện việc làm thường xuyên hàng năm Trong thực tế, vườn nhãn trồng với nhiều mật độ khác nhau, có vườn trồng dày lên đến 500 cây/ha (khoảng cách x 4m) Tuy nhiên, với mật độ này, nhanh giao tán khó để khống chế tán hợp lý Các hàng sát gây tượng giảm lượng ánh sáng tới tán cây, khó lại chăm sóc, thu hái, suất thấp so với vườn trồng thưa Do vậy, vườn có quy mơ lớn, để nhãn có suất hợp lý đảm bảo thuận lợi cho chăm sóc, thu hái, giới hóa được, khoảng cách trồng khuyến cáo x 6m đến x6m (mật độ  277 đến 330 cây/ha) Nếu vườn quy mô vừa phải, điều kiện thâm canh cao, trồng với mật độ 400 cây/ (khoảng cách trồng x m) 3.4.3 Thời vụ trồng Cây nhãn nhân giống túi bầu polyethylene Do tỉnh phía Nam, trồng nhiều thời điểm năm, trừ ngày nắng nóng kéo dài, sương muối, rét đậm kéo dài ảnh hưởng đến Tuy nhiên, thời vụ tốt mùa mưa ổn định, thường từ tháng - (ở vùng đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ Tây Nguyên) trồng vào đầu mùa mưa, thường vào tháng 8-9 (ở vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ) Ở miền Bắc, mùa đông khô hạn, nhiệt độ xuống thấp nên ngừng sinh trưởng Do đó, để đỡ cơng chăm sóc sau trồng thuận với thời gian sinh trưởng cây, thời điểm trồng thích hợp vụ xuân tháng -  và vụ thu tháng - 10 dương lịch 3.4.4 Cách trồng Khơi hố nhỏ hố đào, xé bỏ túi bầu nhẹ nhàng đặt đặt bầu giống vào cho mặt bầu thấp mặt đất - cm, lấp đất dùng tay nén chặt xung quanh gốc Cắm cọc dùng dây mềm buộc cố định để tránh gió lay đứt 38 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THEO VIETGAP rễ. Dùng đất mặt xung quanh hố trồng vun vào xung quanh gốc tạo thành ụ hình lịng chảo, có đường kính khoảng 1m, gờ xung quanh cao cao khoảng 20 - 25cm so với mặt vườn 3.4.5 Chăm sóc sau trồng Sau trồng xong, cắm cọc giữ cho gió khỏi lay gốc tưới đậm nước, tủ gốc nhằm giữ ẩm cho hạn chế cỏ dại rơm rạ cỏ khô. Trong tháng đầu tiên, ngày tưới nước bổ sung lần Các tháng tiếp theo, chu kỳ tưới thưa dần phụ thuộc vào thời tiết Nếu nắng trời nắng to cần phải tưới liên tục có biện pháp che nắng cho 3.5 QUẢN LÝ PHÂN BÓN VÀ KỸ THUẬT BÓN PHÂN 3.5.1 Quản lý phân bón • Phân tích nhận diện mối nguy từ phân bón: Phân bón chất bón bổ sung vật tư đầu vào quan trọng cho sản xuất nhãn Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng sinh trưởng, phát triển nguy gây ô nhiễm cho sản phẩm STT Mối nguy Nguồn gốc Cách thức gây ô nhiễm Sự tập trung mức cao kim loại nặng (As, Pb, Cd, Hg, …) Sự có mặt kim loại nặng (đặc biệt Cadimi) loại phân bón cấp thấp chất bón bổ sung thạch cao, phân gia súc, phân ủ , v v Sự có mặt kim loại nặng phân bón chất bón bổ sung làm tăng hàm lượng kim loại nặng đất Cây nhãn hút chất tích luỹ Vi sinh vật (Vi khuẩn, virut vật ký sinh) Phân bón nước rải động Tiếp xúc trực tiếp phân vật người không xử bón hữu chưa xử lý với lý xử lý chưa triệt để chứa nhãn   nhiều vi sinh vật gây bệnh • Biện pháp phịng ngừa, loại trừ giảm thiểu mối nguy Lựa chọn phân bón chất phụ gia nhằm giảm thiểu nguy gây ô nhiễm lên Chỉ sử dụng loại phân bón có danh mục phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam - Kho chứa phân, nơi ủ phân phải riêng rẽ không gây ô nhiễm cho đất, nguồn nước, trồng môi trường - Phân bón phân hữu cần phải xử lý (ủ kỹ thuật, hợp vệ sinh) trước sử dụng - Các dụng cụ để bón phân sau sử dụng phải vệ sinh phải bảo dưỡng thường xuyên Lưu giữ hồ sơ sử dụng phân bón chất phụ gia (ghi rõ thời gian bón, tên phân bón, địa điểm, liều lượng, phương pháp bón phân tên người bón) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THEO VIETGAP 39 3.5.2 Kỹ thuật bón phân 3.5.2.1 Giai đoạn kiến thiết Liều lượng phân bón cho nhãn thời kỳ kiến thiết bản: Tuổi Cây năm Cây năm Cây năm Chủng loại phân bón (kg/cây) Phân hữu Đạm urê Lân supe Kaliclorua 30 - 50 30 - 50 50 - 70 0,1 - 0,2 0,2 - 0,3 0,3 - 0,5 0,7 - 1,0 1,0 - 1,2 1,2 - 1,5 0,2 - 0,3 0,2 - 0,3 0,3 - 0,5 - Đối với 1-3 năm tuổi: sau trồng nhãn bắt đầu đợt đọt non thứ bón phân Năm cịn nhỏ nên pha phân vào nước để tưới, phải cách gốc 20-25 cm để tránh phân làm cháy rễ, hàng năm bón thêm phân hữu hoai mục 5-10kg/cây - Nguyên tắc bón: Thơng thường, lượng phân bón vào đất có phần hấp thu, phần bị bốc hơi, phần bị rửa trôi phần bị biến đổi thành dạng khó tiêu khác mà khơng hấp thu Do đó, chia lượng phân năm bón thành nhiều lần với số lượng phân bón/lần làm tăng hiệu hấp thu phân bón Do vậy, thời kỳ kiến thiết bản, yêu cầu sinh trưởng nhanh có thể, lượng phân bón cần chia làm nhiều lần năm - Thời kỳ bón: Tồn lượng phân vơ chia - lần bón, bón vào sau đợt lộc non thành thục, chuyển màu xanh Tồn lượng phân chuồng bón làm lần vào cuối năm - Đối với loại phân vô cơ: Hòa phân với nước tưới cho theo hình chiếu tán cây; ngồi bón phân - Yêu cầu quản lý phân bón, hóa chất: cách rắc phân - Lựa chọn phân bón chất phụ gia nhằm giảm trực tiếp xung quanh thiểu nguy gây ô nhiễm lên Chỉ sử dụng hình chiếu tán vào loại phân bón có danh mục phép sản xuất, cuối đợt mưa kinh doanh Việt Nam đất đủ ẩm - Kho chứa phân, nơi ủ phân phải riêng rẽ không - Đối với phân hữu cơ: gây ô nhiễm cho đất, nguồn nước, trồng mơi Đào rãnh xung quanh trường theo hình chiếu - Phân bón phân hữu cần phải xử lý tán với bề mặt (ủ kỹ thuật, hợp vệ sinh) trước sử dụng dùng rãnh rộng 20- 30 cm, để gieo hạt sản xuất giống sâu 20 - 25 cm, rải phân hữu xuống - Các dụng cụ để bón phân sau sử dụng phải trước sau đến phân vệ sinh phải bảo dưỡng thường xuyên vô cơ, lấp đất tưới - Lưu giữ hồ sơ sử dụng phân bón chất phụ gia (ghi rõ thời gian bón, tên phân bón, địa điểm, liều nước giữ ẩm lượng, phương pháp bón phân tên người bón) 40 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THEO VIETGAP 3.5.2.2 Giai đoạn kinh doanh - Nguyên tắc bón phân: Bón đủ lượng theo quy trình; Chia làm nhiều lần bón nhằm làm tăng hiệu sử dụng phân bón, đảm bảo đáp ứng theo nhu cầu thời kỳ sinh trưởng, phát triển - Thời kỳ sau thu hoạch: khởi đầu việc chăm sóc nhãn mùa vụ Thời kỳ này, cần khôi phục sức sinh trưởng phục hồi tán sau cắt tỉa Vì ngun tố N có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng thực vật nên thời kỳ này, cần bón lượng đạm 50% tổng lượng đạm bón năm Thời điểm bón vịng - ngày sau thu hoạch Lượng bón so với tổng lượng năm: 100% phân hữu + 30% Đạm urê + 70% Supe lân + 30% Kaliclorua - Thời kỳ hoa: cần huy động nguồn vật chất lớn để phát triển chùm hoa Do đó, thời kỳ cần bón thúc phân, kết hợp tưới nước làm hoa đồng loạt, kịp thời bổ sung dinh dưỡng cho cây, tránh làm cho bị suy kiệt trình hoa Lượng bón: 30% Đạm urê + 30% Supe lân + 20% Kaliclorua - Thời kỳ nuôi lớn, thành thục chín tính từ sau tắt hoa đến thu hoạch Đây thời kỳ cần bổ sung nhiều dinh dưỡng, đặc biệt cần nhiều nguyên tố kali để thúc cho sinh trưởng tích lũy dinh dưỡng (bởi Kali nguyên tố coi chất xúc tác cho trình vận chuyển chất dinh dưỡng tích lũy vào quan kinh tế) Điều nâng cao suất mà cịn nhằm cải thiện chất lượng Lượng bón: 40% Đạm urê + 50% Kaliclorua Trong thời kỳ này, chia lượng phân làm hai lần bón cách 30 ngày Lần bón tắt hoa 10 ngày - Lượng phân bón theo tuổi năm: Tuổi Lượng phân bón (kg/cây/năm) 4-6 Phân chuồng 30 - 50 Đạm Urê 0,3 - 0,5 Lân Supe 0,7 - 1,0 Kaliclorua 0,5 - 0,7 - 10 50 - 70 0,8 - 1,0 1,5 - 1,7 1,0 - 1,2 > 10 70 - 100 1,2 - 1,5 2,0 - 3,0 1,2 - 2,0 - Cách bón: + Bón phân vơ cơ: Hồ tan phân nước theo hệ thống để tưới rải phân mặt đất theo hình chiếu tán cây, tưới nước để phân tan ngấm vào đất sau thường xuyên tưới bổ sung nước giữ ẩm để hấp thu + Bón phân hữu cơ: Đào rãnh xung quanh theo hình chiếu tán với bề mặt rãnh rộng 20- 30cm, sâu 20 - 25cm, rải phân hữu xuống trước sau đố đến phân vô cơ, lấp đất tưới nước giữ ẩm  Lưu ý: - Có thể sử dụng phân NPK tổng hợp để thay lượng phân đơn Tuy nhiên, loại phân hỗn hợp có tỷ lệ N:P:K khác nhau, cần tham khảo hướng dẫn để tính lượng bón cho phù hợp SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THEO VIETGAP 41 - Ở nơi khơng có phân chuồng, thay phân hưu vi sinh với lượng quy đổi:10kg phân chuồng tương đương với 0,5 - 1,0kg phân hữu vi sinh - Hướng dẫn tính lượng phân bón NPK cho nhãn theo ngun tắc bước: Bước1: Lập tỷ số hàm lượng nguyên chất loại dinh dưỡng phân khuyến cáo với loại phân muốn sử dụng Bước 2: Lấy giá trị nhỏ tỷ số trên, nhân với 100 để tính lượng phân NPK cần dùng Bước 3: Tính lượng phân đơn cần bổ sung cho đầy đủ theo quy trình khuyến cáo Ví dụ : Lượng bón theo quy trình cho nhãn 10 năm tuổi là: 1,0 kg đạm urea + 1,7 kg supe lân + 1,2 kg Kaliclorua cần bón NPK 16:8:16 cho 1ha (tương đương với 300 cây) Cách tính: Lượng phân bón cho với 300 cần: 1,0 x 300 = 300 kg đạm urea; 1,7 x 300 = 510 kg supe lân 1,2 x 300 = 360 kg Kaliclorua Vì phân đạm Ure có chứa 46% Nitơ (N) nguyên chất ; Supe lân có 20% P2O5 Kaliiclorua có chứa 60% K2O Nên lượng phân nguyên chất cho 1ha nhãn theo cơng thức bón là: Lượng N = 300 x 46/100 = 138,0 kg Lượng P2O5 = 510 x16/100 = 81,6 kg Lượng K2O = 360 x 60/100 = 216,0 kg Bước 1: Lập tỷ số hàm lượng dinh dưỡng: Đam (N) 138/16; Lân (P2O5) 81,6/8; Kali (K2O) 216/16 Các tỷ lệ tương đương với 8,63; 10,2 13,5 Như tỷ số phân đạm có giá trị nhỏ 8,6 Bước 2: tính lượng NPK 16:8:16 cần bón cho 1ha = 8,63 x 100 = 863kg Bước Tính lượng phân đơn bổ sung: Trong 860kg NPK 16:8:16 có: 863 kg x 16% = 138,0 kg N 860 kg x 8% = 68,8kg P2O5 860 kg x 16% = 137,6 kg K2O Như vậy, Lượng NPK đủ lượng phân đạm bón cho 1ha Cịn thiếu phân lân phân kali Tính tốn lượng phân cịn thiếu sau: Phân lân: 81,6 kg - 68,8 kg= 12,8 kg P2O5 Phân kali: 216,0kg - 138,0kg = 78,0 kg K2O Quy đổi lượng nguyên chất phân uera kaliclorua bổ sung là: Lượng phân Supe lân: 12,8*46/100 = 5,9 kg supe lân Lượng phân kaliclorua: 78,0*60/100 = 46,8kg Vậy, để chuyển đổi từ phân đơn theo quy trình sang lượng phân NPK tổng hợp bón cho 1ha nhãn 10 năm tuổi, cần dùng 860kg NPK 16:8:16 bổ sung 5,9 kg supe lân + 46,8 kg kaliclorua 42 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THEO VIETGAP 3.6 QUẢN LÝ NƯỚC TƯỚI VÀ KỸ THUẬT TƯỚI 3.6.1 Quản lý nguồn nước tưới • Phân tích nhận dạng mối nguy: Mối nguy Hoá học (hoá chất, Thuốc BVTV, kim loại nặng) Stt Nguồn Cơ chế lây nhiễm + Hoá chất (thuốc BVTV hoá chất khác) bị đổ, rị rỉ bị rửa trơi vào nguồn nước chảy từ vùng lân cận đến vùng sản xuất + Nước mặt từ sơng, suối bị nhiễm bẩn hóa học (thuốc tồn dư, kim loại nặng chảy qua khu công nghiệp, bãi rác khu vực nhiễm tồn dư hóa chất + Nước giếng khoan bị nhiễm kim loại nặng đặc biệt Asen (As), Thủy ngân (Hg), Chì (Pb), Cadimi (Cd) Các sinh + Nước từ sông, suối bị nhiễm vi sinh vật gây vật gây bệnh chảy qua khu vực chuồng trại bệnh (vi chăn nuôi, chăn thả gia súc, khu chứa rác thải khuẩn, sinh hoạt khu dân cư vi rút, + Nước mặt từ ao, hồ bị nhiễm từ ký sinh xác chết, phân chim, chuột, gia súc… trùng) + Nước từ giếng khoan bị nhiễm vi sinh vật q trình rửa trôi từ khu vực ô nhiễm + Nước bị ô nhiễm từ nguồn nước thải chưa qua xử lý + Tưới nước bị ô nhiễm trực tiếp vào nhãn gần ngày thu hoạch + Rửa sản phẩm nước bị ô nhiễm + Cây hấp thụ qua rễ nước tưới bị ô nhiễm kim loại nặng tích luỹ phần ăn nhãn + Tiếp xúc phần ăn với: (i) nước tưới bị ô nhiễm VSV gần ngày thu hoạch (ii) nước bị ô nhiễm vi sinh trình làm sản phẩm • Biện pháp đánh giá, loại trừ giảm thiểu mối nguy: Thông số Giới hạn tối đa cho phép (mg/L) Asen (As) 0,05 Cadimi (Cd) 0,01 Chì (Pb) 0,05 Kẽm (Zn) 1,5 Thủy ngân (Hg) 0,01 E.coli (CFU/100 ml) 100 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THEO VIETGAP 43 - Nước tưới có hàm lượng kim loại nặng vi sinh vật không vượt giới hạn tối đa cho phép chất lượng nước mặt theo QCVN 08-MT: 2015/BTNMT - Hàm lượng số hoá chất kim loại nặng nước tưới trước sản xuất q trình sản xuất (kiểm tra thấy có nguy gây ô nhiễm) không vượt ngưỡng cho phép - Việc đánh giá nguy nhiễm hố chất sinh học từ nguồn nước sử dụng cho: tưới, phun thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng cho bảo quản, chế biến, xử lý sản phẩm, làm vệ sinh, phải ghi chép lưu hồ sơ - Không dùng nước thải công nghiệp bị ô nhiễm bởinước thải từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc gia cầm; Nước phân tươi; Nước giải chưa qua xử lý sản xuất xử lý sau thu hoạch - Trường hợp nước vùng sản xuất không đạt tiêu chuẩn, phải thay nguồn nước khác an toàn sử dụng nước sau xử lý kiểm tra đạt yêu cầu chất lượng Ghi chép phương pháp xử lý, kết kiểm tra lưu hồ sơ 3.6.2 Kỹ thuật tưới nước cho • Tưới nước cho nhãn giai đoạn kiến thiết bản: Ở miền Bắc, biện pháp chăm sóc sau thu hoạch có ý nghĩa quan trọng để phục hồi sức sinh trưởng, làm sở cho việc tích lũy dinh dưỡng phục vụ hoa, đậu vụ Thời kỳ này, thiếu nước làm cho không hấp thu dinh dưỡng đất, chậm phát sinh đợt lộc Lộc sinh trưởng còi cọc Nếu thiếu nước nghiêm trọng, lộc héo, già chuyển sang vàng rụng phần rụng toàn Tuy nhiên, điều kiện vùng trồng nhãn miền Bắc, lượng mưa thời gian nhiều, độ ẩm tầng đất sâu ổn định Do đó, đất mặt khơ cần tưới lượng nước vừa phải Trong tháng 11 - 12 tháng 1, để phân hóa mầm hoa nhãn yêu cầu nhiệt độ mát khô nên thời kỳ không cần nhiều nước Chỉ cần tưới đất khô hạn kéo dài làm cho có tượng héo đất q khơ Lượng nước tưới để trì cho khơng bị rụng Trong thời gian nhãn hoa, cần nhiều nước để giúp hoa đồng loạt phát triển tốt Vào giai đoạn hoa nở, sau trời mưa, cần rung để làm cho nước chùm hoa hoa tàn rụng xuống, tạo điều kiện cho chùm hoa nhanh khô, tăng cường khả tung phấn hoa, tránh tạo môi trường thuận lợi cho loại nấm bệnh gây hại hoa Trong giai đoạn mang quả, thiếu nước, không lớn Năng suất, phẩm chất bị ảnh hưởng nghiêm trọng Do đó, cơng tác tưới nước, trì độ ẩm cho có vai trị quan trọng Nó biện pháp ứng phó hiệu điều kiện bất thuận BĐKH gây 44 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THEO VIETGAP Hình 17 Hệ thống tưới nước cho nhãn Trong giai đoạn vào chín, nhãn sinh trưởng tương đối đầy đủ chuyển sang giai đoạn tích lũy chuyển hóa chất Giai đoạn nhãn không cần nhiều nước nước Thừa nước cộng với điều kiện nắng nóng tháng gây tượng nứt quả, tạo điều kiện cho loại nấm bệnh phát triển, gây hại Do vậy, chế độ tưới cho nhãn thời kỳ sinh trưởng phát triển nhãn miền Bắc đề nghị sau: Chế độ tưới nước cho nhãn giai đoạn kinh doanh miền Bắc: Thời kỳ tưới Sau thu hoạch đến hết tháng 10 Tháng 11 đến tháng năm sau Tháng 2-4 Giai đoạn Tuổi Lượng nước (năm) tưới/lần (lít/cây) Phát sinh 4- 30-50 đợt lộc 7-10 50-800 >10 80-100 Phân hóa 4- 10-15 mầm hoa 7-10 20-30 >10 30-40 Ra hoa, 4- 30-50 7-10 50-800 đậu >10 80-100 Tháng - Sinh trưởng Tháng 8-9 Quả thành thục chín 4- 7-10 >10 4- 7-10 >10 30-50 50-800 80-100 10-15 20-30 30-40 Chu kỳ tưới 15 ngày/lần thu hoạch xong sau trận mưa Chỉ tưới có tượng héo tình trạng đất q khơ kéo dài 15 ngày /lần xuất giò hoa (Khi có mưa, tưới lại độ ẩm đất 10 4-6 Thời kỳ phân hóa hoa (khi đợt lộc thành thục tùy theo giống mong muốn cho hoa lộc hay lộc 3) Thời kỳ hoa, đậu 7-10 >10 Thời kỳ sinh trưởng 4- Thời kỳ thành thục chín 7-10 > 10 4- 7-10 > 10 4- 7-10 >10 Lượng nước Chu kỳ tưới tưới/lần 30-50 15 ngày/lần thu hoạch xong sau 50-800 trận mưa 80-100 10-15 Chỉ tưới kết hợp với xử lý hoa hoặc tình trạng đất 20-30 q khơ kéo dài có 30-40 tượng héo 30-50 15 ngày /lần xuất giò hoa (Khi có 50-800 mưa, tưới lại độ ẩm đất 80-100 < 60% sau mưa - 10 ngày tùy theo lượng mưa hay nhiều) 30-50 15 ngày/lần tắt hoa Tưới lặp lại sau mưa 50-800 10 - 15 ngày 80-100 10-15 Chỉ tưới nắng nóng kéo dài 20-30 30-40 Lưu ý: Tùy theo điều kiện vùng điều kiên kinh tế hộ để xây dựng hệ thống tưới Cây nhãn có rễ ăn sâu lan rộng nên áp dụng hình thức tưới phun mưa 3.7 CẮT TỈA 3.7.1 Cắt tỉa tạo hình giai đoạn kiến thiết 1) Cắt tỉa tạo hình - Về cắt tỉa tạo hình giai đoạn kiến thiết cho nhãn với mục đích tạo cho có khung cành phân bố theo hướng - Đối với nhân giống phương pháp ghép: Khi có chiều cao 0,8 – 1,0 m, tiến hành bấm để tạo cành cấp cành cấp 2, Khi cành cấp 46 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THEO VIETGAP cấp phát sinh sinh trưởng 50 - 70cm, tiếp tục bấm để tạo cành cấp cấp đến có khung đến cành cấp phân bố - Đối với cành chiết, chọn để lại - cành cấp phân bố hướng Khi cành cấp dài 50 - 70 cm tiến hành bấm để tạo cấp cành nhân giống phương pháp ghép 3.7.2 Cắt tỉa giai đoạn kinh doanh Hình 18 Vườn nhãn vừa cắt tỉa sau thu hoạch Mục đích cắt tỉa: Tùy theo giai đoạn sinh trưởng phát triển cây, cần có biện pháp cắt tỉa phù hợp nhằm tạo cho thơng thống, ánh sáng trực xạ lọt vào bên tán cây; Khống chế chiều cao chiều rộng tán; Giảm tiêu hao dinh dưỡng cành vô hiệu, tập trung dinh dưỡng nuôi hoa, Đối với nhãn trồng miền Bắc miền Nam, việc cắt tỉa sau thu hoạch Tuy nhiên, với điều kiện miền Bắc, tính chất thời tiết theo mùa nên để đợt lộc khỏe kịp thành thục để phân hóa hoa, việc cắt tỉa cần đảm bảo thời điểm nghiêm ngặt cách: - Cắt tỉa cành: Sau thu hoạch, cắt tỉa toàn cành tăm, cành bị sâu bệnh, cành tán, cành vượt, cành sát mặt đất cành đứng trung tâm tán cây, tạo cho thơng thống Ngồi q trình sinh trưởng thường xun cắt tỉa cành vô hiệu cho - Cắt tỉa lộc Thu: Khi lộc Thu phát sinh khoảng từ - cm, tiến hành tỉa bỏ bớt số lộc cành mọc nhiều lộc, đầu cành nên để - lộc to khỏe phân bố quanh tán - Cắt tỉa thu tán: Áp dụng vườn nhãn lâu năm bắt đầu giao tán Năm thứ cắt đau 1/2 số đầu cành để 1/2 số đầu cành không cắt quả, năm sau tiếp tục cắt đau cành năm trước nuôi cành tán để tạo khung tán SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THEO VIETGAP 47 ... bón) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THEO VIETGAP 39 3.5 .2 Kỹ thuật bón phân 3.5 .2. 1 Giai đoạn kiến thiết Liều lượng phân bón cho nhãn thời kỳ kiến thiết bản: Tuổi Cây năm Cây năm Cây. .. phương pháp bón phân tên người bón) 40 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THEO VIETGAP 3.5 .2. 2 Giai đoạn kinh doanh - Nguyên tắc bón phân: Bón đủ lượng theo quy trình; Chia làm nhiều lần... phân hỗn hợp có tỷ lệ N:P:K khác nhau, cần tham khảo hướng dẫn để tính lượng bón cho phù hợp SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY NHÃN THEO VIETGAP 41 - Ở nơi khơng có phân chuồng, thay phân

Ngày đăng: 19/11/2022, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan