1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây xoài theo VietGap: Phần 2

56 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiếp nội dung phần 1, cuốn Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác cây xoài theo VietGap phần 2 gồm các kiến thức như lựa chọn khu vực sản xuất; thiết kế vườn trồng; phân bón, hóa chất bổ sung và kỹ thuật bón phân; quản lý nước tưới và kỹ thuật tưới; quản lý hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý dịch hại;... Mời các bạn cùng tham khảo!

34 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THEO VIETGAP CHƯƠNG III KỸ THUẬT CANH TÁC XOÀI THEO VietGAP 3.1 LỰA CHỌN KHU VỰC SẢN XUẤT 3.1.1 u cầu sinh thái • u cầu khí hậu: + Cây xoài ăn nhiệt đới, cần nhiệt độ tối ưu từ 24 - 27oC + Xoài thích hợp trồng vùng có hai mùa mưa khơ rõ rệt, mùa khơ phải kéo dài tháng, mùa mưa không kéo dài tháng • Yêu cầu nước độ ẩm: + Lượng mưa thích hợp cho xồi 1.000 - 1.200 mm/năm, ẩm độ khơng khí tương đối từ 55 - 70% + Hệ thống tưới tiêu phải đảm bảo điều tiết lượng nước cho nhu cầu sinh trưởng phát triển xoài tương đương với lượng nước 11.000 m3/ha/năm + Nếu thời tiết mưa nhiều có sương vào giai đoạn trổ hoa ảnh hưởng nghiêm trọng đến thụ phấn bệnh hại phát triển mạnh • Các yếu tố khác: + Chọn vùng trồng tránh ảnh hưởng trực tiếp bão, lốc xốy, gió mạnh, đặc biệt thời điểm hoa, mang gió mạnh làm hoa rụng nhiều + Nơi chịu ảnh hưởng gió to theo đợt gió mùa hàng năm phải bố trí hệ thống chắn gió hợp lý trước trồng 3.1.2 Vùng trồng Bảng Phân tích mối nguy vùng trồng Mối nguy Nguồn gốc Hình thức lây nhiễm Biện pháp kiểm sốt - Sử dụng khơng thuốc BVTV, hố chất dẫn đến tồn dư đất - Thải bỏ bao bì chứa đựng khơng hợp lý - Rị rỉ hố chất, dầu mỡ ngẫu nhiên vào đất - Cây long hấp thu tồn dư hoá chất đất - Sản phẩm long tiếp xúc trực tiếp với đất bị ô nhiễm - Sử dụng thuốc BVTV theo - Thu gom tiêu hủy bao bì thuốc BVTV sau sử dụng quy định Hóa học Hoá chất (Tồn dư thuốc BVTV hoá chất khác đất) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THEO VIETGAP 35 Kim loại nặng (As, Pb, Cd, Hg) - Sử dụng liên tục loại phân bón có hàm lượng kim loại nặng cao - Rác thải từ vùng phụ cận - Cây long hút kim loại nặng có hàm lượng cao đất - Hạn chế sử dụng loại phân bón có chứa nhiều kim loại nặng - Sử dụng phân tươi chưa qua xử lý - Phân động vật nuôi khu vực sản xuất vùng phụ cận - Những vùng chưa có đê cao dễ bị ngập lụt - Sản phẩm long tiếp xúc trực tiếp với đất thời điểm thu hoạch - Chăn nuôi gia súc, gia cầm thả lan vườn, khơng có biện pháp xử lý chất thải hợp lý - Nguồn nước từ nơi khác tràn đến mang theo vi sinh vật - Phân tích mẫu đất (nếu nghi ngờ đất bị nhiễm để có biện pháp khắc phục) - Có biện pháp quản lý vật nuôi hợp lý - Phải có đê bao để hạn chế ảnh hưởng lũ lụt vùng đất thấp, trũng,… Sinh học Vi sinh vật (Vi khuẩn, virus vật ký sinh) - Chọn vùng sản xuất phải đảm bảo điều kiện đất đai khí hậu tối ưu để xồi sinh trưởng phát triển tốt - Chọn trồng xoài vùng quy hoạch phát triển ăn địa phương • Một số quy định sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP - Chọn khu vực sản xuất phù hợp, giảm thiểu nguy nhiễm khói, bụi Khu vực sản xuất không bị ô nhiễm chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông, công nghiệp, làng nghề, khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, sở giết mổ, nghĩa trang, bãi rác hoạt động khác - Khu vực sản xuất VietGAP sở có nhiều địa điểm sản xuất xồi phải có tên hay mã số cho địa điểm - Khu vực sản xuất VietGAP cần phân biệt có biện pháp cách ly giảm thiểu nguy ô nhiễm từ khu sản xuất không áp dụng VietGAP lân cận (nếu có) Vùng đất sản xuất vùng phụ cận phải xem xét mặt: Sự xâm nhập động vật hoang dã nuôi nhốt tới vùng trồng nguồn nước; Khu chăn ni tập trung; Hệ thống chất thải có gần khu vực sản xuất; Bãi rác nơi chôn lấp rác thải; Các hoạt động công nghiệp; Nhà máy xử lý rác thải - Phải đánh giá nguy gây ô nhiễm hóa học sinh học từ hoạt động trước từ khu vực xung quanh Trường hợp xác định có mối nguy phải có biện pháp ngăn ngừa kiểm soát hiệu khơng tiến hành sản xuất - Vùng sản xuất có mối nguy ô nhiễm cao khắc phục khơng sản xuất theo VietGAP 36 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THEO VIETGAP 3.1.3 Đất trồng Cây xoài trồng nhiều loại đất khác nhau, tốt trồng đất thịt pha cát, tơi xốp, nước tốt Đất có tầng canh tác dày (> m), pH thích hợp từ 5,0 - 7,2 • Một số quy định sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP - Lấy mẫu đất theo phương pháp lấy mẫu hành (5 ha/mẫu) thực người lấy mẫu qua đào tạo, cấp chứng đào tạo người lấy mẫu Mẫu gửi phân tích đánh giá tiêu kim loại nặng so với mức tối đa cho phép theo QCVN 03-MT: 2015/BTNMT - Nếu kết phân tích mẫu đất vùng sản xuất cho thấy vượt mức ô nhiễm cho phép cần tìm hiểu nguyên nhân xác định biện pháp xử lý thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro 3.2 THIẾT KẾ VƯỜN TRỒNG • Thiết kế lô, liếp trồng - Vùng đất thấp (ĐBSCL): Phải đào mương lên liếp, liếp có chiều rộng trung bình - m, mương rộng m sâu - 1,5 m Khi lên liếp, nên xới đất để giúp cho rễ xồi sau phát triển xuống sâu - Vùng đất cao: Phải chọn nơi có nguồn nước suối nước ngầm để tưới cho xoài vào mùa nắng - Vùng đất dốc (TDMNPB): Để tránh xói mịn, cần thiết kế trồng đường đồng mức Đất dốc vừa phải (dưới 100), không cần làm thành băng theo đường đồng mức mà cần trồng hàng xen với hàng xoài tạo bờ bao thấp dọc theo hàng Nếu đất độ dốc lớn (10 - 300), tùy theo độ dốc, cần san, gạt thành băng có độ rộng - m theo đường đồng mức - Đối với vườn diện tích nhỏ không cần phải thiết kế đường giao thông, song với diện tích lớn chí tới - 10 cần phải phân thành lô nhỏ có diện tích từ 0,5 - ha/lơ có đường giao thơng rộng để vận chuyển vật tư phân bón sản phẩm thu hoạch xe giới, đặc biệt đất dốc cần phải bố trí đường rộng, thuận tiện cho việc canh tác thu hoạch • Bờ bao cống bọng: áp dụng cho vùng đất thấp ĐBSCL Tùy diện tích vườn mà có hay nhiều cống gọi cống đầu mối đưa nước vào cho toàn khu vực Cống nên đặt bờ bao, đối diện với nguồn nước để lấy nước vào hay nước nhanh Cần chọn cống có đường kính lớn lấy đủ nước khoảng thời gian thủy triều cao Nên đặt cống cho nước vào nước riêng để nước mương lưu thông tốt Nắp cống bố trí nắp treo đặt đầu miệng nắp cống phía nắp cống phía ngồi bờ bao để thủy triều lên nắp cống tự mở cho nước vào vườn, thủy triều xuống nắp tự đóng giữ nước vườn SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XỒI THEO VIETGAP 37 Palang Mặt cống Đê Đê Hình 15 Mơ hình cống để kiểm sốt thủy triều • Trồng chắn gió: Nên trồng chắn gió để hạn chế việc rụng hoa, quả, gãy cành nhánh, đổ ngã mùa mưa bão Hàng chắn gió trồng dọc theo phía ngồi, thẳng góc với hướng gió • Mật độ khoảng cách trồng: - Trồng vườn theo kiểu hình vng, hình chữ nhật, hình nanh sấu theo đường vành nón cho vườn vùng đồi núi - Khoảng cách trồng trung bình x m; x m; x m; x m; x m tùy theo giống vùng Hình 16 Xoài Đài Loan trồng với khoảng cách x m Hình 17 Xồi Cát Hịa Lộc trồng với khoảng cách x m 3.3 GIỐNG TRỒNG • Một số giống xoài trồng phổ biến nay:   - Xồi cát Hịa Lộc: Nguồn gốc Cái Bè, Tiền Giang, giống tuyển chọn qua cơng tác bình tuyển giống Hội thi xoài giống tốt năm 1997 Thời gian từ hoa đến thu hoạch 3,5 - 4,0 tháng Năng suất trung bình 100 kg/cây/năm 10 năm tuổi ổn định Giống khó xử lý hoa, vỏ mỏng, thời gian tồn trữ ngắn Quả nặng từ 400 - 500 g/quả Chất lượng ngon, thịt mềm, vị chua ngọt, thơm 38 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THEO VIETGAP Hình 18 Quả xồi Cát Hịa Lộc - Xoài Cát Chu: Nguồn gốc Cao Lãnh, Đồng Tháp Cây cho sau -4 năm trồng chăm sóc tốt, thời gian thu hoạch tập trung từ tháng - dương lịch (dương lịch) Thời gian từ hoa đến thu hoạch 3,5 tháng Giống dễ xử lý hoa nghịch vụ, suất cao ổn định Quả nặng 300 - 350 g/quả, bề mặt vỏ có nhiều chấm nhỏ bất dạng, màu nâu đen, đầu trịn, vị trí cuống có vịng trịn màu đen nhơ cao Khi chín vỏ màu vàng tươi, đỉnh trịn Chất lượng ngon, thịt mịn, chắc, vị chua, mùi vị thơm, khơng xơ, hạt nhỏ trịn tỉ lệ thịt ăn cao 78 - 80% Hình 19 Quả xồi Cát Chu - Giống xoài Châu Hạng Võ (Châu Nghệ): Nguồn gốc tỉnh Trà Vinh Giống đánh giá chịu mặn tốt, sử dụng làm gốc ghép cho vùng bị nhiễm mặn Quả to 400 - 500 g/quả Chất lượng thấp so với xồi Cát Hịa Lộc - Giống xoài Xiêm Núm: Giống trồng số tỉnh ĐBSCL Khối lượng 280 - 450 g/quả, dạng thn dài, vỏ chín có màu vàng Chất lượng khá, thịt màu vàng đậm, cấu trúc thịt chắc, hương vị thịt thơm, vị ngọt, tỉ lệ thịt 70 - 75% SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THEO VIETGAP 39 - Giống xoài Đài Loan (Yellow Gold): Đây giống nhập nội, thuộc nhóm xồi ăn xanh Cây sinh trưởng mạnh, tán dạng dù, hoa rải vụ cho thu hoạch lần quả/năm (vụ nghịch hoa vào tháng 10 - 11 dương lịch cho thu hoạch vào tháng - dương lịch, vụ thuận hoa vào tháng - dương lịch cho thu hoạch vào tháng - dương lịch) Năng suất cao Quả to 700 g/quả Chất lượng ổn định, thịt dầy, hạt nhỏ, thịt màu vàng nhạt, xơ, giịn cứng, có tỷ lệ ăn 80% Hình 20 Quả xồi Đài Loan Hình 21 Cây xồi Đài Loan • Nhân giống: Hiện phương pháp nhân giống áp dụng phổ biến ghép mắt có gỗ, mắt ghép lấy từ đầu dòng hay vườn đầu dòng công nhận Thông số Tiêu chuẩn giống Gốc ghép Thân cổ rễ thẳng, vỏ không bị thương tổn đến phần gỗ Mặt cắt thân gốc ghép (lúc xuất vườn) nằm phía cành ghép, có qt sơn chất tương tự, không bị dập, sùi Đường kính (đo phía vết ghép cm) 1,2-1,7 cm Vị trí ghép cách mặt giá thể 22-23 cm Vết ghép liền tiếp hợp tốt Bộ rễ phát triển tốt, có nhiều rễ tơ, rễ cọc không cong vẹo Thân Thẳng vững Số tầng ≤2, xanh tốt, hình dạng, kích thước đặc trưng giống Chiều cao (từ mặt giá thể đến đỉnh chồi): 60-80 cm Đường kính gốc (đo phía vết ghép cm): ≥1 cm 40 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THEO VIETGAP • Một số quy định sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP - Lựa chọn giống trồng: + Phải sử dụng giống trồng có nguồn gốc rõ ràng, phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam giống địa phương canh tác lâu năm + Vật liệu giống khai thác từ đầu dòng, vườn đầu dịng Sở Nơng nghiệp PTNT cơng nhận + Cần lựa chọn giống có khả chống chịu sâu bệnh hại sử dụng giống khỏe, sâu bệnh + Nên chọn giống có chất lượng tốt thị trường ưa chuộng đáp ứng nội tiêu xuất - Yêu cầu nguồn gốc giống: + Cây giống phải sản xuất từ sở có uy tín, có nhãn mác rõ ràng + Trường hợp mua giống phải có hồ sơ ghi rõ tên địa tổ chức, cá nhân thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý giống, gốc ghép + Trường hợp tự sản xuất giống phải liệt kê rõ phương pháp nhân giống, xử lý giống 3.4 KỸ THUẬT TRỒNG • Chuẩn bị đất trồng: - Vùng đất thấp: Phải trồng mơ, lúc đầu mơ rộng 0,6 - m đắp thành hình trịn rộng, cao 50 - 70 cm so với mặt nước vườn, sau bồi mơ làm liếp - Vùng đất cao: Phải đào hố trồng có kích thước thơng thường dài x rộng x sâu 0,8 m x 0,8 m x 0,6 m, vùng đồi đất xấu cần đào hố to hơn, kích thước tương ứng là: m x m x 0,8 m Hố trồng cần chuẩn bị trước trồng 2-4 tuần - Bón lót 10-20 kg phân chuồng hoai mục 200 g NPK 16-16-8 0,5 kg phân Super lân (nếu vùng đất chua phèn sử dụng lân nung chảy) • Cách trồng: - Dùng dao cắt đáy bầu đặt xuống mô, nên giữ mặt bầu nhô cao 3-5 cm so với mặt mơ, sau cho tồn hỗn hợp đất vào xung quanh bầu ém nhẹ, kéo bao nilon từ từ lên lấp đất lại ngang mặt bầu - Sau trồng cắm cọc chéo hình chữ X vào buột dây để tránh lay gốc làm chết cây, đồng thời tủ rơm rác mục quanh mặt mô tưới nước giữ ẩm cho • Thời vụ trồng: Nên trồng vào đầu mùa mưa, chủ động nguồn nước tưới trồng mùa khơ Thời vụ trồng thay đổi tùy theo điều kiện địa phương SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THEO VIETGAP 41 Hình 22 Trồng vùng đất cao Hình 23 Trồng mơ vùng đất thấp 3.5 PHÂN BÓN, HÓA CHẤT BỔ SUNG VÀ KỸ THUẬT BÓN PHÂN 3.5.1 Phân bón hóa chất bổ sung Bảng Phân tích nhận diện mối nguy từ phân bón Mối nguy Nguồn gốc Mối nguy hóa học Kim loại Kim loại nặng (KLN) nặng (As, phân bón Pb, Cd, hóa chất bổ sung Hg…) Mối nguy sinh học VSV (Vi Phân bón nước thải động vật khuẩn, virus và người không vật ký xử lý xử sinh) lý chưa triệt để chứa nhiều VSV gây bệnh Hình thức lây nhiễm Biện pháp kiểm sốt - KLN phân bón hóa chất bổ sung làm tăng hàm lượng KLN đất Cây trồng hấp thu chất tích luỹ sản phẩm - Bón phân cân đối - Hạn chế sử dụng loại phân bón có chứa nhiều KLN - Sử dụng phân bón phép sản xuất kinh doanh Việt Nam - Tiếp xúc trực tiếp - Khơng sử dụng phân phân bón hữu chưa chuồng tươi (nên ủ xử lý với phần ăn phân chuồng hoai mục) • Một số quy định sử dụng phân bón sản xuất theo VietGAP - Phải sử dụng phân bón chất bổ sung phép sản xuất, kinh doanh có Quyết định cơng nhận phân bón lưu hành Việt Nam Nếu sử dụng phân gia súc, gia cầm làm phân bón phải ủ hoai mục kiểm sốt hàm lượng kim loại nặng theo quy định 42 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY XOÀI THEO VIETGAP - Cần sử dụng phân bón theo nhu cầu xồi, kết phân tích chất dinh dưỡng đất theo quy trình khuyến cáo quan có chức - Phân bón chất bổ sung phải giữ nguyên bao bì, đổi sang bao bì, vật chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên, hướng dẫn sử dụng, hạn sử dụng bao bì ban đầu - Một số loại phân bón chất bổ sung như: Amoni nitrat, nitrat kali, vôi sống phải bảo quản tránh nguy gây cháy, nổ, làm tăng nhiệt độ 3.5.2 Quy trình quản lý dinh dưỡng Đối với xoài, lượng phân bón thay đổi tùy theo tình trạng đất tốt hay xấu, theo mật độ trồng, theo tuổi cây, theo sản lượng mà cho vụ trước, hay theo nhu cầu dinh dưỡng giống a) Thời kỳ kiến thiết • Loại phân liều lượng sử dụng: - Phân hữu cơ: Cây xoài cần cung cấp phân hữu với liều lượng 10 - 20 kg phân chuồng hoai mục (hoặc - kg hữu vi sinh)/cây/năm, định kỳ lần/năm - Phân vô cơ: Thời kỳ kiến thiết (cây - năm tuổi): Có thể bón N-P-K theo tỉ lệ 4: 2: 3: 2: Bảng 3: Liều lượng phân vô khuyến cáo cho xoài giai đoạn kiến thiết Tuổi (năm) Số lần bón (năm) Liều lượng N-P-K (g/cây/năm) Lượng phân (g/cây/năm) N P2O5 K2O Ure Lân Kali 4-5 150 100 50 320 500 80 300 200 100 640 1000 120 450 300 150 960 1500 240 - Vôi: Liều lượng 200 - 300 g/cây vào đầu mùa mưa Nếu đất có pH thấp (pH

Ngày đăng: 20/12/2022, 20:26

Xem thêm: