Sáng kiến đã có tính mới trong việc tổ chức các hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực khi dạy Ngữ văn lớp 9 ở trường THCS. Cụ thể: Phát triển năng lực học sinh qua việc giao nhiệm vụ, hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới. Phát triển năng lực học sinh qua hoạt động khởi động. Phát huy năng lực học sinh qua các hoạt động dạy học bài mới. Phát huy năng lực học sinh qua luyện tập, làm bài tập, kiểm tra.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Số TT Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thị xã Bình Long Chúng tơi ghi tên đây: Họ tên Ngày Nơi công Chức tháng năm tác danh sinh ĐỒNG THỊ HỒI Trình độ chun mơn ĐHSP Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 50% 01/12/1972 Trường Hiệu THCS An trưởng Lộc - Bình Long Bình Phước CAO LỆ TUYẾT 16/07/1978 Trường Phó ĐHSP 50% THCS An Hiệu Lộc - Bình trưởng Long Bình Phước - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực dạy ngữ văn lớp trường THCS - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: + Họ tên: Đổng Thị Hoài – Hiệu trưởng – Trường THCS An Lộc + Họ tên: Cao Lệ Tuyết – Phó Hiệu trưởng – Trường THCS An Lộc - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Ngữ văn 9) - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 15/09/2020 - Mô tả chất sáng kiến: PHẦN MỘT MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN I THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Những khó khăn dạy Ngữ văn lớp - Trước đây, giáo viên thường yêu cầu học sinh soạn theo câu hỏi hướng dẫn học tập cuối học Tuy nhiên, nhiều câu hỏi chung chung thường tập trung vào khai thác kiến thức cách khơ khan Vì vậy, học sinh cấp THCS, việc làm khó, em thường soạn cách đối phó, nhiều cách hướng dẫn tìm hiểu làm cho tâm lí người học mệt mỏi, ngán ngẩm điều khó tránh khỏi Học sinh vơ khó khăn để nhớ hết lượng kiến thức dày đặc không “làm mới” thêm cho phương pháp, không tạo hứng thú cho người học, không thay đổi cách học - Một thực trạng phổ biến học sinh đọc sách, khơng thích tương tác với tương tác với giáo viên, kỹ thuyết trình, phản biện có nhiều hạn chế, chưa thực thực hành, luyện tập nhiều với nhiều cách tiếp cận khác nhau; - Các kiến thức môn Ngữ văn liên quan đến môn xã hội khác nhiều nên khơng có kiến thức liên mơn, khơng biết vận dụng kiến thức liên phân môn để giúp học sinh tri nhận vận dụng thiếu sót kiến thức học sinh nghèo nàn có mà chưa biết cách vận dụng nên làm văn nghị luận văn học nghị luận xã hội em nghèo ý tưởng lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu sức thuyết phục; - Từ thực trạng trên, giáo viên Ngữ văn nói chung, thân chúng tơi nói riêng ln trăn trở việc tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy - Để đáp ứng mục tiêu dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ Văn nói riêng theo hướng tiếp cận Chương trình GDPT mới, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cần đổi đồng chương trình, phương pháp dạy học soạn giáo án theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học Năm học 2020-2021 Trường THCS An Lộc tổ chức chuyên đề đổi soạn giáo án theo định hướng phát triển lực học sinh với hướng dẫn cụ thể đến tất giáo viên toàn trường xác định nhiệm vụ trọng tâm năm học 2020 - 2021 Bởi thân chúng tôi, giáo viên trực tiếp đứng lớp, đồng thời Ban giám hiệu, quản lý việc dạy học nhà trường, thấy việc cần thiết phải soạn dạy, tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh quan trọng Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực dạy ngữ văn lớp trường THCS” làm đề tài nghiên cứu II TÍNH MỚI CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến có tính việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực dạy Ngữ văn lớp trường THCS Cụ thể: Thứ nhất: Phát triển lực học sinh qua việc giao nhiệm vụ, hướng dẫn cách chuẩn bị Thứ hai: Phát triển lực học sinh qua hoạt động khởi động Thứ ba: Phát huy lực học sinh qua hoạt động dạy học Thứ tư: Phát huy lực học sinh qua luyện tập, làm tập, kiểm tra PHẦN HAI NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN Giải pháp 1: Phát triển lực học sinh qua việc giao nhiệm vụ, hướng dẫn cách chuẩn bị Đối với mơn Ngữ văn nói riêng mơn học khác nói chung việc chuẩn bị học quan trọng Bởi, việc làm địi hỏi học sinh khơng soạn bài, trả lời câu hỏi sách giáo khoa mà phải biết vận dụng nội dung liên quan, biết tích hợp kiến thức liên mơn Lịch sử, Địa lí, GDCD, Âm nhạc, Mĩ thuật để giải nhiệm vụ mà học đặt đồng thời biết vận dụng thực tế làm kiểm tra, phục vụ việc học bậc cao sống sau Vì vậy, để việc chuẩn bị nội dung cho tiết học hiệu điều quan trọng mấu chốt giao nhiệm vụ cho học sinh nhóm học sinh Nhiệm vụ giao cho học sinh phải rõ ràng, phải phát huy trí tuệ học sinh; phải khơi nguồn để học sinh phát huy sở trường lực thân Đồng thời, việc chuẩn bị Ngữ văn nhà phải góp phần phát triển nhiều lực cho học sinh Ví dụ em có khiếu Mĩ thuật giáo viên giao nhiệm vụ vẽ tranh minh họa; vẽ sơ đồ, lược đồ, đồ tư duy, cho nội dung liên quan đến học Đối với em có khiếu Âm nhạc, giao nhiệm vụ chuẩn bị, sưu tầm hát liên quan đến nội dung học để phục vụ trình dạy nâng cao, mở rộng liên hệ cần thiết Như học sinh vừa có hội để phát huy lực, sở trường vừa giúp cho tiết học sinh động nội dung học sinh nhận thức thêm sâu sắc Hoạt động giao nhiệm vụ theo sở trường, khiếu giúp học sinh chuẩn bị môn Ngữ Văn tốt hơn, cụ thể theo định hướng kiến thức, kỹ mà giáo viên yêu cầu, đồng thời phát huy khiếu, lực, sở trường thân em, khiến em hứng thú với việc chuẩn bị Việc định hướng giáo viên, giúp học sinh rèn luyện, phát triển lực thẩm mĩ, lực tạo lập văn Ví dụ thông qua việc chuẩn bị, vẽ sơ đồ tư duy, em nắm nội dung cốt lõi văn bản, từ khái quát hóa kiến thức thành sơ đồ tư Hoặc, việc chuẩn bị hoạt động vẽ tranh minh họa cho tác phẩm văn học giúp em nắm nội dung cốt lõi, giá trị cốt lõi tác phẩm văn học chuyển thể sang loại hình nghệ thuật - tác phẩm hội họa Cách tổ chức giáo viên tạo điều kiện để học sinh sáng tạo Vì lực thẩm mĩ, lực tiếp nhận văn bản, tạo lập văn bản,… em rèn luyện, phát triển cách tự nhiên thông qua hoạt động gắn với khiếu em Ngoài việc giao nhiệm vụ theo nhóm học sinh, việc giao nhiệm vụ theo tổ cách để học sinh phát huy lực rèn luyện nâng cao lực như: lực hợp tác, lực tự quản, lực giải vấn đề vv Ví dụ dạy Viếng lăng Bác (Ngữ văn tập 2) giáo viên giao nhiệm vụ sau: - Nhóm 1, giao cho em có khiếu hội hịa, vẽ số tranh liên quan đến nội dung thơ hình ảnh “hàng tre bát ngát” sương “dòng người thương nhớ - kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn” - Nhóm 2, giao cho số em có khiếu Âm nhạc chuẩn bị nội dung hát Viếng lăng Bác nhạc sĩ Trần Hồn phổ thơ Viễn Phương - Nhóm chuẩn bị tìm hiểu q trình, hồn cảnh, tư liệu hình ảnh liên quan đến Lăng Bác Hồ - Nhóm sưu tầm thơ, đoạn thơ, câu thơ viết trăng Bác số câu thơ, thơ ca ngợi Bác Giải pháp 2: Phát triển lực học sinh qua hoạt động Khởi động (giới thiệu bài) Mỗi tác phẩm văn học sáng tạo nghệ thuật thông qua hình tượng văn học, hình tượng thơ, hình tượng nhân vật Văn chương đến với người tiếp nhận rung động trái tim Chính chuẩn bị vào tìm hiểu tác phẩm văn chương việc tạo tâm cho học sinh giống khơi gợi dẫn dắt học sinh vào tác phẩm tìm hiểu cảm nhận cách sâu sắc nhất, hiệu Như khâu vào (giới thiệu bài) gọi “Khởi động”, tạo sức nóng (sự hào hứng, hứng thú cho người học, tiết học) quan trọng có ý nghĩa Để thực bước Khởi động hiệu quả, quan trọng tổ chức cho học sinh phát huy khả năng, lực Nếu trước đây, giáo viên giới thiệu cách thuyết giảng mình, học sinh nghe, dạy học theo định hướng phát triển lực người dạy tổ chức theo số cách thức sau: - Cách thứ nhất: Yêu cầu học sinh trình bày ngữ liệu văn học liên quan đến đề tài, nội dung văn học Ví dụ học thơ: Đồng chí Chính Hữu giáo viên yêu cầu học sinh trình bày số đoạn thơ viết đề tài người lính thời kháng chiến chống Pháp chẳng hạn: Chín năm làm Điện Biên /Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng (Tố Hữu)… Từ câu thơ, đoạn thơ hay ngữ liệu liên quan học sinh tự trình bày cảm nhận cá nhân nội dung ngữ liệu Từ liên hệ sang nội dung văn học Như với giải pháp học sinh có hội phát huy lực giao tiếp, lực cảm thụ thẩm mĩ riêng - Cách thứ hai: Giáo viên cung cấp ngữ liệu đoạn Video clip, đoạn phim tư liệu liên quan đến đề tài, vấn đề nội dung học Ví dụ dạy văn bản: Cơ Tơ, giáo viên cung cấp đoạn phim tư liệu vùng đảo Cô Tô Sau cho xem xong giáo viên phát phiếu học tập trực tiếp đặt câu hỏi để học sinh trình bày ý kiến riêng cá nhân, từ cảm nhận chung vùng đảo Cô Tô giáo viên liên kết qua nội dung Bằng cách làm này, học sinh dược tiếp nhận thông tin đa dạng đảo Cô Tô từ hình thành em lực cảm thụ thẩm mĩ đẹp đảo Cô Tô, đồng thời tạo tiền đề để em hình thành lực giao tiếp với văn đảo Cô Tô cách tự nhiên sở hình ảnh đảo qua đoạn clip Ví dụ học thơ Nói với - Y Phương (Ngữ văn 9) giáo viên khởi động cách: Cho học sinh xem video hát Quê hương (Giáp Văn Thạch) Đưa số câu hỏi nêu vấn đề như: cảm nhận tình yêu quê hương thể hát? Từ đó, giáo viên dẫn dắt vào Những hình nào, điều q hương nói đến thơ? Đó nét văn hóa, thổ nhưỡng hay người…tất ăn sâu vào tâm hồn trở thành nguồn cảm hứng bất tận để tác giả viết nên tác phẩm có giá trị Với cách khởi động đơn giản học sinh cảm nhận, cảm thụ đẹp q hương từ hình thành em cách tự nhiên tình yêu quê hương, đẹp, … để cảm nhận tiếp tục bổ sung, phát triển phần hình thành kiến thức - học Nói với - Cách thứ ba: Tạo tình giả định liên quan đến nội dung văn để học sinh giải Khi đặt học sinh vào tình có vấn đề học sinh vừa phát huy lực tư duy, lực giao tiếp tiếng Việt số lực khác, đặc biệt học sinh từ tình kích thích tị mị khám phá,tìm hiểu nội dung văn học Ví dụ: Khi dạy văn bản: Bức tranh em gái tôi, giáo viên giới thiệu cách tạo tình huống: Trong thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tế vừa qua, bạn Nguyễn Văn A lớp đạt giải Nhất cấp Huyện, cịn em khơng đạt giải cả, trước thành cơng bạn A, tâm trạng em thái độ em với bạn lúc sao? Trước tình em học sinh bày tỏ ý kiến riêng chắn có nhiều ý kiến khác Có thể có em vui mừng, có em buồn, có em ghen tị; cịn thái độ bạn A có em chơi thân với bạn hơn, có em giữ khoảng cách Từ ý kiến em giáo viên dẫn dắt liên kết sang Hoặc dạy văn bản: Cuộc chia tay búp bê giáo viên giới thiệu cách tạo tình huống: giả sử sống gia đình êm ấm hạnh phúc, ngày bố mẹ thông báo bố mẹ chia tay nhau, em phải sống với bố mẹ, tâm trạng em lúc nào? Từ tình học sinh trình bày suy nghĩ mình, từ giáo viên dẫn dắt vào nội dung học Như vậy, qua cách làm học sinh hình thành lực chuyên biệt môn Ngữ Văn bậc THCS lực tư duy, lực giao tiếp tiếng Việt (qua hoạt động nghe, hiểu văn giáo viên trình bày), lực thẩm mĩ, lực giao tiếp (thể qua cách cảm nhận nội dung câu chuyện, thái độ nội dung câu chuyện mà giáo viên kể),… Giải pháp 3: Phát huy lực học sinh qua hoạt động dạy học Đây bước quan trọng hoạt động dạy học tập trung dạy học Các lực chung lực chuyên biệt thể chủ yếu qua hoạt động dạy học Vì trước tiên giáo viên phải xác định rõ lực hình thành cho học sinh ứng với lực hoạt động nào? Như mấu chốt việc phát triển lực học sinh khâu dạy cách điều hành tổ chức người thầy Trong việc khâu đặt câu hỏi Trong q trình tìm hiểu phân tích tác phẩm hay đoạn trích bên cạnh câu hỏi thơng thường lâu sử dụng tăng thêm loại câu hỏi đòi hỏi học sinh phải có tư trả lời Qua câu hỏi học sinh phát huy lực Ở cần phân loại số dạng câu hỏi đặc trưng sau: 3.1 Dạng câu hỏi so sánh liên hệ: Dạng câu hỏi phát sinh bắt gặp vấn đề văn liên quan đến nội dung vắn học trước đó, thực dạng câu hỏi mặt giúp học sinh ôn lại nội dung kiến thức học đồng thời liên hệ, so sánh với nội dung nảy sinh Đồng thời qua việc học sinh trả lời câu hỏi dạng so sánh liên hệ buộc học sinh phải nhớ lại văn cũ với (liên quan đến câu hỏi) từ hình thành lực tiếp nhận văn học sinh Và để so sánh học sinh buộc phải tư duy, suy nghĩ, thể ý kiến riêng vấn đề hỏi từ hình thành phát triển lực tư duy, lực cảm thụ thẩm mỹ em Ví dụ dạy Viếng lăng Bác phân hai câu thơ: “Ngày ngày mặt trời qua lăng - Thấy mặt trời lăng đỏ” giáo viên đặt câu hỏi: hình ảnh mặt trời hai câu thơ khiến em liên tưởng đến hình ảnh ẩn dụ mặt trời thơ Nguyễn Khoa Điềm học, em nhận xét điểm giống khác cách diễn đạt nội dung ý nghĩa Từ câu hỏi đòi hỏi học sinh phải tư duy, liên hệ so sánh để trình bày ý kiến Hay phân tích khổ thơ cuối Viếng lăng Bác giáo viên đặt câu hỏi: so sánh ước nguyện nhà thơ Viễn Phương với ước nguyện nhà thơ Thanh Hải thể Mùa xuân nho nhỏ Câu hỏi giúp học sinh phát huy nhiều lực lực cảm thụ thẩm mĩ, lực giao tiếp tiếng Việt lực khác để tìm điểm giống nhau, gặp ý tưởng ước nguyện đẹp đẽ nhà thơ, có giống có khác 3.2 Dạng câu hỏi sắm vai giả định: dạng câu hỏi yêu cầu học sinh sắm vai giả định nhân vật văn để học sinh tự thể tâm trạng, suy nghĩ hành động nhân vật, tức học sinh trải nghiệm nhân vật, học sinh phải có liên tưởng, nhập vai có hiểu biết nhiều mặt giải được, vừa tạo hứng thú mà lực cá nhân học sinh bộc lộ (tuy nhiên nói khơng có nghĩa học sinh làm sai lệch nội dung, ý nghĩa truyện) Với việc sử dụng dạng câu hỏi giúp học sinh rèn luyện hình thành nhiều lực chung lực chuyên biệt học sinh Bởi để thực việc giả định, sắm vai buộc học sinh phải nắm văn bản, cảm nhận cốt lõi, hay đẹp nhân vật mà sắm vai,… Từ em thể tốt sắm vai Ví dụ dạy văn bản: Chuyện người gái Nam Xương sau phân tích xong chi tiết “cái chết Vũ Nương” giáo viên đặt câu hỏi: Nếu em Vũ Nương xã hội ngày trước vu oan chồng em hành động nào? Câu hỏi đòi hỏi học sinh phải tư tình mà địi hỏi học sinh phải có kiến thức xã hội, vừa phải đặt vào nhân vật truyện Nhân vật Vũ Nương nhân vật xã hội phong kiến, cịn tình xã hội ngày nay, hoàn cảnh sống thay đổi, số phận người phụ nữ thay đổi, họ khơng đối xử bình đẳng mà họ cịn pháp luật bảo vệ Như với dạng câu hỏi giúp học sinh phát huy nhiều lực mình, lực tư duy, tạo lập văn bản, giao tiếp tiếng Việt, Học sinh bày tỏ kiến, cách giải vấn đề riêng 3.3 Tổ chức hoạt động theo nhóm nhằm phát huy lực học sinh Tổ chức hoạt động theo nhóm phương pháp dạy học tích cực hiệu Tuy nhiên để làm điều cách tổ chức người thầy vơ quan trọng Nếu giáo viên cách tổ chức điều hành vơ hình chung tạo hội cho số em có thói quen ỷ lại trở nên lười biếng, không tham gia vào nhiệm vụ chung nhóm Hình thức cách thức thảo luận nhóm q trình dạy học phong phú thảo luận theo bàn, thảo luận theo cặp, nhóm nhiều học sinh Khi thảo luận nhóm sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực Tuy nhiên với điều kiện sở vật chất đặc biệt với thời gian tiết dạy 45 phút việc áp dụng thảo luận nhóm theo kĩ thuật Khăn trải bàn lựa chọn phù hợp hiệu Bởi thảo luận kĩ thuật khăn trải bàn cá nhân nhóm phải thực ghi kết vào bảng, sau nhóm thống chọn lọc, tổng hợp kết để ghi vào kết nhóm Như với hình thức thảo luận cá nhân làm việc, phải tư sau lại phải liên kết, thống thông tin mà vấn đề giáo viên đặt Phần sở vật chất cho kĩ thuật đơn giản, không tốn Cách thực sau: giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận, nội dung, thời gian Mỗi nhóm trình bày vào tờ giấy chia cho thành viên nhóm, thành viên trình bày ý kiến vào góc, sau nhóm trưởng chắt lọc, lấy ý kiến thành viên nhóm đến thống Có thể mơ hình thức thảo luận nhóm theo kĩ thuật Khăn trải bàn sau: (Nguồn: Tài liệu tập huấn chuyên môn dành cho vùng khó khăn nhất) Bên cạnh tùy vào điều kiện thời gian giáo viên lựa chọn kĩ thuật dạy học tích cực khác Để việc thảo luận nhóm đạt hiệu dạy học cao quan trọng phát huy lực người học người thầy đóng vai trị quan trọng Trong khâu lựa chọn nội dung thảo luận xác định lực thể phát huy qua hoạt động thảo luận Khi lựa chọn nội dung thảo luận phải lựa chọn vấn đề lớn, vấn đề đòi hỏi hợp tác tư duy, trí tuệ tập thể; tránh lựa chọn vấn đề đơn giản, thảo luận theo hình thức đối phó việc thảo luận khơng đạt hiệu Với cách làm này, học sinh rèn luyện phát triển nhiều lực thân, lực hợp tác, giao tiếp, làm việc chung Và đương nhiên, để thể ý kiến mình, trả lời câu hỏi, hồn thành nhiệm vụ cá nhân, nhóm em phải làm việc với văn bản, với tác phẩm, qua mà lực cần thiết môn Ngữ Văn lực giao tiếp tiếng Việt, lực cảm thụ thẩm mĩ rèn luyện, phát triển Ví dụ dạy đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích phân tích-tìm hiểu nỗi nhớ Thúy kiều giáo viên chọn câu hỏi: Dưới xã hội phong kiến chữ “hiếu” ln đặt lên chữ “tình”, với Thúy Kiều phải đặt lựa chọn “bên tình bên hiếu bên nặng hơn” Kiều chọn bán cứu cha gia đình mà phụ tình Kim trọng Thế đoạn trích diễn tả nỗi nhớ Thúy Kiều dành cho người thân Kiều lại nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau? Hoặc dạy thơ: Đồng chí Chính Hữu phân tích- tìm hiểu khổ thơ cuối: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Giáo viên đặt câu hỏi để thảo luận nhóm sau: Hình ảnh súng trăng gợi ý nghĩa liên tưởng nào? Với nội dung câu hỏi thảo luận vậy, đòi hỏi học sinh phải huy động hiểu biết khơng nội dung văn học mà liên tưởng, suy luận kết hợp với liên kết kiến thức nhiều phương diện khác Như học sinh phát huy hết lực tư lực giao tiếp sử dụng tiếng Việt, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực hợp tác…vv 3.4 Tích hợp kiến thức Chương trình Ngữ văn THCS hành gồm 03 phân môn: Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn Nội dung chúng biên soạn theo nguyên tắc đồng tâm, sở lấy 06 kiểu văn - sáu phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, điều hành làm trục đồng quy với tiếp nối, kế thừa phát triển nâng cao lơgíc hợp lí Vì thế, u cầu quan trọng mơn Ngữ văn dạy học tích hợp Tích hợp dạy học Ngữ văn khơng nằm ngồi mục đích giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu biết vận dụng kiến thức học tập hoạt động giao tiếp ngày Tích hợp dạy học Ngữ văn gồm có số hình thức sau: -Tích hợp dọc Tích hợp dọc tích hợp kiến thức ba phân môn Văn (Phần văn bản) - Tiếng Việt - Tập làm văn lớp cấu tạo chương trình lớp học với lớp dưới, ngược lại lớp lớp - Tích hợp liên mơn: Tích hợp liên mơn tích hợp kiến thức có liên quan mơn khác có liên quan đến nội dung văn Đó hình thức tích hợp vận dụng dễ dàng dạy học Ngữ văn Tuy nhiên, tích hợp dạy học Ngữ văn khơng địi hỏi giáo viên phải nắm vững có nhìn bao qt nội dung chương trình mà cịn có hiểu biết định nội dung môn học khác (Lịch sử, Địa lý, GDCD, Âm nhạc, Mĩ thuật, ) để chủ động lựa chọn linh hoạt hướng dẫn học sinh liên hệ, đối chiếu, vận dụng kiến thức mơn học vào q trình phân tích, tìm hiểu giải vấn đề liên quan trình học tập phần văn Ví dụ dạy thơ Viếng lăng Bác - Lớp Đối với tích hợp ngang Khi dạy này, GV tích hợp với văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm Vì thế, giáo viên cần hướng dân HS tìm hiểu yếu tố tự sự, miêu tả nghị luận thơ Sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố giúp tác giả thể sâu sắc niềm xúc động thiêng liêng, lịng thành kính vừa tự hào vừa đau xót tác giả vào lăng viếng Bác Từ giúp HS có thêm kinh nghiệm để viết văn tự có hiệu Đối với tích hợp dọc, giáo viên chủ động, linh hoạt hướng dẫn HS liên hệ, đối chiếu thơ “Viếng lăng Bác” với thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ đề tài: Lãnh tụ Nhưng cách thể lại khác giống chủ đề cách thể không lại không trùng lặp Điều vừa cho thấy sáng tạo nhà thơ khiến cho tác phẩm có sức lơi cuốn, hấp dẫn riêng Tích hợp liên mơn Ngun tắc dạy học Ngữ văn phải đặt tác phẩm hoàn cảnh phát sinh, tác phẩm văn chương mượn vật liệu có thực để phản ánh sống Nói có nghĩa dạy học tác phẩm văn chương có mối quan hệ mật thiết với kiến thức lịch sử địa lí Bài thơ “Viếng lăng Bác” Viễn viết năm 1976 kháng chiến chống Mĩ vừa kết thúc, đất nước thống nhất, lăng Bác vừa khánh thành, giáo cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu số nét bật hoàn cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn để hiểu học bền vững sâu sắc Ngoài ra, giáo viên liên hệ kiến thức Giáo dục cơng dân, mơn Mĩ thuật để vừa giáo dục tình cảm, thái độ sống tích cực, vừa rèn luyện khiếu thẩm mĩ cho em Từ nội dung tích hợp giáo viên q trình dạy học, học sính biết vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề nảy sinh trình học tập Thơng qua việc tích hợp vậy, học sinh rèn luyện phát triển lực chung, lực chun biệt mơn Ngữ Văn Bởi thơng qua việc tích hợp liên mơn, em huy động kiến thức môn liên quan, em rèn luyện lực giao tiếp tiếng Việt, tạo lập văn Và đương nhiên, lực cảm thụ thẩm mĩ rèn luyện qua thao tác liên hệ, so sánh, đánh giá vấn đề, nội dung mơn liên quan đến học Ví dụ phân tích bốn câu thơ đầu Mùa xuân nho nhỏ Thanh HảiNgữ văn 9: “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời” Với bốn câu thơ bên cạnh việc am hiểu kiến thức văn học để cảm thu vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên đất trời mà Thanh Hải miêu tả bốn câu thơ học sinh phải vận dụng hiểu biết kiến thức môn Mĩ thuật để phân tích tranh xn đẹp, hài hịa từ màu sắc đến bố cục, kiến thức Địa lí: tìm hiểu Huế để hiểu thêm “dịng sơng xanh” mà Thanh Hải nhắc đến thơ.Như khơng có kiến thức mơn Mĩ thuật, mơn Địa lí học sinh khơng thể làm hiểu cách thấu đáo sâu sắc nội dung, nghệ thuật bốn câu thơ này,không thể cảm nhận hết vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên đất trời vừa có nét chung có nét đặc trưng xứ Huế Giải pháp 4: Phát huy lực học sinh qua luyện tập, làm tập, kiểm tra Đối với phần văn bài, tiết nội dung tập phần luyện tập Chính đơi giáo viên xem nhẹ Tuy nhiên thực tế cho thấy việc cho học sinh thực tập, tăng luyện tập cho học sinh quan trọng Bởi nhiều lí kiểm tra lĩnh hội kiến thức củ học sinh, tạo điều kiện để em vận dụng kiến thức học, kết hợp với lực thân để giải nội dung tập Tuy nhiên để làm điều điều quan trọng nội dung tập Lâu theo thói quen sau dạy xong cịn thời gian giáo viên cho làm số tập sách giáo khoa Như vậy, việc luyện tập chưa phát huy hết lực học sinh Để phát huy lực người học qua hoạt động luyện tập, làm tập đạt hiệu cần tập trung vào dạng tập sau: - Dạng tập vận dụng nâng cao Ví dụ sau học xong “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Phạm Tiến Duật, Giáo viên tập: Đọc kĩ hai câu thơ sau trả lời câu hỏi: Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim Nêu ý nghĩa biểu tượng hình ảnh trái tim hai câu thơ trên, Từ nêu suy nghĩ trách nhiệm người Việt Nam đất nước Như với tập học sinh vừa phải vận dụng kiến thức học thơ, kiến thức phân môn Tiếng Việt, vừa kết hợp với kiến thức lịch sử, xã hội để liên hệ mở rộng từ ý nghĩa hình ảnh có văn Các lực cảm thụ thẩm mĩ, lực sử dụng tiếng Việt lực khác phát huy - Dạng tập sử dụng ngữ liệu có văn để khai thác câu hỏi: Dạng câu hỏi dạng phổ biến đặc biệt với học sinh bậc THCS theo đánh giá chuẩn PISA, thường xuyên xuất đề thi học kì, đề thi tốt nghiệp THPT đề thi đại học, với học sinh bậc THCS đề dạng cần lực chọn nội dung phù hợp để học sinh vừa vận dụng kiến thức học vừa có tư nhiều mặt để giải quyết, đồng thời vừa làm quen với dạng đề cấp học cao bậc THPT Cách làm giúp rèn luyện, phát triển lực chuyên biệt môn, lực giao tiếp tiếng Việt lực cảm thụ thẩm mĩ Ví dụ1: Đọc kĩ đoạn trích thực yêu cầu sau: Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt tiếng vươn vai nói to: - Hà, nắng gớm, nào… Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng… Ông nghe rõ giọng chua lanh lảnh người đàn bà cho bú: 10 - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta thương Cái giống Việt gian bán nước đứa cho nhát! Ơng Hai cúi gằm mặt xuống mà Ơng thống nghĩ tới mụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường… (…) Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu…Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã (Trích truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân, SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) a, Đoạn trích thể tâm trạng nhân vật ông Hai nào? Tình dẫn đến tâm trạng ơng? b, Xác định hình thức độc thoại, độc thoại nội tâm có đoạn trích trên? Căn vào đâu để em xác định hình thức đó? c, Từ diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai đoạn trích gợi cho em suy nghĩ tình yêu quê hương, đất nước người Việt Nam (Trình bày đoạn văn khoảng dịng tờ giấy thi) Ví dụ2: Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi “Chúng tôi, người - kể anh, tưởng bé đứng n thơi Nhưng thật lạ lùng, đến lúc này, tình cha trỗi dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu lên: - Ba a a ba! Tiếng kêu tiếng xé, xé im lặng xé ruột gan người, nghe thật xót xa Đó tiếng “ba” mà cố đè nén năm nay, tiếng “ba” vỡ tung từ lòng nó, vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh sóc, chạy thót lên dang hai tay ơm chặt lấy cổ ba Tơi thấy tóc tơ sau ót dựng đứng lên.” a, Đoạn văn trích văn nào? Nêu tên tác giả? b, Đoạn văn thể thái độ hành động nhân vật bé Thu hoàn cảnh nào? Nêu suy nghĩ em thái độ hành động nhân vật? c, Hãy ghi hai hình ảnh so sánh có đoạn văn cho biết hai hình ảnh so sánh góp phần thể điều gì? - Dạng tập liên mơn: Dạng tập địi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức môn học khác để giải nội dung tập liên quan đến nội dung dạy: Ví dụ: Dựa vào kiến thức môn Mĩ thuật nội dung thơ Đập đá Côn Lôn vẽ tranh hình ảnh người tù cánh mạng thơ Với dạng tập học sinh không học tốt kiến thức mơn Ngữ văn mà cịn vận dụng kiến thức, tài năng, khiếu môn học khác để thực KẾT LUẬN 11 Tóm lại, thơng qua giải pháp trình bày, nhóm tác giả chúng tơi giải nội dung trình bày trên: Thứ nhất: Phát triển lực học sinh qua việc giao nhiệm vụ, hướng dẫn cách chuẩn bị Thứ hai: Phát triển lực học sinh qua hoạt động khởi động Thứ ba: Phát huy lực học sinh qua hoạt động dạy học Thứ tư: Phát huy lực học sinh qua tổ chức hoạt động theo nhóm Thứ năm: Phát huy lực học sinh qua việc tích hợp kiến thức Thứ sáu: Phát huy lực học sinh qua luyện tập, làm tập, kiểm tra đó, giải pháp ba, tư, năm tổ chức phần giúp học sinh Phát huy lực qua hoạt động dạy học Các giải pháp thực hiệu giúp chúng tơi, người giáo viên, tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực dạy Ngữ văn lớp trường THCS Theo tinh thần đổi Nghị 29 theo thực tế dạy văn trường THCS An Lộc nói riêng, THCS nói chung, việc dạy học hướng tới phát huy phẩm chất - lực người học cách dạy tích cực, hiệu quả, cần cần thực Chính đặc điểm “Văn học nhân học”, “Văn người” tính chất chung, liên quan trực tiếp đến liên quan đến môn Văn - Sử - Địa - GDCD - Mĩ thuật - Âm nhạc nên hết, dạy học theo đặc trưng thể loại tích hợp liên mơn nỗ lực sáng tạo người thầy vô cần thiết Hy vọng, đề tài giúp học sinh có ý thức nhiều việc tự học, vận dụng kiến thức nói chung văn học nói riêng vào thực tế sống; thực chức văn học cách tự nguyện PHẦN BA KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Sau thời gian áp dụng biện pháp thấy tinh thần học tập học sinh hào hứng học Ngữ văn Các em hiểu thực tốt viết Qua việc vận dụng thực tế trường THCS An Lộc, nhận thấy biện pháp “Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực dạy ngữ văn lớp trường THCS.” áp dụng với tất học sinh khối lớp trường THCS Và tin tưởng rằng, với biện pháp trên, chất lượng dạy học Ngữ văn nâng cao PHẦN BỐN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN I Đánh giá lợi ích thu áp dụng thử sáng kiến theo ý kiến tác giả - Về thái độ, tình cảm Học sinh: Thái độ em chân thành, nhiệt tình, tích cực, việc chuyển giao thực nhiệm vụ thành viên nhóm Từ giúp học sinh vận dụng kĩ để thực hoàn thành nhiệm vụ trước tiết học tiết học Vì thế, em có chuyển biến tốt nhận thức, tình cảm, hành động - Về kiến thức môn học: Học sinh đa số hào hứng tiếp cận để tri nhận vấn đề, từ nắm rõ chuẩn kiến thức, kĩ Đây bước khởi đầu cho việc làm kiểm tra, 12 thi chuyển cấp tiền đề để sau em vận dụng kiến thức đa ngành giải vấn đề đặt công việc, sống - Về kĩ năng: Các em bổ sung, gia tăng thêm nhiều kĩ Các em biết phát huy sức mạnh tập thể, nâng cao tinh thần làm việc nhóm, phát huy tính chủ động sáng tạo, thể kĩ tìm kiếm, chọn lọc thơng tin, kĩ đối diện xử lí khó khăn khả hùng biện, tranh biện, tư phản biện.v.v - Về định hướng cho hành động: Học sinh thực hành động thể rõ trách nhiệm với quê hương Đất Nước tình hình phát huy truyền thống dân tộc - Về hiệu kinh tế, giáo dục: Khơng tốn q nhiều chi phí; vật liệu, dồ dùng (cả giáo viên, học sinh) dễ kiếm dễ làm (Kể khơng có máy chiếu, bảng thơng minh) thực Nếu vận dụng công nghệ thơng tin tạo sức hút cho người theo dõi: giáo viên, bạn học Trong trình tổ chức dạy học, giáo viên cộng điểm, cho điểm khuyến khích Với học sinh việc cộng điểm để nâng cao thành tích học tập, cải thiện điểm số cách nâng cao hiệu giảng dạy tích cực, góp phần thực tốt quy chế xét tốt nghiệp tuyển sinh vào trường THPT II Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng thử sáng kiến Đánh giá Tổ Chuyên môn - Sáng kiến áp dụng thử từ ngày 25 tháng 09 năm 2020 đến 15 tháng 02 năm 2021 - Tác giả làm rõ, cụ thể giải pháp Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực dạy Ngữ văn lớp trường THCS Đồng thời, thể rõ mục tiêu “tích hợp kiến thức nhằm phát huy lực người học”, đáp ứng địi hỏi cải cách dạy học mơn Ngữ văn tình hình mới; gắn văn học với thực tiễn, giáo dục ý thức trách nhiệm học sinh với thân cộng đồng - Những hiệu đạt được: + Vận dụng thích hợp, linh hoạt kiến thức liên môn liên phân môn giảng dạy văn học + Tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp cận tác phẩm văn học góc độ Lý luận văn học, Văn học sử, cảm thụ tác phẩm theo đặc trưng thể loại + Học sinh có điều kiện thể lực, phẩm chất sức sáng tạo + Bài tập luyện tập củng cố mở rộng giáo viên linh hoạt tùy đối tượng (Khá Giỏi - Trung bình - Yếu kém) Đánh giá Trường THCS An Lộc Vận dụng hiệu giải pháp “Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực dạy Ngữ văn lớp trường THCS” Tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp cận tác phẩm văn học góc độ Lý luận văn học, Văn học sử, cảm thụ tác phẩm theo đặc trưng thể loại 13 Học sinh có điều kiện thể nhiều lực mình: thuyết trình, phản biện bảo vệ ý kiến Các em có sáng tạo việc tìm nhạc, hình ảnh, tư liệu liên quan để minh họa cho phần hoạt động nhóm Bài tập luyện tập củng cố mở rộng giáo viên linh hoạt tùy đối tượng (Khá Giỏi - Trung bình - Yếu kém) * Kết khảo nghiệm cụ thể (Căn điểm trung bình mơn Ngữ văn năm học 2020-2021) (Trước chưa áp dụng biện pháp) Số Giỏi Khá Trung bình Yếu Trên trung HS bình SL % SL % SL % SL % SL % 40 15% 10 25% 15 37,5% 22,5% 31 77,5% Kết điểm trung bình mơn Ngữ văn cuối năm học 2020-2021 (Sau áp dụng biện pháp) Số HS Giỏi Khá Trung bình Yếu Trên trung bình SL % SL % SL % SL % SL % 40 10 25% 15 37,5% 13 32,5% 5% 38 95% Từ bảng so sánh thấy Đề tài bước đầu mang lại hiệu định Điều cho thấy tính khả quan, tính thực tế việc áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật đề tài mình./ Bình Long, ngày 20 tháng 02 năm 2021 Người nộp đơn Đồng Thị Hoài Cao Lệ Tuyết 14 ... học theo định hướng phát triển lực dạy ngữ văn lớp trường THCS? ?? làm đề tài nghiên cứu II TÍNH MỚI CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến có tính việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực dạy. .. tơi tổ chức phần giúp học sinh Phát huy lực qua hoạt động dạy học Các giải pháp thực hiệu giúp chúng tôi, người giáo viên, tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực dạy Ngữ văn lớp. .. pháp ? ?Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực dạy ngữ văn lớp trường THCS. ” áp dụng với tất học sinh khối lớp trường THCS Và tin tưởng rằng, với biện pháp trên, chất lượng dạy học