1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biểu thức ngữ vi thể hiện hành động cầu mong và chúc (qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam hiện đại)

118 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 897,25 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê thị hoài mai Biểu thức ngữ vi thể hành động cầu mong chúc (qua lời thoại nhân vật truyện ngắn việt nam đại) CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC MÃ số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS ts Đỗ Thị Kim liên Vinh - 2011 LI CM N Trong q trình thực đề tài này, chúng tơi nhận hướng dẫn tận tình chu đáo GS.TS Đỗ Thị Kim Liên, góp ý quý báu thầy cô giáo tổ môn Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Vinh động viên, khích lệ bạn bè, người thân Nhân dịp này, cho phép chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn tập thể thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, khoa đào tạo sau Đại học bạn bè thân hữu Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Lê Thị Hoài Mai MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Xung quanh vấn đề hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại 1.1.2 Một số nhân tố chi phối hội thoại truyện ngắn Hồ Anh Thái 1.1.2.1 Nhân vật 1.1.2.2 Ngữ cảnh 10 1.1.2.3 Tương tác hội thoại 11 1.1.3 Các dạng hội thoại thường gặp truyện ngắn Hồ Anh Thái 13 1.2 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 17 1.2.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 17 1.2.2 Điều kiện sử dụng hành động lời 18 1.2.3 Phân loại hành động lời 19 1.3 Vấn đề giới tính hành động ngơn ngữ nhân vật nữ (trong quan hệ với nhân vật nam) 20 1.3.1 Khái niệm giới 20 1.3.2 Biểu ngôn ngữ nhân vật nữ quan hệ với nhân vật nam truyện ngắn Hồ Anh Thái 23 1.4 Phân biệt tiểu thuyết truyện ngắn 24 1.5 Hồ Anh Thái - Cuộc đời nghiệp văn chương 26 1.5.1 Cuộc đời 26 Sự nghiệp văn chương 28 1.6 Tiểu kết chương 30 Chƣơng 2: CÁC HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI 32 2.1 Thống kê nhận xét tổng quát hành động ngôn ngữ nhân vật nữ 32 2.1.1 Hành động hỏi 35 2.1.1.1 Hỏi để tìm kiếm thơng tin 38 2.1.1.2 Hỏi để bộc lộ tình cảm 40 2.1.1.3 Hỏi để lệnh, áp đặt 45 2.1.2 Hành động cầu khiến 46 2.1.2.1 Hành động mệnh lệnh, cầu khiến, yêu cầu, đề nghị, mời 48 2.1.2.2 Hành động khuyên răn, ngăn cản 52 2.1.2.3 Hành động đe dọa, cảnh báo, thách thức, cấm 55 2.1.2.4 Hành động trấn an, động viên, an ủi 58 2.1.2.5 Hành động nhờ vả, cầu xin 59 2.1.3 Hành động trần thuật 60 2.1.3.1.Trần thuật giải trình 63 2.1.3.2.Trần thuật thông báo 65 2.1.3.1 Trần thuật kể 70 2.2 Tiểu kết chương 74 Chƣơng 3: NGỮ NGHĨA LỜI THOẠI QUA CÁC HÀNH ĐỘNG NGÔN NGỮ CỦA NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN HỒ ANH THÁI 75 3.1 Lời thoại nhân vật nữ thể tính cách đa dạng 75 3.1.1 Lời thoại thể nét tính cách dịu dàng, ân cần chu đáo nhân vật nữ 75 3.1.2 Lời thoại thể nét tính cách mạnh mẽ người phụ nữ 78 3.1.2.1 Nhân vật nữ chủ động sống 78 3.1.2.2 Nhân vật nữ với cá tính mạnh mẽ sống 80 3.1.3 Lời thoại thể nét tính cách sắc sảo người phụ nữ 81 3.1.4 Lời thoại thể nét tính cách đỏng đảnh giả tạo 84 3.2 Lời thoại phản ánh qua niệm nhân sinh 85 3.2.1 Quan niệm sống 86 3.2.2 Quan niệm người 87 3.2.3 Quan niệm tình yêu 89 3.2.4 Quan niệm vật chất - tinh thần 91 3.3 Lời thoại phản ánh nhu cầu giải bày người phụ nữ 93 3.3.1 Giải bày kỷ niệm buồn khứ 94 3.3.2 Giải bày xúc người phụ nữ 95 3.4 Một số nhận xét đặc điểm ngôn ngữ Hồ Anh Thái qua số hành động ngôn ngữ nhân vật nữ (trong đối sánh với nhân vật nam) 99 3.4.1 Đặc điểm ngôn ngữ thể am hiểu sâu sắc ngôn ngữ nhân vật nữ 100 3.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ thể thái độ trân trọng nhân vật nữ 106 3.4.3 Đặc điểm ngơn ngữ thể khát vọng giải phóng người phụ nữ nhận thức 107 3.5 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hồ chung vào dịng chảy Văn học Việt Nam sau năm 1975, Hồ Anh Thái xuất nhà văn trẻ đầy triển vọng Không tạo nên tiếng vang lớn từ mắt truyện ngắn đầu tay Hồ Anh Thái bước tự khẳng định tên tuổi lịng độc giả ngồi nước Bước vào trang sách Hồ Anh Thái, người đọc không bị chống ngợp ngơn từ hình ảnh, màu mè lôi mà dường trang văn anh chất chứa suy nghĩ, nỗi niềm tâm sống Hồ Anh Thái nhà văn nhiều, biết nhiều, anh có kiến thức sâu rộng văn hoá xã hội, cộng với trái tim nhạy cảm, đa mang Vì thế, sáng tác Hồ Anh Thái đậm tính triết lí sâu sắc tầng bề mặt lớp ngôn từ tưởng đùa nhẹ nhàng Có thể nói, điều làm cho Hồ Anh Thái có vị trí riêng đặc biệt quan trọng lịng người đọc Vì vậy, việc sâu tìm hiểu hành động ngơn ngữ tác phẩm Hồ Anh Thái việc cần thiết, có giá trị hữu ích 1.2 Những năm gần đây, ngữ dụng học đời phát triển nước ta, việc vận dụng để vào tác phẩm văn chương đạt thành cơng đáng kể Chính điều thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu sinh viên nước Khi nghiên cứu tác phẩm Hồ Anh Thái nhận thấy chưa có tác giả nghiên cứu hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn ông Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn vào tìm hiểu hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Hồ Anh Thái 2 Lịch sử vấn đề Là nhà văn thu hút ý người đọc nước nên xung quanh sáng tác Hồ Anh Thái có nhiều viết khác Tuy nhiên nhìn cách tổng quát, chia sáng tác anh theo hai giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: Sáng tác Hồ Anh Thái mang tính suy tư, trăn trở kiếp người Giai đoạn thứ hai: Sáng tác Hồ Anh Thái mang tính hài hước, châm biếm sâu cay Sau xin đưa ý kiến đánh giá góc độ truyện ngắn Hồ Anh Thái a Sáng tác Hồ Anh Thái mang tính suy tư trăn trở kiếp người Trong viết “Dòng chảy” Hồ Anh Thái, tác giả Võ Anh Minh phần lời bạt truyện ngắn “Nói lời mình” trích dẫn lời nhà văn Vũ Bão: “Anh khơng đứng xa nhìn vào mảnh đời với đôi mắt dửng dưng du khách Anh hồ vào miền đất lạ theo dõi mạch đời, lần tìm nỗi niềm số phận khác Anh không chuộng lạ ghi chép mảnh đời phương xa, anh suy nghĩ lẽ đời” Từ Võ Anh Minh đưa nhận xét: “Hồ Anh Thái viết bi kịch, nỗi đau nhìn sắc sảo, trung thực kẻ dửng dưng mà anh viết lịng tràn ngập tình thương; Thế nên, qua thân phận, Hồ Anh Thái không thấy khổ đau mà anh tin tưởng để dựng lên nỗi đau niềm tin, Hồ Anh Thái khơng xót thương mà ln ln hi vọng” [32, tr.279] Trong truyện ngắn khác Hồ Anh Thái viết Ấn Độ, nhà văn Ngô Thị Kim Cúc viết: “Hành trình vào thân phận người bất hạnh ln đưa tới tiếng thở dài sâu tận bên hình ảnh phản chiếu dường thấy thấp thống gương mặt mình, gương mặt Việt Nam” Có lẽ Hồ Anh Thái người nhiều, biết nhiều, hiểu nhiều nên dù đâu, góc khuất sống anh phản ánh cách sinh động để người đọc phải trăn trở, suy nghĩ anh b Sáng tác Hồ Anh Thái mang tính hài hước châm biếm sâu cay Hồ Anh Thái nhà văn tinh nhạy việc phát thói hư tật xấu, đáng cười, đáng chê người vạch nhìn hài hước Nhưng cười truyện ngắn Hồ Anh Thái thật sâu sắc, thâm thuý đến mức xót xa Trong vấn Hồ Anh Thái nói: “ Cuộc đời nhà cười, có điều người lại có xu hướng vào đó, đối diện với gương mặt khóc…Tơi muốn đưa trước người đọc gương lồi để họ tự soi vào tự hỏi: Đấy ta hay ta? Tơi khơng muốn làm cho phải khóc Chỉ tơi đời nhiều buồn quá, buồn phải cười” [32, tr.279] Trong viết “Có chẳng muốn đùa” Ngơ Thị Kim Cúc đăng báo Thanh niên tháng năm 2001 đánh giá: “Cười mà xót, cười mà đau, cười mà chẳng thấy vui Đó giọng điệu riêng Hồ Anh Thái tập sách Tự 265 ngày Có Hồ Anh Thái tinh quái đến suồng sã, vẽ nên tập hợp chân dung kiểu thế, bắt người đọc phải cười, phải đau thế” [33, tr.233] Trong phần dư luận truyện ngắn Tự 265 ngày, Lê Quang Toản Che dấu cô đơn viết: Đọc lại tự 265 ngày tự hỏi, phải sau nghiêm túc văn chương, triết học nghề nghiệp, Hồ Anh Thái cần có nơi để đùa cợt, để xá sonpape tác giả khéo léo che giấu đơn tiếng cười đời? [33, tr.239] Còn tác giả Nguyễn Vĩnh Nguyên “Giễu nhại ngôn ngữ thị dân” lại viết truyện ngắn “Bốn lối vào nhà cười” Hồ Anh Thái đánh giá: Người ta ấn tượng mạnh với ngôn từ nghệ thuật mà Hồ Anh Thái sử dụng “Bốn lối vào nhà cười”, nét đặc sắc tập truyện (…) ngôn từ anh biểu tượng nhịp sống gấp gáp từng phút người theo dịng xốy Cái cười, nghịch lý phải phơi bày đến tận chất, ngóc ngách dạng thái người ta soi kính hiển vi Do đó, dùng chữ miêu tả với Hồ Anh Thái không đủ (…) Hồ Anh Thái đùa nghịch với ngôn ngữ [30, tr 22] Ngồi cịn phải kể đến số luận văn thạc sĩ khoá luận tốt nghiệp khác học viên, sinh viên nghiên cứu truyện ngắn Hồ Anh Thái như: Ngữ nghĩa lời chuyển thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái Nguyễn Thị Diệp Anh (2009) Đặc điểm câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái Nguyễn Đình Thiện (2007), Những cách tân văn xi Hồ Anh Thái Hồng Th Hằng (2007)… Tóm lại, nhìn cách tổng quát ý kiến chúng tơi nhận thấy chưa có viết sâu vào tìm hiểu hành động ngơn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Hồ Anh Thái góc độ ngữ học Chính vậy, lựa chọn hướng tiếp cận để làm rõ hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Hồ Anh Thái Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, chọn câu chứa hành động nói qua lời thoại nhân vật nữ tập truyện ngắn tiêu biểu Lũ hoang Hồ Anh Thái, Nxb Hội Nhà Văn Hà Nội tuyển chọn giới thiệu, năm 1995 làm đối tượng nghiên cứu Để tiện cho việc theo dõi, đánh số La mã theo thứ tự từ nhỏ đến lớn tương ứng với truyện tập truyện sau: I Gặp có lần II Có cặp mắt nhìn theo III Món tái dê IV Chàng trai bến đợi xe V Mảnh vỡ đàn ông VI Những kiếm tìm VII Nằm ngủ ghế băng VIII Ai quỷ IX Nói lời X Đi phía mưa XI Sao anh khơng đến XII Cánh võng khơng người Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Đề tài hướng đến hai mục đích a Góp phần làm sáng rõ lý thuyết hành động ngôn ngữ biểu qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Lũ hoang Hồ Anh Thái b Góp phần giảng dạy, nghiên cứu tác phẩm Hồ Anh Thái – nhà văn tiêu biểu sau 1975 tiến trình lịch sử văn học Việt Nam với đổi nghệ thuật ông 4.2 Nhiệm vụ Để thực đề tài thực nhiệm vụ sau: - Đưa số sở lý thuyết liên quan đến đề tài lý thuyết hội thoại, lý thuyết hành động ngôn ngữ… 99 khứ, giải bày xúc mối quan hệ với gia đình ngồi xã hội 3.4 Một số nhận xét đặc điểm ngôn ngữ Hồ Anh Thái qua số hành động ngôn ngữ nhân vật nữ (trong đối sánh với nhân vật nam) Ngôn ngữ công cụ chất liệu văn học, qua bàn tay mắt nghệ thuật nhà văn trở thành tác phẩm văn chương, phản ánh sinh động đời sống xã hội người Mỗi nhà văn cầm bút định hình cho phong cách định Phong cách tơi quan điểm riêng biệt không trộn lẫn với Nhưng để có phong cách riêng, giọng điệu riêng văn chương, điều dễ làm Vì vậy, muốn có phong cách nhà văn phải tìm tịi sáng tạo, nỗ lực đường khẳng định tài Với Hồ Anh Thái, văn xi dịng chảy thống đa dạng Có thể nói thống đa dạng phong cách Hồ Anh Thái Anh nói: “Người có phong cách khơng bám lấy phong cách cố định, bất biến Có phong cách, tức phải đa giọng điệu, dù anh có đổi giọng đến tảng văn hóa anh, tầm nhìn anh vào giới nhân sinh” Tập truyện ngắn Lũ hoang sáng tác thời kỳ đầu Hồ Anh Thái, dường như, anh làm chủ kết hợp nhiều giọng điệu tác phẩm Đó giọng điệu trữ tình sáng, giọng điệu tâm tình cảm thương, giọng điệu suy tư triết luận có giọng điệu thực sâu sắc Sự kết hợp nhuần nhuyễn tạo cho ngơn ngữ văn chương Hồ Anh Thái có mẻ hấp dẫn lòng người đọc Đi vào khảo sát tập truyện ngắn Lũ hoang rút số nhận xét ngôn ngữ truyện ngắn Hồ Anh Thái sau: 100 3.4.1 Đặc điểm ngôn ngữ thể am hiểu sâu sắc ngôn ngữ nhân vật nữ Thông thường ngôn ngữ tác phẩm văn học ngơn ngữ mang tính chuẩn mực cộng đồng xã hội, tính phổ qt tồn dân hiểu nhà văn xử lý theo dụng ý nghệ thuật mang tính thẩm mỹ cao Vì vậy, ngôn ngữ tác phẩm văn học loại bỏ yếu tố ngôn từ địa phương, từ ngữ lóng, từ ngữ chửi bới tục tĩu Nhưng năm gần đây, xu hướng hóa văn chương tạo điều kiện cho nhiều nhà văn đưa vào trang viết ngơn ngữ đời thường mang góc cạnh sống dạng, phong phú Một số nhà văn làm điều có Hồ Anh Thái, anh đưa ngơn ngữ gần với đời thực hơn, ngôn ngữ đậm chất sinh hoạt, qua thể am hiểu sâu sắc ngôn ngữ nhân vật nữ nhà văn a) Dùng tiếng “lóng” đại Tiếng lóng ngơn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt vào tác phẩm nghệ thuật lại tạo giá trị nghệ thuật riêng dùng để thể dụ ý nhà văn Đó từ như: cơng đực, huấn luyện viên, bột lọc, ấy… ví dụ: [127] Chần chừ lúc, “con công đực” đành phải trịnh trọng chào hỏi, nổ máy phóng - Em khơng phải đâu hết, chẳng qua muốn đưa đám thôi… - Em chả cần loại “bột lọc” Nhà có em huấn luyện viên đủ {XI, tr.232} Lời thoại nhân vật nữ ví dụ khơng dài số lượng tiếng lóng sử dụng dày đặc Các từ “con công đực; bột lọc” dùng để ám loại đàn ơng thích khoe mẽ khơng làm nên trị trống gì, biết trọng đến hình thức bên ngồi cịn thực chất bên lại trống rỗng Từ 101 “huấn luyện viên” để người đóng vai trị trụ cột gia đình người chồng Với cách sử dụng tiếng lóng đó, Hồ Anh Thái thể cách nói trẻ trung hóm hỉnh tế nhị, trí thức tuổi trẻ Trong Món tái dê tất ngồi với câu chuyện lại xoay quanh chủ đề tế nhị sống [128] - Chúng tớ lại thích loại phim cởi mở, có cởi hết ra, mở hết Trải đời rồi, vững vàng rồi, có xem loại phim cởi mở chẳng hư {III, tr.47} Các từ tiếng lóng “cởi mở; ấy” không mang nghĩa đen đơn thái độ hay ăn mà để chuyện quan hệ nam nữ u đương Thay cách nói trần trụi, Hồ Anh Thái khéo léo chuyển tải ngôn ngữ nhằm diễn đạt điều tế nhị sống Đó cách lựa chọn mẻ sáng tạo riêng nhà văn b) Dùng từ ngữ chuyên dụng Lớp từ ngữ chuyên dụng sử dụng phổ biến ngôn ngữ sinh hoạt đời thường người * Dùng lớp từ ngữ Theo Từ điển tiếng Việt nhà xuất Đà Nẵng phát hành, năm 2009 thì, khái niệm ngữ hiểu “ngơn ngữ nói thơng thường, dùng sống hàng ngày, có đặc điểm phong cách đối lập với phong cách viết”[41, tr.638] Một đặc trưng ngơn ngữ sinh hoạt việc sử dụng lớp từ ngữ Trong truyện ngắn Hồ Anh Thái, dễ nhận thấy lớp từ lời thoại nhân vật nữ như: ăn chơi nhảy múa; chết ôn, chết dịch; thời mì ăn liền.v.v… [129] - Thôi, dụi hương đi, cúng bái Máy bay sang Thái Lan, họ ăn chơi nhảy múa bên Chuẩn bị mà nhận hàng chồng gửi {V, tr.77} 102 Hay tiếng tru tréo cô Hiên [130] - Nhà cất, chưa cúng thổ công, thổ địa, chưa đốt pháo khai trương, mà đứa chết ôn, chết dịch mà đốt pháo hả? {II, tr.45} Cịn Chàng trai bến đợi xe, nàng ngổ ngáo tên Khốt đưa lời bình luận phim với từ ngữ sống động [131] - Thật hiểu Giữa thời “Mì ăn liền” nóng hổi mà họ chiếu phim “ru ngủ niên” {IV, tr.67} Việc đưa lớp từ ngữ vào tác phẩm văn học giúp cho tính cách nhân vật bộc lộ sinh động hơn, điều mà nhà văn trẻ muốn gửi đến c) Sử dụng lớp từ tình thái Từ tình thái “những từ biểu thị sắc thái tình cảm, cảm xúc người nói” [19,tr.68] Trong tác phẩm Hồ Anh Thái nhận thấy cách sử dụng lớp từ tình thái nhà văn giọng điệu lời thoại nhân vật nữ đa dạng, uyển chuyển biểu thị ngạc nhiên, chê bai, lúc dọa nạt thách thức [132] - Trời đất, ông phong tình này, rơi rụng khắp miền đất nước phải khơng? Ơi cha, em coi ngon lành {I, tr.21} [133] - Ối giời, sếp về, sếp về! - Sếp đẹp trai trị - Cơ mà khơng cao dáng Mày trông, mắt si phải biết {II, tr.25} Ở hai ví dụ trên, nhân vật nữ sử dụng từ tình thái "ối giời; trời đất;ơi cha" thể thái độ ngạc nhiên kèm theo đánh giá nhận xét “ngon lành, phải biết đối tượng” 103 [134] Hàng Ấn Độ Anh không thấy nét chạm tinh xảo à? Ối giời, Th bạn em có đơi hoa tai giống in này, đồ dởm Sài gòn Đeo vào trông quê chết {XII, tr.271} Lời thoại nhân vật Nhi nhằm muốn hạ thấp đồ người khác qua chê bai thể từ tình thái “ối giời; chết được”.Từ nhằm tơn vinh giá trị hàng Trong Những kiếm tìm nhân vật Li thể sợ sệt thơng qua cách biểu tình thái [135] - Úi giời, sát sinh Ghê rợn - Li giẫy lên ghế bị tra {VI, tr.111} d) Dùng thành ngữ, ngữ cố định Khảo sát 12 truyện tập truyện ngắn Lũ hoang Hồ Anh Thái, liệt kê số câu tục ngữ, thành ngữ, ngữ cố định tác giả dùng sau Bảng thống kê câu tục ngữ, thành ngữ, ngữ cố định đƣợc sử dụng tập truyện ngắn Lũ hoang Hồ Anh Thái TT 10 11 12 Thành ngữ, tục ngữ Đầu tắt, mặt tối Chết đời cha, chết ba đời cháu Đánh đĩ mười phương, phải để phương lấy chồng Nồi nào, vung Thui đời cha, chột ba đời cháu Nước mắt cá sấu Sư tử Hà Đông Thấp bé nhẹ cân Công chúa giẫm phải gai mồng tơi Trai mồng gái hôm rằm Giương mắt ếch Lấy chồng gông đeo cổ Ngữ cố định Cơ đơn bóng Chết ơn, chết dịch Ăn chơi nhảy múa Bé nhỏ đỏ đầu Phá gia chi tử Chết già xó cửa 104 Thành ngữ, ngữ cố định kết cấu thường dùng lời ăn tiếng nói hàng ngày Việc vận dụng thành ngữ, ngữ cố định giao tiếp sinh hoạt vừa giúp cho câu nói đọng có chiều sâu, vừa tạo tính hình tượng, giá trị thẩm mỹ, cho lời Vì thế, cha ơng ta thích kết hợp lời nói với thành ngữ, ngữ cố định Xuất phát từ thói quen sinh hoạt đó, Hồ Anh Thái chuyển tải thành ngữ, ngữ cố định lời thoại nhân vật, khiến cho ngơn ngữ văn chương anh có tự nhiên gần gũi Trong số 12 truyện ngắn Hồ Anh Thái, chúng tơi khảo sát có 18 lần xuất thành ngữ, ngữ cố định lời thoại nhân vật Các lời thoại có chứa thành ngữ, ngữ cố định tập trung chủ yếu vào nội dung sau (Có thành ngữ, ngữ cố định nguyên vẹn, có biến dạng) * Thành ngữ, ngữ cố định nhằm mục đích thể thái độ bực tức Trong Cánh võng không người, chị Thư liên tục mắng nhiếc người em tội lấy trộm khăn mùi xoa chị [136] - Sao lại có thằng em nợ này? Tơi đầu tắt mặt tối Nó nhởn nhơ dong chơi, tơi tích cóp xu Nó hoang tồng phá gia chi tử Lại đem bán mùi xoa Tàu, lấy tiền ăn quà gì? Con trai mà mồm miệng cá ngão, ăn quà mỏ khoét {XII, tr.239} Các thành ngữ: đầu tắt mặt tối; phá chi tử, ngữ cố định: mồm miệng cá ngão, ăn quà mỏ khoét, sử dụng nguyên dạng giúp cho tiếng chửi chị Thư có so sánh linh động, giàu hình ảnh * Sử dụng thành ngữ, ngữ cố định để thề [137] - Bà điêu vừa vừa Bà đưa tờ năm chục, để cạnh bàn cân Tôi mà ăn gian tơi chết đời cha, chết ba đời chồng {X, tr.218} 105 Để chứng minh cho mình, người đàn bà bán hàng đưa câu thề thành ngữ: “Chết đời cha, chết ba đời chồng”, khiến cho người nghe phải khiếp sợ mà chấp nhận Việc vận dụng thành ngữ, ngữ cố định lời thoại nhân vật, thể lựa chọn tài tình Hồ Anh Thái, giúp cho nhân vật nữ bộc lộ tính cách đanh đá lật lọng lời nói * Sử dụng thành ngữ, ngữ cố định để mỉa mai, giễu cợt [138] - Anh Kim phải chăm tập thể thao vào Anh khí gầy thấp bé nhẹ cân - Chạy cho khoẻ người lên, chả bé nhỏ đỏ đầu, lả lướt “tình tình gió bay” à? {VI, tr.119} [139] - Quý hố chưa – mẹ tơi đay đã- anh chị ngồi mà giương mắt ếch lên, phá hỏng kính trăm bạc {XII, tr.254} Ở lời thoại nhân vật nữ vận dụng thành ngữ, ngữ cố định: thấp bé nhẹ cân; bé nhỏ đỏ đầu; giương mắt ếch để thể thái độ mỉa mai giễu cợt Việc vận dụng thành ngữ, ngữ cố định ngôn ngữ lời thoại nhân vật thể tế nhị, thâm thuý Tóm lại: việc vận dụng thành ngữ, ngữ cố định lời thoại nhân vật tạo hiệu tích cực mặt ngơn ngữ sắc thái biểu cảm Chính điều làm cho ngơn ngữ hội thoại truyện ngắn Hồ Anh Thái giàu tính biểu cảm, tính hình tượng Qua phân tích trên, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng từ ngữ đậm chất sinh hoạt thể am hiểu sâu sắc ngôn ngữ nhân vật nữ văn Hồ Anh Thái, khẳng định phong cách viết trẻ trung, hóm hỉnh nhà văn 106 3.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ thể thái độ trân trọng nhân vật nữ Đi vào khảo sát truyện ngắn Hồ Anh Thái trước năm 1990, nhận thấy đặc điểm bật phong cách viết truyện ngắn anh giọng điệu trang nhã, trẻo thể thái độ trân trọng nhân vật nữ Lý giải điều hoàn toàn hợp lý từ lúc có tập truyện ngắn đầu tay đăng tạp chí Văn nghệ quân đội năm 1978 đến năm 1985, anh nhà văn trẻ nhất, nhà văn trẻ thời Truyện ngắn anh phần lớn viết giới niên, đậm chất lãng mạn, hồn nhiên Điểm lại 12 truyện ngắn tập truyện Lũ hoang chúng tơi thấy có tới 70% nhân vật niên nên lời thoại họ tràn đầy mơ ước tình yêu, hạnh phúc khỏe khoắn, trẻo Trong Mảnh vỡ đàn ông, nhân vật Dun nói lên suy nghĩ [140] - Có anh chẳng em khóc - Em sẵn sàng khắp nơi anh, anh đâu em {V, tr.89} Cịn Châu sinh viên khoa văn Trường Đại học sư phạm lại chân thành ngầm nhắc nhở thay đổi người bạn trai [141] - Mấy đứa bạn chê xam q, địi cắt ngắn tóc em, làm đầu xù Giá khn mặt em khác cơ, em làm đầu Nhưng anh xem, xam hợp với gương mặt em, em làm khác {II, tr.44} Dù viết lứa tuổi sôi nổi, trẻ trung đọng lại trang viết Hồ Anh Thái, nhận thấy nhân vật anh có đấu tranh vươn tới để tự hồn thiện Mỗi truyện nốt nhạc khác nhạc sống 107 3.4.3 Đặc điểm ngơn ngữ thể khát vọng giải phóng ngƣời phụ nữ nhận thức Chất suy tư triết luận đặc điểm bật truyện ngắn Hồ Anh Thái Anh khéo lồng ghép lối ngơn ngữ suy tư triết luận với hình tượng nhân vật để từ làm bật lên chủ đề tác phẩm [142] - Hội đồng kỷ luật nhà trường có ý định để Hiếu thơi học Cháu chưa biết làm cách để thuyết phục người thay đổi định Cháu nghĩ, với học sinh Hiếu, cần theo dõi thật sát sao, nắn sửa kịp thời, cách khơi dậy em chút dịu nhẹ tâm hồn Với Hiếu, chút dịu nhẹ từ người quan trọng Nó xố thơ thiển sức vóc dư thừa {VII, tr.148} Trong Nằm ngủ ghế băng, giáo chủ nhiệm nói lên suy nghĩ cậu học trị cá biệt Hiếu Cách tốt để “thuần phục” “chú ngựa bất kham” Hiếu khơng phải dùng địn roi, kỷ luật nghiêm khắc, cách làm người trở nên khơ cứng, trơ lì mà thơi, ngược lại, sưởi ấm tình người, chút dịu khơi dậy tính tốt đẹp tiềm ẩn tâm hồn Đó cách nhìn thấu đáo, thơng điệp mà Hồ Anh Thái muốn chuyển đến qua lớp từ ngôn ngữ văn chương 3.5 Tiểu kết chƣơng Lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Hồ Anh Thái phong phú đa dạng Ngôn ngữ khơng nhằm mục đích trao đổi thơng tin sống mà cịn thể tâm tư tình cảm, cá tính khác nhân vật nữ Lời thoại họ dịu dàng đằm thắm, mạnh mẽ cá tính, lúc điệu đà, lúc sắc sảo đanh đá, đỗi đời thường người phụ nữ, xã hội 108 Lời thoại nhân vật nữ phản ánh quan niệm nhân sinh lành mạnh, tự tin sống, người, tình yêu, chí mối quan hệ vật chất tinh thần Đó cách để nhân vật nữ bộc lộ tâm tư tình cảm buồn vui mà họ trải qua Lời thoại nhân vật nữ thường nói lên khát vọng giải bày, trải lịng với người, để vơi buồn vui sống Qua ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn mình, Hồ Anh Thái muốn khẳng định cho phong cách ngơn ngữ đa dạng, độc đáo khơng hịa trộn với : Đó đặc điểm ngơn ngữ thể am hiểu sâu sắc ngôn ngữ nhân vật nữ, đặc điểm ngôn ngữ thể thái độ trân trọng nhân vật nữ, đặc điểm thể khát vọng giải phóng người phụ nữ nhận thức 109 KẾT LUẬN Tìm hiểu hành động ngơn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Hồ Anh Thái, rút kết luận sau: 1/ Nhân vật nữ truyện ngắn Hồ Anh Thái nhân vật chính, họ đóng vai trị, vị trí quan trọng tác phẩm, đồng thời góp phần thể phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo nhà văn Mỗi nhân vật nữ với địa vị, tuổi tác, trình độ, nghề nghiệp khác nhau, đặt bối cảnh xã hội đại hóa, tạo nên diện mạo văn học - diện mạo người phụ nữ thời kì đổi đất nước 2/ Hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Hồ Anh Thái phong phú đa dạng, phản ánh đa dạng ngôn ngữ nhân vật đa dạng phức tạp thực giao tiếp ngôn ngữ xã hội Trong nhóm hành động ngơn ngữ, hành động hỏi, hành động cầu khiến, hành động trần thuật chiếm tỉ lệ cao Ở nhóm hành động, nhân vật nữ có cách vận dụng riêng, tạo nên nét cá tính nhân vật, thể khác biệt cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật nữ cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật nam, góp phần làm sáng rõ phong cách truyện ngắn Hồ Anh Thái 3/ Nội dung ngữ nghĩa lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Hồ Anh Thái thể nét tính cách đa dạng khác Bên cạnh nhân vật nữ ngoan hiền, đảm đang, khéo léo hết lịng người khác sống, cịn có nhân vật nữ sống ngang tàng, mạnh mẽ, đanh đá, coi trọng giá trị vật chất giá trị tinh thần Lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Hồ Anh Thái giải bày nỗi niềm tâm tình yêu, hạnh phúc, buồn, vui sống, xúc gặp phải gia đình, ngồi xã hội 110 Những quan niệm nhân sinh qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Hồ Anh Thái cách nhìn mẻ, tiến bộ, đậm chất nhân văn, chứa đựng nhiều uẩn khúc xót xa đời Từ quan niệm nhân sinh đó, nhà văn muốn gửi tới lớp trẻ thông điệp giá trị hướng thiện người biết vươn lên khó khăn để tự hồn thiện 4/ Hồ Anh Thái nhà văn có phong cách viết truyện độc đáo Ngôn ngữ lời thoại truyện ngắn anh vừa tự nhiên gần gũi, vừa trẻo, mềm mại, ẩn chứa nhiều suy tư, chiêm nghiệm đời Chính kết hợp nhuần nhuyễn tạo nên văn chương Hồ Anh Thái dòng chảy riêng - dòng chảy Hồ Anh Thái 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Diệp Anh (2009), Ngữ nghĩa lời chuyển thuật truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sỹ Đại học Vinh Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nhã Bản (2004), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Nghệ An Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt phát ngôn đơn thuần, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1996), Giản yếu ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1999), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thái Hoà (2005), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hoàng Thị Thuý Hằng (2007) Những cách tân văn xuôi Hồ Anh Thái , Luận văn Thạc sỹ, Đại học Vinh 112 16 Đỗ Thu Lan (2006), Tác động nhân tố giới tính việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, Luận văn Thạc sĩ Hà Nội 17 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Bài tập ngữ pháp tiếng Việt, Nxb đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Phương Lựu (chủ biên),(1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Văn Thị Nga (2009), Biểu thức ngữ vi thể hành động hỏi nhân vật nữ truyện ngắn sau 1975, Luận văn Thạc sĩ Đại học Vinh 24 Hoàng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, ngơn ngữ số 25 Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học 26 Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa lời, ngôn ngữ số 27 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Tâm (2006), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn thạc sỹ, Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Đình Thiện (2007), Đặc điểm câu văn truyện ngắn Hồ Anh Thái, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Vinh 30 Hồ Anh Thái (2006), Bốn lối vào nhà cười, Nxb Đà Nẵng 31 Hồ Anh Thái (2005), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Hồ Anh Thái (2000), Nói lời mình, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Hồ Anh Thái (2005), Tự 265 ngày, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 113 34 Hồ Anh Thái (2007), Tiếng thở dài qua rừng Kim Tước, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 35 Hồ Anh Thái (2005), Tuyển chọn truyện hay đặt diễn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Hồ Anh Thái, Cuộc đời giống nhà cười, http://vn.express.com 37 Hồ Anh Thái, Những quan niệm văn chương, http://vn.express.com 38 Hồ Anh Thái, Chân dung nhà văn, http://vn.google.com 39 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Giọng tiểu thuyết đa “Cõi người rung chuông tận thế”, Con mắt xanh, Nxb Thanh niên 40 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trung tâm từ điển học (1999), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng Tƣ liệu khảo sát Hồ Anh Thái (1995), Lũ hoang, Nxb Hà Nội ... ngữ qua lời thoại nhân vật nữ đối sánh với nhân vật nam truyện ngắn Hồ Anh Thái, từ rút nét khác biệt giới - Phân tích nội dung ngữ nghĩa hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn. .. động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ (trong đối sánh với hành động ngôn ngữ nhân vật nam) ; Phân tích nội dung ngữ nghĩa hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Hồ Anh Thái Đóng... cứu hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Hồ Anh Thái sở lý thuyết ngữ dụng học cách hệ thống, góp phần làm rõ đặc điểm ngơn ngữ qua lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Vi? ??t Nam

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w