Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần amin aminoaxit protein trong chương trình hóa học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực

126 10 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần amin   aminoaxit   protein trong chương trình hóa học 12 nâng cao theo hướng dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V T N UYN QUAN H XÂY DựNG Và Sử DụNG Hệ THốNG BàI TậP PHầN AMIN - AMINOAXIT - PROTEIN TRONG CHƯƠNG TRìNH HóA HọC 12 NÂNG CAO THEO HƯớNG DạY HọC TíCH CựC u u v d s U N V N TH N ọc S n PGS TS A HỌ n o Ự VINH - 2011 ọc Ờ Ả ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS TS Ca ự i c - Trưởng Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hố học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo PGS TS Vă Năm PGS TS N u ễ thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn iểu dành nhiều - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh ĐHSP Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Hồng Lĩnh, Trường THPT Cẩm Bình, Trường THPT Nghèn, THPT Hồng Lam, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tp Vinh, tháng 12 năm 2011 N u ễ Qua H Ờ Ả ƠN ANH HỮ V ẾT TẮT TR N ANH ẢN V U NV N HÌNH Ở ẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Ơ SỞ Í U N V THỰ T ỄN ỦA Ề T 1.1 Hoạt động nhận thức học sinh 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Tư nhận thức học tập 1.2 Tính tích cực nhận thức 1.2.1 Khái niệm tính tích cực 1.2.2 Tính tích cực học tập 1.2.3 Những dấu hiệu tính tích cực học tập 1.2.4 Hoạt động tư trình nhận thức học tập 1.3 Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực 1.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 1.3.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 10 1.4 Bài tập hóa học dạy học hóa học 13 1.4.1 Phân loại tập hóa học 13 1.4.2 Ý nghĩa tác dụng tập dạy học hóa học 14 1.4.3 Những xu hướng phát triển tập hóa học 15 1.4.4 Tình hình sử dụng BTHH để phát triển lực tư cho HS 17 1.5 Sử dụng tập hóa học theo hướng dạy học tích cực 18 1.5.1 Hình thành phát triển khái niệm, kiến thức 18 1.5.2 Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức, phát triển tư 18 1.5.3 Vận dụng kiến thức vào thực tiễn 19 1.5.4 Kích thích sáng tạo học tập 19 C XÂY ỰN V SỬ N HỆ THỐN AMINO AXIT - R TE N TR N HỌ 2.1 NÂN A THE HƯỚN T HƯƠN A N - TRÌNH HĨA Y HỌ TÍ H Ự 22 Mục tiêu dạy học đặc điểm phần amin - amino axit - protein chương trình hóa học lớp 12 nâng cao 22 2.1.1 Mục tiêu 22 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức 22 2.2 Phân loại dạng tập phần amin - amino axit - protein 23 2.2.1 Amin 23 2.2.2 Amino axit 38 2.2.3 Peptit protein 60 2.3 Sử dụng tập phần amin - amino axit - protein để rèn luyện số lực nhận thức cho học sinh theo hướng dạy học tích cực 64 2.3.1 Dùng tập để rèn luyện lực phát giải vấn đề 64 2.3.2 Dùng tập để rèn luyện lực suy luận khái quát hóa 66 2.3.3 Dùng tập để rèn luyện lực tổng hợp kiến thức 69 2.3.4 Dùng tập để rèn luyện lực tư sáng tạo 73 2.3.5 Dùng tập để rèn luyện lực tự học tư độc lập 78 C THỰ N H Ệ SƯ H 83 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 83 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 83 3.4 Nội dung tiến trình thực nghiệm sư phạm 83 3.4.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 83 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 84 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 85 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 86 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 90 KẾT U N HUN V K ẾN N HỊ 93 Kết luận chung 93 Kiến nghị 93 TÀ ỆU THA H KHẢ 95 98 ANH HỮ V ẾT TẮT TR N ữ viết đầ đủ STT U NV N ữ viết tắt 01 Học sinh HS 02 Giáo viên GV 03 Phương trình phản ứng PTPƯ 04 Công thức cấu tạo CTCT 05 Dung dịch dd 06 Gam g 07 lít l 08 mililit ml 09 Điều kiện tiêu chuẩn đktc 10 Hỗn hợp hh 11 Sách giáo khoa SGK 12 Sách giáo viên SGV 13 Đối chứng ĐC 14 Thực nghiệm TN 15 Nhà xuất NXB 16 Đại học quốc gia ĐHQG 17 Đại học sư phạm ĐHSP 18 Trung học phổ thông THPT 19 Bài tập BT 20 Công thức phân tử CTPT 21 Electron e ANH ẢN V HÌNH Bảng Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm Bảng Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 1) Bảng Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài 2) Bảng Bảng phân loại kết học tập Bảng Bảng tổng hợp tham số đặc trưng Hình1 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 1) Hình Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 2) Ở ẦU d c ọ đề t i Định hướng công đổi phương pháp dạy học chuyển đổi cách dạy “thầy truyền thụ, trò tiếp thu” sang việc thầy tổ chức hoạt động dạy học để trò tự dành lấy kiến thức, tự xậy dựng kiến thức cho mình, bồi dưỡng lực tự học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS ; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS ".Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Trong mơn hóa học có nhiều vấn đề cần khai thác để làm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Chẳng hạn xây dựng tập hóa học theo hướng tích cực để giúp HS cố, tìm tịi phát triển kiến thức vấn đề GV quan tâm Đây dạng tập địi hỏi HS khơng tái kiến thức mà cịn phải tìm tịi phát kiến thức từ phát triển kiến thức tư Trong chương trình hóa học phổ thông phần kiến thức hợp chất hữu chứa nitơ tương đối khó, đặc biệt hệ thống tập chưa phong phú phần khác chương trình hóa học hữu Vì vậy, chọn đề tài:“Xây ựn sử ụn trìn ó ệ t ốn bà tập p ần m n - amino axit - prote n tron 12 nân o t eo n ạy tí ơn ự ” ục đ c i cứu Nghiên cứu xây dựng cách sử dụng tập hóa học theo hướng tích cực nhằm khai thác thêm công dụng tập để nâng cao hiệu dạy học trường THPT N iệm vụ i cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng việc giải tập hóa hữu cơ, đặc biệt phần amin amino axit - protein HS trường trung học phổ thơng - Xây dựng sở lí thut cho tập nhận thức mơn hóa học phần amin amino axit - protein - Xây dựng tập hóa học phần amin - amioaxit - protein theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS - Thực nghiệm sư phạm để nghiên cứu hiệu tập xây dựng khả áp dụng hệ thống tập vào q trình tổ chức hoạt động dạy học, rút kết luận, giúp HS trung học phổ thông tiếp thu cách linh hoạt có hiệu tập hóa học phổ thơng, từ giúp HS có hành vi, thái độ đắn hoạt động nhận thức Giả t u ết k a ọc Nếu xây dựng hệ thống tập hóa học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS phát huy tính chủ động sáng tạo HS , gây hứng thú học tập cho HS , từ nâng cao hiệu việc dạy học mơn hóa học K c t ểv đ it ợ 5.1 K t ển i cứu ên ứu Quá trình dạy học phần amin - amino axit - protein chương trình lớp 12 5.2 Đố t ợn n ên ứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập phần amin - amino axit - protein theo phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính chủ động sáng tạo HS i P 6.1 P ơn p áp n cứu ên ứu lí luận - Nghiên cứu văn thị Đảng có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học trường phổ thơng nhằm phát vấn đề cần nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu có nội dung liên quan lí luận dạy học, tâm lí học, giáo dục học tài liệu giáo khoa, tài liệu tham khảo phục vụ đề tài, đặc biệt trọng đến cở sở lí luận tập hóa học, ý nghĩa tác dụng tập hóa học 6.2 P ơn p áp n ên ứu t ự t ễn - Điều tra bản: tìm hiểu trình dạy học thông qua vấn, trắc nghiệm, dự giờ, tham khảo ý kiến với GV dạy học hóa học trường phổ thơng có kinh nghiệm chun mơn từ xây dựng nội dung cần nghiên cứu - Tổng kết kinh nghiệm dạy học - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu đề tài cần nghiên cứu - Dùng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm sư phạm - Đánh giá chất lượng hệ thống tập xây dựng - Đánh giá hiệu đem lại từ việc sử dụng tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS N ữ ó đề t i 7.1 Về mặt lý luận - Làm rõ phương pháp dạy học tích cực - Sử dụng tập hố học theo hướng dạy học tích cực 7.2.Về mặt t ự t ễn - Xây dựng phân loại cách đầy đủ hợp lí hệ thống tập phần amin amino axit - protein chương trình hố học phổ thơng - Áp dụng có hiệu hệ thống tập phần amin - amino axit - protein dạy học hoá học trường THPT - Tài liệu tham khảo bổ ích cho GV HS q trình dạy học hố học Câu 22: X aminoaxit tự nhiên, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tạo muối Y Lượng Y sinh tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu Z X là: A axit aminoaxetic B axit  -aminopropionic C axit   aminopropionic D axit   aminoglutaric Câu 23: Cho 0,01 mol aminoaxit A (một amino axit thiết yếu, mạch khơng nhánh, có chứa nhóm amin cuối mạch) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M, thu dung dịch B Dung dịch tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M, thu 2,85 gam muối A A H2(CH2)3CH(NH2)COOH B.H2N(CH2)4CH(NH2)COOH C (H2N)2CH(CH2)3COOH D (H2N)2CH(CH2)4COOH Câu 24: Cho 0,1 mol  -amino axit A (dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối A A Gly B Ala C Phe D Val Câu 25: Có ba lọ nhãn, lọ chứa amino axit sau: glyxin, lysin axit glutamic Thuốc thử sau nhận biết ba dung dịch trên? A quỳ tím B dung dịch NaHCO3 B Kim loại Al D dung dịch NaNO2/HCl Câu 26: X  -amino axit chứa nhóm COOH nhóm NH2 Cho 8,9 gam X tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Để phản ứng với chất có Y cần dùng 300 mol dung dịch NaOH 1M Công thức X là: A CH3CH(NH2)COOH B (CH3)2C(NH2)COOH C.CH3CH2CH(NH2)COOH D.(CH3)2CHCH(NH2)COOH Câu 27: Amino axit Y chứa nhóm COOH nhóm NH2 Cho mol Y tác dụng hết với dung dịch HCl cạn thu 205 gam muối khan Công thức phân tử Y A.C4H10N2O2 B.C5H12N2O2 C.C6H14N2O2 D.C5H10N2O2 Câu 28: Amino axit X chứa a nhóm COOH b nhóm NH2 Cho mol X tác dụng hết với dung dịch HCl cô cạn thu 169,5 gam muối khan Cho X tác dụng với NaOH thu 177 gam muối Công thức phân tử X A C3H7NO2 B C4H7NO4 C C4H6N2O2 105 D C5H7NO2 Câu 29: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol naOH đun nóng thu chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt dung dịch Y Cơ cạn dung dịch Y m gam chất rắn khan Giá trị m A 5,7 g B 12,5 g C 15 g D 21,8 g Câu 30:  - amino axit X chứa nhóm - NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư) thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo X là: A H2NCH2COOH B H2NCH2CH2COOH C CH3CH2CH(NH2)COOH D CH3CH(NH2)COOH Câu 31: Hợp chất X có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm điều kiện thích hợp Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố C, H, N 40,449%; 7,865% 15,73%; lại oxi Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu 4,85 gam muối khan Cơng thức cấu tạo thu gọn X A H2NCOO-CH2CH3 B CH2=CHCOONH4 C H2NC2H4COOH D H2NCH2COO-CH3 Câu 33: Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m1 gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m2 gam muối Z Biết m2 - m1 = 7,5 Công thức phân tử X A C4H10O2N2 B C5H9O4N C C4H8O4N2 D C5H11O2N Câu 34: Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m A 8,2 B 10,8 C 9,4 D 9,6 Câu 35: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X 106 A H2NC3H5(COOH)2 B (H2N)2C3H5COOH C H2NC2H3(COOH)2 D H2NC3H6COOH Câu 36: Cho 1,82 gam hợp chất hữu đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C H O N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu khí Y dung dịch Z Cơ cạn Z thu 1,64 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A HCOONH CH CH B CH CH COONH C HCOONH (CH ) D CH COONH CH 2 3 2 3 Câu 37: mol -aminoaxit X tác dụng vứa hết với mol HCl tạo muối Y có hàm lượng clo 28,287% CTCT X : A CH3 - CH(NH2) - COOH B H2N - CH2 - CH2 -COOH C H2N - CH2 - COOH D H2N - CH2 - CH(NH2) -COOH Câu 38: Khi trùng ngưng 13,1 g axit  - aminocaproic với hiệu suất 80%, aminoaxit dư người ta thu m gam polime 1,44 g nước Giá trị m A 10,41 B 9,04 BÀI T C 11,02 TRẮ N H Ệ D 8,43 E T T-PROTEIN Câu 1: Tripeptit hợp chất A mà phân tử có liên kết peptit B có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit giống C có liên kết peptit mà phân tử có gốc amino axit khác D có liên kết peptit mà phân tử có gốc α-amino axit Câu 2: Trong chất đây, chất đipeptit ? A H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH D H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 3: Từ glyxin (Gly) alanin (Ala) tạo tối đa loại đipeptit ? A B C 107 D Câu 4: Có tối đa loại tripeptit mà phân tử chứa gốc amino axit khác nhau? A B C D Câu 5: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ phân tử glyxin phân tử alanin A B C D Câu 6: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc glyxin alanin A B C D Câu 7: Sản phẩm cuối trình thủy phân protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp A Hỗn hợp α-aminoaxit B Hỗn hợp β-aminoaxit C axit cacboxylic D este Câu 8: Thuỷ phân hoàn toàn polipeptit sau thu amino axit? H 2N CH CO NH CH CO NH H2C COOH A B CH CONH CH COOH H2C C D Câu 9: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala A Cu(OH)2/OH- B dung dịch NaCl C dung dịch HCl D dung dịch NaOH Câu 10: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH dung dịch HCl (dư), sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm là: A H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH B H3N-CH2-COOH, Cl- H3N+-CH2-CH2-COOHCl- C H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl- D H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH Câu 11: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, nanopeptit có cơng thức : Arg - Pro - Pro - Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thủy phân khơng hồn tồn peptit thu tri peptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (phe) A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 12: Có dung dịch lỗng không màu đựng bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH Chọn thuộc thử sau để phân biệt chất trên: A Quỳ tím C HNO3 đặc B Phenol phtalein 108 D CuSO4 Câu 13: Để nhận biết chất lỏng dầu hoả, dầu mè, giấm ăn lòng trắng trứng ta tiến hành theo thứ tự sau đây: A Dùng quỳ tím, dùng vài giọt HNO3 đặc, dùng dung dịch NaOH B Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch HCl, dùng dung dịch NaOH C Dùng dung dịch Na2CO3, dùng dung dịch iot, dùng Cu(OH)2 D Dùng phenolphtalein, dùng HNO3 đặc, dùng H2SO4 đặc Câu 14 : thủy phân pentapeptit : (1) : Ala-Gli-Ala-Glu-Val (2) : Glu-Gli-Val-Ala-Glu (3) : Ala-Gli-Val-Val-Glu(4) : Gli-Gli-Val-Ala-Ala pentapeptit tạo đipeptit có khối lượng phân tử 188? A (1), (3) B (2),(3) C (1),(4) D (2),(4) Câu 15: Lấy 14,6g đipeptit tạo từ glixin alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng: A 0,1 lit B 0,2 lít C 0,3 lít D 0,4 lít Câu 16: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100.000 đvC số mắt xích alanin có phân tử X A 328 B 453 C 479 D 382 Câu 17 : tripeptit X tạo thành từ -amino axit no đơn chức mạch hở có phân tử khối nhỏ Thủy phân 55,44 gam X 200 ml dung dịch NaOH 4,8M đun nóng, sau cạn dung dịch thu gam chất rắn khan? A 89,520 gam B 92,096 gam C 93,618 gam D 73,14 gam Câu 18 : Thủy phân 73,8 gam peptit thu 90 gam glixin (axit aminoaxetic) Peptit ban đầu : A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Câu 19 : Một polipeptit tạo từ glyxin alanin có phân tử khối 587 đvC Hỏi có mắt xích tạo từ glyxin alanin chuỗi peptit trên? A B C D Câu 20 : Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị m là: A 15,65 B 26,05 C 34,6 109 D 35,5 Câu 21 : Thủy phân hoàn toàn 14,6g đipeptit thiên nhiên X dung dịch NaOH, thu sản phẩm có 11,1g muối chứa 20,72% Na khối lượng Công thức X : A H2N - CH2 - CO - NH - CH2 - COOH B H2N - CH(CH3) - CO - NH - CH(CH3) - COOH C H2N - CH(CH3) - CO - NH - CH2 - COOH H2N - CH2 - CO - NH - CH(CH3) - COOH D H2N - CH(C2H5) - CO - NH - CH2 - COOH H2N - CH2 - CO - NH - CH(C2H5) - COOH Câu 22 : Khi thuỷ phân chất protein (A) ta thu hỗn hợp amino axit dãy đồng đẳng Mỗi amino axit chứa nhóm amino, nhóm cacboxyl Nếu đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp amino axit cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng 32,8 g, biết sản phẩm cháy có khí N2 Các amino axit A.CH5O2N, C2H5O2N, C2H7O2N B.CH3O2N, C2H5O2N, C3H7O2N C.C2H5O2N, C3H7O2N, C4H9O2N D.C2H7O2N, C3H9O2N, C4H11O2N Câu 23 : (X) hợp chất hữu có cơng thức phân tử C5H11O2N Đun X với dd NaOH thu hỗn hợp chất có cơng thức phân tử C2H4O2NNa chất hữu (Y), cho (Y) qua CuO/t0 thu chất hữu (Z) có khả tham gia phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo (X) là: A.CH3(CH2)4NO2 B H2N - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3 C H2N - CH2 - COO - CH(CH3)2 D.H2N - CH2 - CH2 - COOC2H5 Câu 24 : X có công thức phân tử C4H12O2N2 Cho 0,1 mol X tác dụng với 135 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 11,1 gam chất rắn X là: A H2NC3H6COONH4 B H2NCH2COONH3CH2CH3 C H2NC2H4COONH3CH3 D (H2N)2C3H7COOH Câu 25 : X,Y,Z amino axit no đơn chức mạch hở Đốt cháy X thu hỗn hợp sản phẩm CO2, H2O N2 VCO : VH O  : MY = 1,1537MX Trong Z 2 phần trăm khối lượng C 54,96% Peptit có phân tử khối 273? A.X-X-X-Y B X-Z-X C X-X-Y 110 D.X-Z-Y Câu 26 : X tetrapeptit , Y tripeptit tạo nên từ loại -aminoaxit (Z) có nhóm COOH nhóm -NH2 MX =1,3114MY Cho 0,12 mol pentapeptit tạo thành từ Z tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau cạn thu chất rắn khan? A 75,0 gam B 58,2 gam C 66,6 gam D 83,4 gam Câu 27: X Y tetrapeptit, thủy phân môi trường axit thu loại amino axit no đơn chức mạch hở A B Phần trăm khối lượng oxi X 23,256% Y 24,24%.A B : A alanin valin B glyxin alanin C glyxin axit -aminobutiric D alanin axit -aminobutiric Câu 28 : X Y tripeptit tetrapeptit tạo thành từ loại aminoaxit no mạch hở có nhóm -NH2 nhóm -COOH Đốt cháy 0,1 mol Y thu CO2, H2O N2 tổng khối lượng CO2 H2O 47,8 gam Nếu đốt 0,1 mol X cần mol O2? A 0,560 mol B 0,896 mol C 0,675 mol D 0,375 mol Câu 29 : X hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val; Y tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy phân m gam hỗn hợp gốm X Y môi trường axit thu loại aminoaxit có 30 gam glixin 28,48 gam alanin m có giá trị : A 87,4 gam B 73,4 gam C 77,6 gam D 83,2 gam Câu 30 : Chất hữu A có nhóm amino chức este Hàm lượng nitơ A 15,73%.Xà phịng hóa m gam chất A, ancol bay cho qua CuO nung nóng anđehit B Cho B thực phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa Giá trị m : A 7,725 gam B 3,3375 gam C.6,675 gam D 5,625 gam Câu 31 : X pentapeptit cấu tạo từ amino axit no mạch hở có nhóm -COOH nhóm -NH2 (A), A có tổng phần trăm khối lượng oxi nitơ 51,685% Khi thủy phân hết m gam X môi trường axit thu 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit 88,11 gam A m có giá trị : A 149,2 gam B 167,85 gam C 156,66 gam D 141,74 gam Câu 32 : Một peptit X tạo thành từ aminoaxit no mạch hở có nhóm -COOH nhóm -NH2 phần trăm khối lượng oxi 19,324% X : A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit 111 D pentapeptit ụ ục ềv đ c c b i kiểm tra 45 phút i kiểm tra s Câu Cho chất sau: p-CH3C6H5NH2(1), m-CH3C6H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4) Tính bazơ tăng dần theo dãy ? A (1) < (2) < (4) < (3) B (4) < (2) < (1) < (3) C (4) < (3) < (2) < (1) D (4) < (3) < (1) < (2) Câu Cho vài giọt anilin vào nước, sau thêm dung dịch HCl (dư) vào, lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, xảy tượng : A Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau suốt cuối bị vẩn đục lại B Lúc đầu dung dịch suốt, sau bị vẩn đục cuối trở lại suốt C Dung dịch suốt D Dung dịch bị đục hoàn toàn Câu Đốt cháy amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu 2,24 lít CO (đktc) 3,6g nước Hai amin có CTPT là: A CH5N C2H7N B C3H9N C4H11N C C2H7N C3H9N D C4H11N C5H13N Câu Có chất hữu : H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-COOH CH3-CH2-CH2-NH2 Để nhận dung dịch hợp chất trên, người ta cần thử với chất chất sau A NaOH B HCl C CH3OH/HCl D Quỳ tím Câu Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X lượng oxi vừa đủ, thu 550 ml hỗn hợp Y gồm khí nước Nếu cho Y qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) cịn lại 250 ml khí (các thể tích khí đo điều kiện) Công thức phân tử hai hiđrocacbon A C2H6 C3H8 B C3H6 C4H8 C CH4 C2H6 D C2H4 C3H6 Câu Cho 5,9 g hỗn hợp X gồm amin: propylamin, etylmetylamin, trimetylamin X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 100ml B 150 ml C 200 ml 112 D Kết khác Câu Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm aminoaxit dãy đồng đẳng thu 55 gam CO2; 25,2 gam H2O V lít N2 (đktc) Giá trị V là: A 6,72 B 4,48 C 3,36 D 5,6 Câu X Y amin đơn chức mạch hở có phần trăm khối lượng Nitơ 31,11% 23,73% Cho m gam hỗn hợp gồm X Y có tỉ lệ số mol nX:nY=1:3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch chứa 44,16 gam muối m có giá trị : A 22,2 gam B 22,14 gam C 33,3 gam D Đáp án khác Câu Số tripeptit tối đa tạo từ hỗn hợp gồm alanin glyxin là: A B C D Câu 10 Cho 8,9 gam   aminoaxit X tác dụng với 0,3 mol dung dịch NaOH dung dịch A Để tác dụng hết với chất A cần 0,4 mol HCl Biết dung dịch aminoaxit không làm đổi màu q tím Tên gọi X là: A Glyxin B Alanin C Axit   aminobutiric D Axit   aminocaproic Câu 11 Thuỷ phân khơng hồn tồn tetra peptit (X), ngồi - amino axit cịn thu petit: Gly-Ala; Phe-Va; Ala-Phe Cấu tạo sau X A Val-Phe-Gly-Ala B Ala-Val-Phe-Gly C Gly-Ala-Val-Phe D Gly-Ala-Phe - Val Câu 12 Đốt cháy hỗn hợp gồm amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng thu N2, CO2 H2O có tỉ lệ V H O / VCO  251/176 % khối lượng amin 2 hỗn hợp : A 42,73% 57,27% B 44,70% 55,30% C 43,27% 56,73% D 41,32% 58,68% Câu 13 X aminoaxit tự nhiên 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,01 mol HCl tao muối Y Lượng Y sinh tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH tạo 1,11 gam muối hữu Z X : A Axit aminoaxetic B Axit β-aminopropionic C Axit α-aminopropionic D Axit α-aminoglutaric 113 Câu 14 Aminoaxit X chứa a nhóm -COOH b nhóm -NH2 Cho mol X tác dụng hết với dung dịch HCl thu 169,5 g muối Cho mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu 177 g muối CTPT X là: A C3H7NO4 B C4H7NO4 C C4H6N2O2 D C5H7NO2 Câu 15 Cho 0,01 mol aminoaxit A (một loại aminoaxit thiết yếu, mạch thẳng, có chứa nhóm amin cuối mạch) tác dụng vừa đủ với 100 mL dung dịch HCl 0,2M, thu dung dịch B Dung dịch B phản ứng vừa hết với 100 mL dung dịch NaOH 0,3M, thu 2,85 gam muối A : A (H2N)2CH[CH2]3-COOH B H2N-[CH2]3-CH(NH2)-COOH C H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH D (H2N)2CH[CH2]4-COOH Câu 16.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm amin no đơn chức dãy đồng đẳng, thu 22 g CO2 14,4 g H2O CTPT hai amin A CH3NH2 C2H7N B C2H7N C3H9N C C3H9N C4H11N D C4H11N C5H13N Câu 17 Cho 26 gam hỗn hợp amin no đơn chức mạch hở bậc có số mol tác dụng hết với axit nitrơ nhiệt độ thường thu 11,2 lít N (đktc) Kết luận sau sai? A amin đồng đẳng B Nếu đốt cháy hoàn toàn 26 gam hỗn hợp X thu 55 gam CO2 C Tổng khối lượng ancol sinh 26,5 gam D Cho amin có phân tử khối nhỏ tác dụng với CH3I theo tỉ lệ mol 1:1 thu amin bậc hai có phần trăm khối lượng nitơ 19,178% Câu 18 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai aminoaxit X 1, X2 liên tiếp dãy đồng đẳng sinh 35,2 gam CO2 16,65 gam H2O Mặt khác m gam X tác dụng vừa hết với 250ml dung dịch NaOH 1M Phần trăm khối lượng X X là: A 80% B 20% C 22,44% D 77,56% Câu 19 X amin no đơn chức mạch hở Y amin no lần amin mạch hở.có số cacbon.Trung hịa hỗn hợp gồm a mol X b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol 114 HCl tạo 43,15 gam hỗn hợp muối Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl tạo p gam hỗn hợp muối p có giá trị : A 40,9 gam B 38 gam C 48,95 gam D 32,525 gam Câu 20 Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu 3,67 gam muối khan Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4% Công thức X A H2NC2H3(COOH)2 B H2NC3H5(COOH)2 C (H2N)2C3H5COOH D H2NC3H6COOH Câu 21 Cho phát biểu sau: (1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit (2) Phân tử tripeptit có liên kết peptit (3) Số liên kết peptit phân tử peptit mạch hở có n gốc - amino axit n -1 (4) Có -amino axit khác nhau, tạo tripeptit khác có đầy đủ gốc -amino axit Số nhận định là: A B.2 C.3 D.4 Câu 22 Hợp chất H2N-CH2-COOH phản ứng với: (1) NaOH (2) HCl (3) C2H5OH A (1,2) B (2,3) C (1,3) D (1,2,3) Câu 23 Alanin phản ứng với chất chất cho sau đây: Ba(OH)2 ; CH3OH ; H2N-CH2-COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4 A B.5 C.6 D.7 Câu 24 Cho thêm 100g dung dịch KOH 7% vào 150g dung dịch axit aminoaxetic 5% C% chất dung dịch thu sau phản ứng là: A 0,56% 4,52% B 0,56% 4,56% C 5,6% 4,52% D 5,6% 4,56% Câu 25 Cho amin mạch hở có công thức phân tử C 3H9N, C4H11N C5H13N Có tổng số amin bậc hai ? A B C 10 115 D 11 i kiểm tra s Câu Khẳng định sau ln đúng: A Tính bazơ amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III B Tính bazơ anilin nhóm -NH2 ảnh hưởng lên gốc -C6H5 C Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất thị màu D Do ảnh hưởng nhóm -C6H5 làm giảm mật độ e Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu Câu Số đồng phân amin bậc II C4H11N : A.1 B C D Câu Số đồng phân amin bậc II C4H11N : A.1 B C D Câu Ancol amin sau bậc ? A (CH3)3COH (CH3)3CNH2 B C6H5NHCH3 C6H5CHOHCH3 C (CH3)2CHOH (CH3)2CHNH2 D (CH3)2CHOH (CH3)2CHCH2NH2 Câu Cho chất: CH3CH2NHCH3(1), CH3CH2CH2NH2(2), (CH3)3N (3).Tính bazơ tăng dần theo dãy A (1) < (2) < (3) B (2) < (3) < (1) C (3) < (2) < (1) D (3) < (1) < (2) Câu Hỗn hợp khí X gồm NH3 metylamin có tỉ khối so với CO2 0,45 Đốt hoàn toàn m gam X lượng oxi vừa đủ thu hỗn hợp gồm CO2, H2O N2 có khối lượng 26,7 gam Tính m? A 19,8 gam B.9,9 gam C 11,88 gam D 5,94 gam Câu Cho 1,87 g hỗn hợp anilin phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dịch Brom 48% Khối lượng kết tủa thu là: A 6,61g B.11,745g C 3,305g D 1,75g Câu Cho chất sau đây: H2N-CH2-CH2-COOH CH2 = CH-COOH CH2O C6H5OH HO-CH2-COOH Các trường hợp sau có khả tham gia phản ứng trùng ngưng ? A 1,2,3 B.1,2,4 C 1,3,4 116 D 2,3,4 Câu Cho dãy chất sau: Amoni axetat, Alanin, Etyl amin, metylamoni axetat, amonicacbonat Số chất dãy thể tính lưỡng tính là: A B C D Câu 10 A hợp chất hữu chứa C,H,O,N Đốt cháy A hổn hợp CO2 , nước , N2 có tỉ khối so với hidro 13,75 Biết thể tích CO2 = thể tích nước số mol O2 dùng tổng số mol CO2 , H2O tạo A A C2H5NO2 B C2H7NO2 C C4H7NO2 D C4H9NO Câu 11 Đốt cháy hỗn hợp X gồm amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng thu CO2 H2O có tỉ lệ V CO / VH O  7/13 Nếu cho 24,9 gam hỗn hợp X tác 2 dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu gam muối? A 39,5 gam B 43,15 gam C 46,8 gam D 52,275 gam Câu 12 13,35 gam hỗn hợp X gồm amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch chứa 22,475 gam muối Nếu đốt 13,35 gam hỗn hợp X sản phẩm cháy có V CO / VH O : A 8/13 B 5/8 C 11/17 D 26/41 Câu 13 Cho nước brom vào dung dịch anilin thu 16,5 gam kết tủa 2,4,6tribromanilin Khối lượng anilin tham gia phản ứng là: A 3,0 gam B 4,65 gam C 3,6 gam D 3,2 gam Câu 14 X amin no mạch hở lần amin (cả chức amin bậc 1) có khối lượng phân tử khối lượng phân tử este đơn chức có phần trăm khối lượng oxi 36,36% X có đồng phân cấu tạo? A B C D Câu 15 Cho α-amino axit mạch thẳng A có cơng thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối A : A axit 2-aminopropanđioic B axit 2-aminobutanđioic C axit 2-aminohexanđioic D axit 2-aminopentanđioic Câu 16 Số tripeptit tối đa tạo từ hỗn hợp gồm alanin glyxin là: A B C 117 D Câu 17 Công thức sau pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau: Thủy phân hồn tồn mol A thu - amino axit là: mol Glyxin , mol Alanin, mol Valin Thủy phân khơng hồn tồn A, ngồi thu amino axit cịn thu peptit: Ala-Gly Gly- Ala tri peptit Gly-Gly-Val A Ala-Gly-Gly-Gly-Val B Gly-Gly-Ala-Gly-Val C Gly-Ala-Gly-Gly-Val D Gly-Ala-Gly-Val-Gly Câu 18 Cho nhận định sau, tìm nhận định khơng A Oligopeptit gồm peptit có từ đến 10 gốc -amino axit B Polipeptit gồm peptit có từ 11 đến 50 gốc -amino axit C Poliamit tên gọi chung Oligopeptit polipepit D Prơtein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài vạn đến vài triệu Câu 19 Cho hai hợp chất hữu X, Y có công thức phân tử C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa chất hữu Z; cịn Y tạo CH2=CHCOONa khí T Các chất Z T A CH3OH NH3 B CH3OH CH3NH2 C CH3NH2 NH3 D C2H5OH N2 Câu 20 Cho mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu m1 gam muối Y Cũng mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu m2 gam muối Z Biết m2 - m1 = 7,5 Công thức phân tử X A C4H10O2N2 B C5H9O4N C C4H8O4N2 D C5H11O2N Câu 21 Sự xếp sau với trình tự giảm dần tính bazơ:(1) C 6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (CH3)2NH ; (5) NaOH (6) NH3 A (1) > (3) > (5) > (4) > (6) > (2) B (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) C (5) > (1) > (4) > (6) > (2) > (3) D (5) > (4) > (1) > (6) > (3) > (2) Câu 22 Muối X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 Đun nóng X với NaOH thu 2,24 lít khí Y (Y hợp chất chứa C, H, N có khả làm xanh giấy quỳ tím ẩm) Tính khối lượng muối thu được? 118 A 8,2 gam B 8,5 gam C 6,8 gam D.8,3 gam Câu 23 Đốt 11,8 gam amin no đơn chức mạch hở O2 dư sản phẩm CO2, H2O 2,24 lít N2 (quy đktc) Hãy chọn cơng thức phân tử amin đó? A C4H11N B C3H9N C CH5N D C2H7N Câu 24 Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thu 1,68 lít CO2; 2,025 gam H2O 0,28 lít N2 (đktc) Vậy công thức phân tử amin là: A CH5N B C6H7N C C2H7N D C3H9N Câu 25 Để tách riêng chất từ hỗn hợp benzen, anilin phenol ta cần dùng hoá chất ( dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ ) là: A dung dịch NaOH, dung dịch Br2 khí CO2 B dung dịch NaOH, dung dịch NaCl khí CO2 C dung dịch HCl, dung dịch Br2 khí CO2 D dung dịch NaOH, dung dịch HCl khí CO2 đề kiểm tra Đề 1B 2A 01 14B 15C 16B 17D 18D 19D 20B 21B 22D 23D 24A 25C Đề 1D 02 14D 15D 16D 17C 18C 19A 20B 21B 22B 23B 24D 25D 2C 3A 3C 4D 4B 5D 5C 6A 6B 119 7C 7A 8D 8C 9D 9C 10B 11D 12A 13C 10B 11C 12D 13B ... pháp dạy học tích cực, dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Bài tập hóa học dạy học hóa học: Phân loại tập hóa học, ý nghĩa tác dụng tập dạy học hóa học, xu hướng phát triển tập hóa học. .. Tính tích cực nhận thức:Khái niệm tính tích cực, tính tích cực học tập, dấu hiệu tính tích cực học tập, hoạt động tư trình nhận thức học tập Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực: Khái... - Sử dụng tập hố học theo hướng dạy học tích cực 7.2.Về mặt t ự t ễn - Xây dựng phân loại cách đầy đủ hợp lí hệ thống tập phần amin amino axit - protein chương trình hố học phổ thơng - Áp dụng

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan