Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh khoa hóa học === === đồ án tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu SINH TNG HỢP chitinase tõ nÊm Trichoderma GV h-íng dÉn : ThS đào thị xuân SV thực : nguyễn thị tâm Lớp : 48K - Công nghệ thực phẩm MÃ sè SV : 0752040590 VINH - 12/2011 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn ThS Đào Thị Thanh Xuân, giảng viên khoa Hóa học, Trường Đại học Vinh tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy cơ, cán hướng dẫn thí nghiệm phịng Hóa Thực Phẩm, Phịng Hóa Vơ Cơ, Trung tâm Kiểm đạt chất lượng Môi Trường Thực Phẩm Trường Đại học Vinh tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành đồ án tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn phịng thí nghiệm Thực Phẩm tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đồ án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập làm đồ án tốt nghiệp Vinh, tháng 12 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Tâm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Số hiệu sinh viên: Khóa: Ngành: Tên đề tài: Nguyễn Thị Tâm 0752040590 48 Cơng nghệ thực phẩm NGHIÊN CỨU SINH TỞNG HỢP CHITINASE TỪ NẤM TRICHODERMA Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: Họ tên cán hướng dẫn : ThS Đào Thị Thanh Xuân Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày 01 tháng 07 năm 2011 Ngày hoàn thành đồ án : Ngày 15 tháng 12 năm 2011 Chủ nhiệm môn Ngày tháng năm 2011 Cán hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm 2011 Người duyệt (Ký, ghi rõ họ, tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC - BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Số hiệu sinh viên: Khóa: Ngành: Nguyễn Thị Tâm 0752040590 48 Công nghệ thực phẩm Cán hướng dẫn: Cán duyệt: ThS Đào Thị Thanh Xuân PGS TS Nguyễn Hoa Du Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận xét cán hướng dẫn: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2011 Cán hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC - BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Số hiệu sinh viên: Khóa: Ngành: Nguyễn Thị Tâm 0752040590 48 Công nghệ thực phẩm Cán hướng dẫn: Cán duyệt: ThS Đào Thị Thanh Xuân PGS TS Nguyễn Hoa Du Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nhận xét cán duyệt: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2011 Cán duyệt (Ký, ghi rõ họ, tên) MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Vật liệu, phạm vi nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài PHẦN I TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vi nấm Trichoderma 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Nguồn gốc 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa, sinh học 1.1.5 Dinh dưỡng đường trao đổi chất Trichoderma 1.1.5.1 Nguồn cacbon 1.1.5.2 Nguồn nitơ 1.1.5.3 Nguồn dinh dưỡng khác 1.1.5.4 Oxi CO2 10 1.1.5.5 Ảnh hưởng yếu tố bên lên phát triển Trichoderma 10 1.1.6 Cấu trúc mức tế bào - phân tử 11 1.1.6.1 Vách tế bào 11 1.1.6.2 Nhân 12 1.1.6.3 Bào quan màng tế bào 12 1.1.7 Các nghiên cứu ứng dụng vi nấm Trichoderma 12 1.1.7.1 Trong nông nghiệp 12 1.1.7.2 Trong lĩnh vực xử lý môi trường [24] 15 1.1.7.3 Trong công nghiệp thực phẩm [5] 16 1.1.7.4 Bổ sung thức ăn gia súc 16 1.1.7.5 Nguồn gen để sử dụng chuyển gen [6] 17 1.1.8 Tình hình nghiên cứu khả ứng dụng Trichoderma Việt Nam 17 1.2 Enzyme Chitinase 19 1.2.1 Định nghĩa 19 1.2.2 Phân loại 19 1.2.3 Cấu trúc hệ enzyme Chitinase 22 1.2.3.1 Cấu trúc enzym chitinase thuộc họ Glycohydrolase 18 22 1.2.3.2 Cấu trúc enzym chitinase thuộc họ Glycohydrolase 19 22 1.2.4 Các đặc tính enzym chitinase 23 1.2.4.1 Trọng lượng phân tử [43] 23 1.2.4.2 Điểm đẳng điện - phổ hấp thụ - số Michaelis 23 1.2.4.3 Ảnh hưởng nhiệt độ 24 1.2.4.4 Ảnh hưởng pH [35] 24 1.2.4.5 Chất tăng hoạt - Chất ức chế 24 1.2.4.6 Ổn định hoạt tính [34] 25 1.2.5 Các loại chất enzym Chitinase 26 1.2.5.1 Chitin 26 1.2.5.2 Các dẫn xuất Chitin [33, 34] 28 1.2.6 Cơ chế tác dụng cảm ứng hệ enzym chitinase 28 1.2.6.1 Cơ chế tác dụng [29] 28 1.2.6.2 Cơ chế cảm ứng 30 1.2.7 Nguồn thu nhận Chitinase 32 1.2.7.1 Chitinase vi khuẩn [35] 32 1.2.7.2 Chitinase nấm [35] 32 1.2.7.3 Chitinase thực vật 33 1.2.7.4 Chitinase động vật [34] 33 1.2.8 Ứng dụng chitinase 34 1.2.8.1 Trong nông nghiệp 34 1.2.8.2 Trong y dược ngành công nghiệp khác 35 PHẦN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Vật liệu môi trường 38 2.1.1 Vật liệu 38 2.1.2 Các môi trường dinh dưỡng 39 2.1.2.1 Môi trường tuyển chọn 39 2.1.2.2 Môi trường giống: PGA (potato Glucose Agar) 39 2.1.2.3 Môi trường nuôi cấy: gồm loại mơi trường 39 2.2 Hóa chất thiết bị 41 2.2.1 Hóa chất 41 2.2.2 Thiết bị 41 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Điều kiện nuôi cấy 42 2.3.2 Kỹ thuật cấy chuyền giữ giống [1, 8] 42 2.3.3 Tuyển chọn chủng sinh tổng hợp enzyme chitinase 42 2.3.4 Phương pháp tách chiết chitin từ vỏ tôm 43 2.3.5 Xác định hàm lượng glucosamin (phương pháp Elson-Morgan) 44 2.3.6 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme chitinase 46 2.3.7 Nuôi cấy chủng Trichoderma số môi trường 47 2.3.8 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp chitinase 47 2.3.8.1 Ảnh hưởng pH đến trình sinh tổng hợp chitinase 47 2.3.8.2 Ảnh hưởng nồng độ chitin đến trình sinh tổng hợp chitinase 48 2.3.8.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình sinh tổng hợp chitinase 48 2.3.8.4 Ảnh hưởng nguồn nitơ đến trình sinh tổng hợp chitinase 48 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 49 3.1 Tuyển chọn chủng Trichorderma có khả sinh tổng hợp Chitinase 49 3.2 Khảo sát khả sinh tổng hợp số môi trường 51 3.3 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến trình sinh tổng hợp enzyme 52 3.3.1 Ảnh hưởng pH môi trường 52 3.3.2 Ảnh hưởng nồng độ chất 54 3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường nuôi cấy 56 3.3.4 Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng nitơ 58 PHẦN IV KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cách pha dung dịch glucosamin chuẩn có nồng độ 10250µg/ml 44 Bảng 3.1 Khả sinh tổng hợp chitinase chủng vi nấm Trichoderma 50 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mơi trường đến q trình sinh tổng hợp chitinase 51 Bảng 3.3 Ảnh hưởng pH môi trường đến sinh tổng hợp chitnase 53 Bảng 3.4 Ảnh hưởng chitin điều chế đến trình sinh tổng hợp chitinase 54 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ chitin (Wako - Nhật Bản) 55 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình sinh tổng hợp chitinase 57 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng nitơ dịch ni cấy tới q trình sinh tổng hợp chitinase 58 52 Kết cho thấy mơi trường lựa chọn nghiên cứu mơi trường M2 mơi trường thích hợp cho trình sinh tổng hợp chitinase chủng 095(2)TH, 037(2)NĐ Điều giải thích sau, để sinh tổng hợp chitinase vi nấm cần có nguồn dinh dưỡng thích hợp nguồn dinh dưỡng cacbon, nitơ khống Trong mơi trường M mơi trường có khống chất chitin khơng thuận lợi cho q trình sinh trưởng phát triển mà khơng tạo điều kiện tốt cho q trình sinh tổng hợp Mơi trường M2 môi trường M3 (TSMC) môi trường đầy đủ thành phần dinh dưỡng, thuận lợi cho tăng trưởng sinh khối vi nấm Trichoderma Tuy nhiên, môi trường M2 thích hợp cho q trình sinh tổng hợp chitinase điều giải thích mơi trường M2 bổ sung pepton nguồn dinh dưỡng nitơ hữu yếu tố tác động tích cực lên q trình sinh tổng hợp chitinase 3.3 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến trình sinh tổng hợp enzyme 3.3.1 Ảnh hưởng pH mơi trường Mỗi lồi vi sinh vật có khả phát triển pH khác mà thay đổi giá trị pH không ảnh hưởng tới khả sinh trưởng phát triển mà đồng thời ảnh hưởng tới trình sinh tổng hợp enzym Để nghiên cứu ảnh hưởng pH lên hoạt độ enzyme chitinase Chúng tiến hành nuôi chủng môi trường M2 pH khác pH môi trường thay đổi từ pH 3- pH 9, nuôi lắc 180 vòng/phút, nhiệt độ phòng thời gian nuôi ngày 53 Bảng 3.3 Ảnh hưởng pH môi trường đến sinh tổng hợp chitinase Hoạt tính chitinase ( đvht/ml ) pH Chủng 037(2)NĐ Chủng 095(2)TH 1,54 5,91 6,73 11,17 10,9 6,61 5,92 3,17 3,92 0 12 Hoạt độ chitinase 10 037(2)NĐ 095(2)TH 0 10 pH mơi trường Hình 3.3 Ảnh hưởng pH mơi trường đến q trình sinh tổng hợp chitinase Từ kết cho thấy chủng nghiên cứu 037(2)ND 095(2)TH mơi trường ni cấy có pH = thích hợp cho trình sinh tổng hợp enzym chitinase 54 3.3.2 Ảnh hưởng nồng độ chất Cơ chất chitin chất cảm ứng trình sinh tổng hợp đồng thời nguồn dinh dưỡng cho sinh trưởng phát triển nấm mốc Nồng độ chất ảnh hưởng tới khả thẩm thấu màng tế bào vi sinh vật, mà ảnh hưởng tới trình sinh trưởng trình sinh tổng hợp chitinase Để nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chitin tới trình sinh tổng hợp chitinase, tiến hành nuôi cấy chủng môi trường M pH 5, nhiệt độ phòng, tốc độ lắc 180 vịng/phút thời gian ni ngày Nghiên cứu thực với loại chitin chintin WakoNhật Bản chitin điều chế từ vỏ tôm Nồng độ chitin thay đổi từ 0,1%, 0,5%; 1%; 1.5%; 2% Lấy mẫu đem xác định hoạt độ chitinase Kết thu sau: Bảng 3.4 Ảnh hưởng chitin điều chế đến trình sinh tổng hợp chitinase Nồng độ chitin (%) Hoạt tính chitinase (đvht/ml) Chủng 037(2)NĐ Chủng 095(2)TH 0,1 1,92 0,86 0,5 5,73 5,48 10,8 12,77 1,5 4,79 6,79 1,73 4,36 55 14 Hoạt độ chitinase 12 10 037(2)NĐ 095(2)T H 0.1 0.5 1.5 Nồng độ chitin Hình 3.4 Ảnh hưởng nồng độ chitin điều chế đến trình sinh tổng hợp chitinase Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ chitin (Wako - Nhật Bản) đến q trình sinh tổng hợp chitinase Hoạt tính chitinase ( đvht/ml) Nồng độ chitin (%) Chủng 037(2)NĐ Chủng 095(2)TH 0,1 2,02 1,02 0,5 5,42 6,67 11,7 14,98 1,5 7,79 9,17 4,67 5,67 56 16 14 Hoạt độ chitnase 12 10 037(2)NĐ 095(2)T H 0.1 0.5 1.5 Nồng độ chitin Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ chitin (Wako- Nhật Bản) đến trình sinh tổng hợp chitinase Từ kết cho thấy chitin có ảnh hưởng lớn đến hoạt độ enzyme Nồng độ chitin thấp hay cao làm hoạt tính enzyme giảm Và nồng độ chitin đạt 1% thích hợp cho q trình sinh tổng hợp chitinase Sử dụng chitin Wako - Nhật Bản làm chất cho hoạt tính cao so với chitin tự điều chế từ vỏ tôm Tuy nhiên, chênh lệch hoạt tính sử dụng hai loại chitin không lớn 3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường ni cấy Mỗi lồi vi sinh vật sinh trưởng phát triển khoảng nhiệt độ định Nhiệt độ môi trường nuôi cấy thấp cao ảnh hưởng tới phát triển vi sinh vật ảnh hưởng tới trình sinh tổng hợp enzym chúng Để nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ chủng 037(2)NĐ 095(2)TH nuôi lắc môi trường M2, pH 5, nồng độ chitin 1% nhiệt độ nuôi cấy thay đổi từ 20oC đến 40oC Kết xác định hoạt độ enzym mẫu nuôi cấy cho kết sau: 57 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình sinh tổng hợp chitinase Hoạt tính chitinase (đvht/ml) Nhiệt độ (oC) Chủng 037(2)NĐ Chủng 095(2)TH 20 5,24 6,74 25 10,8 12,11 30 13,23 29,89 35 11,9 15,67 40 4,69 6,23 35 Hoạt độ chitinase 30 25 20 037(2)NĐ 15 095(2)T H 10 0 10 20 30 40 50 Nhiệt độ Hình 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình sinh tổng hợp chitinase Từ kết cho ta thấy 30oC nhiệt độ thích hợp cho q trình sinh tổng hợp enzym chủng nghiên cứu Đặc biệt với chủng 095(2)TH cho hoạt tính cao nhiều so với khoảng nhiệt độ khác nhiệt độ hoạt tính chitnase thu từ chủng cao tương đương với chủng Trichoderma có hoạt tính chitinase cao cơng bố giới [24] 58 3.3.4 Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng nitơ Khả đồng hóa nguồn dinh dưỡng nitơ có nguồn gốc khác khơng giống ví mà nguồn dinh dưỡng nitơ khác ảnh hưởng tới trình sinh tổng hợp enzym vi sinh vật Để nghiên cứu ảnh hưởng nguồn nitơ lên hoạt độ chitinase, tiến hành nuôi cấy môi trường M2, nhiệt độ nuôi cấy 30oC, thời gian sinh tổng hợp enzym ngay, tốc độ lắc 180 vòng/phút, nồng độ chitin 1% Các nguồn dinh dưỡng Nitơ lựa chọn để nghiên cứu (NH4)2SO4, pepton, cao nấm men cao thịt Kết thúc q trình ni cấy lấy mẫu xác định hoạt độ chitinas Kết thu sau: Bảng 3.7 Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng nitơ dịch ni cấy tới q trình sinh tổng hợp chitinase Nguồn nitơ Hoạt tính chitinase ( đvht/ml) Chủng 037(2)NĐ Chủng 095(2)TH (NH4)2SO4 5,36 6,23 Pepton 2,79 3,1 Cao thịt 8,48 3,86 Cao nấm men 3,29 2,73 Pepton +(NH4)2SO4 10,8 12,77 59 Hình 3.7 Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng nitơ đến q trình sinh tổng hợp chitinase Kết ni cấy Trichoderma mơi trường có nguồn nitơ khác cho thấy khả sinh tổng hợp chitnase khác Tuy nhiên, từ kết cho ta thấy nguồn dinh dưỡng nitơ sử dụng kết hợp tốt cho trình sinh tổng hợp chitinase 60 PHẦN IV KẾT LUẬN Kết xác định hoạt độ tập hợp gồm 10 chủng Trichoderma cho thấy hầu hết chủng có hoạt tính chitinase Tuy nhiên, khả sinh tổng hợp chitnase chủng không giống Chọn hai chủng 037(2)NĐ 095(2)TH có khả sinh tổng hợp enzyme chitinase cao để tiến hành nghiên cứu - Nghiên cứu khả sinh tổng hợp chitinase số môi trường xác định môi trường M2 mơi trường thích hợp cho q trình sinh tổng hợp chitinase - Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố mơi trường tới q trình sinh tổng hợp cho thấy: + pH = thích hợp cho trình sinh tổng hợp Tại pH = hoạt độ đạt 11,17 đvht/ml chủng 037(2)NĐ hoạt độ enzym đạt 10,9 đvht/ml với chủng 095(2)TH + Nồng độ chitin thích hợp cho sinh tổng hợp chitinase 1% + Nhiệt độ thích hợp cho trình sinh tổng hợp chitinase 30 oC Đối với chủng 037(2)NĐ đạt 13,23 đvht/ml chủng 095(2)TH đạt 29.89 đvht/ml + Nguồn Nitơ thích hợp cho sinh tổng hợp chitinase sử dụng kết hợp nitơ vô nitơ hữu Hướng nghiên cứu đề tài : - Tuyển chọn thêm số chủng có hoạt tính chitinase cao từ vi nấm Trichoderma - Nghiên cứu tối ưu hóa mơi trường nuôi cấy cảm ứng sinh tổng hợp chitinase vi nấm Trichoderma, chiết suất, tinh enzyme điều kiện in vitro 61 - Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ enzyme như: Chất chống oxy hóa, ion kim loại, nhiệt độ - Nghiên cứu điều kiện lên men quy mô pilot quy mô công nghiệp - Nghiên cứu ứng dụng cụ thể enzyme thu nhận kiểm soát nấm gây bệnh thực vật, y học 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lương Đức Cẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật NXB Nông Nghiệp Hà Nội Cao Cường (2000), Khả kháng nấm bệnh phân giải lân khó tan số chủng Trichoderma Khóa luận cử nhân sinh học, ĐH KHTN TP.HCM,pp.12-15 Nguyễn Hữu Chấn (1996), Enzyme xúc tác sinh học, NXB Y Học Hà Nội Bùi Xuân Đồng - Nguyễn Huy Văn (2000), Vi Nấm dùng công nghệ sinh học NXB KH & KT Hà Nội Phạm Minh Hiếu (2005), Khảo sát trình cảm ứng tổng hợp hệ enzyme chitinase chủng nấm mốc Trichoderma harzianum, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Sinh Học, Trường Đại Học KHTN TP HCM Đinh Minh Hiệp (2001), Nghiên cứu đặc tính enzyme Chitinase thu nhận từ nấm mật Coprinus fimentarius & số ứng dụng, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Sinh Hóa Trường Đại Học KHTN.TP.HCM Phạm Thị Ánh Hồng (2003), Kỹ thuật sinh hóa, NXB ĐHQG.TP.HCM pp 111-117 Nguyễn Thị Lang (2000), Phương pháp nghiên cứu CNSH, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Ánh Tuyết (2004), Công Nghệ enzyme NXB ĐHQG TP.HCM 10 Tô Duy Khương (2007), Khảo sát sinh tổng hợp chitinase Trichoderma spp khả đối kháng vói số nấm gây bệnh thực vật, Luận Văn Thạc Sĩ ngành sinh học, Đại Học KHTN TP.HCM 63 11 Lê Quốc Phong (2000), Khảo sát đặc tính enzyme chitinase chiết tách từ nấm mốc Trichoderma harzianum, Khóa luận cử nhân sinh học, Trường Đại học KHTN TP.HCM 12 Nguyễn Trường Thọ (2004), Nghiên cứu sử dụng nấm mốc Trichoderma Harzianum phòng bệnh héo rũ dưa leo Pythium sp, Luận văn Thạc Sĩ ngành Sinh học, Đại Học KHTN TP.HCM 13 Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm, 2004 Công nghệ enzyme NXB KH & KT 14 Nguyễn Thị Hồng Thương (2000-2001), Khảo sát số yếu tố tác động trình sinh tổng hợp hệ enzyme chitinase chủng nấm mốc Trichoderma, Đề tài dự thi giải thưởng " Sinh viên nghiên cứu khoa học", Đại Học KHTN TP.HCM 15 Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Cửu Thị Hương Giang, " Các chế phẩm vi nấm dùng phòng trừ nấm bệnh hại trồng " Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học viện sinh học nhiệt đới (1993 - 1998), NXB Nông Nghiệp pp 57-61 16 Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Thị Hương Giang (1997), Bảo vệ trồng chế phẩm từ vi nấm NXB Nông Nghiệp 17 Lê Ngọc Tú, La văn Trứ, Phạm Chân Châu (1982), Enzyme vi sinh vật (Tập 1, 2) NXB KH & KT Hà Nội TIẾNG ANH 18 A.M.Jackson, J.M.whipps and J.M.Lynch (1991), Effects of temperature, PH and water potential on growth of four fungi with disease biocontrol potential, world journal of Microbiology and Biotechnology volume (4), pp 494 - 501 64 19 Atsushi Kobayashi, Hideyuki Kuwata, Michinari Kobri, Ryuko Izumi, Takeshi Watanabe, and Shin-Ichiro Shoda (2006), A bacterial chitinase acts as catalyst for synthesis of the N-Linked oligosaccharide core triscachafide by employing a sugar oxazoline substrate.J Carbohydr Chem, 25(7), pp 533-541 20 Claydon, N, M.Allan, J.R.Hanson (1987), Antifungal alkyl pyrones of Trichoderma harzianum, Trans.Br.Mycol.Soc 88, pp 503-513 21 Denis, C, Webster (1971), j Antagonistic propertties of species - groups of Trichoderma production of volatile antibiotics, Trans Br Mycol.Soc (84), pp 25- 39 22 Elad Y, I Chet, and Y Hennis (1981) A selective medium for improving quantitative isolation of Trichoderma spp From soil, Phytoparasitica 9, pp 59-67 23 El- Katalny M.H, Somiysch W, Robra H.K (2000), production of chitinase and -1, 3-glucanaseby Trichoderma harzianum for control of the phytopathogenic FungusSclerotium rolfsii Food technol biotechnol 38 (3) pp 173-180 24 Esposito E, Silva D.M (1998), Systematics and environmenral application of the Genus Trichoderma Crical reviews in Microbiology 24 (2) , pp 89-98 25 Gray.W.P(1997), Chitinase - material and method Patent WO 97/47752 26 Geweky-El,.R.M (1993), Biotechnology annual review Vol.2 27 Hamel.F, Boivin.R, Trembley.C, Bellemare.G 1997, Structural and evolutionary relationships among chitinase of flowering plants, J.Mol.Evol.Vol 44, pp 614-624 28 Harman E G, Kubicek.p.Christian (1998), Trichoderma & Gliocladium, Vol pp.57 - 181 65 29 Harman E G, Kubicek.P.Christian (1998), Trichoderma & Gliocladium Vol 2.pp 73 - 123 30 Harran.S, Oppenheim.A, Chet.I (1998), Induction of the Trichoderma harzianum chitinolytic system is triggered by the chitin monomer, Nacetylglucosamine Mycological Research 102, pp 1224-1226 31 Hirano.S, Inui H, Kosaki H (1994), Biotechnology ND Bioactive polymers, Vol2,pp 34-35 32 Hoitink Z H, Madden V L, Dorrance E A (2006), Systemic resistance induced by Trichoderma spp Interactions Between the Host, the pathogen, The biocontrol Agent, and Soil Organic Matter Quality Phytopathology (Februaru 2006 issue) pp 186-188 33 Jeuniaux C, Braconnot H (1971), Structure of chitin and chitosan Ann Chitin, Paris, pp - 49 - 1811 34 Jeuniaux Charles ( 1963), Chitinase- Methods of enzymology, Vol 4, pp 644 - 650 35 Jolles.P, Muzzaralli A R (1999), Chitin and Chitinase Birkhauser verlag, Basel, Switzerland, pp 125 - 133 36 Lora, J.M de la Cruz, J Benitez, Pinto-Toro (1994), A putative, catabolite-repressed cellwall protein from the mycoparasitic fungus Trichoderma harzianum, Mol Gen genet 242, pp 461-466 37 Manczinger, L, Polner.G (1987), Cluster analysis of carbon source utilization pattern of Trichoderma isolates, Syst Appl Microbiol 30, pp 1-7 38 Patil R.S, Ghormade V (2000), Chitinolytic enzymes: an exploration Enzyme and Microbial Technogy 26 (2000) pp 473-483 39 Roger.L (1998), Diagnosis of fungal infections with a chitinase, patent w098/02742 66 40 Schirmbock, M Lorito, and Kubicek (1994), Parallel formation and synergism of hydrolutic enzyme & peptaibol antibiotics, molecular mechanism involved in the antagonistic action of Trichoderma harzianum against phytophathogenic fungi, Applied Enviromental Microbiology (60), pp 9-16 41 Terrence M Hammill (1974), Septal pore structure in Trichoderma saturnisporum, American Journal of Botany, Vol 61, No (Aug, 1974), pp 767-771 42 Toyama, Hideo (1995) , Intra specific karyoduction in Trichoderma reesei QM 9414 using the 'smaller nuclei, Journal of Biotechnology, Vol.39(1), pp 35-40 43 Vorgias, C E Tews, L, Perrakis, A Wilson, K S and oppenheim, B A (1993) Purification and characterisation of the recombinant chitin degrading enzymes chitinase and chitobiase from Serratia marcescents In chitin Enzymology (Muzzarelli, R A A ed.) pp 417 - 422 44 http://www.Sigmaaldrich.com/…/chitinase chitin.gif 45 http://www.mrc lmb.cam.ac.uk/genomes/date/lctn.html 46 http://www.reserach.cm.utexas.edu/…/chitin/structure.html 47 http://www.ocean.udel.edu/…/Research/chitin.html 48 http://www.nysaes.cornell.edu/ent/biocontrol/pathogens/Trichoderma.html 49 http://www.google.com ... chọn chủng Trichoderma có khả sinh tổng hợp chitinase có hoạt lực cao Đánh giá khả sinh tổng hợp chitinase chủng nghiên cứu môi trường khác Nghiên cứu số ảnh hưởng đến trình sinh tổng hợp chitinase. .. nuôi nấm thích hợp để chúng sinh tổng hợp chitinase cao Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới trình sinh tổng hợp enzyme chitinase 3 Vật liệu, phạm vi nội dung nghiên cứu 3.1 Vật liệu Các chủng Trichoderma. .. cho nghiên cứu sâu enzyme chitinase từ vi nấm Trichoderma Kết đề tài bổ sung cho nghiên cứu trước vi nấm Trichoderma enzyme chitinase, đồng thời làm sở cho nghiên cứu thu nhận enzyme chitinase từ