1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Môi Trường Dinh Dưỡng, Độ Mặn, Mật Độ Ban Đầu Lên Sự Phát Triển Của Tảo (Nanochloropsis Oculata) Và Thử Nghiệm Nuôi Sinh Khối
Tác giả Trần Thị Thìn
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thanh
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Nuôi Trồng Thủy Sản
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 790,59 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ -   TRẦN THỊ THÌN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG DINH DƢỠNG, ĐỘ MẶN, MẬT ĐỘ BAN ĐẦU LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO (Nanochloropsis oculata) VÀ THỬ NGHIỆM NI SINH KHỐI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH - 2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ -   NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG DINH DƢỠNG, ĐỘ MẶN, MẬT ĐỘ BAN ĐẦU LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO (Nanochloropsis oculata) VÀ THỬ NGHIỆM NI SINH KHỐI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Trần Thị Thìn Lớp: 48K1 - Ni trồng thủy sản Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Thị Thanh VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Nhờ có giúp đỡ động viên thầy cơ, gia đình bạn bè, tơi hồn thành tốt q trình học tập cơng tác thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Vinh, ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngƣ, thầy cô tổ môn Nuôi Trồng Thuỷ Sản tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình học công tác tốt nghiệp Đăc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo – ThS Nguyễn Thị Thanh – ngƣời dành nhiều thời gian bảo tận tình, hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn KS Nguyễn Thị Lệ Thủy, KS Lê Thị Hạnh, KS Trần Thị Hồng Nhung thuộc phòng Tảo thuộc Phân Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản Bắc Trung Bộ dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn anh chị Phân Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản Bắc Trung Bộ giúp đỡ trình thu thập số liệu nghiên cứu quan Và muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè – ngƣời bên tôi, động viên, giúp đỡ vật chất, tinh thần suốt trình học tập nhƣ q trình hồn thành khóa luận Với thời gian nghiên cứu hiểu biết hạn chế luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận đƣợc đóng góp quý báu quý thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Vinh, tháng năm 2011 Tác giả Trần Thị Thìn i MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vài nét đặc điểm sinh học tảo Nannochloropsis oculata 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm cấu tạo 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.1.4 Đặc điểm dinh dƣỡng 10 1.1.5 Đặc điểm sinh trƣởng 17 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng tảo sản xuất giống động vật thủy sản giới Việt Nam 19 1.2.1 Trên giới 19 1.2.2 Việt Nam 21 1.3 Các hình thức ni tảo 24 1.3.1 Ni thu sinh khối tồn (batch culture) 24 1.3.2 Nuôi bán liên tục (semi – continuous cultrure) 24 1.3.3 Nuôi tảo khuẩn (axenic culture) 25 1.4 Các hệ thống nuôi 25 1.4.1 Nuôi hệ thống hở 25 1.4.2 Các hệ thống ni kín Photobioreactors 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 27 ii 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 29 2.4.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 31 2.4.3 Phƣơng pháp xác định mật độ tảo 34 2.4.4 Phƣơng pháp điều chỉnh độ mặn 34 2.4.5 Phƣơng pháp xác định yếu tố môi trƣờng 34 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 35 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng đến phát triển tảo Nannochloropsis oculata 36 3.2 Ảnh hƣởng độ mặn đến phát triển tảo Nannochloropsis oculata 40 3.3 Ảnh hƣởng mật độ ban đầu đến phát triển tảo Nannochloropsis oculata 43 3.4 Thử nghiệm nuôi sinh khối tảo Nannochloropsis oculata 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 52 Kết luận 52 Đề xuất ý kiến 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ &: Và CT: Cơng thức CTTN: Cơng thức thí nghiệm Ctv: Cộng tác viên Tổ chức lƣơng thực giới FAO: KS: Kỹ sƣ M/L: Mililit N oculata Nannochloropsis oculata NTTS: Nuôi trồng thủy sản NXB: Nhà xuất Tb: Tế bào iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình dạng tế bào tảo N oculata Hình 1.2 Các pha sinh trƣởng vi tảo 17 Hình 2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 30 Hình 2.2 Sơ đồ ni sinh khối tảo N oculata ngồi trời 33 Hình 3.1 Sự phát triển tảo N oculata công thức thí nghiệm 36 Hình 3.2 Sự phát triển tảo N oculata cơng thức thí nghiệm 40 Hình 3.3 Sự phát triển tảo N oculata cơng thức thí nghiệm 44 Hình 3.4 Sự phát triển tảo N oculata điều kiện nuôi sinh khối 49 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng dinh dƣỡng khác tới phát triển tảo N oculata 37 Bảng 3.2 Mật độ cực đại cơng thức thí nghiệm 39 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng độ mặn khác tới phát triển tảo N oculata 41 Bảng 3.4 Mật độ cực đại cơng thức thí nghiệm 42 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng mật độ ban đầu khác tới phát triển tảo N oculata 45 Bảng 3.6 Mật độ cực đại cơng thức thí nghiệm 47 Bảng 3.7 Sự biến động yếu tố mơi trƣờng thí nghiệm sinh khối N oculata 48 Bảng 3.8 Sự phát triển tảo N oculata điều kiện nuôi sinh khối 49 vi LỜI MỞ ĐẦU Thức ăn tự nhiên đóng vai trị quan trọng, định thành công ƣơng nuôi nhiều loài động vật thuỷ sản, đặc biệt giai đoạn ấu trùng Các đối tƣợng chủ yếu đƣợc quan tâm nghiên cứu, sử dụng làm thức ăn cho thuỷ sản nuôi vi tảo, luân trùng, Artemia, Copepoda… vi tảo nguồn thức ăn tự nhiên có ý nghĩa lớn Tảo thức ăn thay cho giai đoạn ấu trùng suốt giai đoạn trƣởng thành động vật thân mềm Sở dĩ vi tảo có vai trị quan trọng đặc biệt nhƣ giá trị dinh dƣỡng mà chúng mang lại kích thƣớc phù hợp với vật ni Bên cạnh vi tảo có vai trị việc ổn định chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc, dinh dƣỡng ấu trùng kiểm soát vi khuẩn bể ƣơng ấu trùng Vi tảo nguồn thức ăn có giá trị dinh dƣỡng cao, tính theo khối lƣợng khơ có hàm lƣợng protein dao động từ 29 – 57%, lipid – 25%, carbohydrate – 32%, khoáng chất khác – 39% [14] Thành phần amino acid tảo gần giống với thành phần amino acid trứng nên dễ tiêu hoá có giá trị dinh dƣỡng cao [4] Ở hầu hết loài vi tảo biển, hàm lƣợng amino acid không thay tƣơng đƣơng cao hàm lƣợng chúng ấu trùng số đối tƣợng thủy sản có giá trị kinh tế Điều khẳng định thêm giá trị dinh dƣỡng vi tảo biển Vi tảo biển nguồn cung cấp acid béo cần thiết cho hệ động vật biển Đặc biệt acid béo khơng no cần thiết cho q trình sinh trƣởng giai đoạn ấu trùng non động vật biển nhƣ EPA DHA Tỷ lệ hai loại acid béo định hình thành sắc tố số loài ấu trùng cá Theo Pohl (1982), Olssen (1989), trình tổng hợp acid béo chƣa no nhiều nối đôi (n – PUFA) xảy tế bào thực vật, cịn loại acid béo khơng no (3 – n PUFA) mạch dài thấy có hàm lƣợng cao loài tảo biển [16] Hàm lƣợng vitamin vi tảo biển nhiều, phong phú: vitamin thƣờng gặp tảo nuôi gồm Thiamin (B 1), Riboflavin (B2), Pyridoxine (B6), Cyanocobalamin (B12), Biotin, Ascorbic acid (C), Nicotinic acid, Pantothenic acid, Choline, Inositol, Tocopherol (E) β carotene (Provitamin A) [7] Ngồi ra, chúng cịn chứa nhiều ngun tố cần thiết cho sinh trƣởng, phát triển đối tƣợng nuôi nguời nhƣ: Ca, P, K, Zn, Fe,… Hiện nay, giới khoảng 40 loài vi tảo đƣợc sử dụng phổ biến NTTS (Couteau,1996) nhƣ: Isochrysis galbana, Tetraselmis suecica, Platymonas sp, Nannochloris atomus, Nannochloropsis oculata Nannochloropsis oculata loài tảo đơn bào cú kớch thc ữ àm, sng bin, chứa hàm lƣợng Eicosapentaenoic acid – EPA (20:53) cao (chiếm khoảng 28% tổng số acid béo) Loài tảo cịn có hàm lƣợng vitamin C riboflavin cao đạt giá trị tƣơng ứng mg/g 50 µg/g khối lƣợng khơ [4] Với giá trị dinh dƣỡng cao, Nannochloropsis oculata đƣợc ứng dụng nuôi thu sinh khối trại sản xuất giống hải sản với mục đích là: (1) làm thức ăn bổ sung cho sản xuất rotifer, (2) để làm giàu rotifer, (3) tạo “hiệu ứng nƣớc xanh” bể nuôi ấu trùng cá, giáp xác [23] Nhằm tìm hiểu số đặc điểm môi trƣờng dinh dƣỡng để nuôi tảo, độ mặn, mật độ nuôi ban đầu nhƣ khả ni sinh khối lồi tảo Nannochloropsis oculata tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên phát triển tảo Nannochloropsis oculata thử nghiệm ni thu sinh khối tảo” Hình 3.2, Bảng 3.3 cho thấy N oculata có khả phát triển từ 15 ‰ ÷ 35 ‰, chứng tỏ N oculata có khả thích ứng tốt với thay đổi độ mặn loài rộng muối Trong ngày đầu phát triển tảo cơng thức thí nghiệm khơng khác nhiều trừ CT1 (15 ‰) tảo phát triển yếu chu kỳ nuôi, mật độ cực đại đạt 46,39 ± 1,63 triệu tb/mL Từ ngày thứ đến ngày thứ 10 mật độ tảo công thức thí nghiệm có khác Mật độ cực đại CT4, CT5 cao Trong tảo đạt mật độ cực đại cao CT4 (71,58 ± 1,95 triệu tb/mL), tảo tàn chậm Tảo phát triển mạnh CT3, CT4, CT5, đặc biệt CT4 Mật độ cực đại giảm dần theo thứ tự: CT4, CT3, CT5, CT2, CT1 tƣơng ứng là: 71,58 ± 1,95 triệu tb/mL, 64,85 ± 4,88 triệu tb/mL, 60,00 ± 3,47 triệu tb/mL, 53,95 ± 3,29 triệu tb/mL, 46,39 ± 1,63 triệu tb/mL Bảng 3.4 Mật độ cực đại cơng thức thí nghiệm CTTN Mật độ cực đại (triệu tb/mL) CT1 46,39 ± 1,63a CT2 53,95 ± 3,29a CT3 64,85 ± 4,88bc CT4 71,58 ± 1,95b CT5 60,00 ± 3,47c Số liệu trình bày bảng giá trị trung bình ± sai số chuẩn (S.E), mũ kèm theo khác khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 42 Theo kết kiểm định thống kê mật độ cực đại CT3 CT4 khơng có khác có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05) Tuy nhiên, mật độ cực đại tảo độ mặn CT4 cao CT3 Vì vậy, ta kết luận tảo N oculata thích hợp với độ mặn từ 25 ÷ 35‰, nhƣng độ mặn 30‰ đƣợc coi tốt chọn độ mặn thí nghiệm sau Ngồi ra, độ mặn 30‰ độ mặn thích hợp cho ƣơng ni ấu trùng nhiều đối tƣợng thuỷ sản nhƣ tôm sú (Penaeus monodon) độ mặn thích hợp cho trứng ấu trùng 30 ÷ 35‰ (Motoh, 1981); nguồn nƣớc ƣơng ấu trùng cá chẽm (Lates calcarifer Bloch) tốt có nồng độ muối từ 30 ÷ 31‰ Kết nghiên cứu thu đƣợc phù hợp với nhận xét Jeffrey ctv (1994) N oculata lồi rộng muối, thích ứng khoảng ÷ 35‰ [17] Theo kết nghiên cứu Phạm Thị Lam Hồng (1999) N oculata ni Nha Trang phát triển biên độ độ mặn từ 10 ÷ 35‰, nhƣng ƣa thích độ mặn cao từ 30 ÷ 35‰ [4] Thành phần acid béo N oculata đạt cao độ mặn 35‰ Độ mặn tốt cho sản xuất N oculata để có hàm lƣợng lipid EPA cao 20 ÷ 30‰ [5] 3.3 Ảnh hƣởng mật độ ban đầu đến phát triển tảo Nannochloropsis oculata Lựa chọn mật độ tảo ban đầu phù hợp có ý nghĩa lớn lƣu giữ, nhân giống, nuôi sinh khối vi tảo làm thức ăn tƣơi sống cho sản xuất giống đối tƣợng thuỷ hải sản Thực tế thƣờng nuôi sinh khối vi tảo mật độ vừa tiết kiệm đƣợc tảo giống, nhƣng sinh khối thu đƣợc cao nhằm cung cấp kịp thời thức ăn cho đối tƣợng nuôi 43 Sinh trƣởng quần thể tảo nuôi mật độ ban đầu khác đƣợc thể qua Hình 3.3 Bảng 3.5, Bảng 3.6 Hình 3.3 Sự phát triển tảo N oculata cơng thức thí nghiệm 44 Bảng 3.5: Ảnh hƣởng mật độ ban đầu khác tới phát triển tảo N Oculata Mật độ tảo (triệu tb/mL) Ngày nuôi CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 2,00 ± 0,00 4,00 ± 0,00 6,00 ± 0,00 8,00 ± 0,00 10,00 ± 0,00 12,00 ± 0,00 3,66 ± 2,04 7,63 ± 0,33 12,93 ± 1,31 15,96 ± 1,18 29,00 ± 0,42 36,94 ± 2,90 6,69 ± 0,41 9,95 ± 1,23 15,69 ± 0,50 21,88 ± 0,27 26,83 ± 0,19 43,33 ± 3,32 13,67± 1,02 18,81± 1,17 25,40 ± 2,99 31,96 ± 3,08 55,06 ± 1,61 38,04 ± 1,41 19,59 ± 0,94 24,72 ± 0,99 28,41 ± 1,95 36,71 ± 2,07 45,43 ± 1,40 41,92 ± 1,16 36,12 ± 1,86 41,98 ± 1,96 37,27 ± 1,63 49,50 ± 1,60 59,00 ± 1,61 55,12 ± 2,91 38,41 ± 1,65 49,43 ± 1,40 46,13 ± 1,29 57,79 ± 1,99 70,14 ± 2,15 76,07 ± 1,50 45,12 ± 1,39 48,08 ± 1,56 53,43 ± 1,50 78,71 ± 0,91 64,16 ± 1,44 71,87 ± 1,86 42,38 ± 0,84 45,19 ± 2,28 51,22 ± 1,36 73,21 ± 1,47 56,99 ± 1,75 62,51 ± 1,17 39,42 ± 1,64 42,32 ± 1,39 39,54 ± 1,07 70,33 ± 0,70 53,79 ± 1,02 56,19 ± 1,41 10 35,69 ± 1,84 40,61 ± 0,96 44,43 ± 1,56 67,71 ± 0,89 44,93 ± 1,40 47,51 ± 1,59 11 27,64 ± 1,09 24,31 ± 0,75 34,51 ± 2,14 65,56 ± 0,80 37,50 ± 1,50 42,43 ± 1,44 Số liệu trình bày bảng giá trị trung bình ± sai số chuẩn (S.E) 45 Trong trình thí nghiệm chu kỳ sinh trƣởng quần thể tảo kéo dài 11 ngày Từ ngày đến ngày chu kỳ nuôi, tảo CT1, CT2, CT3, CT4 ln có mật độ tế bào tăng theo thời gian ni Điều giải thích số lƣợng tế bào ban đầu tham gia vào trình phân cắt tế bào nhiều số lƣợng tế bào tạo nhiều Hồng Thị Bích Mai (1995) [8] Nhƣ cung cấp mật độ tảo ban đầu cao rút ngắn thời gian đạt mật độ cực đại, mật độ cực đại tăng Mật độ tảo tăng đến khoảng định ngừng lại môi trƣờng dinh dƣỡng cạn kiệt Khác với CT trên, CT5, CT6 sinh trƣởng không ổn định Trong khoảng ngày đầu mật độ tảo biến động bất thƣờng tăng cao sụt giảm Sau đạt mật độ cực đại mật độ tảo suy giảm nhanh vào ngày thứ 9, đến ngày thứ 11 mật độ tảo giảm gần 50% so với mật độ cực đại Nguyên nhân mật độ ban đầu cao, số lƣợng tế bào tham gia phân cắt nhiều, mật độ tế bào tăng cao Chính q trình nhanh chóng làm cạn kiệt dinh dƣõng mơi trƣờng nuôi, giảm ánh sáng nhận đƣợc tế bào tảo tƣợng che khuất ánh sáng Mật độ tảo cao yếu tố nhanh chóng trở thành yếu tố hạn chế sinh trƣởng tảo dẫn đến tình trạng tảo tàn lụi nhanh CT2, CT5, CT6 đạt mật độ cực đại tƣơng ứng 49,43 ± 1,40 triệu tb/mL,70,14 ± 2,15 triệu tb/mL,76,07 ± 1,50 triệu tb/mL vào ngày ni thứ 6, sau mật độ tảo giảm dần Ngày nuôi thứ chu kỳ nuôi, CT1, CT3 CT4 đạt mật độ cực đại tƣơng ứng 45,12 ± 1,39 triệu tb/mL, 53,43 ± 1,50 triệu tb/mL, 78,71 ± 0,91 triệu tb/mL 46 Bảng 3.6 Mật độ cực đại công thức thí nghiệm CTTN Mật độ cực đại (triệu tb/mL) CT1 45,12 ± 1,39a CT2 49,43 ± 1,40b CT3 53,43 ± 1,50b CT4 78,71 ± 0,91c CT5 70,14 ± 2,15d CT6 76,07 ± 1,50c Số liệu trình bày bảng giá trị trung bình ± sai số chuẩn (S.E), mũ kèm theo khác khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết kiểm định thống kê cho thấy mật độ ban đầu ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tảo N oculata (với p < 0,05) Kết kiểm định thống kê mật độ cực đại cho thấy khác CT2 CT3, CT4 CT6 khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), nhƣng khác có ý nghĩa (p < 0,05) với lơ cịn lại Từ kết cho thấy mật độ cực đại triệu tb/mL tốt cho tảo Nannochloropsis oculata 3.4 Thử nghiệm nuôi sinh khối tảo Nannochloropsis oculata Qua kết thí nghiệm nội dung nghiên cứu chọn đƣợc điều kiện thuận lợi tốt cho phát triển tảo N oculata Sử dụng môi trƣờng dinh dƣỡng phù hợp (môi trƣờng Walne) với độ mặn 30‰ mật độ 47 ban đầu triệu tb/ml để thử nghiệm nuôi sinh khối tảo Thí nghiệm đƣợc bố trí túi nilon 10L , đặt ngồi trời, có mái che để giảm bớt cƣờng độ ánh sáng nhiệt độ Trong trình làm thí nghiệm tơi tiến hành theo dõi biến động số yếu tố môi trƣờng (nhiệt độ, pH) túi nilon nuôi sinh khối Kết Bảng 3.7 Bảng 3.7 Sự biến động yếu tố mơi trƣờng thí nghiệm sinh khối N oculata Yếu tố môi trƣờng Nhiệt độ pH Sáng Chiều 28 ± 0,6 29,5 ± 0,5 27 ÷ 28 28 ÷ 31 7,8 ÷ 8,6 8,1 ÷ 8,9 Nhìn chung yếu tố nhiệt độ, pH q trình ni sinh khối tƣơng đối ổn định (nhiệt độ: 27 ÷ 31 o C, pH: 7,8 ÷ 8,9) nằm giới hạn chịu đựng N oculata Kết thí nghiệm đƣợc thể rõ hình 3.4 48 Hình 3.4 Sự phát triển tảo N oculata điều kiện nuôi sinh khối Bảng 3.8 Sự phát triển tảo N oculata điều kiện nuôi sinh khối Ngày nuôi Mật độ (triệu tb/mL) 8,00 ± 0,00 15,39 ± 1,09 19,24 ± 2,21 31,37 ± 1,83 35,68 ± 1,13 48,73 ± 1,51 59,38 ± 0,75 65,28 ± 1,39 61,28 ± 1,46 54,36 ± 0,56 10 50,38 ± 0,48 11 43,57 ± 0,92 Số liệu trình bày bảng giá trị trung bình ± sai số chuẩn (S.E) Khi ni với điều kiện dinh dƣỡng, độ mặn, mật độ ban đầu thích hợp tảo N oculata phát triển nhanh, sắc tố đậm, tế bào căng tròn Tảo đạt sinh khối cực đại lớn 65,28 ± 1,39 triệu tb/mL vào ngày thứ chu kỳ nuôi, pha cân pha tàn lụi kéo dài (sau 11 ngày nuôi) Điều có ý nghĩa lớn ta tiến hành biện pháp kỹ thuật cấy tảo thu sinh khối tảo để sử dụng Giá trị dinh dƣỡng tảo cao tiến hành thu tảo giai đoạn tăng mật độ tế bào giai đoạn nên tiến hành pha loãng tảo sang môi 49 trƣờng mới, bổ sung chất dinh dƣỡng hàm lƣợng chất dinh dƣỡng môi trƣờng cạn kiệt Màu dịch tảo thay đổi rõ rệt Ban đầu, dung dịch tảo màu xanh nhạt, mật độ cực đại dịch tảo chuyển sang màu xanh đậm tảo tàn, màu dịch tảo trở nên xanh nhạt hơn, tảo tàn bám thành mảng lên mặt nƣớc, đồng thời tảo bám nhiều vào thành túi lắng đáy nhiều, mật độ tảo giảm từ 65,28 ± 1,39 triệu tb/mL xuống 43,57 ± 0,92 triệu tb/mL Trong trình làm thí nghiệm ni sinh khối, điều kiện thời tiết thuận lợi cho phát triển tảo Tuy nhiên loài tảo nhập nội nên chúng chƣa thích nghi với điều kiện thời tiết, khí hậu nƣớc ta đặc biệt với điều kiện bất lợi nên mật độ cực đại đạt đƣợc không cao phịng thí nghiệm Tảo N oculata phát triển chậm ngày nuôi đầu, sang ngày thứ tảo bắt đầu phát triển nhanh Điều tảo chƣa thích nghi kịp với điều kiện ni ngồi trời Sau đạt mật độ cực đại mật độ giảm nhanh nhiệt độ cao, nắng nóng kéo dài, hạn chế ánh sáng tƣợng tự che khuất mật độ tế bào cao, suy giảm chất dinh dƣỡng môi trƣờng nuôi Trong thực tế nuôi tảo sử dụng sục khí thơng thƣờng khơng thể hạn chế đƣợc biến động pH Bởi CO2 nhân tố quan trọng chi phối tăng giảm pH, mà lƣợng CO2 khơng khí chiếm 0,03% Vì qua trình quang hợp tảo sử dụng CO2 mạnh mẽ nguyên nhân gây pH tăng cao Vì phải có biện pháp phù hợp điều chỉnh pH ổn định cho phát triển tảo Hoàng Thị Ngọc (2003) thí nghiệm hai lồi tảo N oculata Tetraselmis sp cho thấy hiệu sử dụng CO2 bổ sung vào môi trƣờng nuôi tảo, khơng có CO2 giá trị pH dao động từ 6,8 – 10,1 cịn bổ sung 50 CO2 pH dao động khoảng 6,8 – 8,2 Thành công thí nghiệm cịn đƣợc thể mật độ tảo lần lƣợt cao thí nghiệm có bổ sung CO2, mật độ cực đại tảo khơng bổ sung CO2 2417x104 tb/mL, cịn bổ sung CO2 mật độ cực đại đạt 3292,8x104 tb/mL Nhƣ vậy, xét khía cạnh kỹ thuật việc bổ sung CO2 giải pháp nhằm hạ thấp pH, nâng cao sinh khối tảo 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Môi trƣờng dinh dƣỡng có ảnh hƣởng đến phát triển tảo N oculata CT2 (mơi trƣờng Walne) thích hợp cho phát triển N oculata với mật độ cực đại 57,71 ± 0,43 triệu tb/mL, CT1 có mật độ cực đại 54,67 ± 1,20 triệu tb/mL, tảo phát triển với mật độ cực đại 52,03 ± 0,39 triệu tb/mL CT3 (mơi trƣờng TT3) Tảo N oculata có khả chịu đựng với biên độ muối rộng từ 15 ÷ 35 ‰ Tuy nhiên độ mặn thích hợp cho phát triển quần thể tảo 25 ÷ 35 ‰, độ mặn tối ƣu 30 ‰ đạt mật độ cực đại lớn 71,58 ± 1,95 triệu tb/mL Mật độ ban đầu có tỷ lệ nghịch với thời gian tảo đạt mật độ cực đại, mật độ ban đầu cao thời gian tảo đạt mật độ cực đại ngắn Tảo nuôi với mật độ ban đầu thấp có pha cân ổn định nuôi với mật độ ban đầu cao Mật độ ban đầu tốt để nuôi N oculata phịng thí nghiệm triệu tb/mL Ni sinh khối tảo N oculata với mật độ ban đầu triệu tb/mL, môi trƣờng Walne, độ mặn 30‰, với điều kiện tảo đạt mật độ cực đại 65,28 ± 1,39 triệu tb/mL Đề xuất ý kiến Nên áp dụng nuôi sinh khối tảo N oculata môi trƣờng Walne với mật độ ban đầu triệu tb/mL trì ni 30‰ để đạt sinh khối lớn Tiếp tục nghiên cứu thành phần sinh hố có tảo đƣợc ni mơi trƣờng dinh dƣỡng khác nhau, từ chọn đƣợc môi trƣờng dinh dƣỡng nuôi tảo đảm bảo số lƣợng thành phần dinh dƣỡng tảo Cần thử nghiệm nuôi sinh khối tảo N oculata ngồi trời với thể tích lớn đáp ứng nhu cầu thức ăn sản xuất giống động vật thủy sản 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Viễn Chí (1996), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tảo Skeletonema costatum, Luận văn phó tiến sĩ, Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng Lục Minh Diệp (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ phân bón (N, P, Si), tỷ lệ thu hoạch đến phát triển hỗn hợp tảo biển thử nghiệm nuôi tảo Nannochloropsis oculata (Droop) Hibber – 1981, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học thuỷ sản Nha Trang Nguyễn Thị Thu Hải (2005), Nuôi thu sinh khối ba loài tảo Nannochloropsis oculata, Tetraselmis sp Isochrysis galbana với hai nguồn phân bón cơng nghiệp tinh khiết quy mô 2m3, Luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Thuỷ Sản Nha Trang Phạm Thị Lam Hồng (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn, ánh sáng tỷ lệ thu hoạch lên số đặc điểm sinh học, thành phần sinh hố hai lồi vi tảo Nannochloropsis oculata (Droop) Hibberd, 1981 Chaetoceros muelleri Lemmerman,1898 điều kiện phịng thí nghiệm, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Thuỷ Sản Nha Trang Hà Lê Thị Lộc (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên phát triển tảo Tetraselmis sp thử nghiệm ni thu sinh khối hai lồi tảo Tetraselmis sp Nannochloropsis oculata (Droop) Hibberd, 1981 Nha Trang, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Thuỷ Sản Nha Trang Hồng Thị Bích Mai (1995), Sinh sản, sinh trưởng sở khoa học quy trình kỹ thuật ni thu sinh khối tảo silic Skeletonema costatum Greville, Chaetoceros sp làm thức ăn cho ấu trùng tôm sú Penaeus monodon Fabricus, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Thuỷ Sản Nha Trang 53 Tôn Nữ Mỹ Nga (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên phát triển quần thể tảo Chaetoceros gracilis Pantocseck, 1892 (Schutt) nhập nội, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Thuỷ sản Nha Trang Nguyễn Thị Hƣơng (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái lên phát triển quần thể tảo Chaetoceros calcitrans Paulsen, 1905 nhập nội, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Thuỷ sản Nha Trang Nguyễn Thị Xuân Thu, Nguyễn Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Hƣơng (1984 – 2004), Tảo đơn bào – sở thức ăn động vật thuỷ sản, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ, Viện nghiên cứu thuỷ sản III, NXB Nông Nghiệp 10 Amos Richmond (2004), Handbook of microalgae Culture, Blackwell publishing 11 Patrick Laveus Patrick Sorgeloos (1997), Manual on the production and use of live food for aquaculture Published by food and agriculture organization of the united Nations 12 Brown, M R., Jeffrey, S W., Volkman, J K and Dunstan, G A (1997), Nutritional properties of microalgae for mariculture Aquaculture 13 Flynn K J., Davidson K and Leftley J W (1993), Carbon – nitrogen relation during batch growth of Nannochloropsis oculata (Eustimatophyceae) under alternating light and dark Journal Applied Phycology, Kluwer Academic Publishers Belgium 14 Thinh, LV (1999), Microalgae for aquaculture Education Northerm Cerritory University (NTU), Darwin, NT 0909, Australia 54 15 Harrison P J., Thomson P A and Calderwood.G S (1990), Effects of nutrient and light limitation on the biochemical composition of phytoplankton, Journal of Applied Phycology Kluwer Academic Publishers Belgium 16 Reitan, K L (1994), Nutritional effects of algae in first feeding of marine fish larvae, University of Trondheim, Norway 17 Jeffrey S W., Brown M R and Gakland.C D (1994), Microalgae for mariculture, Final report to FRDC on: Bacteria – free (axenic) microalgae for improved production of larval and juvenile bivalves and “Microalgae for mariculture”.CSIRO Division of fisheries University of Tasmania 18 Roma, FAO (1996), Cẩm nang sản xuất sử dụng thức ăn sống để nuôi thuỷ sản Tài liệu kỹ thuật nghề cá FAO, số 361 19 Sukenik A., Zmora O and Carmeli Y (1993), Biochemical qiality of marine unicellular algae with special emphasis on lipid composition II Nannochloropsis sp Aqua 20 Wendy Fulks, Kevan L Main (1991) Rotifer and Microalgae culture systems, proceedings of a U.S – Asia Workshop Published by the Oceanic institute 21 Volkman J K Jeffrey S W., Nichols P D., Roger G I anh Garland C D (1989), Fatty acid and lipid composition of 10 species of microalgae used in mariculture J Exp Mar Biol Ecol Elsevier Science Publishers Australia 22 Watanabe T., Kitajima C and Fujita S (1983), Nutritional values of live organisms used in Japan for mass propagation of fish a review, Aquaculture Eisevier Science Publishers B V., Amsterdam 55 23 Zhang, Z., Zmora, O., Kopel, R & Richmond, A (2001), An industrial – size flat plate glass reactor for mass production of Nannochloropsis sp (Eustimatophyceae), Aquaculture 56 ... tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên phát triển tảo Nannochloropsis oculata thử nghiệm nuôi thu sinh khối tảo? ?? Mục tiêu đề tài: Xác định đƣợc môi trƣờng dinh. ..   NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG DINH DƢỠNG, ĐỘ MẶN, MẬT ĐỘ BAN ĐẦU LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO (Nanochloropsis oculata) VÀ THỬ NGHIỆM NI SINH KHỐI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NUÔI TRỒNG... oculata 28 + Nghiên cứu ảnh hƣởng độ mặn tới phát triển tảo Nannochloropsis oculata + Nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ nuôi cấy ban đầu tới phát triển tảo Nannochloropsis oculata + Thử nghiệm ni sinh

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hình dạng tế bào tảo N. oculata 1.1.2. Đặc điểm cấu tạo  - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Hình 1.1. Hình dạng tế bào tảo N. oculata 1.1.2. Đặc điểm cấu tạo (Trang 12)
Hình 1.2. Các pha sinh trƣởng của vi tảo - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Hình 1.2. Các pha sinh trƣởng của vi tảo (Trang 25)
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Hình 2.1. Sơ đồ khối nghiên cứu (Trang 38)
Hình 2.2. Sơ đồ nuôi sinh khối tảo N. oculata ngoài trời - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Hình 2.2. Sơ đồ nuôi sinh khối tảo N. oculata ngoài trời (Trang 41)
Hình 3.1. Sự phát triển của tảo N. oculata ở các công thức thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Hình 3.1. Sự phát triển của tảo N. oculata ở các công thức thí nghiệm (Trang 44)
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của các môi trƣờng dinh dƣỡng khác nhau tới sự phát triển của tảo N - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của các môi trƣờng dinh dƣỡng khác nhau tới sự phát triển của tảo N (Trang 45)
Bảng 3.2. Mật độ cực đại giữa các công thức thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Bảng 3.2. Mật độ cực đại giữa các công thức thí nghiệm (Trang 47)
Hình 3.2. Sự phát triển của tảo N. oculata ở các công thức thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Hình 3.2. Sự phát triển của tảo N. oculata ở các công thức thí nghiệm (Trang 48)
Số liệu trình bày trong bảng là giá trị trung bình ± sai số chuẩn (S.E).    - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
li ệu trình bày trong bảng là giá trị trung bình ± sai số chuẩn (S.E). (Trang 49)
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của các độ mặn khác nhau tới sự phát triển của tảo N. oculata - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của các độ mặn khác nhau tới sự phát triển của tảo N. oculata (Trang 49)
Hình 3.2, Bảng 3.3 cho thấy N. oculata có khả năng phát triển từ15 ÷ 35 ‰, chứng tỏ N - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Hình 3.2 Bảng 3.3 cho thấy N. oculata có khả năng phát triển từ15 ÷ 35 ‰, chứng tỏ N (Trang 50)
Hình 3.3. Sự phát triển của tảo N. oculata ở các công thức thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Hình 3.3. Sự phát triển của tảo N. oculata ở các công thức thí nghiệm (Trang 52)
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự phát triển của tảo N. Oculata Ngày  - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Bảng 3.5 Ảnh hƣởng của các mật độ ban đầu khác nhau tới sự phát triển của tảo N. Oculata Ngày (Trang 53)
Bảng 3.6. Mật độ cực đại giữa các công thức thí nghiệm - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Bảng 3.6. Mật độ cực đại giữa các công thức thí nghiệm (Trang 55)
Bảng 3.7. Sự biến động yếu tố môi trƣờng trong thí nghiệm sinh khối N. oculata - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Bảng 3.7. Sự biến động yếu tố môi trƣờng trong thí nghiệm sinh khối N. oculata (Trang 56)
Kết quả thí nghiệm đƣợc thể hiện rõ trên hình 3.4. - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
t quả thí nghiệm đƣợc thể hiện rõ trên hình 3.4 (Trang 56)
Hình 3.4. Sự phát triển của tảo N. oculata trong điều kiện nuôi sinh khối - Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng, độ mặn, mật độ ban đầu lên sự phát triển của tảo nanochloropsis oculata và thử nghiệm nuôi sinh khối
Hình 3.4. Sự phát triển của tảo N. oculata trong điều kiện nuôi sinh khối (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w