1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LUAN VAN QUYEN ĐUOC TRO GIUP PHAP LY

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 140,49 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TAI Trên giới, quyền trợ giúp pháp lý quyền hệ thống quyền người Hiện tất nhà nước giới quan tâm Liên hợp quốc tổ chức liên quốc gia toàn cầu ban hành số công ước nghị vấn đề như: Công ước quốc tế quyền dân trị ngày 16/12/1966 ghi nhận quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa, định người bào chữa cho người bị phán buộc tội hình chống lại Đặc biệt, Nghị số 67/187 ngày 20/12/2012 Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Nguyên tắc hướng dẫn tiếp cận TGPL hệ thống tư pháp hình thừa nhận 14 nguyên tắc bản, nguyên tắc quan trọng quy định TGPL thành tố hệ thống tư pháp hình dựa nguyên tắc pháp quyền, sở cho việc thụ hưởng quyền khác Tại Việt Nam, trước năm 1997 quyền TGPL ghi nhận chung quyền bào chữa Quyền bào chữa quyền Hiến định ghi nhận tất Hiến pháp nước Việt Nam thời kỳ Tại khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa” lần khoản Điều 103 quy định: “Nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo” BLTTHS văn luật quan trọng, liên quan nhiều đến hoạt động TGPL, đặc biệt lần quy định trợ giúp viên pháp lý tham gia TTHS với tư cách người bào chữa; quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm giải thích cho người thuộc diện TGPL quyền TGPL; họ đề nghị trợ TGPL quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thơng báo cho Trung tâm TGPL Nhà nước yêu cầu Trung tâm TGPL Nhà nước cử người bào chữa họ thuộc trường hợp định bào chữa Ngày 20/6/2017, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật TGPL năm 2017 với nhiều quy định TGPL tư pháp hình sự: Đối tượng TGPL mở rộng (từ 06 nhóm đối tượng lên thành 14 nhóm); trách nhiệm quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng việc thông báo cho Trung tâm TGPL nhà nước địa phương người TGPL có yêu cầu thời hạn luật định; quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm phối hợp, tạo điều kiện cho người TGPL hưởng quyền TGPL, tạo điều kiện cho người thực TGPL tham gia tố tụng TGPL nói chung TGPL TTHS sách Đảng Nhà nước thể quan tâm tới nhân dân, “tôn chỉ” hoạt động TGPL đảm bảo công xã hội cách “bênh vực” người yếu thế, khó khăn, tạo điều kiện cho họ tiếp cận dịch vụ pháp lý tốt Tuy vậy, quyền TGPL TTHS quy định nhiều văn pháp luật khác cịn tình trạng người tiến hành tố tụng, đối tượng thuộc diện TGPL chưa nhận thức sâu sắc TGPL TTHS, quyền TGPL đối tượng thuộc diện trách nhiệm quan có thẩm quyền, quan tiến hành tố tụng việc bảo đảm quyền Vì vậy, việc phối hợp, tạo điều kiện cho người thực TGPL, tổ chức thực TGPL đối tượng thuộc diện TGPL việc thực quyền TGPL đối tượng chưa đảm bảo Việc triển khai quy định quy định pháp luật TTHS có nội dung liên quan đến người TGPL chưa thực hiệu quả, nhu cầu số lượng vụ việc tham gia TTHS có xu hướng tăng Từ phân tích để thấy rằng, quyền TGPL TTHS vấn đề cần phải xem xét, đánh giá từ nhiều khía cạnh để hồn thiện nữa, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế, thực sứ mệnh đáp ứng khát vọng người dân nghèo, người yếu pháp luật cơng Xuất phát từ địi hỏi khách quan này, việc lựa chọn vấn đề “Quyền trợ giúp pháp lý theo Điều 71 Bộ Luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015” để làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình cần thiết phương diện lý luận phương diện thực tiễn TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Vấn đề quyền trợ giúp pháp lý thực công tác TGPL người bị buộc tội, người bị hại theo quy định BLTTHS có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận mặt thực tiễn áp dụng pháp luật nhận quan tâm nhà nghiên cứu pháp luật người làm công tác thực tiễn áp dụng pháp luật Trong năm vừa qua có số cơng trình, đề tài, viết vấn đề này, viện dẫn số cơng trình, đề tài, viết tiêu biểu sau đây: Hoàng Thị Liên (2015) “Pháp luật trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách xã hội khác” Luận văn thạc sĩ khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Văn Phát (2017) “Tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận” Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội Lê Thị Vân Anh (2018) “Hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn thành phố Hà Nội” Luận văn thạc sĩ, Học viện khoa học xã hội Nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý hoạt động Tố tụng hình baohoabinh.com.vn ngày 06/10/2020 Vai trị trợ giúp viên pháp lý với tư cách người bào chữa phiên tịa hình Nguyễn Thị Nga tapchitoaan.vn ngày 19/12/2019 Quy định trách nhiệm thực trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng hoạt động triển khai Thanh Trinh Trogiupphaply.gov.vn ngày 12/11/2018 Trợ giúp pháp lý tố tụng hình vai trị trợ giúp viên pháp lý tố tụng hình Thanh Hà Google.trogiupphaply ngày 18/12/2020 Trợ giúp pháp lý tư pháp hình Nguyễn Thị Pha Trogiupphaply.gov.vn ngày 17/9/2019 Qua nghiên cứu đề tài, viết cho thấy tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác TGPL, quyền trợ giúp pháp lý tố tụng nói chung, trách nhiệm trợ giúp viên pháp lý, hoạt động TGPL nói chung địa bàn cụ thể Tuy nhiên., chưa có cơng trình, viết nghiên cứu vấn đề “Quyền trợ giúp pháp lý theo Điều 71 Bộ Luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015” góc độ lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Mặc dù vậy, kết nghiên cứu cơng trình, viết nói tài liệu tham khảo quan trọng trình thực đề tài luận văn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu:Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quyền TGPL TTHS, luận văn sâu phân tích làm rõ thực trạng quyền TGPL, tồn tại, khó khăn vướng mắc nguyên nhân, từ đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quyền TGPL theo quy định BLTTHS Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn phải tập trung thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận về TGPL quyền TGPL TTHS; khái quát hóa vấn đề TGPL quyền TGPL TTHS Việt Nam pháp luật quốc tế - Đánh giá việc áp dụng BLTTHS thời gian qua, làm sáng tỏ bất cập, hạn chế BLTTHS năm 2015 bảo đảm quyền bị can, bị cáo NCTN - Phân tích làm rõ quy định pháp luật TGPL quyền TGPL TTHS - Đánh giá việc áp dụng BLTTHS quy định pháp luật quyền TGPL TTHS, làm rõ kết đạt được, hạn chế tìm nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm thực quyền TGPL TTHS kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật TGPL đảm bảo quyền TGPL TTHS; nội dung cần sửa đổi, bổ sung nhằm góp phần hồn thiện BLTTHS năm 2015 quy định pháp luật khác tăng cường hiệu áp dụng BLTTHS thực tiễn quyền TGPL TTHS ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề quyền TGPL theo Điều 71 BLTTHS Việt Nam năm 2015 quy định pháp luật khác có liên quan đến quyền TGPL TTHS Việt Nam Luận văn tiếp cận đối tượng nghiên cứu ba phương diện: phương diện lý luận, phương diện quy định pháp luật phương diện thực tiễn thực pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng chủ thể liên quan khác Đối tượng khảo sát kết thực công tác TGPL phạm vi nước Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực thực tiễn thực quyền trợ giúp pháp lý theo Điều 71 Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015 - Về khơng gian: Trên tồn địa bàn nước - Về thời gian: Từ 2015 đến 2019 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, vấn đề cải cách tư pháp thể Nghị Đại hội Đảng khóa VIII, khóa IX, khóa X Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị số 49-NQ/TW ngày 26/5/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị; Hiến pháp, Luật TTHS; Luật TGPL văn hướng dẫn thi hành Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích phương pháp chính, sử dụng để phân tích tổng hợp cách khái quát nội dung cần nghiên cứu luận văn Qua đó, phân tích vấn đề cụ thể để làm sáng tỏ quy định pháp luật quyền TGPL TTHS Tổng hợp, phân tích vấn đề pháp lý có liên quan từ thực tiễn áp dụng pháp luật TGPL TTHS - Phương pháp so sánh, đối chiếu sử dụng để đánh giá quy định pháp luật quyền TGPL TTHS từ trước đến để thấy thay đổi pháp luật chế định Đồng thời, so sánh đối chiếu quy định với pháp luật quốc tế nhằm mục đích điểm tương đồng, khác biệt lý giải cho điểm tương đồng, khác biệt đề xuất kiến nghị nhằm bảo đảm thống quy định pháp luật TGPL TTHS, tránh tùy tiện áp dụng - Phương pháp thống kê dùng để tổng hợp số liệu, báo cáo, vụ việc từ thực tiễn áp dụng BLTTHS quyền TGPL TTHS làm sở liệu để phân tích, đánh giá cách toàn diện vấn đề pháp lý thực tiễn - Phương pháp chuyên gia sử dụng để trao đổi; Tọa đàm với số Điều tra viên, Kiểm sát viên., Thẩm phán, Trợ giúp viên pháp lý có trình độ, có kinh nghiệm việc đảm bảo quyền TGPL để tìm hiểu thực tiễn tình hình bảo đảm thực quyền TGPL theo quy định pháp luật Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN Đề tài luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp luật quyền TGPL thực tiễn thực cơng tác TGPL Vì kết nghiên cứu đề tài luận văn sau hồn thiện theo ý kiến đóng góp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn cụ thể sau: - Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu đề tài luận văn góp phần hoàn thiện phong phú thêm hệ thống lý luận quyền TGPL ntguowif buộc tội - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài luận văn dùng làm tài liệu phổ biến kinh nghiệm cho người trực tiếp làm công tác TGPL công tác địa phương đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo sở đào tạo Bộ Tư pháp có liên quan đến công tác TGPL KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành 03 Chương Chương Những vấn đề chung trợ giúp pháp lý tố tụng hình sự; Chương Thực trạng pháp luật quyền trợ giúp pháp lý tình hình thực cơng tác trợ giúp pháp lý tố tụng hình Việt Nam; Chương Các giải pháp tăng cường quyền trợ giúp pháp lý thực công tác trợ giúp pháp lý tố tụng hình CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ CỦA TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm hoạt động trợ giúp pháp lý tố tụng hình Về bản, TGPL TTHS xuất phát từ mục tiêu bảo vệ quyền người Nhà nước pháp quyền, bắt nguồn từ quyền có luật sư bảo vệ quyền xét xử công thừa nhận quốc gia Tây Âu như: Vương quốc Anh Hoa Kỳ1 Có thể nói, TGPL TTHS đời với mục tiêu nhân đạo tồn tại, phát triển với nghề luật sư, đồng thời gắn liền với quyền người, với yêu cầu bảo đảm công xã hội thể chế trị thượng tơn pháp luật đề cao nhân quyền pháp quyền Đến nay, mức độ mơ hình khác nhau, hầu giới có hoạt động TGPL TTHS xem trách nhiệm phải thực Nhà nước xã hội TGPL TTHS hiểu việc Nhà nước xã hội đảm bảo cung cấp cho người khơng có điều kiện tài có hồn cảnh đặc biệt tiếp cận pháp lý cách tốt hưởng số dịch vụ pháp lý mà chi trả thù lao giảm phần thù lao Trong tiếng Anh, cụm từ “Legal aid” mang nghĩa “ trợ cấp pháp lý” [16], “ Trợ cấp chi phí pháp lý” (trích từ quỹ phúc lợi cơng cộng) [13] Trong đó, Legal aid” cụm từ “legal aid scheme” dịch “kế hoạch bảo hộ tư pháp” kế hoạch nhằm trả chi phí pháp lý từ cơng quỹ cho khơng thể tự trả [15] “Legal aid” sử dụng phổ biến “legal aid scheme” đa số nước Với ý nghĩa cho thấy, TGPL TTHS không kế hoạch hành động mà cần hiểu vấn đề thuộc chức nhà nước hướng tới thực trách nhiệm nhà nước thông qua việc bảo đảm nguồn tài chi trả dịch vụ pháp lý cho người theo quy định nhằm bảo đảm khả tiếp cận công lý công xã hội nhóm đối tượng Ở đây, khách thể TGPL TTHS “vật chất” nhà ở, tiền, gạo mà “pháp luật” Pháp luật phức tạp phạm vi điều chỉnh rộng khách thể TGPL TTHS cần phát triển tương xứng Với nghĩa đó, TGPL Trong TTHS Trợ giúp pháp lý, [https://en.wikipedia.org/wiki/Legal aid], (Truy cập ngày: 12/2/2021) tiếp cận góc độ kinh tế, góc độ pháp lý góc độ nhân đạo, lấy yếu thế, bần bất bình đẳng nhóm đối tượng có hồn cảnh đặc biệt (người nghèo, đối tượng dễ bị tổn thương ), lấy tính phức tạp pháp luật làm cho đời, tồn phát triển Vì vậy, đối tượng TGPL TTHS thường người khơng có điều kiện tài thiếu hiểu biết pháp luật, khơng thể tự bảo vệ thuê người khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, người mà nhà nước có sách hỗ trợ đặc biệt nhà nước chủ thể bảo đảm tài cho dịch vụ pháp lý miễn phí Vấn đề thường xem để phân định hoạt động TGPL (Legal aid) với hoạt động thiện nguyện (pro bono), hai hoạt động thực cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí có chung mục đích góp phần bảo đảm quyền tiếp cận công lý Nhưng đối tượng tiếp nhận dịch vụ pháp lý thiện nguyện không bị hạn chế người thực dịch vụ thiện nguyện không hưởng khoản thù lao từ chi trả nhà nước Từ khía cạnh quyền người, TGPL Trong TTHS hiểu quyền công dân, biện pháp tổng thể biện pháp thực thi pháp luật, thể tính nhân văn nhà nước Một đất nước văn minh nhân quyền cơng dân có hồn cảnh đặc biệt, cần giúp đỡ đối diện với pháp luật, có nhu cầu bảo đảm cung ứng dịch vụ pháp lý từ phía nhà nước xã hội Như vậy, Nhà nước lấy giúp đỡ kinh tế (giảm, miễn phí) cho người TGPL TTHS mục đích bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân thực đầy đủ, xây dựng chế độ xã hội “mọi người bình đẳng trước pháp luật”, xem biện pháp thực công tư pháp đảm bảo quyền người [27, tr.1] Quan điểm dựa yếu tố Nhà nước muốn bảo đảm quyền lợi mà pháp luật dành cho công dân thực cách thiết thực đời sống xã hội thông qua chế độ miễn, giảm phí dịch vụ pháp lý miễn, giảm chi phí tố tụng với nhóm người cần giúp đỡ pháp luật để bảo vệ quyền lợi theo quy định pháp luật đương số vụ án đặc biệt lý công lý Trong dự thảo Luật mẫu TGPL hệ thống tư pháp hình Cơ quan phòng chống tội phạm ma túy Liên Hợp quốc (UNODC) chủ trì soạn thảo quy định sau: “TGPL việc thực tư vấn pháp luật, hỗ trợ đại diện pháp lý Nhà nước trả tiền theo điều kiện trình tự, thủ tục quy định Luật cho người bị giam giữ, bị bắt bị kết án tù; người bị tình nghi, người bị buộc tội vi phạm luật hình sự; nạn nhân nhân chứng trình tư pháp hình ” TGPL TTHS hiểu hoạt động tổ chức chuyên trách TGPL nhà nước việc cung ứng dịch vụ pháp lý miễn phí cho đối tượng xác định pháp luật quy định nhằm bảo đảm cho cơng dân tiếp cận cơng lý, bình đẳng trước pháp luật thực công xã hội [28, tr.21] Để có khái niệm tổng quát TGPL TTHS, cần nhận diện rõ thuộc tính TGPL TTHS Thứ nhất, TGPL TTHS hỗ trợ, giúp đỡ từ phía chủ thể, nhà nước chủ yếu để đem lại khả sử dụng dịch vụ pháp lý cho đối tượng khơng thể tự thực Việc chủ thể thực cung ứng dịch vụ TGPL TTHS cho người thụ hưởng nhằm mục đích giúp bào chữa giúp họ bảo vệ quyền lợi ích Thứ hai, TGPL TTHS tạo khả cho số đối tượng định mà phạm vi đối tượng tùy thuộc vào sách xã hội điều kiện nguồn lực quốc gia thụ hưởng dịch vụ pháp lý từ người thực TGPL mà chi trả tài cho việc sử dụng dịch vụ pháp lý trả khoản tài giá trị dịch vụ mà thụ hưởng Thứ ba, việc hỗ trợ, giúp đỡ mang tính “trợ giúp” mặt pháp luật nhằm bù đắp cho người thụ hưởng thiếu hụt dịch vụ pháp lý sống hoàn cảnh, địa vị xã hội tình trạng pháp lý họ mang lại Chính thiếu hụt mà họ khơng có khả tự thực khơng có điều kiện để tiếp cận dịch vụ pháp lý đối diện với vấn đề TTHS liên quan tới quyền lợi ích họ, cần đến trợ giúp từ phía nhà nước xã hội Thứ tư, TGPL TTHS xuất phát từ trách nhiệm nhà nước công dân, công dân tình trạng yếu thế, xuất phát từ trách nhiệm xã hội thành viên thuộc cộng đồng Ngoài ra, trách nhiệm nghề nghiệp với hỗ trợ, khuyến khích, tơn vinh nhà nước, cá nhân có đủ khả chuyên môn thực đóng góp cho xã hội Như vậy, đưa khái niệm TGPL TTHS sau: “TGPL TTHS việc nhà nước xã hội thông qua hoạt động tổ chức chuyên trách TGPL nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân để thực việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho đối tượng định trường hợp cần thiết nhằm bù đắp, hỗ trợ cho người thụ hưởng, giúp họ có điều kiện tiếp cận sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TTHS, góp phần bảo đảm quyền người, quyền cơng dân tiếp cận cơng lý bình đẳng trước pháp luật” Quan điểm khái niệm TGPL TTHS nêu đạt thống với nội hàm khái niệm TGPL thể định nghĩa TGPL Điều Luật Trợ giúp pháp lý 2017:“Trợ giúp pháp lý việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người trợ giúp pháp lý vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định Luật này, góp phần bảo đảm quyền người, quyền công dân tiếp cận công lý bình đẳng trước pháp luật” Trong quy định cụ thể TGPL TTHS xác định trách nhiệm TGPL TTHS thuộc nhà nước Kinh phí dành cho hoạt động TGPL TTHS đảm bảo ngân sách nhà nước đóng góp, tài trợ tổ chức, cá nhân nước, nước nguồn hợp pháp khác Các quan niệm nêu TGPL TTHS mơ tả hoạt động TGPL TTHS với gắn kết chủ thể, đối tượng mục đích loại hoạt động Trên thực tế, hoạt động TGPL TTHS thực chủ thể hoạt động, hệ thống TGPL Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân tham gia TGPL TTHS; hướng tới đối tượng tác động hoạt động người TGPL TTHS theo luật định; nhằm đạt mục đích hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đối tượng thụ hưởng dịch vụ TGPL, góp phần bảo đảm quyền người, quyền công dân tiếp cận công lý bình đẳng trước pháp luật Có thể nhận thấy hoạt động TGPL TTHS phạm trù nói lên hệ thống cách thức cung cấp dịch vụ TGPL TTHS thực tế Hoạt động TGPL TTHS có khác biệt định với quyền TGPL TTHS Quyền TGPL TTHS hay quyền tiếp cận TGPL TTHS quyền hệ thống quyền người nói chung, quyền cụ thể quyền tiếp cận tư pháp hay quyền tiếp cận cơng lý Nội hàm u cầu đáng cá nhân nhóm người định việc tiếp cận TGPL TTHS miễn phí dựa quy định pháp luật Theo đó, quyền TGPL TTHS phạm trù để khả lực chủ thể thụ hưởng TGPL TTHS pháp luật bảo đảm 10 ... động triển khai Thanh Trinh Trogiupphaply.gov.vn ngày 12/11/2018 Trợ giúp pháp lý tố tụng hình vai trị trợ giúp viên pháp lý tố tụng hình Thanh Hà Google.trogiupphaply ngày 18/12/2020 Trợ giúp... Thanh Hà Google.trogiupphaply ngày 18/12/2020 Trợ giúp pháp lý tư pháp hình Nguyễn Thị Pha Trogiupphaply.gov.vn ngày 17/9/2019 Qua nghiên cứu đề tài, viết cho thấy tác giả nghiên cứu nhiều góc... tố tụng hình CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ CỦA TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1.1 Khái niệm hoạt động trợ giúp pháp

Ngày đăng: 03/10/2021, 09:56

w