Big thơ được ra đời vào khoảng mùa thu năm 1942 trên con đường HCM bị áp giải từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo -> Trên con đường tù đày với “53 dặm một ngày trời” ấy Bác đã vượt[r]
(1)Chiều tối Vấn đề : Chép phần phiên âm và dịch nghĩa bài thơ “Mộ” So sánh và đánh giá độ chênh lệch dịch thơ và nguyên tác “Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng” * So sánh: - hai câu đầu phần nguyên tác “cô vân mạn mạn” nghĩa là chòm mây cô đơn trôi lững lờ Song dịch thơ lại là “chòm mây trôi nhẹ” Như là chưa lột tả cái thần cảnh vật, chưa biểu đạt cái tâm trạng ẩn chứa bên hình ảnh chòm m ây đó là “cô đơn, có cái gì đó nóng lòng sốt ruột” - câu hình ảnh “sơn thôn thiếu nữ” dịch là cô em xóm núi đ• làm cái nhìn trân trọng người lao động Hơn nguyên tác không cần có chữ tối (như dịch thơ mà thể trời đ• tối) - câu và câu có điệp lại cụm từ “ma bao túc”- “bao túc ma” gợi vòng quay đặn liên tục cối xay, điều đó dịch thơ chưa lột tả Vấn đề 2: Bình giảng bài thơ Mộ A Đặt vấn đề: - Chiều tối là bài thơ thứ 31 133 bài tập NKTT Hồ Chí Minh Big thơ đời vào khoảng mùa thu năm 1942 trên đường HCM bị áp giải từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo -> Trên đường tù đày với “53 dặm ngày trời” Bác đã vượt lên hoàn cảnh cực để đồng cảm với thiên nhiên, sống, người - Vẻ đẹp bài thơ “Chiều tối” không là vẻ đẹp tranh thiên nhiên – vẻ đẹp người lao động mà quan trọng là vẻ đẹp tâm hồn chủ thể trữ tình B Giải vấn đề: I Hai câu thơ đầu đã thể rõ cảnh thiên nhiên chiều tối và ẩn chứa bên là tâm trạng người trước cảnh chiều tối: Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không (2) + Một khung cảnh thiên nhiên nơi rừng núi lúc chiều tối Có cánh chim chiều mệt mỏi bay tổ Có chòm mây lẻ loi, lững lờ trôi tầng không + Một không gian rộng lớn, thinh vắng cái thời khắc cuối cùng ngày Cảnh chiều tối gợi lên hình ảnh cánh chim khá quen thuộc: “Quyện điểu qui lâm tầm túc thụ” a Chỉ với cánh chim bay rừng này câu thơ đã lộ rõ thời gian trôi dần tối vùng sơn cước Cách diễn tả thời gian hình ảnh cánh chim vốn là motip quen thuộc thi ca phương Đông “Chim bay núi tối rồi” (Ca dao) “Chim hôm thoi thót rừng” (Nguyễn Du) “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” (Huy Cận) - Tuy nhiên hình ánh cánh chim chiều tối vốn còn có nét khác với thi ca truyền thống + Cánh chim cổ thi thường bay với phiêu bạt “Ngàn mai gió chim bay mỏi” Hay: “Thiên sơn điểu phi tuyệt” (Ngàn non bóng chim tắt) (Liễu Tông Nguyên) => Đây là cánh chim bay hút không gian vô tận ngàn non Đằng sau nó là tâm trạng cô độc, bất lực trước cái vô cùng không gian vũ trụ + Còn “Chiều tối” HCM thì cánh chim không vô vọng mà tìm tổ ấm - tìm sống, nó vừa là nét vẽ phác hoạ không gian vừa gợi ý niệm thời gian b Hình ảnh cánh chim chiều tối bên cạnh ý nghĩa biểu thời gian, không gian còn có ý nghĩa biệu tâm trạng - Chim bay rừng là tín hiệu buổi chiều tối đây chim bay trạng thái mệt mỏi – “quyện điểu” -> Hình tượng cánh chim thơ Bác không quan sát trạng thái vận động bên ngoài thơ xưa (cánh chim bay) mà còn cảm nhận sâu trạng thái bên (cánh chim mỏi mệt) - Phải trạng thái đã phần nào nói lên cảnh ngộ và tâm trạng người nhìn cảnh chiều? Có thể thấy gần gũi, tương đồng cánh chim mỏi mệt sau ngày kiếm ăn với người tù đã thấm mệt sau ngày vất vả lê bước trên đường đày, chiều tối mà chưa biết đâu là chốn nghỉ Sự tương đồng hoàn cảnh đã tạo mối tương (3) thông người và cảnh Ngoại cảnh mà là tâm cảnh Trong ý thơ có hoà hợp, đồng điệu tâm hồn nhà thơ với cảnh vật thiên nhiên Cội nguồn cảm thông là tình yêu thương mênh mông Bác dành cho mợi sống trên đời Nếu câu khai chủ yếu gợi thời gian thì câu thừa lại gợi mặt không gian chiều tối Cô vân mạn mạn độ thiên không a So với nguyên tác thì câu thơ dịch chưa lột tả ý thơ nguyên tác là chòm mây cô đơn trôi lững lờ trên tầng không => Như hai chữ “cô vân” không nói lên chòm mây đơn lẻ trời chiều mà còn diễn tả tâm trạng buồn bã lẻ loi cái bao la không gian chiều tối b Hình ảnh “Chòm mây trôi nhẹ tầng không” gợi nhớ câu thơ Thôi Hiệu bài Hoàng Hạc lâu “Ngàn năm mây trắng bây còn bay” và thơ Nguyễn Khuyến “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” (Thu điếu) Vẫn là thi liệu quen thuộc mây thơ Bác không gợi vĩnh viễn hay mang cái khắc khoải mơ hồ người trước hư không mà là chòm mây cô đơn, chậm chậm trôi bầu trời bao la Chòm mây có hồn người, nó mang cái tâm trạng lẻ loi, đơn độc và cái băn khoăn, trăn trở chưa biết tương lai phía trước đến đâu người tù nơi đất khách c Có thể nói câu thơ thứ hai với hình ảnh chòm mây cô đơn trôi lững lờ trước hết đã gợi lên không gian hoang vắng mênh mông Hơn thế, hình ảnh này nhà thơ còn gửi gắm niềm cô đơn, sốt ruột cảnh tù hãm, niềm khát khao bến bờ bình yên d Hai câu thơ đầu bài Chiều tối còn gợi nhớ hai câu thơ Lí Bạch bài: “Độc toạ Kính Đình sơn” (Một mình ngồi trên núi Kính Đình) “Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn” (Bầy chim loạt bay cao Lưng trời thơ thẩn đám mây mình) (Xuân Diệu dịch) -> Có thể thấy, cánh chim thơ Lí Bạch bay hút vào cõi vô tận thì thơ Bác, đó là cánh chim ccủa đời sống thực, nó bay theo cái nhịp điệu quen thuộc và bình ổn sống: sáng bay kiếm ăn, tối bay rừng tìm chốn ngủ ánh mây Lí Bạch bay nhàn tản gợi cảm giác thoát tục, còn chòm mây thơ Bác toát lên cái vẻ yên ả, bình đời sống thường ngày * Tóm lại: (4) - Hai câu khai, thừa bài thơ đã tái tranh thiên nhiên nơi sơn cước lúc chiều tối Bức tranh đã thể qua bút pháp chấm phá lấy điểm để gợi diện Chỉ hai hình ảnh: cánh chim, chòm mây mà vừa gợi thời gian, vừa gợi không gian buổi chiều tối - Từ tranh thiên nhiên đã biểu lộ cảnh ngộ và tâm trạng người ngắm cảnh Đó là cô đơn và nỗi buồn- nỗi buồn người xa xứ bị áp giải cảnh núi rừng chiều tối dần buông -> Qua nỗi buồn cô đơn hai câu mở đầu bài thơ “Chiều tối” chúng ta càng thấy rõ điều đó là: “Nhật kí tù” HCM không biểu tâm hồn lớn lao cao mà còn chân thành bày tỏ nỗi niềm riêng người người - Thế nhưng, dù bị giải từ lúc “Gà gáy lần đêm chửa tan”, phải hứng chịu “Gió thu lạnh lẽo trận trận táp vào mặt”, phải trải qua “Năm mươi ba cây số ngày- Mũ áo dầm mưa rách hết giày” tình cảnh “xiềng xích thay dây trói” và “Lại khổ thâu đêm không đủ chỗNgồi trên hố xí đợi ban mai”, tâm hồn Bác luôn hướng thiên nhiên Từ tranh thiên nhiên , ta thấy cái nhìn trìu mến dõi theo biểu tạo vật Đằng sau cái nhìn ấy, cháy bỏng và khắc khoải ước mong sum họp, niềm khao khát tự - Mệt mỏi, đau đớn và chán chường, mà cảm hứng thơ đến với Bác Không có chân dung người tù khổ ải mà cái dáng vẻ, phong độ bậc tao nhân mặc khách ung dung, thư thái thưởng ngoạn cảnh chiều hôm nơi núi rừng Những câu thơ mềm mại thực lại có chất thép bên Nếu không có ý chí và nghị lực phi thường vượt lên hoàn cảnh, có lĩnh kiên cường và tự chủ, tự hoàn toàn tinh thần Bác thì khó có vần thơ cảm nhận thiên nhiên sâu sắc, tinh tế hoàn cảnh tù đày khắc nghiệt Quả đúng là thơ bác có hoàquyện chất thép và cái tình, chất thép càng sâu nặng thì cái tình càn bao la: “Vần thơ Bác, vần thơ thép Mà mênh mông bát ngát tình” (Hoàng Trung Thông) II Hai câu bài Chiều tối là tranh sống sinh hoạt người Nếu hai câu khai, thừa là cảnh sắc thiên nhiên mang đậm phong vị cổ điển thì hai câu chuyển, hợp lại là hình ảnh xã hội mang màu sắc thơ ca đại: Hai câu thơ sau bài thơ có vận động chuyển đổi mặt thời gian và không gian - Nếu thời gian hai câu đầu là chiều muộn thì hai câu sau là đêm tối (5) - Nếu trên là không gian mở chièu cao, rộng thì hai câu thơ sau lại là không gian khép dần lại thu vào ngôi nhà xóm núi và cuối cùng là hội tụ lò lửa hồng Câu thơ chuyển là hoàn toàn chuyển đổi đúng với chức nó: từ trời mây chim chóc đến chuyển sang người: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc” a Hình ảnh người đây thật mẻ so với hình ảnh người thơ cổ và lãng mạn - Trong thơ cổ, lên cánh chim ngàn thường là hình ảnh người đạo sĩ ẩn sĩ: “Nghìn non bóng chim tắt Muôn nẻo dấu người không Thuyền đơn ông tơi nón Một mình câu sông tuyết” (Giang tuyết – Liễu Tông Nguyên) - Và thơ lãng mạn là bóng gian nhân u sầu buồn bã “Mây vẩn không chim bay Khi trời u uất hận chia ly ít nhiều thiếu nữ buồn không nói” (ĐMTT – Xuân Diệu) b Còn CT là sơn nữ không phải cô gái “mắt xanh biêng biếc mình tương tư” mà là sơn nữ với công việc nhà nông - Người thiếu nữ chiều tối xay ngô mang vẻ đẹp khoẻ khoắn người lao động mải mê với cồng việc + Vẻ đẹp khoẻ khoắn say mê công việc sơn thôn thiếu nữ đặc tả qua điệp từ lliên hoàn: “ma bao túc” – “bao túc ma” Với điệp ngữ này đã nối liền các dòng thơ diễn tả vòng quay liên tục, đặn động tác xay ngô + Câu thơ gợi tả thôi mà chất chứa bao cảm thông yêu thương đó: HCM đã quên nỗi vất vả riêng mình để đồng cảm với cô gái đảm đang đảm đương công việc nặng nề liên tiếp - Trong thơ cổ dù mạch thơ vận động từ tranh thiên nhiên đến đời sống người bóng dáng người thấp thoáng, mờ nhạt, nhỏ bé và thiếu vắng sống vận động Hình ảnh người tôn thêm cái hoang sơ, hùng vĩcủa đất trời thiên nhiên Còn đây, thơ Bác, hình ảnh cô gái xay ngô toát lên vẻ trẻ trung, khoẻ mạnh, đầy sức sống Giữa núi rừng mênh mông, thiếu nữ sơn cước không bị hoà lẫn vào cảnh vật hay trở nên nhỏ bé, yếu ớt mà trái lại, chính cô là điểm sáng tranh, là trung tâm cảnh vật Công việc lao động cô, lửa hồng từ lò than và nhiệt huyết tuổi trẻ đã làm bừng sáng và sưởi ấm không gian rừng núi (6) chiều tối âm u, heo hút Khung cảnh dễ đưa lại cho người đường, là người tù, ấm sống, niềm vui và niềm hạnh phúc bình dị, thường nhật Câu thơ cuối với hình ảnh lô dĩ hồng đã trở thành trung tâm tranh chiều tối, tạo nên sức sống, ấm áp a Với ánh hồng này nhà thơ đã diễn tả thật tinh tế thời gian vào buổi tối - Thực chất lò than đã nhóm lên từ trước phải đến trời tối hẳn thì người phía ngoài nhìn thấy nó rực sáng lên - đây nhà thơ dùng hình ảnh ánh sáng để diễn tả bóng tối (theo bút pháp cổ điển lấy động để tả tĩnh) và dịch thơ tác giả Nam Trân thêm vào chữ tối câu thứ ba đã làm mát không ít cái tinh tế nguyên tác: “Đúng là xay ngô tối đặt chữ tối vào đây thì sớm quá, lộ quá Nguyên văn không nói đến tối mà tự nhiên nói đến, thời gian trôi dần theo cánh chim và làn mây, theo vòng xoay cối xay ngô, quay quay mãi, ma bao túc… bao túc ma hoàn… và đến cối xay dừng lại thì lô dĩ hồng, lò đã rực hồng, tức trời tối, trời tôí thì lò rực lên” - Ba chữ “ma bao túc” câu dược điệp vòng đầu câu “bao túc ma hoàn” tạo nên nối âm liên hoàn, nhịp nhàng vừa diễn tả cái vòng quay không dứt động tác xay ngô vừa thể dòng lưu chuyển thời gian từ chiều đến tối b Hình ảnh ảnh hồng cuối bài thơ không toả sáng mà còn toả ấm xua cái cô quạnh nơi không gian núi rừng và với ánh hồng này còn làm đẹp vẻ đẹp hồng hào, khoẻ khoắn người lao động Đồng thời nó còn bao hàm diễn tả niềm vui sum vầy người sau ngày vất vả c Một lần ta lại nhận cái nhìn trìu mến hường sống Bác Cái nhìn vừa tự nhiên bao người khác vừa thể quan tâm và tình cảm yêu thương Người với người lao động nghèo Hai câu thơ có sắc điệu tươi vui cho thấy niềm phấn khích, thích thú trước vẻ đẹp sống đời thường dâng lên tâm hồn nhà thơ Dường Người đã hoàn toàn quên cảnh ngộ mình để cảm nhận sống, để đồng cảm, sẻ chia với nièm vui Niềm hạnh phúc bình dị người lao động vất vả tự và tự chủ d Với chữ hồng Bác đã làm sáng rực lên toàn bài thơ, đã làm mỏi mệt, uể oải, vội vã, nặng nề đã điễn tả trongba câu đầu, làm sáng rực lên khuôn mặt cô em sau xay xong ngô tối Chữ “hồng” nghệ thuật thơ Đường người ta gọi là mắt thơ (thi nhãn) là “nhãn tự” (chữ mắt), nó sáng bừng lên, nó cân lại, chữ thôi, với hai mươi bảy chữ khác dầu nặng đến nữa… Với chữ hồng (7) đó, có còn cmả giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn đâu, mà thấy màu đỏ đã nhuốm lên bóng đêm, thân hình, lao động cô gái đáng yêu Đó là màu đỏ tình cảm Bác * Tóm lại: - hai câu cuối bài thơ Chiều tối, tranh thiên nhiên u buồn cô quạnh đã thay tranh sinh hoạt người đầy khoẻ khoắn, ấm áp, tươi tắn -> Sự vận động hình tượng thơ đã thể vẻ đẹp tư tưởng HCM: Tràn đầy niềm lạc quan và tình yêu sống tha thíêt - Như vậy, giống nhiều bài thơ khác Bác, hình tượng thơ bài Chiều tối vận động thật khoẻ khoắn, bất ngờ và theo xu phát triển: từ ánh chiều âm u tăm tối đến ánh lửa rực hồng, ấm áp; từ mỏi mệt đến khoẻ khoắn; từ buồn đến vui Sự vận động này cho thấy cái nhìn tràn đầy niềm lạc quan yêu đời, thể tâm hồn luôn hường sống, ánh sáng và tương lai nhà thơ - chiến sĩ Hồ Chí Minh - Gốc rễ vận động bài thơ chính là từ lòng nhân ái HCM, người đã quên nỗi bất hạnh riêng mình hướng tới hạnh phúc đời thường gia đình, cô gái nơi xóm núi bên bếp lửa hồng Người là đã “nâng niu tất quên mình” C Kết luận: Bài thơ chiều tối trước hết đã tái tranh thiên nhiên nơi sơn cước vào lúc chiều tối và sống bình dị người lao động Thung Hoa Sự vận động tranh cảnh Chiều tối này là từ u buồn, hoang vắng lạnh lẽo đến sống sôi động, ấm áp Bức tranh cảnh chiều tối đã toát lên vẻ đẹp tâm hồn HCM Đó là lòng yêu thương rộng lớn, là tinh thần lạc quan yêu đời người tù chiến sĩ, thi sĩ -> Bài thơ không miêu tả cảnh chiều nơi sơn cước mà trên hết và toát lên từ toàn thi phẩm là hình tượng nhân vật trữ tình có lòng yêu thương rộng lớn, luôn luôn nâng niu, trân trọng sống trên đời Người đã quên cảnh ngộ thân, đau đớn thể xác, mệt mỏi tinh thần để yêu thương và nâng niu cánh chim chiều, áng mây trôi, cảnh lao động vất vả đỗi bình dị, tự người Sự nâng nui xuất phát từ lẽ sâu xa và lớn đẹp Bác: “Bác sống trời đất ta” (Tố Hữu) (8)