1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoàn thiện kiểm toán hoạt động trong các ngân hàng thương mại việt nam

236 36 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH - - TRẦN PHƯƠNG THÙY HỒN THIỆN KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 9.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS THỊNH VĂN VINH TS CAO TẤN KHỔNG HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng Các tài liệu được sử dụng công trình đều có nguồn gốc rõ ràng Những đánh giá, nhận định công trình đều cá nhân nghiên cứu thực hiện Tác giả luận án Trần Phương Thùy i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 27 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM TOÁN TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 27 1.1.1 Lý thuyết bên liên quan ứng dụng kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại 27 1.1.2 Lý thuyết thay đổi ứng dụng kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại 28 1.1.3 Lý thuyết hiệu suất, hiệu xã hội ứng dụng kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại 30 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 31 1.2.1 Lịch sử đời phát triển kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại 31 1.2.2 Khái niệm, vai trị kiểm tốn hoạt động Ngân hàng thương mại 34 1.2.3 Đặc điểm kinh doanh ngân hàng ảnh hưởng tới kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại 40 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng tới kiểm toán hoạt động ngân hàng thương mại 45 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 51 1.3.1 Nội dung kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại 52 ii 1.3.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá thực kiểm tốn hoạt động Ngân hàng thương mại 57 1.3.3 Phương pháp tiếp cận phương pháp kỹ thuật kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại 64 1.3.4 Quy trình kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại 72 1.4 KINH NGHIỆM THỰC HIỆN KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 77 1.4.1 Kinh nghiệm thực kiểm toán hoạt động Ngân hàng DBS Singapore77 1.4.2 Kinh nghiệm thực kiểm toán hoạt động Ngân hàng Bank of Thailand 80 1.4.3 Kinh nghiệm thực kiểm toán hoạt động Ngân hàng HSBC 82 4.4 Bài học kinh nghiệm kiểm toán hoạt động cho Ngân hàng thương mại Việt Nam rút từ số Ngân hàng giới 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 87 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 87 2.1.1 Khái quát hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 87 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức nhiệm vụ kiểm toán nội Ngân hàng thương mại Việt Nam 94 2.2 ĐẶC ĐIỂM KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 95 2.2.1 Căn pháp lý thực Kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 95 2.2.2 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến việc thực kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 101 2.3 THỰC TẾ TRIỂN KHAI KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 107 2.3.1 Khái quát kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 107 iii 2.3.2 Thực trạng nội dung kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 108 2.3.3 Thực trạng hệ thống tiêu chí đánh giá thực kiểm tốn hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 116 2.3.4 Thực trạng phương pháp tiếp cận, phương pháp kỹ thuật kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 127 2.3.5 Thực trạng quy trình kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 136 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 148 2.4.1 Những kết đạt thực Kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 148 2.4.2 Hạn chế thực Kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 153 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế thực Kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 160 KẾT LUẬN CHƯƠNG 164 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 165 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 165 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ U CẦU HỒN THIỆN KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 167 3.2.1 Quan điểm hoàn thiện kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 167 3.2.2 u cầu hồn thiện kiểm tốn hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 168 3.3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 173 iv 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện nội dung kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 173 3.3.2 Nhóm giải pháp xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kiểm tốn hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 177 3.3.3 Nhóm giải pháp phương pháp tiếp cận, phương pháp kỹ thuật kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 184 3.3.4 Nhóm giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 194 3.4 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 204 3.4.1 Về phía quan quản lý Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 204 3.4.2 Về phía Ngân hàng thương mại Việt Nam 206 KẾT LUẬN CHƯƠNG 214 KẾT LUẬN 215 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt tiếng Việt 3Es Economic, Efficience, Effectiveness (Tiết kiệm, Hiệu quả, Hiệu lực) BKS Ban kiểm sốt CNTT Cơng nghệ thông tin HĐQT Hội đồng quản trị IAPC The International Auditing Practices Committee (Ủy ban thực hành kiểm toán quốc tế) IIA Institute of Internal Auditors (Hiệp hội kiểm toán nội bộ) KPIs Key Performance Indicator KTHĐ Kiểm toán hoạt động KTNB Kiểm toán nội KTV Kiểm toán viên KTVNB Kiểm toán viên nội NCS Nghiên cứu sinh NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại OECD Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế) QLRR Quản lý rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo DANH MỤC VIẾT TẮT CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư phát triển Việt vi Nam MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội MSB Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương tín Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngọai thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VPB Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh vượng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mơ hình biến động đầu vào tới tác động dự kiến chương trình, dự án 29 Bảng 1.2: Tóm tắt lịch sử hình thành phát triển KTHĐ NHTM KTNB thực 32 Bảng 1.3: Nhóm tiêu chí kiểm tốn tính kinh tế 60 Bảng 1.4: Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu KTHĐ NHTM 62 Bảng 1.5: Hệ thống tiêu chí kiểm tốn tính hiệu lực KTHĐ NHTM 63 Bảng 1.6: Các bước công việc cụ thể phương pháp định hướng rủi ro KTHĐ NHTM 67 Bảng 1.7: Phương pháp kỹ thuật thực KTHĐ NHTM 70 Bảng 1.8: Quy trình phân tích chứng KTHĐ 75 Bảng 1.9: Nội dung hệ thống tiêu chí đánh giá KTHĐ KTNB thực Ngân hàng DBS Singapore 78 Bảng 1.10: Nội dung kiểm toán KTHĐ thực KTNB Ngân hàng Bank of Thailand 81 Bảng 2.1: Tổng hợp số lượng NHTM từ năm 2014 đến 31/3/2021 89 Bảng 2.2: ROE ROA khối NHTM Nhà nước NHTM cổ phần năm 93 Bảng 2.3: Tham chiếu mức độ độ rủi ro phát NHTM DEF 131 Bảng 3.1: Ứng dụng mơ hình Bảng điểm cân (BSC) xây dựng tiêu chí đo lường hiệu ngân hàng bán lẻ 182 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp câu hỏi kiểm toán gắn với mục tiêu kiểm toán KTHĐ 198 viii DANH MỤC HỘP, BIỂU Hộp 1.1: Mẫu báo cáo KTHĐ NHTM KTNB thực 77 Hộp 2.1: Trích Báo cáo đánh giá độc lập Công ty TNHH kiểm toán Deloite Việt Nam NHTM KIL năm 2017 - Thông tư số 39/2011/TT- NHNN Công văn số 6383/NHNN - TTGSNH 117 Hộp 2.2: Trích dẫn phương pháp kiểm toán theo định hướng rủi ro 130 NHTM KLM 130 Hộp 2.3: Tổng hợp kỹ thuật thu thập chứng Khung chương trình kiểm tốn KTNB NHTM Việt Nam 132 Hộp 2.4: Tổng hợp thủ tục phân tích NHTM Việt Nam 135 Hộp 2.5: Trích thủ tục kiểm tốn Cơng ty kiểm tốn độc lập HIK NHTM Việt Nam kiểm toán đánh giá hiệu hệ thống KSNB 142 Hộp 2.6: Trích phát kiểm tốn kiểm tốn hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam 143 Hộp 2.7: Trích phát kiểm toán KTNB NHTM KIH với kiểm tốn cơng tác xử lý nợ xấu theo nghị 42 năm 2019 144 Hộp 2.8: Thư quản lý Công ty TNHH Kiểm toán KHL kiểm toán NHTM 145 Hộp 2.9: Trích báo cáo KTHĐ KTNB NHTM KLM hoạt động QLRR 145 Biểu 2.1.: Vốn tự có NHTM Việt Nam giai đoạn 2014- Quý I/2021 90 Biểu 2.2: Hệ số an toàn vốn CAR NHTM Việt Nam giai đoạn 2014 - Quý I/202191 Biểu 2.3:Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng tổ chức tín dụng Việt Nam giai đoạn 2014- Quý I/2021 92 ix kiểm tốn nói chung KTHĐ nói riêng để nhìn nhận rõ rủi ro điều kiện, mơi trường từ có giải pháp hỗ trợ NHTM thực QLRR hiệu Các NHTM Việt Nam cần tăng cường ứng dụng CNTT kiểm toán với việc sử dụng kiểm toán nền tảng máy tính kiểm toán liên tục Để hỗ trợ nhà quản trị ngân hàng, KTNB NHTM Việt Nam cần thực kiểm toán liên tục điều kiện hiện NHTM Việt Nam phát triển dịch vụ ngân hàng sớ, tốn sớ mạnh mẽ Đây xu hướng NHTM giới quan tâm Ứng dụng CNTT, kiểm toán liên tục (Continuos Audit - CA) không cần giấy tờ, điện tử, thực kiểm toán trực tuyến theo thời gian thực CA định nghĩa phương pháp luận kiểm toán cho phép KTV phát hành báo cáo kiểm toán văn vấn đề kiểm toán đồng thời sau giao dịch phát sinh Lợi ích việc sử dụng CA giảm thời gian chi phí mà KTV với công việc kiểm tra thủ công giao dịch số dư tài khoản Từ đó, CA tạo điều kiện để KTVNB tập trung vào việc hiểu rõ đặc điểm chi nhánh/đơn vị ngân hàng kiểm tốn; đặc điểm dịng sản phẩm; rủi ro giai đoạn ngân hàng; cấu trúc KSNB ngân hàng KTNB NHTM Việt Nam thực kiểm toán theo phương pháp tiếp cận hệ thống: xem xét lợi chiến lược NHTM; xác định phân tích rủi ro chi nhánh/đơn vị NHTM; hiểu quy trình lực cần thiết để thực mục tiêu chiến lược; trình đo lường điểm chuẩn hiệu suất; chuẩn bị mơ hình kinh doanh cấp thực thể để phục vụ lăng kính hệ thống chiến lược; sử dụng mơ hình để tạo kỳ vọng sở dẫn liệu báo cáo tài chính; so sánh kết tài báo cáo với kỳ vọng, sử dụng xét đoán chuyên môn CA phụ thuộc vào chất lượng liệu phân tích giao dịch liên tục Dữ liệu ngân hàng giám sát liên tục CA thực phân tổ NHTM có hàng trăm chi nhánh phân tổ để khám phá liệu có tổ tổ có đặc trưng riêng KTVNB quan tâm đến việc phát điểm khác thường tổ từ phân tích liệu đưa cảnh báo rủi ro tư vấn kịp thời Khi CNTT ứng dụng mạnh mẽ NHTM, hệ thống kế tốn tích hợp 212 nhanh chóng trở nên phổ biến sớm trở thành sở thiết lập cho kỳ vọng tính sẵn có tức thơng tin tài Báo cáo tài KTVNB NHTM Việt Nam hỗ trợ HĐQT việc đánh giá lại hoạt động giám sát thường ngày với việc thực theo dõi số hoạt động (KPIs) khác chi nhánh ngân hàng Các trích dẫn theo dõi thu thập sở chọn lọc, sau gửi email cho nhà quản lý khu vực chi nhánh ngân hàng để cảnh báo rủi ro sớm ví dụ tín dụng cấp mức cho phép ghi nhận đảo ngược loại giao dịch định KTNB NHTM Việt Nam cần thực kiểm tốn kỹ thuật cơng cụ đánh giá có hỗ trợ máy tính (Computer Assisted Audit Tools and Techniques - CAATT) Trước tiên việc ứng dụng CAATT để tự động hóa số chức đánh giá định NHTM, tương lai mở rộng ứng dụng rộng rãi Theo Viện nghiên cứu của IIA (2004), KTVNB sử dụng cơng cụ kỹ tḥt kiểm tra có hỗ trợ của máy tính CAATT KTHĐ để cải thiện hiệu quả, hiệu lực chất lượng của kiểm tốn Bởi lẽ CAATT tự động hóa thủ tục kiểm tốn thủ cơng có, cho phép KTVNB thực thủ tục kiểm toán mới, giám sát hoạt động liên tục Cũng theo IIA (2004), ba giai đoạn (lập kế hoạch, thực hiện/tiến hành báo cáo) KTHĐ hưởng lợi từ việc sử dụng CAATT Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán của KTHĐ, phần mềm kiểm toán thực phân tích rủi ro từ hỗ trợ KTVNB lựa chọn khu vực để kiểm toán, xác định rủi ro ban đầu để xác định nội dung kiểm toán phù hợp Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, CAATTS mang lại nhiều hội việc kiểm tra biện pháp kiểm sốt CNTT KTVNB sử dụng phần mềm kiểm toán tổng quát GAS (Generalized Audit Software - GAS) Phương pháp thực thử nghiệm 100% mẫu đánh giá để tính tốn lại tổng số báo cáo ước tính để thực phân tích xác định giao dịch bất thường Đây sở để KTV xác nhận xác định hạng mục để kiểm tra Trong KTHĐ, cơng cụ GAS giúp kiểm tra tính hữu hiệu, hiệu lực của biện pháp kiểm sốt Ví dụ: 213 kiểm tra độ xác, tính đầy đủ kiểm soát ủy quyền cách xác định giao dịch được nhập sai (lỗi khóa), bị thiếu dữ liệu, khơng được ủy qùn thích hợp, tương ứng Phần mềm tính lưu lượng hỗ trợ KTVNB phân tích quy trình kinh doanh xác định biện pháp kiểm soát cần thiết Đây nhu cầu quan trọng kiểm toán viên việc định hướng nỗ lực họ vào quy trình kinh doanh kiểm sốt liên quan Trong giai đoạn hoàn tất lên báo cáo, KTVNB sử dụng phần mềm xử lý văn bản, trình bày đồ họa để báo cáo kiểm toán dễ đọc dễ hiểu Khi sử dụng GAS, KTVNB cần phải hiểu rõ việc áp dụng công nghệ để xác định yếu tố rủi ro có ảnh hưởng trực tiếp đến thủ tục kiểm toán KTVNB phải tập trung ý vào hệ thống KSNB vi tính hóa thử nghiệm hệ thống độ xác đầy đủ KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tác giả sử dụng kết nghiên cứu chương chương để đưa yêu cầu hoàn thiện KTHĐ NHTM Việt Nam từ đưa giải pháp hoàn thiện KTHĐ NHTM Việt Nam bao gồm: hồn thiện nội dung kiểm tốn (nội dung đánh giá hiệu QLRR, hệ thống KSNB, hiệu sử dụng nguồn vốn, đầu tư công ty con, công ty liên kết, hiệu QLRR môi trường, xã hội), hồn thiện hệ thống tiêu chí (các bước xây dựng sử dụng mơ hình xây dựng hệ thống tiêu chí tồn diện), hồn thiện phương pháp tiếp cận phương pháp kỹ thuật gắn liền với rủi ro KTHĐ, hoàn thiện quy trình KTHĐ (các giai đoạn: lập kế hoạch kiểm tốn, thực kiểm tốn, hồn tất lên báo cáo kiểm toán, theo dõi kiến nghị sau kiểm toán) 214 KẾT LUẬN Các NHTM nắm giữ quản lý tài sản có mức độ rủi ro cao, mơ hình hoạt động phân tán, ảnh hưởng tới số lượng lớn bên liên quan yêu cầu NHTM cần giám sát, kiểm soát liên tục bên Ngân hàng (hoạt động nội kiểm) Để đáp ứng thông lệ quốc tế IIA Ủy ban giám sát Ngân hàng Basel, KTNB NHTM cần có dịch chuyển từ kiểm toán tuân thủ truyền thống sang KTHĐ Trong chủ tiến hành KTHĐ (kiểm tốn Nhà nước, KTNB, kiểm tốn độc lập) chủ thể kiểm tốn thơng tin nhanh chóng, liên tục đưa tư vấn kịp thời cho nhà quản trị NHTM KTNB Loại hình KTHĐ tiến hành KTNB tạo giá trị gia tăng cho NHTM việc QLRR quản trị, sử dụng tối ưu nguồn lực giúp minh bạch thông tin việc sử dụng nguồn lực hướng tới phát triển bền vững Do vậy, việc hoàn thiện KTHĐ NHTM nhu cầu tất yếu Về lý luận, so với loại hình kiểm tốn truyền thống Kiểm tốn BCTC, kiểm tốn tn thủ KTHĐ loại hình kiểm tốn cịn mẻ Số lượng người am hiểu vận dụng KTHĐ hạn chế Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả, tổ chức nước KTHĐ lĩnh vực khác nhiêu chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu đầy đủ, tồn diện khía cạnh KTHĐ NHTM Về thực tiễn, NHTM Việt Nam dần chuẩn hóa hoạt động kinh doanh Ngân hàng nhằm đáp ứng thông lệ quốc tế yêu cầu an toàn vốn, khoản, quản trị rủi ro…theo Basel II Basel III Tuy nhiên, chức tư vấn KTNB thông qua việc thực KTHĐ NHTM Việt Nam hạn chế, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu bên liên quan bắt kịp xu hướng Qua phân tích cho thấy đề tài luận án “Hồn thiện Kiểm toán hoạt động NHTM Việt Nam” có ý nghĩa thời cần thiết lý luận thực tiễn Với mục tiêu hệ thống hóa, làm sáng tỏ lý luận nghiên cứu để hoàn thiện KTHĐ NHTM Việt Nam, luận án đạt kết chủ yếu sau: 215 Luận án đưa tổng quan cơng trình nghiên cứu nước KTHĐ đồng thời phân tích đưa khoảng trống nghiên cứu để tiến hành thực nghiên cứu khoảng trống Luận án hệ thống hoá, làm rõ bổ sung lý luận chung KTHĐ NHTM Việt Nam với vấn đề: nội dung thực hiện, phương pháp tiếp cận phương pháp kỹ thuật thực kiểm tốn quy trình kiểm tốn Đây tảng lý luận để tác giả nghiên cứu thực tế KTHĐ NHTM Việt Nam Luận án nghiên cứu tổng hợp kinh thực KTHĐ số NHTM giới từ rút học kinh nghiệm vận dụng vào KTHĐ NHTM Việt Nam Dựa sơ lý luận, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế KTHĐ NHTM, luận án khảo sát, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng KTHĐ NHTM Việt Nam nội dung cụ thể: nội dung thực hiện, phương pháp tiếp cận phương pháp kỹ thuật thực kiểm tốn quy trình kiểm tốn Kết đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn Trên sở để luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện KTHĐ NHTM Việt Nam Luận án trình bày rõ định hướng phát triển NHTM Việt Nam, phân tích quan điểm yêu cầu hoàn thiện KTHĐ NHTM Việt Nam Đồng thời, luận án luận giả cụ thể hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện KTHĐ NHTM Việt Nam nội dung hồn thiện nội dung kiểm tốn, hồn thiện phương pháp tiếp cận phương pháp kỹ thuật thực hiện, quy trình kiểm tốn KTHĐ NHTM Việt Nam Tác giả hy vọng kết nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện nâng cao chất lượng, hiệu KTHĐ NHTM Việt Nam tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu tổ chức KTHĐ nói chung, Xin trân trọng cảm ơn quan tâm đóng góp ý kiến của nhà khoa học những người quan tâm đến đề tài nghiên cứu của luận án! 216 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Phương Thùy (2017), Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu kinh doanh ngân hàng các Ngân hàng thương mại, Tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn, 4/2017 (165), tr.33– 37 Trần Phương Thùy (2017), Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro theo Basel II Kiểm tốn nội thực hiện, Tạp chí Hỗ trợ phát triển , 9/2017 (130), tr.22 – 27 Trần Phương Thùy (2017), Chỉ số đánh giá hiệu hoạt động tín dụng phân tích tài của các Ngân hàng thương mại, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, 3/2017 (124), tr.30 – 33 Trần Phương Thùy (2020), Lập kế hoạch kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại kiểm toán nội thực hiện, Tạp chí Kế tốn – Kiểm tốn, 8/2020 (203), tr.74 – 78 86 Trần Phương Thùy (2020), Kiểm toán hoạt động ngân hàng DBS Singapore kiểm toán nội thực hiện học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tài kế toán, 8/2020 (205), tr.89– 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo đánh giá hệ thống KSNB Khung kiểm toán hệ thống KSNB KTNB thực NHTM Việt Nam khảo sát Báo cáo kiểm soát NHTM Việt Nam khảo sát (2014- nay): Vietcombank, Vietinbank, BIDV, MB, Sacombank, Techcombank, ACB, VPBank, VIB Maritime Bank Báo cáo tài hợp NHTM Việt Nam khảo sát từ 2014nay Bộ mơn Kiểm tốn đại học Kinh tế quốc dân (2014), Giáo trình Kiểm tốn hoạt động, Nhà xuất đại học Kinh tế quốc dân Bộ môn Kiểm toán, Đại học kinh tế TP.HCM (2014), Kiểm toán hoạt động, Nhà xuất Phương Đông Bộ môn Kế toán ngân hàng (2014), Kiểm toán nội Ngân hàng thương mại, Tài liệu học tập, Nhà xuất Lao động Bùi Khắc Hoài Phương (2019), Phát triển bền vững các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội, Việt Nam Đặng Anh Tuấn (2015), Nhân tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển kiểm tốn hoạt động lĩnh vực công Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, Việt Nam Điều lệ/Quy chế tổ chức KTNB Sổ tay/Cẩm nang KTNB NHTM Việt Nam khảo sát (2014- nay): Vietcombank, Vietinbank, BIDV, MB, Sacombank, Techcombank, ACB, VPBank, VIB Maritime Bank 10 Học viện tài (2014), Lý thuyết kiểm tốn, Nhà xuất Tài 11 Kiểm toán nhà nước (2015 – 2019), Báo cáo kết kiểm tốn Tổ chức tín dụng 12 Lê Thị Ngọc Phương (2017), Kiểm toán hoạt động Kiểm tốn nội thực hiện Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Thương mại, Hà Nội, Việt Nam 13 Lê Thị Thu Hà (2011), Tổ chức Kiểm toán nội Cơng ty tài Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, Việt Nam 14 Lê Tuấn Nam (2014), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm soát, kiểm toán nội nâng cao Trường bồi dưỡng cán ngân hàng, Ngân hàng nhà nước Việt Nam 15 Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh (2012), Phân tích hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần việt nam, Tạp chí Khoa học 2012:21a 158-168 Trường Đại học Cần Thơ 16 Luật kế toán số 88/2015/QH13 ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2015, Luật kế toán, Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 17 Nghị định số 05/2019/NĐ-CP ban hành ngày 22 tháng 01 năm 2019, Kiểm tốn nội bộ, Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 18 Nguyễn Anh Phương (2014), Tiêu chí kiểm tốn kiểm tốn hoạt động, Tạp chí Tài 19 Nguyễn Hồng Yến cộng (2009), Giải pháp phát triển Kiểm toán hoạt động Agribank, Đề tài sở, Học viện Ngân hàng 20 Nguyễn Minh Phương (2016), Hồn thiện Kiểm tốn nội Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội, Việt Nam 21 Nguyễn Phúc Quý Thạnh (2019), Phân tích hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí cơng thương 22 Nguyễn Thanh Phương (2012), Phát triển bền vững Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội, Việt Nam 23 Nguyễn Thị Hà Thanh, Lê Hồng Việt (2018), Phân tích hiệu hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2011-2016, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại số 103(2018) 24 PGS.TS Thịnh Văn Vinh (2010), Sách chuyên khảo Kiểm toán hoạt động, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 25 Phạm Thanh Huyền cộng (2016), Nâng cao chất lượng kiểm tốn nội Vietcombank theo chuẩn mực q́c tế về thực hành kiểm tốn nội q́c tế IIA, Đề tài cấp ngành, Ngân hàng nhà nước Việt Nam 26 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, Luật Luật 69/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 27 Thông tư 39/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011, Quy định về kiểm toán độc lập đới với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 28 Thông tư 44/2011/TT-NHNN ban hành ngày 29/12/2011, Quy định về hệ thớng kiểm sốt nội bộ, KTNB của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Ngân hàng nhà nước Việt Nam 29 Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ban hành ngày 18 tháng năm 2018, Quy định về hệ thớng kiểm sốt nội của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng nhà nước Việt Nam 30 Thông tư số 8/2021/TT-BTC ban hành ngày 25 tháng năm 2021, Chuẩn mực kiểm toán nội Việt Nam nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn nội bộ, Bộ tài 31 Trương Lệ Hiền (2015), Nâng cao chất lượng kiểm toán nội NHTM Việt Nam theo chuẩn mực q́c tế về thực hành kiểm tốn nội của hiệp hội kiểm tốn nội q́c tế IIA, Đề tài cấp ngành, Ngân hàng nhà nước Việt Nam 32 TS Phan Thị Hằng Nga, Trần Phương Thanh – Trường CĐ Tài Hải quan (2016), Nghiên cứu đo lường hiệu hoạt động kinh doanh của 33 NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 – 2014, Tạp chí Ngân hàng, số 24 33 Vũ Thùy Linh (2014), Hoàn thiện q trình tổ chức máy kiểm tốn nội các ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội, Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH: 34 Alvin A.Aren, Elder.Randal J, Beasley Mark S (2005), Auditing an intergrated approach, Prentice Hall International,Inc 35 Annual Report 2015 - 2019 of Bank of Thailand 36 Annual Report 2015 - 2019 of DBS Bank in Singapore 37 Annual Report 2015 - 2019 of HSBC VietNam 38 Ashley, B & Marie, P 2000, 'The Swedish management audit: a precedent for performance and value for money audits', Managerial Auditing Journal, vol 15, no 3, pp 85-97 39 Basel Committee on Banking Supervision (1998), Framework for the Evaluation of Internal Control System, Bank for international settelements 40 Basel Committee on Banking Supervision (2001), Internal audit in banks and the supervisor's relationship with auditors, Bank for international settelements 41 Basel Committee on Banking Supervision (2012) The internal audit function in banks, Bank for international settelements 42 Basel Committee on Banking Supervision (2015), The “four lines of defence model” for financial institutions, Bank for International Settlements 43 Basel Committee on Banking Supervision (2017),Guidelines Identification and management of step-in risk, Bank for international settelements 44 Berhanu Ayansa Angessa (2019), Factors affecting performance audit practice: a case of office of oromia auditor genera, Addis Ababa University, Ethiopia 45 Bowen, D E., & Waldman, D A.(1999), Customer-driven employee performance, San Francisco, Jossey-Bass 46 Carmichael, DR, Willingham, JJ & Schaller, CA 1996, Auditing concepts and methods: a guide to current theory and practice, 6th edn., The McGrawHill Companies Inc, USA 47 Carolyn Ditteie; Paolo Casati, (2014), Evaluating Internal Control SystemsA Comprehensive Assessment Model (CAM) for Enterprise Risk Management, IIARF research report 48 Dinh Xuan Cuong, Hoang Thi Hien & Tran Long (2018), Multi-Criteria Decision-Making Model Evaluating the Performance of Vietnamese Commercial Banks, International Journal of Financial Research, Vol 9, No 1, pp 132 -141 49 Donaldson and Lee Preston (1995), The Stakeholder Theory of the Corporation: Concepts, Evidence, Implications, Academy of Management Review 50 Doran, G T (1981) "There's a S.M.A.R.T Way to Write Management's Goals and Objectives", Management Review, Vol 70, No 3, pp 35-36 51 Elhami (2007), Creating criteria in Performance Auditing, Danesh Hesabrasi 52 European Court of Auditor (2013), Guideline on Risk Assessment 53 European Court of Auditor (2017), Performance Audit Manual 54 F Edward Freeman (1984), Strategic Management: A Stakeholder Approach, University of Virginia 55 Fábio Mafra (2016), Theory of Change and its Potential Use in Performance Audits 56 Financial Institutions Business and Accounting Policy Office Regulatory Policy Department (2018), Policy Statement of the Bank of Thailand- Guidelines for Internal Audit of Financial Institutions, Financial Institutions Policy Group 57 Fries, Steven & Taci, Anita (2005), Cost efficiency of banks in transition: Evidence from 289 banks in 15 post-communist countries, Journal of Banking & Finance, Elsevier, vol 29(1), pp 55-81, 58 Funnell, S.C and Rogers, P J (2011), Purposeful program theory: effective use of theories of change and logic models, San Francisco: JosseyBass/Wiley 59 Gay, G & Simnett, R 2010, Auditing and assurance services in Australia, 4th edn., McGraw Hill Australia Pty Limited, Australia 60 Ghodratolah Haidari Nejad (2014), Determining Criteria in Performance Auditing, International SAMANM Journal of Finance and Accounting, Vol 2, No 2, pp 99- 108 61 Glynn, JJ 1985, 'Value for money auditing - an international review and comparison', Financial Accountability & Management, vol 1, no 2, pp 113128 62 Homewood, L 2001, Auditing fundamentals, Tertiary Press, Malaysia 63 Idependent evaluation group (2017), Results and Performance of the World Bank Group 64 IIA (2010), International Standards for the Professional Practice of Internal Auditing (Standards) 65 IIA Australia (2019), Control Assessment: A Framework, Whitepaper 66 IIA (1978), Standards for the Professional Practice of Internal Auditing 67 IIA (1993), Statement of Responsibilities of Internal Auditing, Institute of Internal Auditors Altamonte Springs, Florida 68 IIA (1999), A Vision for the Future: Professional Practices Framework for Internal Auditing, Institute of Internal Auditors Altamonte Springs, Florida 69 IIA (2009), International professional Practices Framework 70 IIA (2013), International standards for the professional practice of internal auditing (standards) 71 IIA (2016), International Standards for the Professional Practice of Internal Auditing (Standards) 72 Inna Dominova (2019), Bank's Internal Control Based on the Model "Four Lines of Defense": Features and Benefits, Journal of Accounting and Finance, No 2, pp 118-123 73 Kaplan RS, Norton DP (1992), The balanced scorecard – measures that drive performance, Harvard business review, Vol 70(1), pp 71-79 74 Laura Dunham, R Edward Freeman and Jeanne Liedtka (2006), Enhancing Stakeholder Practice: A Particularized Exploration of Community, Business Ethics Quarterly 75 M Krishna Moorthy, A Seetharaman, Zulkifflee Mohamed, Meyyappan Gopalan, and Lee Har San (2011), The impact of information technology on internal auditing, African Journal of Business Management Vol 5(9), pp 3523-3539 76 Max E Clarkson (1995), A Stakeholder Framework for Analyzing and Evaluating Corporate Social Performance, Academy of Management Review 77 Mgr Ion-Bogdan Dumitrescu (2004), Internal audit in banking organisations, Biatec, Volume XII 78 Ministry of Finance in Royal government of Bhutan (2019), Performance Audit Guideline for Internal Auditors of RGoB 79 Moody’s Investor Service (2011), Banking Account & Ratio Defiitions 80 Morra -Imas, Linda G.; Rist, Ray C (2009), The road to results designing and conducting effective development evaluations, World Bank Washington 81 Nalewaik, Alexia Ann (2012), Factors Affecting Capital Program Performance Audit Findings, SKEMA Business School, Lille, France 82 Oecd (2018), using risk assessment in multi-year performance audit planning 83 Oracle Financial Services (2017), A Strategic Approach to Cost Efficiency In the Banking Industry, Oracle White Paper 84 Pete Tashman & Jonathan Raelin (2013), Who and What Really Matters to the Firm: Moving Stakeholder Salience beyond Managerial Perceptions, Business Ethics Quarterly 85 Power, M 2000, 'The audit society — second thoughts', International Journal of Auditing, vol 4, no 1, pp 111-119 86 PWC (2009), Guide to Key Performance Indicator 87 Richard Schechner(1985), Between Theater and Anthropology, University of Pennsylvania Press 88 Rittenberg, LE & Schwieger, BJ 1997, Auditing: concepts for a changing environment, 2nd edn., Harcourt Brace College, USA 89 Rolandas Rupšys, Romas Stačiokas (2005) Internal Audit Reporting Relationships: the Analysis of Reporting Lines, Vol 43 No , pp 49-54, economics of engineering decisions 90 Ronald K Mitchell, Bradley R Agle and Donna J Wood (1997), Toward a Theory of Stakeholder Identification and Salience: Defining the Principle of Who and What Really Counts, The Academy of Management Review 91 The institute of internal auditors–australia (2016), white paper: well-founded audit planning, 92 The Internal Organisation of Supreme Audit Institution, Framework of Professional Pronouncements (2003), Performance Audit guielines, ISSAI 3000 – 3100 93 The Internal Organisation of Supreme Audit Institution, Framework of Professional Pronouncements (2016), Standar of Performance Audit, ISSAI 3000 – 3100 94 The Internal Organisation of Supreme Audit Institution, Framework of Professional Pronouncements (2016), Standar of Performance Audit, ISSAI 3200 95 The Internal Organisation of Supreme Audit Institution, Framework of Professional Pronouncements (2013), Issai 300: Fundamental principles of performance auditing, 96 Timothy Scott Archer (2010), The Efficiency Theory: Improving Society by Eliminating Wasteful Programs, Restructuring the Economy, and Fixing Education, Createspace Independent Publishing Platform 97 UNEP Finance Initiative (2018), Principles of responsible banking action 98 Weiss, Carol Hirschon (1995), Nothing as Practical as Good Theory: Exploring Theory-based Evaluation for Comprehensive Community Initiatives for Children and Families In New Approaches to Evaluating Community Initiatives: Concepts, Methods, and Contexts, Washington, DC: Aspen Institute 99 Xiang Li (2010), On Performance Audit Methods in Commercial Banks, International Journal of Business and Management Vol 5, No 1, pp 219-222 100 W B Liu, Z L Chen, John Mingers, Q Li, W Meng (2009), The 3E methodology for developing performance indicators for public sector organizations, Public Money & Management, Vol 30(5), pp 305-312 101 W.David Moynagh, Guy Leclerc, Jean.Pierre Boisclair, Hughr Hanson (1996), Accountability, performance reporting, comprehensive audit - an integrated perspective, CCAF-FCVI Inc Các trang Web: 102 www.whitehouse.gov 103 https://www.caaf-fcar.ca 104 https://www.sap.com/insights/hr/optimize-monitoring-performance-andgoal-management.html 105 http://intosaijournal.org/the-system-oriented-approach-to-performanceauditing-an-underrated-option/ 106 https://www.afaa.af.mil/Working-at-AFAA/Performance-OperationalAudits/ 107 https://www.unepfi.org/wordpress/wp-content/uploads/2019/03/PRB Consultation-Document-Vietnamese-D1.pdf ... kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 2: Thực trạng kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện kểm tốn hoạt động Ngân hàng thương mại Việt. .. thực kiểm toán hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam 101 2.3 THỰC TẾ TRIỂN KHAI KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 107 2.3.1 Khái quát kiểm toán hoạt động. .. HƯỚNG PHÁT TRIỂN KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 165 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 167 3.2.1

Ngày đăng: 03/10/2021, 06:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w