1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đồ án nhảy mẫu mã hàng áo jacket chi tiết

83 697 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Lí do chọn đề tài Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới nói chung và quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nói riêng đang diễn ra ở Việt Nam thì con người càng tạo ra nhiều của cải vật chất thỏa mãn các nhu cầu của cuộc sống để chất lượng ngày càng được nâng cao. Vì vậy, nhu cầu làm đẹp của con người cũng tăng lên và thúc đẩy ngành may mặc và thời trang được đầu tư, phát triển rộng rãi không chỉ khu vực trong nước mà còn đang vươn ra ngoài thế giới, đặc biệt ngành may mặc đã trở thành ngành xuất khẩu chính của nước ta trong những năm gần đây. Không những thế ngành còn thu hút rất đông số lượng người lao động, giảm tình trạng thất nghiệp và là ngành đứng thứ 02 trong bảng xếp hạng GDP của nước ta sau ngành công nghiệp dầu khí. Với mục đích tìm hiểu những vấn đề liên quan đến ngành may, nên em đã quyết định lựa chọn một đề tài trong sản xuất may công nghiệp. Một đề tài tuy nhỏ, nhưng có tầm quan trọng to lớn, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm may. Như chúng ta đã biết để có được những thành quả của một chuyền may công nghiệp, không thể kể đến tầm quan trọng của các công tác chuẩn bị trước sản xuất như chuẩn bị NPL, chuẩn bị mẫu,... Trong chuẩn bị mẫu, nhảy mẫu là công việc quan trọng, mang tính quyết định đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả của các công đoạn kế tiếp ( giác sơ đồ, cắt, may sản phẩm,…). Mỗi một mã hàng trong sản xuất không chỉ sản xuất một cỡ nhất định mà phải sản xuất nhiều cỡ khác nhau. Không thể với mỗi cỡ lại thiết kế một bộ mẫu, như vậy rất lãng phí công sức, thời gian và cả chi phí sản xuất. Do đó, ở các doanh nghiệp may hiện nay chỉ tiến hành thiết kế cỡ trung bình, các cỡ còn lại hình thành bằng cách phóng to hay thu nhỏ mẫu cỡ trung bình đã có theo thông số kích thước và kiểu dáng của mẫu chuẩn. Cùng với sự phát triển của ngành dệt may và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì đã có sự ra đời của các phần mềm công nghệ thông tin để hỗ trợ quá trình thiết kế, nhảy mẫu, giác sơ đồ trên máy tính như: Gerber, Opitex( Mỹ), Lectra (Pháp),… Trong đó phần mềm Gerber cũng đang được sử dụng khá rộng rãi và phổ biến ở các trường đại học, cao đẳng và nhiều doanh nghiệp may sử dụng. Phần mềm không chỉ hỗ trợ trong việc thiết kế sản phẩm may mặc mà còn tối ưu hóa trong quá trình nhảy mẫu và giác sơ đồ giúp giải quyết được một số khó khăn cho ngành may mặc, giảm thời gian, chi phí, công sức cho các doanh nghiệp. Xuất phát từ lý do về cơ sở lý luận, lý do về thực tiễn sản xuất và tầm quan trọng nhảy mẫu đối với sự phát triển của ngành may mặc, em đã lựa chọn đề tài ‟Nghiên cứu phương pháp nhảy mẫu Ứng dụng nhảy mẫu cho mã hàng 200CW”. Đề tài này đi sâu vào nghiên cứu quy trình nhảy mẫu trên máy tính cho mã hàng 200CW. Đánh giá kết quả thông qua việc tổng hợp, phân tích, so sánh giữa thực trạng nghiên cứu đề tài tại doanh nghiệp với kiến thức đã được học tại nhà trường. Từ đó nêu ra ưu, nhược điểm của quá trình thực hiện và đưa ra những đề xuất và giải pháp để quá trình nhảy mẫu theo tài liệu kỹ thuật được thuận tiện và chính xác, nâng cao hiệu quả sản xuất tại các doanh nghiệp may. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có một số công trình nghiên cứu về việc xây dựng quy trình nhảy mẫu cho một số sản phẩm trong sản xuất may công nghiệp 16 Đầu tiên là tài liệu học tập của khoa Công Nghệ May Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội ( 2020) với giáo trình‘‘Công nghệ sản xuất may công nghiệp 1’’ 1 đã cung cấp những kiến thức cơ bản về công tác nhảy mẫu trong sản xuất may công nghiệp. Trong đó đi sâu vào phương pháp nhảy mẫu tỷ lệ đối với các sản phẩm cơ bản: quần âu, sơ mi, jacket giúp cho người đọc có thể nắm chắc quy trình cũng như phương pháp nhảy mẫu cơ bản nhất. Giáo trình là sản phẩm nghiên cứu của các giảng viên trường đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội tìm ra phương pháp học phù hợp nhất với sinh viên trong trường, nội dung kiến thức trong giáo trình rõ ràng dễ hiểu có hình ảnh minh họa các công thức trình bày khoa học giúp cho việc nắm bắt kiến thức của sinh viên dễ dàng hơn. Tuy nhiên trong cuốn giáo trình công nghệ sản xuất may công nghiệp 1 có giới thiệu một số phương pháp nhảy mẫu: phương pháp tia, phương pháp nhóm, phương pháp tỷ lệ nhưng chưa đưa ra được phương pháp thiết kế và nhảy mẫu trên phần mềm. Một nghiên cứu khác của tác giả Trần Thanh Hương ( 2007) với cuốn “Giáo trình thiết kế trang phục V” NXB Trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh 2. Giáo trình đề cập tới khái niệm nhảy mẫu, các phương pháp nhảy mẫu thủ công và còn đề cập tới cả phương pháp nhảy mẫu trên máy vi tính. Đưa ra các ví dụ nhảy mẫu trên sản phẩm về phương pháp đó. Giáo trình sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành phổ thông dễ hiểu. Tuy nhiên, giáo trình chưa chỉ ra được ưu nhược điểm của từng phương pháp, điều kiện nhảy mẫu và các nguyên tắc cần thiết để nhảy mẫu mới chỉ dừng lại ở phương pháp làm và cách xác định trục, các điểm nhảy. Giáo trình chưa phân tích sâu về quy trình nhảy mẫu. Tiếp nữa là tài liệu học tập của khoa Công nghệ May Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội với cuốn “Tin học ứng dụng ngành may 2” 3. Trong bài 2 của tài liệu đã trình bày về quy trình nhảy mẫu trên máy tính bằng phần mềm Gerber. Tài liệu chỉ ra các phương pháp nhảy mẫu trên máy và trình tự thực hiện nhảy mẫu. Nội dung này giúp chúng ta có thể thực hiện nhảy mẫu trên máy tính một cách nhanh chóng và chính xác hơn so với khi nhảy thủ công. Tuy nhiên, phần mềm vẫn còn những hạn chế có quá nhiều lệnh mà không sử dụng đến. Tiếp theo là bài nghiên cứu của sinh viên Phạm Thị Hồng Hạnh “Nghiên cứu quy trình nhảy mẫu áo Bomber 1 lớp mã T172JP010P tại công ty cổ phần Thời trang Thể thao chuyên nghiệp Giao Thủy ” tại Khóa Luận Tốt Nghiệp của Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội (2017) 4. Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu từ tài liệu trên đã cung cấp những kiến thức bổ ích về cơ sở lý luận của nhảy mẫu thủ công và trên máy tính khá chi tiết. Đi sâu vào tìm hiểu cách thức tiến hành, quy trình và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhảy cỡ, đặc biệt là nhảy cỡ trên máy tính. Từ đó, kế thừa được phương pháp, cách thức tiến hành nhảy mẫu cho các mã hàng nói chung và sẽ đi sâu để xây dựng quy trình và phương pháp nhảy mẫu cho một mã hàng cụ thể. Và một số tài liệu của nước ngoài như: Bài nghiên cứu của tác giả Ms.V.Sujitha “Pattern making and Grading” 5. Tác giả đã đưa ra khái niệm nhảy mẫu, có bảng thông số thành phẩm giữa các cỡ, và các điểm nhảy cỡ rất chi tiết, sau đó tác giả đã nhảy mẫu hoàn chỉnh mã áo jacket trên máy tính. Từ đó, giúp em nắm bắt rõ hơn về các điểm nhảy cỡ cũng như các công thức nhảy của áo jaket. Một bài nghiên cứu khác của tác giả Oleksandra Baukh (Tháng 32021) “What is Pattern Grading in the FashionGarment Industry 6. Tác giả đã có bảng thông số thành phẩm giữa các cỡ, và các điểm nhảy cũng như cách nhảy, tác giả đã nhảy mẫu hoàn chỉnh một mã áo jaket. Tài liệu đã giúp em nắm bắt rõ hơn về cách nhảy mẫu áo máy tính. Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu ở cả trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài may mẫu đối, nhưng đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về ‟Nghiên cứu phương pháp nhảy mẫu Ứng dụng nhảy mẫu cho mã hàng 200CW”. 3.1. Mục tiêu tổng quát Nhảy mẫu hoàn chỉnh cho mã hàng 200CW trên phần mềm Accumark V8. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.2. Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu cơ sở lý luận về nhảy mẫu trong sản xuất may công nghiệp Nhảy mẫu hoàn chỉnh cho mã hàng 200CW trên phần mềm Gerber Accumark 4. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu Chương 1. Tổng quan về nhảy mẫu trong sản xuất may công nghiệp. Chương 2. Nghiên cứu nhảy mẫu cho mã hàng 200CW Chương 3. Đánh giá kết quả nhảy mẫu cho mã hàng 200CW 5. Đối tượng nghiên cứu Mã hàng áo jacket 200CW 6. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội Nội dung: Quy trình, phương pháp nhảy mẫu cho mã hàng 200CW 7. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Kết hợp giữa thực tế và lý luận thông qua các tài liệu sưu tầm của các đơn vị nghiên cứu trước, đọc và phân tích tài liệu kĩ thuật, tổng hợp thông tin liên quan đến đề tài. Phương pháp chuyên gia: Học hỏi những người đi trước hoặc xin những ý kiến của các thầy cô giáo về các vấn đề liên quan đến đề tài để trau dồi thêm kinh nghiệm cũng như kiến thức. Phương pháp thực nghiệm: Thử nhảy mẫu hoàn chỉnh một cỡ của mã hàng để kiểm tra xem mẫu đã nhảy có đúng thông số và đúng dáng hay không. Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm: Rút ra được những kết luận, bài học bổ ích trong nghiên cứu, giúp bài nghiên cứu sau này được hoàn thiện hơn, tránh khỏi những sai sót. 8. Bố cục của đồ án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, đồ án gồm có 3 chương: Chương 1: Tổng quan về nhảy mẫu trong sản xuất may công nghiệp Chương 2: Nghiên cứu nhảy mẫu cho mã hàng 200CW Chương 3: Đánh giá kết quả nhảy mẫu cho mã hàng 200CW II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan về nhảy mẫu trong sản xuất may công nghiệp 1.1. Một số khái niệm Nhảy mẫu: Là phương pháp thiết kế đặc biệt bằng cách dịch chuyển các tiêu điểm thiết kế từ mẫu gốc sang mẫu mới dựa theo hệ số chênh lệch của các cỡ và dáng của chi tiết được dịch chuyển theo nguyên tắc hình đồng dạng. Vì vậy, ta chỉ cần tiến hành thiết kế mẫu cỡ trung bình, các cỡ còn lại hình thành bằng cách phóng to hay thu nhỏ mẫu cỡ trung bình đã có theo đúng thông số kích thước và kiểu dáng của mẫu chuẩn. 1 Hệ số nhảy: Là sự chênh lệch về độ dài, ngắn rộng, hẹp, giữa thông số các cỡ trong một mã hàng. 5 Bước nhảy: Là cự li dịch chuyển của điểm nhảy mẫu từ cỡ này sang cỡ khác. Bước nhảy phụ thuộc vào hệ số chênh lệch và hướng dịch chuyển của các cỡ mới. 5 1.2. Tầm quan trọng của nhảy mẫu trong sản xuất may công nghiệp Trong sản xuất may công nghiệp, mỗi mã hàng không chỉ sản xuất một loại cỡ vóc nhất định mà ta phải sản xuất rất nhiều cỡ vóc với tỉ lệ cỡ vóc khác nhau. Ta không thể với mỗi loại cỡ lại phải thiết kế lại vừa tốn công sức, vừa mất thời gian. Vì thế, ta chỉ tiến hành thiết kế mẫu vóc trung bình, các cỡ còn lại sẽ tiến hành phóng to hay thu nhỏ từ bộ mẫu đã có. Như thế sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian khi thiết các cỡ khác cho mã hàng. Hơn nữa, việc nhảy mẫu còn quyết định trực tiếp đến chất lượng, số lượng và hình dáng sản phẩm của những công đoạn tiếp theo ( giác sơ đồ, cắt, may ). Ngoài ra, nó còn quyết định chất lượng của mẫu, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng và hiệu quả của quá trình sản xuất. 1.3. Điều kiện để thực hiện nhảy mẫu Muốn nhảy mẫu được, trước hết cần phải có tài liệu kĩ thuật để xem đặc điểm, hình dáng, bảng thông số thành phẩm của một mã hàng. Tiếp theo là phải có bộ mẫu gốc ( cỡ trung bình, cỡ nhỏ nhất, cỡ lớn nhất hoặc bất kì cỡ trong mã hàng), phải có sản phẩm mẫu để nghiên cứu, so sánh với tài liệu kĩ thuật xem có khớp nhau không, để còn điều chỉnh cho phù hợp. Ngoài ra chúng ta còn cần phải có nhận xét, yêu cầu của khách hàng, phải có các đồ dùng, thiết bị phục vụ cho việc nhảy mẫu ( như: bút chì, tẩy, thước kẻ, máy tính tay,...) và đặc biệt chúng ta cần phải có kiến thức chuyên môn. Nhảy mẫu trên máy tính thì không thể thiếu phần mềm Gerber Accumark là một ứng dụng nhảy mẫu tiện dụng có thể được sử dụng trong ngành công nghiệp thời trang và may mặc. Giúp người dùng có thể sáng tạo, thiết kế, phát triển và cho phép người sử dụng đưa sản phẩm ra thị trường một cách nhanh chóng và hiệu quả. 1.4. Yêu cầu, nguyên tắc khi nhảy mẫu Một số yêu cầu khi nhảy mẫu: Bộ mẫu dùng để nhảy mẫu phải được phê duyệt về hình dáng, kích thước, thông số. Đúng thông số: Nhảy mẫu đảm bảo đúng các thông số theo yêu cầu kĩ thuật, tài liệu kĩ thuật tránh việc sai hỏng dẫn đến sai hàng loạt. Đúng dáng mẫu gốc: Mẫu mới sau khi nhảy đảm bảo tính trung thành về dáng mẫu không sai lệch biến dạng. Nhảy đúng, đủ các chi tiết mẫu tránh việc bỏ sót thiếu bán thành phẩm. Nhảy mẫu đảm bảo đầy đủ các vị trí dấu khớp, vị trí in thêu, vị trí đặt mác,.... Đúng đủ thông tin mẫu: Thông tin mẫu phải ghi đầy đủ rõ dàng thuận lợi cho các công đoạn kế tiếp kiểm tra chỉnh sửa. Đường nét rõ ràng: đường nét sau khi nhảy đảm bảo rõ ràng không mờ nhòe ảnh hưởng đến chất lượng mẫu. Đảm bảo tính khoa học, sáng tạo. Nguyên tắc khi nhảy mẫu: Phải tuyệt đối trung thành với bộ mẫu gốc. Dựa vào bảng thông số để lập bảng hệ số nhảy mẫu và bước nhảy các cỡ. Vẽ mẫu cỡ mới phải sử dụng bộ mẫu cỡ gốc và vẽ theo đúng dáng. Nhảy các chi tiết từ nhỏ tới lớn. Đối với các chi tiết lớn phải khớp mẫu giữa các chi tiết trước khi nhảy mẫu. Trong khi nhảy mẫu, ta phải xác định các yếu tố: + Hai trục tung và trục hoành cố định được gắn tại các điểm chủ yếu của mẫu mà theo đó ta xác định điểm nhảy. + Xác định cự li di chuyển của từng điểm trên mẫu. Cự ly này phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa các cỡ của cùng một chi tiết trong bảng thông số và công thức chia cắt mẫu. Nhảy mẫu ngoại vi trước, nội vi sau. 1.5. Một số phương pháp nhảy mẫu 1.5.1. Phương pháp phân nhóm Hình 1.1. Hình ảnh nhảy mẫu bằng phương pháp phân nhóm Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học dựa trên cơ sở nối các điểm thiết kế quan trọng của hai mẫu, chia đoạn thẳng đó thành n điểm; nối các điểm đã chia, ta được mẫu mới 1. Điều kiện: + Tài liệu mã hàng + Hai bộ mẫu cỡ khác nhau + Sản phẩm mẫu (nếu có) Phương pháp : + Đặt hai mẫu của hai cỡ khác nhau lên cùng một hệ trục tọa độ. Nối các điểm tương ứng của hai mẫu lại với nhau. + Trên đoạn thẳng nối đó chia thành n đoạn (n là số cỡ xuất hiện trong khoảng hai mẫu đã có). Xác định điểm nhảy. + Nối các điểm nhảy đó ta được mẫu mới. + Trường hợp cần nhảy mẫu lớn hơn hoặc nhỏ hơn mẫu cơ sở, ta kéo dài đoạn thẳng nối đó về hai phía. Xác định điểm của mẫu mới, nối các điểm đó ta được mẫu mới 4. Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: nhanh, độ chính xác cao. + Nhược điểm: chuẩn bị hai bộ mẫu làm tốn thời gian và nguyên liệu làm mẫu. Không đảm bảo độ chắc chắn sự tương ứng về mặt hình dáng của các cỡ còn lại 4. 1.5.2. Phương pháp tia Hình 1.2. Hình ảnh nhảy mẫu bằng phương pháp tia Khái niệm: Là phương pháp biến đổi hình học dựa trên cơ sở dựng các tia đi qua gốc tọa độ và các điểm thiết kế quan trọng, xác định các điểm nhảy mẫu 1. Điều kiện: + Bộ mẫu gốc + Tài liệu kĩ thuật + Sản phẩm mẫu. Phương pháp : + Đặt mẫu lên một hệ trục tọa độ, xác định các điểm thiết kế quan trọng, nối gốc tọa độ với các điểm qua trọng tạo ra một chùm tia. + Trên các tia xác định các điểm theo hệ số nhảy mẫu tương ứng với các kích thước của bảng thông số. + Nối các điểm vừa xác định được với nhau ta được cỡ mới 4. Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: nhanh gọn, đơn giản, áp dụng được với các chi tiết đồng dạng. + Nhược điểm: Độ chính xác không cao, nhất là các chi tiết thiết kế có đường cong 4. 1.5.3. Phương pháp tỷ lệ Hình 1.3. Hình ảnh nhảy mẫu bằng phương pháp tỷ lệ Khái niệm: Là phương pháp xác định các điểm thiết kế của sản phẩm kết hợp với việc dựng hệ trục tọa độ để tính toán thông số theo bảng thông số từ đó nhảy mẫu theo các trục tọa độ 1. Điều kiện: + Bộ mẫu gốc + Tài liệu kĩ thuật + Sản phẩm mẫu. Phương pháp : + In mẫu của từng chi tiết lên giấy. + Xác định hệ trục nhảy, tại mỗi tiêu điểm xác định bước nhảy theo phương thẳng đứng và nằm ngang. Nối các điểm tương ứng của từng cỡ sẽ được cỡ mới 4. Ưu, nhược điểm: + Ưu điểm: Đảm bảo độ chính xác cao về thông số, dáng mẫu. Áp dụng được cho tất cả các loại sản phẩm. + Nhược điểm: Phức tạp trong quá trình tính toán. Thời gian thực hiện lâu 4. 1.6. Quy trình nhảy mẫu 1.6.1. Nghiên cứu sản phẩm mẫu, tài liệu Khi nghiên cứu sản phẩm mẫu, tài liệu kĩ thuật thì chúng ta cần: Nghiên cứu thông số, các cỡ có trong mã hàng, cỡ gốc có trong tài liệu kĩ thuật. Nghiên cứu về hình dáng, kết cấu sản phẩm. Nghiên cứu về hình vẽ mô tả mẫu và thông số kích thước. Nghiên cứu bảng thống kê chi tiết mẫu. Ngoài ra chúng ta cần nghiên cứu về cả nhận xét của khách hàng. 1.6.2. Chuẩn bị, kiểm tra mẫu gốc Chúng ta cần chuẩn bị mẫu gốc: chuẩn bị đầy đủ các chi tiết mẫu gốc, các dụng cụ để phục vụ nhảy mẫu: bút, tẩy, thước dây, thước kẻ, máy tính. Kiểm tra mẫu gốc: + Bộ mẫu gốc: kiểm tra mẫu gốc về thông số, số lượng chi tiết mẫu, độ khớp mẫu, dáng mẫu, thông tin chi tiết. 1.6.3. Nhảy mẫu 1.6.3.1. Nhảy mẫu thủ công Bước 1: In mẫu, xác định hướng. + In đầy đủ các chi tiết có trong bộ mẫu ( in đầy đủ các chi tiết nội vi, ngoại vi) + Xếp đặt các vị trí chi tiết đảm bảo khoa học, tiết kiệm, dễ quan sát và dễ kiểm tra. Bước 2: Xác định hệ trục tọa độ + Xác định điểm nhảy và ghi thông tin số nhảy tại các điểm. + Dựng hệ trục tọa độ tại các điểm nhảy. + Xác định vị trí sau khi nhảy của mỗi điểm. Bước 3: Tính hệ số chênh lệch, bước nhảy Bước 4: Thiết kế mẫu cỡ mới Bước 5: Ghi thông tin cỡ mới Ghi thông tin mẫu: ghi đúng, chính xác thông tin mẫu, số lượng, mã hàng, cỡ,........ Bước 6. Kiểm tra và điều chỉnh mẫu Kiểm tra, điều chỉnh mẫu: Kiểm tra thông số, dáng chi tiết, thông tin, số lượng, canh sợi,... Điều chỉnh mẫu mới nếu cần thiết. 1.6.3.2. Nhảy mẫu trên máy tính 1.6.3.2.1. Một số phần mềm sử dụng trong thiết kế, nhảy mẫu, giác sơ đồ trong ngành may Ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật CADCAM đang ở tầm cao, số lượng, chất lượng, các ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực của cuộc sống, sản xuất,… Do đó, lĩnh vực công nghệ may và thiết kế thời trang có rất nhiều hãng đã tham gia và rất thành công trong việc cải thiện năng suất và hiệu quả kinh doanh. Trong đó, phải kể đến các hãng phần mềm hàng đầu như: + Accumark: Thiết kế, giác sơ đồ của ( Gerber Scientific International) Hình 1.4. Hình ảnh giao diện AccuMark của phần mềm Gerber Phần mềm Gerber đang được rất nhiều các công ty may Việt Nam sử dụng. Nó là một trong những phần mềm giúp người dùng có thể dễ dàng thiết kế rập, nhảy size, giác sơ đồ trên trang phục để khớp với kích thước cơ thể giúp cho độ chính xác và năng suất cao hơn. + Optitex: Thiết kế và giác sơ đồ của ( Optitex) Hình 1.5. Hình ảnh giao diện chính của phần mềm Optitex Optitex là một trong những phần mềm chuyên dụng trong lĩnh vực thời trang của các dịch vụ CAD CAM 2D cũng như 3D. Phần mềm cho phép người dùng sử dụng công nghệ phẳng hoặc ba chiều để sản xuất ra được nhiều bộ quần áo đẹp theo ý kiến của người dùng. Với Optitex có thể giúp nhà thiết kế tạo ra các mô hình 3D của quần áo nhằm chuyển động trên cảnh với các chiều theo quan điểm của họ. Ngoài ra phần mềm còn cung cấp vô số mẫu mô hình khác nhau giúp người dùng dễ dàng thiết kế được. Với ứng dụng mô phỏng đã có thể xử lý các hoạt động liên quan đến việc sản xuất, kết nối, biến đổi màu sắc theo việc trực quan hoá. + Lectra: Thiết kế và giác sơ đồ của ( Lectra Pháp) Hình 1.6. Hình ảnh phần mềm Lectra Lectra là phần mềm thiết kế thời trang trên máy tính được sử dụng phổ biến hiện nay, Lectra chiếm tới hơn 40% thị phần mà các công ty may tại Việt Nam đang sử dụng. Lectra là một giải pháp phát triển sản phẩm để làm mẫu rập, nhảy size, giác sơ đồ và làm mẫu 3D. Giúp nhà thiết kế và doanh nghiệp: + Phát triển kiểu dáng chính xác nhất, ít sai sót và giảm lãng phí thời gian. + Rút ngắn thời gian nhảy size lên tới 70%. + Tính định mức nhanh – Phù hợp với các doanh nghiệp sản xuất F.O.B. Ngoài ra còn một số phần mềm khác, tuy nhiên chiếm không nhiều trong ngành dệt may Việt Nam. 1.6.3.2.2. Nhảy mẫu trên phần mềm Gerber Accumark Bước 1: Lưu mẫu vào miền lưu giữ: Khách hàng cung cấp bộ mẫu cứng, tài liệu kĩ thuật, sản phẩm mẫu: Tiến hành nhập mẫu dưới dạng dữ liệu số hóa, kiểm tra dữ liệu số hóa và lưu mẫu. Bước 2: Kiểm tra, chỉnh sửa mẫu gốc: Dựa vào tài liệu kĩ thuật, sản phẩm mẫu, bảng thống kê chi tiết để kiểm tra số lượng chi tiết Kiểm tra, chỉnh sửa về hình dáng, thông số: Kiểm tra , chỉnh sửa canh sợi; kiểm tra, chỉnh sửa dáng mẫu so với mẫu giấy; kiểm tra, đo khớp mẫu. Nhập bảng size. Bước 3: Tính toán bước nhảy tại các điểm nhảy Bước 4: Nhảy cỡ a. Tạo cơ sở dữ liệu cho mã hàng Tạo miền lưu giữ Bước 1: Từ bảng Gerber Launchpad Accumark Explorer, Utilities. Click đúp chuột trái vào biểu tượng Accumark Explorer. Hình 1.7. Hình ảnh giao diện phần mềm Accumark Xuất hiện giao diện Accumark Explorer. Hình 1.8. Hình ảnh giao diện Accumark Explorer Bước 2: + Chọn ổ đĩa ở cột bên trái File New Storage Area Đặt tên miền lưu giữ. + Hoặc nhấn phải chuột New Storage Area Đặt tên miền lưu giữ. Hình 1.9. Hình ảnh tạo miền lưu giữ Lập bảng quy định dấu bấm ( Notch ) Bước 1: Chọn PNOTCH Xuất hiện bảng Notch. Hình 1.10. Hình ảnh bảng quy định dấu bấm Bước 2: Thiết lập các quy định trong Notch + Notch Type: Chọn loại dấu bấm + Perimeter Width: Nhập độ rộng dấu bấm trên chu vi. + Inside Width: Nhập độ rộng bên trong bên ngoài. + Notch Depth: Nhập độ sâu dấu bấm. Bước 3: Chọn biểu tượng Save để lưu bảng Chọn nút close. Thiết lập môi trường sử dụng Bước 1: Chọn PUSEENVIRON Xuất hiện bảng UserEnv. Hình 1.11. Hình ảnh bảng môi trường sử dụng Bước 2: Thiết lập các quy định trong UserEnv. + Notation: ( Đơn vị đo ) Metric đơn vị cm, Imperial đơn vị inch. + Precision: Quy định chữ số ở phần thập phân. + Overwrite Marker: Quy định chế độ ghi chèn khi xử lí tác nghiệp sơ đồ. + Layrule Mode: Quy định chế độ lưu nước giác khi lưu sơ đồ. Bước 3: Chọn biểu tượng Save để lưu bảng Chọn nút close. Lập bảng quy tắc nhảy cỡ Bước 1: Vào File New Rule Table Xuất hiện bảng Rule Table. Hình 1.12. Hình ảnh bảng quy tắc nhảy cỡ Bước 2: Khai báo các cỡ ● Size names: Chọn tên cỡ, loại cỡ. ● Numberic: Cỡ số ( đối với các cỡ dài đều như 38, 39, 40,...) ● Alpha Numberic: Cỡ chữ ( vd: S, M, L,..), cỡ chữ số ( 2XL, 3XL,..). ● Base Size: Nhập cỡ gốc. ● Size Step: Nhập bước cỡ ( chỉ xuất hiện khi chọn ô Size Names là Numberic). ● Smallest Size: Nhập cỡ nhỏ nhất. ● Next Size Breaks: Nhập các cỡ kế tiếp cỡ nhỏ nhất. b. Cài đặt môi trường làm việc trong PDS Khởi động PDS Bước 1: Mở giao diện Gerber Technology Pattern Processing, Digitizing, PDS. Bước 2: Click đúp chuột trái vào biểu tượng Pattern Design, xuất hiện giao diện PDS. Hình 1.13. Hình ảnh giao diện PDS Cài đặt môi trường làm việc trong PDS. Bước 1: Vào View Preferences Option. Hình 1.14. Hình ảnh cài đặt môi trường làm việc Bước 2: Xuất hiện hộp Preferences Option cài đặt như sau: + General: Cài đặt chung. Hình 1.15. Hình ảnh bảng cài đặt chung ● Tại Tracking Speed bỏ chọn Auto Tracking. ● Tại Accumark Piece Compatbility Mode chọn V8. + Paths: Cài đặt đường dẫn. ● Device: Chọn ổ đĩa chứa miền. ● Storage Area: Chọn miền lưu giữ. ● Notch Table: Chọn bảng quy tắc nhảy cỡ. Hình 1.16. Hình ảnh bảng cài đặt đường dẫn + Display: Cài đặt hiển thị Hình 1.17. Hình ảnh bảng cài đặt hiển thị ● Filled Pieces: Chọn đổ màu nền hoặc không cho chi tiết. ● Internal Pattern: Hiển thị đường nội vi ( Dashed: nét đứt, Solid: nét liền). + Color: Chọn màu Hình 1.18. Hình ảnh bảng chọn màu ● Ấn chọn User Rainbow. Bước 3: Chọn Apply Save OK c. Kiểm tra, khớp mẫu, chỉnh sửa Sau khi thiết kế xong mẫu tổng và đã bóc tách xong chi tiết: Kiểm tra thông số, số lượng chi tiết, xem các cạnh lắp ráp đã khớp nhau hay chưa. Kiểm tra hình dáng, canh sợi của chi tiết. Có thể dùng lệnh Modify để chỉnh sửa điểm, đường, dáng chi tiết. d. Nhảy cỡ, kiểm tra nhảy cỡ Bước 1: Chuẩn bị cơ sở dữ liệu ( Miền lưu giữ, môi trường sử dụng, bảng quy tắc nhảy mẫu, chú ý chọn hướng nhảy cỡ ). Chọn View Grade Option Lựa chọn 1 trong 3 phương pháp. Hình 1.19. Hình ảnh bảng quy định phương pháp nhảy mẫu + Small Large Incremental: cỡ gốc là cỡ nhỏ nhất, nhảy lên các cỡ lớn. + Base Up Down Incremental: Cỡ gốc là cỡ giữa nhảy cộng dồn lên, xuống các cỡ khác. + Base Up Down Cumulative: Cỡ gốc là cỡ giữa, nhảy cộng dồn lên, xuống các cỡ khác. Bước 2: Mở mẫu trong PDS, gán bảng quy tắc nhảy cỡ Grade Assign Rule Table Kích đúp chuột vào bảng quy tắc gán cho chi tiết OK Hình 1.20. Hình ảnh bảng gắn quy tắc nhảy cỡ Bước 3: Tạo điểm nhảy mẫu hình thoi Grade Modify Add Grade Point Chú ý: Đối với các điểm là giao của 2 đường, chỉ cần thực hiện hai lần tạo điểm hình thoi cho 2 điểm của 2 đường đó. Hình 1.21. Hình ảnh tạo điểm nhảy mẫu hình thoi Bước 4: Nhảy mẫu tại các điểm + Xác định hướng dịch chuyển của chi tiết nhảy mẫu. + Coi điểm nhảy cỡ là điểm 0 trong hệ trục tọa độ x0y, nếu dịch chuyển bên phải hoặc lên trên sẽ có giá trị (+), và ngược lại. Grade Create Edit Rules Edit Delta Chọn điểm nhảy Điền giá trị nhảy cỡ chiều dài tại trục X, chiều rộng tại trục Y. Hình 1.22. Hình ảnh bảng điền bước nhảy Một số lệnh dùng trong quá trình nhảy mẫu + Hiển thị nhảy mẫu: View Grade Show All Size + Hủy hiển thị nhảy mẫu: View Grade Clear Nest + Sao chép điểm nhảy mẫu: Grade Modify Rule Copy Grade Rule + Đổi dấu ( trục X hoặc Y ) điểm nhảy mẫu trục: Grade Modify Rule Flip X ( hoặc Y ) e. Ra đường may xung quanh chi tiết Dựa vào tài liệu kĩ thuật, yêu cầu của khách hàng mà ra đường may hợp lý. Tạo độ dư đường may: Piece Seam Define,Add Seam. Hình 1.23. Hình ảnh tạo độ dư đường may Đổi đường nét đứt thành nét liền: Piece Seam Swap Conner. Tạo đường may nẹp đối xứng: Piece Seam Mirrored Conner. f. Kiểm tra và điều chỉnh mẫu Kiểm tra là bước công việc quan trọng đối với doanh nghiệp: Kiểm tra số lượng, tên chi tiết, loại nguyên liệu, thông số mẫu, canh sợi,... Kiểm tra mẫu. + Kiểm tra thông tin mẫu: Kiểm tra về tên cỡ, dải cỡ đúng yêu cầu của mã hàng. + Đo khớp các cỡ: Kiểm tra thông số chênh lệch giữa chu vi cỡ gốc và cỡ mới nhảy, khớp các đường giáp nối trên chi tiết. + Hiển thị các cỡ: View → Grade → Show All Size → Bấm trái chuột vào chi tiết → Phải chuột → OK. + Kiểm tra, sửa bước nhảy cỡ tại các điểm: Grade → CreateEdit Rules → Edit Delta → Sửa giá trị nhảy cỡ chiều dài tại trục X, chiều rộng tại trục Y (nếu cần). Lưu lại chi tiết của mã hàng: File → Save → Chọn chi tiết → OK. Để hiển thị bảng quy tắc nhảy cỡ trên màn hình ấn F5. 1.7. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình nhảy mẫu Yếu tố con người bao gồm toàn bộ nguồn nhân lực trong một tổ chức từ lãnh đạo cao nhất đến các nhân viên đều tham gia vào quá trình nghiên cứu phương pháp nhảy mẫu. Tuy nhiên thường nhấn mạnh đến vai trò của người lãnh đạo và các trưởng phòng, ban, bộ phận. Trình độ văn hóa tạo ra khả năng tư duy và sáng tạo: người có trình độ văn hóa sẽ có khả năng tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đồng thời trong quá trình làm việc họ không những vận dụng một cách chính xác mà còn linh hoạt trong mọi tình huống. Trình độ chuyên môn: là sự hiểu biết khả năng thực hành về chuyên môn nào đó, có khả năng chủ đạo quản lý một công việc thuộc một chuyên môn nhất định. Sự hiểu biết về chuyên môn càng sâu, kĩ năng tay nghề cao nên năng suất và chất lượng càng tăng cao. Trình độ lao động: thái độ lao động là tất cả những hành vi biểu hiện của người lao động trong quá trình tham gia sản xuất. Nó ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng, năng suất và chất lượng hoàn thành công việc của người tham gia lao động. Kỉ luật lao động: là tiêu chuẩn quy định hành vi các nhân người lao động mà tổ chức xây dựng dựa trên những cơ sở pháp lí và các chuẩn mực đạo đức xã hội. Nó bao gồm các điều khoản quy định hành vi lao động trong lĩnh vực có liên quan đến thực hiện nhiệm vụ chất lượng công việc, giờ làm việc, giờ nghỉ ngơi, các hành vi vi phạm pháp luật lao động. Tinh thần trách nhiệm: được hình thành dựa trên cơ sở những ước mơ khát khao, hy vọng của người lao động trong công việc. Nếu họ thấy được vai trò, vị thế, sự cống hiến hay sự phát triển, thăng tiến của mình được coi trọng và đánh giá một cách công bằng, bình đẳng thì họ cảm thấy yên tâm, phấn khởi, tin tưởng vào tổ chức. Đây là cơ sở để nâng cao tinh thần trách nhiệm, sự rèn luyện, phấn đấu vươn lên, cố gắng cao chuyên môn nghiệp vụ, chất lượng và hiệu quả. Tình trạng sức khỏe: sức khỏe có ảnh hưởng lớn tới năng suất lao động. Nếu người có sức khỏe không tốt sẽ dẫn đến mất tập trung trong quá trình lao động, làm cho độ chính xác của các thao tác trong công việc giảm dần. Máy móc, thiết bị: máy móc thiết bị lâu đời, không được trang bị thiết bị hiện đại sẽ ảnh hưởng tới quá trình nhảy mẫu. Hiện nay phát triển nhiều phần mềm nên cần áp dụng vào trong quá trình nhảy mẫu. Phương pháp nhảy mẫu: Chưa có nhiều nhân viên có kĩ thuật, tay nghề cao. Người kĩ thuật chưa có nhiều kinh nghiệm trong thiết kế và nhảy mẫu, đặc biệt là những sản phẩm có tính thời trang, kết cấu phức tạp. Đó cũng là một thử thách lớn đòi hỏi sự đầu tư ở các công ty may trong nước ta hiện nay. Các yếu tố khác: + Môi trường làm việc: không gian làm việc phải rộng rãi thoáng mát, môi trường làm việc sạch sẽ,… tạo tâm lý tốt trong quá trình làm việc + Khí hậu mát mẻ, dễ chịu tạo cảm giác thoải mái, sảng khoái làm việc hiệu quả hơn. Thời tiết nóng bức gây cảm giác khó chịu ảnh hưởng đến tâm lí làm việc.   KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Nhảy mẫu có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó là những khâu đầu trong quá trình chuẩn bị sản xuất. Vì vậy, có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả của các công đoạn tiếp theo như giác sơ đồ, cắt, may,... Hiện nay, các công ty may ở Việt Nam chủ yếu nhảy mẫu theo hai phương thức là thủ công và trên máy tính. Đối với doanh nghiệp, xưởng sản xuất nhỏ lẻ thường nhảy mẫu theo phương thức thủ công nhằm tiết kiệm chi phí máy móc. Nhưng khi sử dụng phương thức này, bộ mẫu sau khi thiết kế xong sẽ rất khó chỉnh sửa thông số, hình dáng, đồng thời cũng tốn rất nhiều thời gian cho hai công đoạn này. Dẫn đến chậm quá trình sản xuất, và sản xuất được ít mã hàng hơn. Từ đó năng suất sản lượng và thu nhập của doanh nghiệp sẽ hạn chế hơn. Ngược lại, khi nhảy mẫu trên máy tính sẽ rất đơn giản và thuận lợi trong quá trình sửa mẫu, nhảy mẫu và lưu mẫu. Giúp tiết kiệm thời gian, đẩy nhanh quá trình sản xuất. Từ đó làm giảm công sức và chi phí cho doanh nghiệp. Ngoài ra, khi thực hiện các công đoạn trên trên máy tính, doanh nghiệp có thể lưu thông tin và bộ mẫu lâu dài nhằm phục vụ cho các mã hàng tương tự. Tuy nhiên, phương thức này chỉ áp dụng với những doanh nghiệp có máy móc thiết bị hỗ trợ và lực lượng nhân viên phòng kĩ thuật phải có tay nghề cao, sự nhanh nhạy và sáng tạo trong quá trình nhảy mẫu. Lựa chọn nhảy mẫu trên máy tính luôn là phương pháp tối ưu và hiệu quả nhất hiện nay.  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ MAY -*** - ĐỒ ÁN HỌC PHẦN Chuyên đề: Nhảy mẫu NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NHẢY MẪU - ỨNG DỤNG NHẢY MẪU CHO MÃ HÀNG 200C-W Họ tên sinh viên: Đoàn Thị Hằng Mã sinh viên: 1850010566 Lớp: PPNCCNSX2.2LT GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần Trong suốt thời gian thực đồ án, em nhận giúp đỡ tận tình thầy khoa Cơng Nghệ May Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Công Nghệ May trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội cung cấp tài liệu hữu ích với tri thức, tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian làm đồ án môn phương pháp nghiên cứu công nghệ sản xuất may công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Hường - Giáo viên hướng dẫn đồ án Trong trình làm đồ án môn phương pháp nghiên cứu em nhận nhiều góp ý chỉnh sửa, lời động viên thầy cô theo sát em trình thực đồ án Tuy nhiên, kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung đồ án khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy cô để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng năm 2021 Sinh viên thực Hằng Đoàn Thị Hằng SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………… …… Phần đánh giá Nội dung thực hiện: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………… …………………… Hình thức trình bày: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………… …………………… Tổng hợp kết quả: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần …………………………………………………………………………………… ………… ………… Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021 Giáo viên ( Ký ghi rõ họ tên ) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG STT Kí hiệu Tên bảng bảng Bảng 2.1 Bảng tác nghiệp mã hàng áo jacket mã 200C-W Bảng 2.2 Bảng thông số thành phẩm áo jacket mã 200C-W Bảng 2.3 Bảng NPL áo jacket mã hàng 200C-W Bảng 2.4 Bảng hệ số nhảy bước nhảy áo jacket mã 200C-W Bảng 2.5 Bảng thống kê chi tiết áo jacket mã 200C-W Bảng 2.6 Bảng nhảy mẫu tổng thân sau Bảng 2.7 Bảng nhảy mẫu tổng thân trước trái Bảng 2.8 Bảng nhảy mẫu cổ Bảng 2.9 Bảng nhảy mẫu tay trái 10 Bảng 2.10 Bảng nhảy mẫu nẹp đỡ 11 Bảng 2.11 Bảng nhảy mẫu đáp gấu 12 Bảng 2.12 Bảng nhảy mẫu cơi túi SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần 13 Bảng 2.13 Bảng nhảy mẫu tổng thân sau lót 14 Bảng 2.14 Bảng nhảy mẫu tổng thân trước phải lót 15 Bảng 2.15 Bảng nhảy mẫu tay trái lót 16 Bảng 2.16 Bảng nhảy mẫu cổ lót 17 Bảng 2.17 Bảng nhảy mẫu tổng thân sau lần 18 Bảng 2.18 Bảng nhảy mẫu tổng thân trước phải lần 19 Bảng 2.19 Bảng nhảy mẫu tay trái lần 20 Bảng 2.20 Bảng nhảy mẫu cổ lần SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần DANH MỤC HÌNH ẢNH STT KH hình ảnh Tên hình ảnh Hình 1.1 Hình ảnh nhảy mẫu phương pháp phân nhóm Hình 1.2 Hình ảnh nhảy mẫu phương pháp tia Hình 1.3 Hình ảnh nhảy mẫu phương pháp tỷ lệ Hình 1.4 Hình ảnh giao diện AccuMark phần mềm Gerber Hình 1.5 Hình ảnh giao diện phần mềm Optitex Hình 1.6 Hình ảnh phần mềm Lectra Hình 1.7 Hình ảnh giao diện phần mềm Accumark Hình 1.8 Hình ảnh giao diện Accumark Explorer Hình 1.9 Hình ảnh tạo miền lưu giữ 10 Hình 1.10 Hình ảnh bảng quy định dấu bấm 11 Hình 1.11 12 Hình 1.12 Hình ảnh bảng quy tắc nhảy cỡ 13 Hình 1.13 Hình ảnh giao diện PDS 14 Hình 1.14 Hình ảnh cài đặt mơi trường làm việc 15 Hình 1.15 Hình ảnh bảng cài đặt chung 16 Hình 1.16 Hình ảnh bảng cài đặt đường dẫn 17 Hình 1.17 Hình ảnh bảng cài đặt hiển thị 18 Hình 1.18 Hình ảnh bảng chọn màu 19 Hình 1.19 Hình ảnh bảng quy định phương pháp nhảy mẫu 20 Hình 1.20 Hình ảnh bảng gắn quy tắc nhảy mẫu 21 Hình 1.21 Hình ảnh tạo điểm nhảy mẫu hình thoi Hình ảnh bảng mơi trường sử dụng 22 Hình 1.22 Hình ảnh bảng điền bước nhảy SV: Đoàn Thị Hằng GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Mã SV: 1850010566 Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần 23 Hình 1.23 Hình ảnh tạo độ dư đường may 24 Hình 2.1 Hình ảnh lần áo jacket mã 200C-W 25 Hình 2.2 Hình ảnh lần lót áo jacket mã 200C-W 26 Hình 2.3 Hình ảnh mẫu thiết kế áo jacket mã 200C-W 27 Hình 2.4 Hình ảnh gắn bảng quy tắc nhảy cỡ 28 Hình 2.5 Hình ảnh tạo điểm nhảy mẫu hình thoi lần lót 29 Hình 2.6 Hình ảnh điền bước nhảy thân sau tiêu điểm nhảy 30 Hình 2.7 Hình ảnh nhảy mẫu tổng thân sau 31 Hình 2.8 Hình ảnh nhảy mẫu tổng thân trước trái 32 Hình 2.9 Hình ảnh nhảy mẫu cổ 33 Hình 2.10 Hình ảnh nhảy mẫu tay trái 34 Hình 2.11 35 Hình 2.12 Hình ảnh nhảy mẫu đáp gấu 36 Hình 2.13 Hình ảnh nhảy mẫu cơi túi 37 Hình 2.14 Hình ảnh nhảy mẫu tổng thân sau lót 38 Hình 2.15 Hình ảnh nhảy mẫu tổng thân trước phải lót 39 Hình 2.16 Hình ảnh nhảy mẫu tay trái lót 40 Hình 2.17 Hình ảnh nhảy mẫu cổ lót 40 Hình 2.18 Hình ảnh nhảy mẫu tổng thân sau lần bơng 41 Hình 2.19 Hình ảnh nhảy mẫu tổng thân trước phải lần bơng 42 Hình 2.20 Hình ảnh nhảy mẫu tay trái lần bơng 43 Hình 2.21 Hình ảnh nhảy mẫu cổ lần bơng 44 Hình 2.22 Hình ảnh nhảy mẫu hồn chỉnh lần mã hàng Hình ảnh nhảy mẫu nẹp đỡ 200C-W 45 Hình 2.23 Hình ảnh nhảy mẫu hồn chỉnh lần lót mã hàng 200C-W 46 Hình 2.24 Hình ảnh nhảy mẫu hồn chỉnh bơng mã hàng 200C-W SV: Đồn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt BN Bước nhảy BTP Bán thành phẩm CAD Thiết kế với trợ giúp máy tính CAM Sản xuất với trợ giúp máy tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội HSCL Hệ số chênh lệch NPL Nguyên phụ liệu SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 Tên đầy đủ GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội NXB Nhà xuất TP Thành phẩm SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 Đồ án học phần GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với phát triển mạnh mẽ kinh tế giới nói chung q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nói riêng diễn Việt Nam người tạo nhiều cải vật chất thỏa mãn nhu cầu sống để chất lượng ngày nâng cao Vì vậy, nhu cầu làm đẹp người tăng lên thúc đẩy ngành may mặc thời trang đầu tư, phát triển rộng rãi khơng khu vực nước mà cịn vươn giới, đặc biệt ngành may mặc trở thành ngành xuất nước ta năm gần Không ngành cịn thu hút đơng số lượng người lao động, giảm tình trạng thất nghiệp ngành đứng thứ 02 bảng xếp hạng GDP nước ta sau ngành cơng nghiệp dầu khí Với mục đích tìm hiểu vấn đề liên quan đến ngành may, nên em định lựa chọn đề tài sản xuất may công nghiệp Một đề tài nhỏ, có tầm quan trọng to lớn, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm may Như biết để có thành chuyền may cơng nghiệp, kể đến tầm quan trọng công tác chuẩn bị trước sản xuất chuẩn bị NPL, chuẩn bị mẫu, Trong chuẩn bị mẫu, nhảy mẫu cơng việc quan trọng, mang tính định đến chất lượng sản phẩm hiệu công đoạn ( giác sơ đồ, cắt, may sản phẩm,…) Mỗi mã hàng sản xuất không sản xuất cỡ định mà phải sản xuất nhiều cỡ khác Không thể với cỡ lại thiết kế mẫu, lãng phí cơng sức, thời gian chi phí sản xuất Do đó, doanh nghiệp may tiến hành thiết kế cỡ trung bình, cỡ cịn lại hình thành cách phóng to hay thu nhỏ mẫu cỡ trung bình có theo thơng số kích thước kiểu dáng mẫu chuẩn SV: Đồn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 10 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần nách) X= X=0 X=0 Y= BN Dài vai Y=0.75 Y=0.75 X= X=0 X=0 Y= HSCL Vòng cổ/4 Y=0.25 Y=0.25 X=0 X=0 X=0 Y=0 Y=0 Y=0 X tương tự X điểm X=-0.34 X=-0.34 Y=0 Y=0 Y=0 Hình 2.18 Hình ảnh nhảy mẫu tổng thân sau lần bơng Bảng 2.18 Bảng nhảy mẫu tổng thân trước phải lần Điểm Cơng thức tính Bước nhảy nhảy XS-S S-M X= HSCL Dài áo X=-2 X=-2 Y=0 Y=0 Y=0 X= HSCL Dài áo X=-2 X=-2 SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 69 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần Y= HSCL ½ Vịng gấu/2 Y=1 Y=1 X= HSCL ½ Rộng bắp tay X=-1 X=-1 Y= HSCL ½ Vịng ngực/2 Y=1 Y=1 X= (K.c Dài áo trước đến cầu X= -0.31 X= -0.31 ngực / Dài áo trước) x BN Dài áo Y= 1/3 ( BN Dài vai con+ BN Rộng Y=0.61 Y=0.61 nách) X= X=0 X=0 Y=BN Dài vai Y=0.75 Y=0.75 X= X=0 X=0 Y= HSCL Vòng cổ/4 Y=0.25 Y=0.25 X =0 X =0 X =0 Y=0 Y=0 Y=0 X tương tự X điểm X= -0.31 X= -0.31 Y=0 Y=0 Y=0 Hình 2.19 Hình ảnh nhảy mẫu tổng thân trước phải lần SV: Đoàn Thị Hằng 70 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Mã SV: 1850010566 Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần Bảng 2.19 Bảng nhảy mẫu tay trái lần bơng Điểm Cơng thức tính Bước nhảy nhảy XS-S X= HSCL Dài tay đo từ thân sau X=-1.75 S-M X=-1.75 đến cửa tay- HSCL ½ rộng vai Y= HSCL ½ Rộng cửa tay Y=-1 X= HSCL Dài tay đo từ thân sau X=-1.75 Y=-1 X=-1.75 đến cửa tay- HSCL ½ rộng vai Y= HSCL ½ Rộng cửa tay Y=1 X= ( K.c đầu tay đến dấu bấm / X=-1.29 Y=1 X=-1.29 Dài tay) x BN Dài tay Y= BN Rộng cửa tay Y=1 X= ( K.c đầu tay đến dấu bấm / X=-0.83 Y=1 X=-0.83 Dài tay) x BN Dài tay Y= BN Rộng cửa tay Y=1 X= ( K.c đầu tay đến dấu bấm / X=-0.37 Y=1 X=-0.37 Dài tay) x BN Dài tay Y= HSCL ½ Rộng bắp tay Y=1 Y=1 X= HSCL Rộng thân - HSCL Rộng vai X=-0.25 X=-0.25 Y= HSCL ½ Rộng bắp tay Y=1 Y=1 X=0 X=0 X=0 Y=0 Y=0 Y=0 X= HSCL Rộng thân- HSCL Rộng vai X=-0.25 X=-0.25 Y= HSCL Rộng bắp tay/2 Y=-1 Y=-1 X giống cạnh X điểm X=-0.37 X=-0.37 Y= HSCL Rộng bắp tay/2 Y=-1 Y=-1 SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 71 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội 10 11 Đồ án học phần X giống cạnh X điểm X=-0.83 X=-0.83 Y= BN Rộng cửa tay Y=-1 Y=-1 X giống cạnh X điểm X=-1.29 X=-1.29 Y= BN Rộng cửa tay Y=-1 Y=-1 Hình 2.20 Hình ảnh nhảy mẫu tay trái lần Bảng 2.20 Bảng nhảy mẫu cổ lần bơng Điểm Cơng thức tính Bước nhảy nhảy 1,2 XS-S S-M X= HSCL Rộng cổ/2 X=0 X=0 Y= HSCL Dài cổ/2 Y=-0.5 Y=-0.5 SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 72 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần Hình 2.21 Hình ảnh nhảy mẫu cổ lần * Nhảy mẫu chi tiết: Thân trước phải lần chính; thân trước trái lần lót, bơng; cầu ngực phải lần chính; cầu ngực trái lần lót, bơng; ve nẹp trái; tay phải lần chính, lót, bơng; cơi túi trái, đáp túi trái: + Dùng lệnh Grade / Modify Rule / Copy Grade Rule để copy điểm đối xứng thân vào điểm đối xứng thân + Dùng lệnh Flip Y Rule đảo trục * Một số lệnh hay dùng gerber nhảy mẫu xong: Notch > Add Notch: Tạo dấu bấm Piece > Create Piece > Trace: Bóc tách đường nội vi Piece > Mirror Piece: Mở chi tiết đối xứng (gập đôi) Piece > Seam > Define/ add seam: Ra đường may chi tiết Piece > Seam > Swap sew/cut : Lộn đường may SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 73 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần Hình 2.22 Hình ảnh nhảy mẫu hồn chỉnh lần mã hàng 200C-W Hình 2.23 Hình ảnh nhảy mẫu hồn chỉnh lần lót mã hàng 200C-W SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 74 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần Hình 2.24 Hình ảnh nhảy mẫu hồn chỉnh bơng mã hàng 200C-W 2.3.5 Kiểm tra, điều chỉnh mẫu, lưu mẫu - Kiểm tra thông tin mẫu: Kiểm tra tên chi tiết, thông số, số lượng, canh sợi, - Kiểm tra hệ số cỡ nhảy điểm - Đo khớp cỡ: kiểm tra thông số chênh lệch chu vi cỡ gốc cỡ nhảy, khớp đường giáp nối chi tiết - Hiển thị cỡ: View/ Grade/ Show All Size/ bấm trái chuột vào chi tiết - Vào File/ Save ( lưu tên bảng quy tắc nhảy cỡ theo tên mã hàng) - Để hiển thị bảng quy tắc nhảy cỡ hình ấn F5 - Lưu mẫu, nén file + Lưu mẫu: File > Save > Phải chuột > Select All > OK > AccuMark Explorer > JK 200C-W > F5 SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 75 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần + Nén file: JK 200C-W > Ctrl A > File > Export Zip > Nhập tên: JK 200C-W > OK - Lập bảng thống kê chi tiết, kí tên bàn giao mẫu KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương đồ án em nghiên cứu, xây dựng quy trình nhảy mẫu cho mã hàng áo jacket 200C-W trực tiếp thực nhảy mẫu theo quy trình đề phần mềm Gerber Accumark version 8, em nhảy mẫu hoàn chỉnh cho cỡ ( XS, S, M) mã hàng 200C-W theo phương pháp tỉ lệ Quá trình nhảy mẫu thực theo bước sau: Bước Nghiên cứu sản phẩm mẫu, tài liệu kĩ thuật cho mã hàng 200C-W Bước Lưu mẫu vào miền lưu giữ Bước Kiểm tra chỉnh sửa mẫu gốc Bước Tính tiêu điểm nhảy nhảy cỡ Bước Kiểm tra, điều chỉnh mẫu, lưu mẫu SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 76 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần Tổng số chi tiết nhảy mẫu mã hàng 200C-W gồm: Vải nhảy mẫu gồm 29 chi tiết Vải nhảy mẫu gồm 03 chi tiết Bông nhảy mẫu gồm 12 chi tiết Trong đó, số điểm nhảy mẫu có hệ số bước nhảy gồm: họng cổ thân trước chính, lót, bơng; cổ sau cầu vai chính, lót, bơng; điểm phía đầu cuối cổ chính, lót, bơng; đầu tay chính, lót, bơng Điểm nhảy mẫu có bước nhảy thấp khác vị trí: điểm cổ tiếp giáp ve nẹp với thân lót ( thân bên phải: X=-0.04; Y=0.2) Điểm nhảy mẫu có bước nhảy cao vị trí: điểm phía sườn gấu áo thân trước, thân sau lần chính, lót, bơng ( thân bên phải: X=-2; Y=1) Trong q trình thực hiện, em ứng dụng kiến thức học từ trường lớp thực tế vào áp dụng cho mã hàng cụ thể, qua tổng hợp lại kiến thức học biết cách xử lý sai hỏng phát sinh trình thực thực tế, rút kinh nghiệm thực mã hàng SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 77 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần Chương 3: Đánh giá kết nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W 3.1 Đánh giá quy trình thực nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W Sau lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phương pháp nhảy mẫu - ứng dụng nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W" em tiến hành nghiên cứu tài liệu kĩ thuật mã hàng kết hợp với kiến thức học để vận dụng nhảy mẫu hoàn chỉnh cho mã hàng 200C-W Quy trình xây dựng phương pháp nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W thực chi tiết, cụ thể, việc xây dựng trang bìa, mơ tả đặc điểm hình dáng sản phẩm, lập bảng thống kê chi tiết, nghiên cứu hình ảnh, sản phẩm mẫu, tính tốn bước nhảy, hệ số nhảy Việc nghiên cứu xây dựng quy trình nhảy mẫu máy tính thực qua bước: Bước Nghiên cứu sản phẩm mẫu, tài liệu kĩ thuật SV: Đoàn Thị Hằng 78 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Mã SV: 1850010566 Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần Bước Lưu mẫu vào miền lưu giữ Bước Kiểm tra chỉnh sửa mẫu gốc Bước Tính tiêu điểm nhảy nhảy cỡ Bước Kiểm tra, điều chỉnh mẫu, lưu mẫu Việc áp dụng công thức kết hợp với quy trình nhảy mẫu em học vào mã hàng phù hợp, đảm bảo độ ăn khớp, dáng thông số chi tiết, em đưa mẫu tương đối hoàn chỉnh Tuy nhiên, bảng thơng số thành phẩm mã hàng có thơng số khơng chi tiết bảng thông số sản phẩm áo học trường nên em gặp chút khó khăn thiếu thơng số để nhảy mẫu hỗ trợ giáo viên hướng dẫn Cô bổ sung cho em công thức mà em chưa học, giúp em tính tốn thơng số cịn thiếu dựa thơng số cho sẵn Thay thực nhảy mẫu thủ cơng giấy, em thực toàn việc nhảy mẫu phần mềm Accumark Nhảy mẫu phần mềm áp dụng cơng thức quy trình thủ cơng Tuy nhiên, nhảy mẫu phần mềm giúp em tiết kiệm thời gian thực hiện, thao tác đơn giản dễ dàng hơn, độ xác cao hơn, hiệu cơng việc tốt hơn, ngồi cịn giúp tiết kiệm không gian làm việc công tác chuẩn bị dụng cụ thủ cơng (eke, bút chì, thước, giấy, ), giúp em tiếp cận gần với công việc thực tế doanh nghiệp Nhìn chung, theo đánh giá cá nhân em, quy trình nghiên cứu thực nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W em thực tương đối phù hợp với quy trình chung nghiên cứu 3.2 Đánh giá kết cấu, hình dáng chi tiết Sau hoàn thành đồ án này, em nhận thấy mang mẫu vào sản xuất tương đối phù hợp đáp ứng đủ yêu cầu đề cụ thể như: SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 79 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần đảm bảo dáng, thơng số, vịng cổ khớp vị trí khác khớp Các cơng thức, nhảy mẫu áp dụng cho mã hàng 200C-W tương đối phù hợp Sau nhảy mẫu xong đảm bảo thông số so với TLKT, chi tiết sản phẩm dáng Các cỡ sau nhảy đồng dạng đường khớp với Tuy nhiên, số vị trí khơng có thơng số, phải thiết kế nhảy mẫu theo tỷ lệ hình nên độ xác vị trí khơng cao Cần bổ sung thêm thơng số vị trí để thiết kế, nhảy mẫu xác 3.3 Đánh giá phương pháp nhảy mẫu lựa chọn Sau nhảy mẫu xong cho mã hàng 200C-W theo phương pháp tỉ lệ, em nhận thấy nhảy mẫu phương pháp tỉ lệ phù hợp với mã hàng 200C-W Vì nhảy mẫu theo phương pháp tỉ lệ cho mã hàng này, em em thử khớp số vị trí quan trọng dài cổ với chu vi vòng cổ, chu vi đầu tay với chu vi vịng nách, kiểm tra thơng số áo theo bảng thông số thành phẩm mã hàng Sau kiểm tra khớp mẫu xong, em nhận thấy sau nhảy mẫu độ khớp chu vi đầu tay chu vi vòng nách cỡ nhảy có chênh lệch nhẹ từ 0.1 đến 0.3cm, chi tiết lại sau nhảy mẫu đảm bảo dáng thông số theo bảng thông số thành phẩm mã hàng Qua trình thực đồ án, em đưa mẫu hồn chỉnh cỡ, đưa vào áp dụng vào thực tế sản xuất doanh nghiệp SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 80 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần KẾT LUẬN CHUNG Để thực đề tài “Nghiên cứu phương pháp nhảy mẫu - Ứng dụng nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W ” Bản thân em tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu kĩ thuật, tài liệu tham khảo để xây dựng đồ án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận nhảy mẫu máy tính Sau trình tìm hiểu tài liệu kĩ thuật, giáo trình, tài liệu tham khảo giúp em hiểu sâu tầm quan trọng, khái niệm, điều kiện, phân loại, nguyên tắc quy trình tiến hành quy trình nhảy mẫu thủ cơng phần mềm Accumark Đó sở để em tiến hành xây dựng quy trình nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W chương Chương 2: Nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W phần mềm Accumark Chương này, em nghiên cứu mã hàng cụ thể Đi sâu vào tìm hiểu đặc điểm, xây dựng quy trình tiến hành nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W Chương 3: Đánh giá kết Từ trình nhảy mẫu chương kết thực Đã đưa số đánh giá quy trình kết thực Phát ưu, nhược điểm trình đề xuất chương Sau khoảng thời gian làm đồ án, em nghiên cứu nhảy mẫu hoàn chỉnh mã hàng 200C-W phần mềm Accumark qua em học hỏi nhiều kiến thức bổ ích Giúp em rèn luyện nâng cao kiến thức chun mơn Ngồi cịn giúp em làm quen với cơng việc, đỡ bỡ ngỡ bắt tay vào thực mã hàng khác Trong trình làm đồ án, em cảm cô Nguyễn Thị Hường hướng dẫn bảo tận tình chỗ em cịn thiếu sót kinh nghiệm mà trình học tập em chưa biết Mặc dù em cố gắng để hoàn thành đồ án tốt nhất, kinh nghiệm thức chun sâu cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp, xây dựng từ thầy để đồ án em hoàn SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 81 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần thiện em có thêm nhiều kiến thức quý báu sau trường Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Hằng Đoàn Thị Hằng SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 82 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội Đồ án học phần TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Khoa cơng nghệ may ( 2020) “Giáo trình Cơng nghệ sản xuất may công nghiệp ” Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội [2] ThS Trần Thanh Hương ( 2007) “Giáo trình thiết kế trang phục V” Trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [3] Khoa Cơng Nghệ May ( 2020) “Giáo trình Tin học ứng dụng ngày may 2” Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội [4] Phạm Thị Hồng Hạnh (2017) “Nghiên cứu quy trình nhảy mẫu áo Bomber 1lớp- mã T172JP010P công ty cổ phần Thời trang Thể thao chuyên nghiệp Giao Thủy ”, Khóa Luận Tốt Nghiệp Trường Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội [5] Ms.V.Sujitha “Pattern making and Grading” Tại địa truy cập http://oms.bdu.ac.in/ec/admin/contents/41_16SACFT4_2020052511091337 pdf [6] Oleksandra Baukh “What is Pattern Grading in the Fashion/Garment Industry “ (Tháng 3/2021), địa truy cập https://www.techpacker.com/?utm_source=Blog&utm_medium=CTA %20header&utm_campaign=Acquisitions SV: Đoàn Thị Hằng Mã SV: 1850010566 83 GVHD: TS Nguyễn Thị Hường ... tác nghiệp mã hàng áo jacket mã 200C-W Bảng 2.2 Bảng thông số thành phẩm áo jacket mã 200C-W Bảng 2.3 Bảng NPL áo jacket mã hàng 200C-W Bảng 2.4 Bảng hệ số nhảy bước nhảy áo jacket mã 200C-W Bảng... Chương Tổng quan nhảy mẫu sản xuất may công nghiệp Chương Nghiên cứu nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W Chương Đánh giá kết nhảy mẫu cho mã hàng 200C-W Đối tượng nghiên cứu - Mã hàng áo jacket 200C-W Phạm... kê chi tiết áo jacket mã 200C-W Bảng 2.6 Bảng nhảy mẫu tổng thân sau Bảng 2.7 Bảng nhảy mẫu tổng thân trước trái Bảng 2.8 Bảng nhảy mẫu cổ Bảng 2.9 Bảng nhảy mẫu tay trái 10 Bảng 2.10 Bảng nhảy

Ngày đăng: 02/10/2021, 22:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    3.1. Mục tiêu tổng quát

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    4. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu

    5. Đối tượng nghiên cứu

    6. Phạm vi nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w