1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài thi lý thuyết tài chính tiền tệ

37 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 685,69 KB
File đính kèm Bài Thi Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ.zip (612 KB)

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI HÀNG KHƠNG TIỂU LUẬN MƠN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TRÌNH BÀY NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CUNG CẦU TIỀN, LẠM PHÁT LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Ths Phạm Hữu Hà Sinh viên thực Lương Uyên Nhi - 1951010002 - 19ĐHQT01 Trịnh Bá Hoàng - 1951010018 - 19ĐHQT01 Lê Thành Hiển - 1951010031 - 19ĐHQT01 Trương Minh Tuấn - 1951010033 - 19ĐHQT01 Nguyễn Thị Đa Lim - 1951010040 - 19ĐHQT01 Lớp học phần: -19ĐHQT08 - 010100011008 TP Hồ Chí Minh – 06/2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên chấm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giáo viên chấm LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan báo cáo tiểu luận “Trình bày vấn đề cung cầu tiền, lạm phát Liên hệ thực tiễn Việt Nam” chúng em nghiên cứu thực hiện, thông qua hướng dẫn Ths Phạm Hữu Hà Các luận điểm, dẫn chứng báo cáo hồn tồn trung thực, khơng chép toàn văn từ văn nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2021 Sinh viên thực đề tài Lương Uyên Nhi Trịnh Bá Hoàng Lê Thành Hiển Trương Minh Tuấn Nguyễn Thị Đa Lim LỜI CẢM TẠ Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến Ths Phạm Hữu Hà tạo điều kiện cho chúng em học hỏi tích lũy kiến thức mơn Lý thuyết tài tiền tệ để đưa luận điểm, dẫn chứng xác thực cho tiểu luận Trong trình thực tiểu luận, hạn chế trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn chưa đủ nên tiểu luận không tránh khỏi điểm thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy/cơ để chúng em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt cho tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 06 năm 2021 Sinh viên thực đề tài Lương Uyên Nhi Trịnh Bá Hoàng Lê Thành Hiển Trương Minh Tuấn Nguyễn Thị Đa Lim Bảng Nhiệm Vụ Các thành viên nhóm nhiệt tình tham gia đóng góp, hồn thiện tiểu luận Thời gian cơng sức thành viên nhóm bỏ với 100% trách nhiệm giao thời hạn Bảng phân công nhiệm vụ STT Tên thành viên Lê Thành Hiển Nội dung Chương 2: Thực trạng cung cầu tiền, lạm phát Việt Nam năm vừa qua Tổng hợp Lương Uyên Nhi Chương 2: Thực trạng cung cầu tiền, lạm phát Việt Nam năm vừa qua Phần 4: Kết luận Nguyễn Thị Đa Lim Chương 1: -Cơ sở lý thuyết lạm phát Phần 1: mở đầu Trương Minh Tuấn Chương 1: -Cơ sở lý thuyết lạm phát Chương 3: Đánh giá giải pháp Trịnh Bá Hoàng Chương 1: -Cơ sở lý thuyết cung cầu tiền tệ Lập dàn ý MỤC LỤC  Phần 1: Mở đầu 1 Lý lựa chọn đề tài Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ báo cáo Kết cấu tiểu luận Phần 2: Kiến thức Chương 1: Trình bày vấn đề lý thuyết 1.1 Cung cầu tiền tệ 1.2 Các khối tiền lưu thông 1.2.1 Các loại tiền kinh tế 1.2.2 Phép đo tổng lượng tiền kinh tế 1.3 Lạm phát 1.3.1 Khái niệm lạm phát 1.3.2 Thước đo 1.3.4 Nguyên nhân gây lạm phát 1.3.5 Những tác động lạm phát 13 1.3.6 Những biện pháp hạn chế lạm phát 14 PHẦN 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNG 16 Chương 2: Thực trạng vấn đề cung cầu tiền, lạm phát Việt Nam năm vừa qua 16 Chương 3: Đánh giá giải pháp 22 3.1 Sử dụng sách tiền tệ 23 3.2 Chính sách tài khóa thắt chặt 25 3.3 Cân cung, cầu kinh tế 26 PHẦN 4: KẾT LUẬN 27 DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT Ngân hàng Trung ương :NHTW Chính sách tiền tệ :CSTT Chính sách tài khóa :CSTK DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH Hình 1: Mơ tả lạm phát Hình 2: Mối liên hệ sản lượng Y giá P gây lạm phát cầu kéo Hình 3: Mối liên hệ sản lượng Y giá P dân đến phạm phát chi phí đẩy Hình 4: Chỉ số Vn-Index giai đoạn 2005-2008 Hình 5: Tỷ giá USD/VND giai đoạn 2006-2008 Bảng 1: Tốc độ tăng cung tiền M2 qua năm từ 1998 đến 2007 Bảng 2: Lượng tăng cung tiền 2001-2007 Phần 1: Mở đầu Lý lựa chọn đề tài Ngày tiền hình thái quen thuộc với tất người tất nước giới Từng người một, phải suy nghĩ tiền, hàng ngày, hàng tuần chí hàng năm tồn tại, sinh hoạt phát triển cá nhân dựa giao dịch liên quan đến tiền Tiền tệ phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất lưu thơng hàng hóa Nó có vai trị quan trọng thúc đẩy q trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, phạm vi quốc tế; đặc biệt kinh tế thị trường kinh tế tiền tệ hóa cao độ Trong kinh tế, việc dùng tiền làm phương tiện trao đổi dùng để mua bán hàng hóa, dịch vụ, tốn khoản nợ nước nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Xã hội lên tiền trở nên đa dạng loại hình tiền tồn nhiều hình thức khác Do vậy, cân đối cung cầu tiền vấn đề nan giải đặt cho Nhà nước Ngân hàng Trung ương (NHTW) Vấn đề đặt phải để cung cầu tiền ổn định, khơng có tình trạng dư cung hay dư cầu Tuy nhiên, việc người trọng vào vấn đề tài gây vấn đề lạm phát hay nói cách khác đồng tiền bị giá trị, làm suy giảm sức mua đồng tiền Lạm phát xảy nguy tiềm ẩn khủng hoảng tài Nhiều khủng hoảng lớn khứ như: Khủng hoảng tìa tiền tệ gắn liền với đại suy thoái kinh tế giới 1929 - 1933, khủng hoảng tài tiền tệ quốc tế năm 1967… làm cho tài nhiều quốc gia điêu đứng Lạm phát Việt Nam thời gian qua làm cho Đảng, Nhà nước người dân phải chịu sức ép kinh tế lớn Vì vậy, câu hỏi đặt phải làm để giảm thiểu lạm phát, giúp sống ổn định Trong báo cáo tiểu luận này, nhóm chúng em khái quát cung, cầu tiền lạm phát Dẫn chứng số liệu cụ thể tình hình cung, cầu tiền, lạm phát đưa nhũng giải pháp phù hợp tác động hiệu giúp ổn định cung, cầu tiền lạm phát Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm tìm hiểu vấn đề cung, cầu tiền tệ lạm phát Nêu tình hình chung cung, cầu tiền tệ lạm phát Việt Nam Thơng qua đó, tìm hiểu giải pháp khắc phục khó khăn cung, cầu tiền tệ lạm phát Chính phủ NHTW năm gần Phương pháp nghiên cứu Vận dụng kiến thức học để đúc kết nguồn thơng tin đưa vào báo cáo tiểu luận Ngồi ra, báo cáo tiểu luận có tham khảo cơng trình nghiên cứu, viết có liên quan cơng bố… Từ phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…các thông tin đề cập báo cáo Nhiệm vụ báo cáo Để đặt mục tiêu trên, trình nghiên cứu đề tài cần giải nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất: Tìm hiểu khái quát cung, cầu tiền lạm phát Thứ hai: Phân tích thực trạng vấn đề cung, cầu tiền lạm phát Việt Nam Thứ ba: Dẫn chứng giải pháp nhằm ổn định mức cung, cầu tiền lạm phát Nhà nước NHTW Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, cấu trúc tiểu luận gồm ba chương sau: Chương 1: Trình bày vấn đề lý thuyết Chương 2: Thực trạng vấn đề cung cầu tiền, lạm phát Việt Nam năm vừa qua Chương 3: Đánh giá giải pháp Phần 2: Kiến thức Chương 1: Trình bày vấn đề lý thuyết 1.1 Cung cầu tiền tệ 1.1.1 Khái niệm mức cung cầu tiền tệ a) Mức cung tiền: - lượng tiền cung ứng nhằm thỏa mãn nhu cầu toán dự trữ chủ thể kinh tế Mức cung tiền phải tương ứng với mức cầu tiền Sự thiếu hụt hay dư thừa cung tiền so với cầu tiền đem đến tác động không tốt kinh tế nước - Khối lượng tiền kinh tế cung ứng từ nguồn sau: + NHTW + Ngân hàng thương mại tổ chức tài tín dụng Mức cầu tiền: số lượng tiền tệ mà dân chúng, doanh nghiệp tổ b) chức xã hội, nhà nước cần nắm giữ nhằm đắp ứng nhu cầu tiêu dùng, dự phịng tích lũy 1.1.2 Những nhân tố tác động cung - cầu tiền a) Nhân tố tác động đến cung tiền - Tỉ lệ dự trữ bắt buộc: mức tiền mặt NHTM mà NHTW quy định không phép sử dụng, cách gửi vào tài khoản tiền gửi mở NHTW nhằm làm giảm khả tạo tiền NHTM qua hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt Nhìn chung, khối cung tiền tệ kinh tế thường có quan hệ tỉ lệ nghịch với tỉ lệ dự trữ bắt buộc - Tỉ lệ tiền mặt tiền gửi toán: Mức độ sử dụng tiền mặt cao khả tốn khơng dùng tiền mặt thấp làm giảm khả tạo tiền NHTM, điều buộc NHTW phải cung ứng thêm tiền mặt vào lưu thông Đây công cụ NHTW dùng để điều tiết khả tạo tiền NHTM Mức độ dùng tiền mặt cao hay thấp tùy thuộc vào nhiều yếu tố: + Thói quen chi tiêu tiền mặt hay toán qua ngân hàng + Sự hấp dẫn từ lãi suất tiền gửi + Lợi ích việc sử dụng tiện ích toán qua ngân hàng + Mức độ giao dịch bất hợp pháp + Thu nhập cao nhu cầu tốn qua ngân hàng lớn Tỉ lệ dự trữ thừa: phần vốn khả dụng mà NHTM sử dụng vay không cho vay cho vay không hết nằm đọng lại quỹ Tỉ lệ dự trữ thừa lớn đem lại thiệt hại cho NHTM cao Phần tỉ lệ dự trữ thừa thường NHTW đưa vào quy định buộc NHTM phải dự trữ dướu dạng trái phiếu phủ NHTW kinh tế quốc dân Sản xuất nước phát triển tạo tiền đề vững cho ổn định tiền tệ Chú trọng thu hút ngoại tệ qua việc xuất hàng hoá , phát triển ngành du lịch … Thứ hai : kiện toàn máy hành , cắt giảm biên chế quản lý hành Thực tốt biện pháp góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thường xuyên ngân sách giảm bội chi ngân sách nhà nước Thứ ba : tăng cường công tác quản lý điều hành ngân sách nhà nước sở tăng khoản thu cho ngân sách hợp lý , chống thất thu , đặc biệt thất thu thuế , nâng cao hiệu khoản chi ngân sách nhà nước PHẦN 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNG Chương 2: Thực trạng vấn đề cung cầu tiền, lạm phát Việt Nam năm vừa qua Từ năm 2000 trở lại đây, số lạm phát Việt Nam tăng dần qua năm, lại chưa nhận quan tâm mức bị che phủ thành tựu phát triển kinh tế ấn tượng Tuy nhiên, lạm phát bùng nổ gây ảnh hưởng đời sống kinh tế - xã hội năm 2007 với tỷ lệ lên tới 12,6% tổng sản phẩm quốc nội GDP đạt mức tăng tới 8,5% đe dọa đến trình phát triển bền vững Có nhiều nguyên nhân đưa tăng lên giá giới, đặc biệt giá dầu mỏ, thiên tai liên tục diễn nước Tuy nhiên, nguyên nhân chủ yếu đa số nhà nghiên cứu tổ chức quốc tế thừa nhận mở rộng cung tiền mức Việt Nam Bài viết cố gắng mô tả quan hệ cung tiền lạm phát, số nguyên nhân đưa vài khuyến nghị điều hành vĩ mơ Lạm phát có ngun nhân từ cung tiền, cung tiền lại hệ tương tác tính có chủ đích từ phía phủ nhu cầu tự thân kinh tế Ngân hàng Trung ương sách tiền tệ tiến hành chủ động mở rộng hay thu hẹp cung tiền qua công cụ: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất cho vay chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở Ngược lại, nhu cầu số lượng tiền lưu thông lại chịu tác động khách quan kinh tế bao gồm chi tiêu phủ sách tài khóa, doanh nghiệp 16 với mở rộng hoạt động kinh doanh cuối tác động dịng vốn nước ngồi chảy vào với chuyển đổi từ ngoại tệ sang nội tệ 2.2- Thực trạng Lạm phát Việt Nam 2.2.1 Lạm phát Việt Nam 15 8.4 8.2 12.6 8.5 7.8 7.8 8.4 7.1 7.3 7.8 6.9 6.8 4.8 5.8 6.6 4.3 4.2 -0.4 -1.6 10 -5 1998 1999 2000 2001 Lạm phát 2002 2003 2004 2005 2006 2007 7.8 4.2 -1.6 Tăng trưởng 5.8 4.8 6.8 -0.4 4.3 7.8 8.4 6.6 12.6 6.9 7.1 7.3 7.8 8.4 8.2 8.5 Bảng 1: Tốc độ tăng cung tiền M2 qua năm từ 1998 đến 2007 40 33.6 29.5 30 29.7 25.5 20 17.6 26 24.9 10 % tăng M2 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 25.5 17.6 24.9 29.5 29.7 33.6 26 Bảng 2: Lượng tăng cung tiền 2001-2007 Việt Nam kinh tế chuyển đổi từ quản lý kế hoạch sang kinh tế thị trường Theo thời gian, tỷ lệ lạm phát dao động lớn từ mức cao 453,5% (1986) tới mức thấp, chí âm -1,6% (2000) Vì thế, lạm phát khơng cịn vấn đề mẻ kinh tế điều hành quản lý Do vậy, Việt Nam có kinh nghiệm việc chống giảm dần lạm phát, đặc biệt giai đoạn 1986-1993, có cải cách Nguồn: ADB (2007) “Key Indicators 2007: Inequality in Asia”; BTC “Ngân sách Việt Nam 2007” Nguồn: ADB (2007) “Key Indicators 2007: Inequality in Asia”; BTC “Ngân sách Việt Nam 2007 17 mạnh mẽ hướng tới tự hóa kinh tế, tiếp nhận đầu tư nước thúc đẩy ngoại thương Nhận thấy số lạm phát Việt Nam khơng ổn định có xu hướng tăng dần Trước năm 2000, tốc độ lạm phát giảm chí âm năm liên tiếp 2000 2001 với mức tương ứng -1,6% -0,4% Tuy nhiên, lạm phát cao xuất sau năm 2002 đảo chiều tăng nhanh tới 4,4% (từ -0,4% lên 4%) so với năm trước Những năm tiếp theo, số lạm phát không giảm mà tiếp tục tăng bùng nổ năm 2007 Điều cho thấy dường Việt Nam đánh đổi lạm phát cho tăng trưởng chấp nhận mức cao định để đạt phát triển kinh tế Khi xét tới cung tiền M2, Việt Nam thực thi sách tiền tệ mở rộng đạt mức bình quân cao 26,7%/năm giai đoạn 2001-2007, GDP tăng tương ứng 7,5%/năm Chính điều yếu tố gây nên mức lạm phát cao chưa kể độ trễ lũy tích việc tăng cung tiền kinh tế năm Đặc biệt vào năm trước bùng nổ (2006), tốc độ mở rộng cung tiền đạt tới đỉnh điểm 33,6% với yếu tố khác góp phần làm tăng lạm phát năm Kết lạm phát dường tầm kiểm soát tháng cuối năm 2007 đầu năm 2008 gây nên ảnh hưởng tới trình tăng trưởng bền vững kinh tế 2.2.2 Một số nguyên nhân đưa đến tốc độ tăng cung tiền cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mở rộng cung tiền gây nên lạm phát kinh tế, trường hợp Việt Nam sách điều hành vĩ mơ dịng vốn đầu tư coi tác động chủ yếu a Tác động sách điều hành vĩ mơ Trước hết, cần xác định mục tiêu giai đoạn phát triển kinh tế để từ có sở phân tích sách điều hành vĩ mơ Việt Nam đặt mục tiêu tăng GDP từ 7,5% - 8% cao nhằm đạt mức thu nhập bình quân đầu người vào khoảng 1.100USD vào năm 2020, song lại không đưa số cụ thể mức lạm phát kỳ vọng đánh đổi Như vậy, tăng trưởng đặt lên hàng đầu đích hướng tới điều hành vĩ mơ Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế, nhiều biện pháp thực dựa sách tài khóa tiền tệ mở rộng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thấp; mua vào USD để ổn định tỷ giá biên độ dao động nhằm thúc đẩy xuất khẩu; mở rộng đầu tư công 18 qua chương trình phát triển hỗ trợ nhiều hình thức cho khu vực doanh nghiệp nhà nước Tuy vậy, sách lại tiềm ẩn nguyên nhân lạm phát việc lũy tích gia tăng số lượng tiền theo thời gian, tính hiệu thất đầu tư cơng Cuối cùng, cung tiền mở rộng q nhanh, khơng có biện pháp tương ứng để giảm lượng tiền lưu thông gây tác động tiêu cực góp phần tạo lạm phát Riêng nửa đầu năm 2007, việc mua vào gần tỷ USD từ Ngân hàng Nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Chính phủ chuyển đổi nội tệ vốn bên chảy vào dẫn đến đưa thêm khoảng 110.000 tỷ đồng (tương đương 10% GDP) vào lưu thông Và nhằm thu hồi tiền về, Ngân hàng Nhà nước lại sử dụng công cụ hành mạnh tháng cuối năm tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc bước từ 5% lên 10% 11%, hay thu hồi 20,300 nghìn tỷ đồng qua tín phiếu bắt buộc 12 tháng với lãi suất (7,8%) tỷ lệ thấp mức lạm phát hay lãi suất huy động vốn từ dân cư đẩy phần chi phí chống lạm phát phía hệ thống ngân hàng thương mại Chính điều tác động mạnh, dẫn đến tình trạng khan tiền đồng lãi suất cho vay ngắn hạn thị trường liên ngân hàng lên mức cao tới 150% so với bình thường hay rủi ro khoản ngân hàng cổ phần quy mơ nhỏ Hệ rủi ro sách thị trường tiền tệ diễn không hệ thống ngân hàng thương mại mà thành phần khác kinh tế doanh nghiệp phải tăng cao chi phí vay vốn hay thu hẹp tiếp cận với nguồn tín dụng b Tác động dòng vốn đầu tư - Hiệu đầu tư thấp từ khu vực doanh nghiệp nhà nước Nền kinh tế muốn tăng trưởng cần có đầu tư để tạo động lực cho phát triển Các kinh tế thành công khu vực trì tỷ lệ cao thời gian dài Thái Lan khoảng 30% GDP Việt Nam cố gắng thu hút vốn đầu tư từ nhà nước, dân cư vốn bên ngồi để có tỷ lệ đầu tư cao tới gần 40% GDP nhằm đạt tốc độ phát triển bình quân 8% giai đoạn 2000-2007 Tuy nhiên, vấn đề gia tăng vốn đầu tư từ khu vực quốc doanh nhận tài trợ “hào phóng” Chính phủ thơng qua việc thực dự án cơng hay tín dụng ưu đãi lại đóng góp vào động lực phát triển xuất Điều thể qua số tiêu cụ thể chiếm 43,9% tổng đầu tư, 19 song tạo 41,1% tăng trưởng công nghiệp thực hay đạt 10% giá trị gia tăng giai đoạn năm (2000-2006) Trong đó, hai khu vực cịn lại vốn đầu tư nước khu vực dân doanh chiếm tỷ trọng 17,7% 41,3% lại có gia tăng giá trị từ năm 2000 2006 tới 56% 164%, số lượng lao động tuyển dụng tăng bình quân 22,4% 25,7%, ngược lại, khu vực quốc doanh lại giảm -0,1% giai đoạn 2001-2005 Hệ hệ số suất đầu tư chung (ICOR) cao ảnh hưởng đầu tư từ nhà nước không hiệu quả, số bình quân lên tới 4,4 thời kỳ 2001-2006 hay muốn tạo đồng tăng trưởng cần 4,4 đồng đầu tư Trong đó, số liệu tương ứng so sánh với quốc gia khác giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hóa 1961-1980 Hàn Quốc có 3,0 hay Đài Loan 2,7 Không vậy, khu vực quốc doanh lại kiểm soát thị trường nội địa, chiếm dụng nguồn tài nguyên khan đất đai, tín dụng với giá rẻ Cuối cùng, việc mở rộng nhanh, song hiệu tập đoàn dựa tổng công ty nhà nước độc quyền ngành nhận hỗ trợ Chính phủ gây biến dạng kinh tế quốc dân, hình thành nhóm lợi ích để vận động bảo vệ quyền lợi với nguồn tài trợ từ ngân hàng thương mại nhà nước chưa kể thâm nhập nhanh tư nước vào ngành nhận bảo hộ hay ưu đãi Hình 4: Chỉ số Vn-Index giai đoạn 2005-2008 Tỷ giá USD/VND giai đoạn 2006-2008 Nguồn: cơng ty chứng khống SSI 20 Hình 5: Tỷ giá USD/VND giai đoạn 2006-2008 - Tăng mức dịng vốn từ bên ngồi Đối với Việt Nam, vốn nước ngồi đóng góp phần quan trọng gia tăng đầu tư, chi tiêu kinh tế đối ngoại Hàng năm, dịng vốn từ bên ngồi chảy vào Việt Nam lớn hình thức: viện trợ phát triển thức (ODA), đầu tư nước (đầu tư trực tiếp nước FDI đầu tư tài nước ngồi FFI) kiều hối Trong năm 2007, tổng vốn từ bên ước đạt 14,6 tỷ USD hay khoảng 20% GDP, từ đầu tư nước 8,6 tỷ USD từ kiều hối 5,0 tỷ USD chưa kể gần 1,0 tỷ USD giải ngân ODA Số tiền ngoại tệ góp phần khơng vào tăng trưởng kinh tế mà cịn bù đắp cho thâm hụt cán cân thương mại tăng dự trữ quốc gia Tuy nhiên, việc tăng nhanh dịng vốn bên ngồi mà đặc biệt FFI gây tác động tiêu cực đến kinh tế nói chung mà trực tiếp đến thị trường chứng khốn bất động sản nói riêng Trong năm 2007, lượng vốn FFI chảy vào Việt Nam lên tới gần tỷ USD với dịch chuyển đầu tư nước làm bùng nổ thị trường chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội với tổng giá trị vốn hóa lên tới 30 tỷ USD, chiếm 43% GDP hay gấp lần quy mô so năm 2006 Điều tạo sức ép lên cung tiền nhu cầu chuyển đổi nhiều tỷ USD sang VND phục vụ giao dịch mua bán Không vậy, tổ chức đầu tư tài nước ngồi ngày đóng vai trị quan trọng chí dẫn dắt thị trường ảnh hưởng tới ban hành sách Nguồn: Cơng ty Yahoo Inc 21 Bên cạnh đó, bong bóng bất động sản khu vực đô thị phát triển Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có nguy xảy bùng nổ lượng tiền lớn dân cư, dịch chuyển đầu tư doanh nghiệp siêu dự án FDI Thời gian qua, giá đất dự án phát triển đô thị tăng lên nhanh, chí nhiều nơi tăng 100% hay giá 1m2 đất gấp gần 20 lần thu nhập bình qn đạt 825$/năm Điều khơng làm biến dạng thị trường bất động sản bong bóng đầu mà cịn gây mâu thuẫn xã hội, phân hóa giàu nghèo cản trở nhu cầu nhà đáng người dân Chương 3: Đánh giá giải pháp MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG TRONG THỜI GIAN NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN Tình hình kinh tế tài nước ta năm vừa qua đạt ổn định có chiều hướng tốt, nạn lạm phát kiềm chế đẩy lùi từ 67.5% năm 1991 xuống 17,5% năm 1992, 5,2% (1993), 14.2% (1994), đảm bảo mức tăng trưởng kinh tế 8,6% (1992), 8,1% (1993), 8,7% (1994) Tỷ giá VNĐ so với đôla Mỹ từ cuối năm 1991 14,194 VNĐ lên giá dần giữ mức 10.800 VNĐ/USD từ tháng 11.1992 Đồng thời cán cân toán cải thiện rõ rệt Mặt khác xuất nhập có xu hướng tăng lên Để khắc phục kiềm chế lạm phát giai đoạn cần phải thực nhiều biện pháp đồng sau : - Trước hết phải khống chế tỷ lệ bội chi ngân sách mức 5% GDP Bởi bội chi ngân sách nhân tố quan trọng gâỵ cân đối cung cầu - Phải nâng cao sản lượng hàng hoá sở đẩy mạnh phát triển sản xuất công, nông nghiệp, cụ thể tạo nhiều lương thực, thực phẩm, số hàng hoá tư liệu sản xuất loại hàng hoá nhiên liệu, lượng Mặt khác cần tiếp tục đổi cấu kinh tế cải tiến công nghệ, cải tiến kỹ thuật đảm bảo bước giảm chi phí sản xuất 22 - Về lĩnh vực ngân hàng với trách nhiệm ngành đóng vai trị quan trọng việc kiềm chế lạm phát, cần tiến hành bước sau: + Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng sở tích cực huy động vốn cho vay hiệu dự án + Kiểm soát chặt chẽ cung ứng tiền ngân hàng nhà nước (NHNN) cho mục tiêu ngoại tệ, ổn định thị trường ngoại tệ tỷ giá đồng Việt Nam + Nâng cao hiệu sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc + Tăng cường hiệu lực công tác tra ngân hàng thương mại + Xử lý tốt mối quan hệ với ngân sách nhà nước, phát triển thị trường vốn, đồng thời xúc tiến nhanh việc thiết lập thị trường chứng khoán Việt Nam hoà nhập thị trường vào cộng đồng kinh tế quốc tế, từ Việt Nam trở thành thành viên thứ khối ASEAN để thu hút nhanh chóng nguồn vốn nước ngồi góp phần phát triển kinh tế đất nước Ngoài cần tổ chức quản lý nợ nước ngồi có kế hoạch sử dụng có hiệu nguồn vốn vào Việt Nam nhiều hình thức khác vay vốn IMF, WB, ADB, Tóm lạ, tình hình cần có phối hợp đồng ngành, cấp việc thực có hiệu sách kinh tế vi mô vĩ mô nhà nước (giải tốt vấn đề thâm hụt ngân sách, chấn chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu, điều hành tốt giá lưu thơng hàng hố, ) để đảm bảo vừa tăng trưởng kinh tế vừa kiềm chế lạm phát mức tốt 3.1 Sử dụng sách tiền tệ Chính sách tiền tệ (CSTT) điều hành chủ động, linh hoạt, thận trọng; phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa (CSTK) sách kinh tế vĩ mơ khác 23 Điều hành sách tiền tệ sách vĩ mơ, đó, Ngân hàng Trung ương (NHTW) thơng qua cơng cụ thực kiểm soát điều tiết lượng tiền cung ứng nhằm đạt mục tiêu: (i) Kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả, ổn định sức mua nội tệ; (ii) Ổn định sức mua đối ngoại đồng nội tệ; (iii) Tăng trưởng kinh tế; (iv) Tạo công ăn việc làm (Nguyễn Trọng Tài, 2016; Vũ Kim Dũng cộng sự, 2012) Tùy điều kiện mà sách tiền tệ xác lập theo hướng: Chính sách tiền tệ mở rộng Chính sách tiền tệ thắt chặt Chính sách tiền tệ thường chủ yếu hướng vào kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng nội tệ NHTW chủ yếu thực thi CSTT cách đặt mục tiêu cho lãi suất qua đêm thị trường tiền tệ liên ngân hàng điều chỉnh lượng cung tiền NHTW Để giảm thiểu tối đa rủi ro bảng cân đối NHTW, tất nghiệp vụ cung cấp khoản diễn hình thức giao dịch đối ứng sở tài sản chấp đủ tiêu chuẩn Có thể hiểu, điều kiện bình thường, NHTW khơng có quan hệ cho vay trực tiếp với Chính phủ khu vực tư nhân (NHTW khơng tiến hành việc mua đứt trái phiếu phủ hay nợ doanh nghiệp công cụ nợ khác) cách điều chỉnh mức lãi suất sách, NHTW có khả kiểm sốt khả khoản thị trường tiện tệ cách có hiệu Biện pháp giúp NHTW đưa CSTT mở rộng phù hợp với kinh tế giai đoạn suy thối, qua giúp thúc đẩy kinh tế phát triển động Cần lưu ý CSTT chủ yếu phát huy tác động tích cực ngắn hạn, sử dụng kéo dài gây tình trạng lạm phát gia tăng thực chất CSTT không tác động trực tiếp vào tổng cầu Năm 2019, lạm phát bình quân Việt Nam mức khoảng 3%, đạt mục tiêu đề Lạm phát kiểm soát năm 2019 nhờ giá hàng hóa giới giảm, sách tín dụng thận trọng, tỷ giá ổn định giá dịch vụ y tế không tăng nhiều Tuy nhiên, sang năm 2020, mục tiêu lạm phát bình quân 4% thách thức giá hàng hóa giới dự báo phục hồi cầu nước tiếp tục có xu hướng tăng Để kiểm sốt lạm phát năm 2020, sách vĩ mơ cần phối hợp, quán hướng tới mục tiêu “tập trung ổn định kinh tế vĩ mô” Tuy nhiên, việc mục tiêu lạm phát năm 2020 có đạt hay khơng phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ 24 giảm giá thịt lợn thời gian tới “Đáng ý sau cú sốc giá thịt lợn tăng 50% quý IV/2019, triển vọng kiềm chế lạm phát 4% năm 2020 khơng cịn chắn CPI tháng 12/2019 tăng 5,23% so với kỳ năm trước”, TS Nguyễn Đức Độ - Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Tài phát biểu 3.2 Chính sách tài khóa thắt chặt Vai trị sách tài khóa thắt chặt Chính phủ giảm chi tiêu công –> Kinh tế tăng trưởng chậm lại + Tăng thuế lên cao –> Người dân có tiền –> Thị trường sản xuất hàng hóa (cầu giảm cung giảm để trở trạng thái cân –> kiểm soát lạm phát) Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, sức ép tăng giá, lạm phát cịn lớn, đặc biệt giá dầu thơ, lương thực, thực phẩm có xu hướng tăng, nhiều nước giảm giá đồng tiền Trong bối cảnh ấy, phải kiên định mục tiêu kiểm soát lạm phát 4%, "chúng ta linh hoạt đạo điều hành, thời điểm, mức độ can thiệp cơng cụ sách để khơng ảnh hướng đến mục tiêu phục hồi phát triển kinh tế" - Thủ tướng nói Khẳng định "kiểm sốt lạm phát khơng thắt chặt sách tài khóa, tiền tệ", Thủ tướng nêu rõ sách kiểm sốt giá phải góp phần ổn định, thúc đẩy phát triển kinh doanh, kích thích tăng trưởng Đối với kịch điều hành giá, Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài phối hợp chủ trì với bộ, ngành tiếp tục rà sốt, cập nhật kịch phù hợp với mục tiêu đề để đạt số lạm phát 4% Trong trường hợp thật cần thiết, điều hành 4% để góp phần thúc đẩy tăng trưởng Bộ Công thương, quan chức năng, tất địa phương theo dõi sát diễn biến thị trường, giá cả, kiểm sốt yếu tố tình hình giá, tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật giá, xử lý nghiêm trường hợp găm hàng đầu cơ, nâng giá, gây biến động giá, độc quyền giá trái quy định, kiểm sốt tốt đầu vào, chống đầu nâng giá 25 Về số mặt hàng cụ thể, Thủ tướng giao Bộ Công thương khẩn trương trình sửa đổi Nghị định 83 kinh doanh xăng dầu, lưu ý sử dụng linh hoạt Quỹ bình ổn giá để tránh biến động lớn giá xăng dầu, đồng thời bảo đảm cân đối nguồn cung nước nhập xăng dầu để dự trữ phù hợp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Kiểm soát chặt chẽ gian lận đơn vị bán lẻ buôn lậu xăng dầu Đối với giá điện, thực đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ khơng tăng giá điện Bộ Cơng thương, Tập đồn Điện lực Việt Nam, quyền sở kiểm tra, xử lý xúc người dân trường hợp chi phí tiền điện tăng đột biến, thủ tục hành cấp điện, toán tiền điện Về mặt hàng thịt lợn, Thủ tướng đánh giá cao, trí với biện pháp mà Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đưa gồm tái đàn, tăng đàn, nhập lợn sống, xử lý vấn đề giống lợn để bảo đảm tái đàn, quản lý tốt khâu trung gian, kiểm sốt chi phí khâu để tiếp tục giảm giá thịt lợn phù hợp Bộ Công thương phải đạo làm tốt khâu lưu thông, phân phối, bán buôn, bán lẻ để góp phần bình ổn giá thịt lợn Về thị trường gạo, Thủ tướng đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bảo đảm sản xuất lúa gạo Với việc mùa năm nay, ước tính thu hoạch khoảng 43,5 triệu thóc đứng đầu giới xuất gạo Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài thực việc thu mua dự trữ lúa gạo 3.3 Cân cung, cầu kinh tế 3.3.1 Nhóm giải pháp tác động đến tổng cầu - Thực sách khan tiền tệ việc kiểm soat hạn chế cung ứng tiền trung ương từ mà hạn chế khả mở rộng tín dụng hệ thống ngân hàng tương mại Khi mà lãi suất ngân hàng lãi suất ngân hàng tăng lên dẫn đến nhu cầu đầu tư tiêu dùng giảm, từ làm giảm áp lực hàng hóa dịch vụ cung ứng Cụ thể, nâng lãi suất tín dụng, nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm hạn chế vốn tín dụn ngân hàng thương mai, thực nghiệp vụ thị trường mở NHTW bán 26 giấy tờ có giá trị để thu hút vốn tiền tệ chủ thể đầu tư kinh tế Nên định hạn mức tín dụng, quy định cho ngân hàng thương mại mức cấp vốn tín dụng tối đa, cho vay vượt q hạn mức ngân hàng phải chịu phạt - Kiểm soát chi tiêu NHNN Tiết kiệm chi Ngân sách, cắt giảm khoản chi không hiệu Nâng cao hiệu thu Ngân sách Nhà nước, tăng thu phải đảm bảo ni dưỡng nguồn thu, sách thuế phải có tác dụng hướng dẫn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển - Thực sách khuyến khích tiết kiệm giảm tiêu dùng Lãi suất danh nghĩa đưa lên cao tỷ lệ lạm phát để hấp dẫn người gửi tiền 3.3.1 Nhóm giải pháp tác động vào cung Giải pháp tác động vào mối quan hệ mức tăng tiền lương tăng suất lao động xã hội việc thiết lập chế đảm bảo mức ch tả tiền lương phù hợp với hiệu kinh doanh doanh nghiệp toàn kinh tế Đó phương pháp: + Chính sách thu nhập mang tính quy định, Nhà nước tham gia tối đa vào việc xác định khoản thu nhập đơn phương + Chính sách thu nhập mang tính hợp đồng dựa thỏa thuận thành phần xã hội Hợp đồng thỏa thuận tiến hành nhà lãnh đạo xí nghiệp Nhà nước gợi ý đứng bảo trợ, sau lấy nội dung tinh thần áp dụng cho khu vực kinh tế tư nhân + Chính sách thu nhập mang tính hướng dẫn theo chương trình kế hoạch hóa tính chất hướng dẫn + Biện pháp phong tỏa loại giá, kể phong tỏa phụ phí áp dụng chống lạm phát cấp bách, thường kéo dài từ 03 đến 06 tháng PHẦN 4: KẾT LUẬN 27 Lạm phát tượng tiền tệ, nguyên nhân định dẫn đến lại khác quốc gia giai đoạn phát triển Đối với Việt Nam mở rộng cung tiền nhanh nhằm đạt mục tiêu phát triển xác định nguyên nhân chủ yếu Tuy vậy, thân cung tiền lại hệ kết hợp chủ động điều hành vĩ mơ quy mơ q lớn dịng vốn đầu tư, đặc biệt vốn từ bên chảy vào Để giảm dần lạm phát hướng tới tăng trưởng bền vững Việt Nam cần xác định mục tiêu cụ thể thời kỳ thực sách hiệu quản lý điều hành 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN Sách Nhập mơn Tài - tiền tệ - Trường đại học kinh tế TP HCM CÁC TRANG WEB Trang Web Luận Văn Việt https://luanvanviet.com/khai-niem-lam-phat/ Trang Web HANOI1000 https://hanoi1000.vn/lam-phat-la-gi/ Chính phủ (2008) “Số: 319/TTg-KTTH V/v tăng cường biện pháp kiềm chế lạm phát Chính phủ (2008) Chương trình Việt Nam, Trung tâm Châu Á – Đại học Harvard (2008) “Lựa chọn thành công, học từ Đông Á Đông Nam Á cho tương lai Việt Nam”, Nguyễn An Nguyên Website, đường dẫn: http://nguyenannguyen.com/?p=110- Chương trình Việt Nam, Trung tâm Châu Á – Đại học Harvard (2008) “Bài thảo luận sách vĩ mơ số 1: Tình trạng bất ổn vĩ mơ, Ngun nhân phản ứng sách”, Nguyễn An Nguyên Webstie, đường dẫn: http://nguyenannguyen.com/?p=115 Quỹ Tiền tệ giới (2007) “World Economic and Financial Surveys World Economic Outlook Database”, đường dẫn: http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2007/02/weodata/index.aspx Vũ Quang Việt (2007) “Tại chống lạm phát phải mục tiêu hàng đầu ?”, Website Diendan.org, đường dẫn: http://www.diendan.org/viet-nam/kinh-te-vn-chong-lam-phat-phai-la-muc-tieuhang111au/?searchterm=%22v%C5%A9%20quang%20vi%E1%BB%87t%22 Vũ Quang Việt (2008) “Không có sai lầm sách có yếu dự báo?”, Website Diendan.org, đường dẫn: http://www.diendan.org/viet- nam/lam-phat-sai-lam-trong-du-bao-hay-tuchinhsach/?searchterm=%22v%C5%A9%20quang%20vi%E1%BB%87t%22 ... làm (Nguyễn Trọng Tài, 2016; Vũ Kim Dũng cộng sự, 2012) Tùy điều kiện mà sách tiền tệ xác lập theo hướng: Chính sách tiền tệ mở rộng Chính sách tiền tệ thắt chặt Chính sách tiền tệ thường chủ yếu... đồng tiền nằm khối lượng tiền tệ thường kí hiệu M, khối lượng tiền tệ thực tế sức mua khối lượng tiền tệ danh nghĩa tính cách lấy khối lượng tiền tệ danh nghĩa chia cho mức giá (M/P) Khối lượng tiền. .. ngân hàng + Tiền gửi có kỳ hạn cá nhân doanh nghiệp tổ chức tín dụng - Tài khoản tiền gửi trường tiền tệ - Các chứng từ nợ ngắn hạn, trung hạn mua bán thị trường tiền tệ - Các loại tiền tài sản khác

Ngày đăng: 02/10/2021, 19:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w