1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MOT SO YEU TO TAC DONG DEN TY LE LAM PHAT CUA CONG HOA DOMINICA 1978 2018

29 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • Đối tượng nghiên cứu

      • Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Định nghĩa lạm phát

  • Đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về lạm phát và mỗi quan điểm đều có sự chắc chắn về luận điểm và những lý luận của mình.

  • Ở mức bao quát hơn P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn “Kinh tế học” đã được dịch ra tiếng việt, xuất bản năm 1989 cho rằng lạm phát xẩy ra khi mức chung của giá cả chi phí tăng lên.

    • 1.2. Đo lường lạm phát

  • CPI là một tỷ số phản ánh giá cả của một rổ hàng hóa trong nhiều năm so với chính giá cả của rổ hàng hóa đó ở một năm gốc nào đó. Nghĩa là, rổ hàng hóa được lựa chọn để tính giá là không đổi trong nhiều năm. Chỉ số giá này phụ thuộc vào năm được lựa chọn làm gốc và sự lựa chọn rổ hàng hóa tiêu dùng. CPI có một số nhược điểm cơ bản:

  • Thứ nhất, mức độ bao phủ của chỉ số giá này chỉ giới hạn đối với một số loại hàng hóa tiêu dùng và do vậy không phản ánh biến động của một số hàng hóa tư bản.

    • 1.3. Phân loại lạm phát

      • 1.3.1. Theo mức độ

  • Lạm phát dự kiến (expected inflation): do yếu tố tâm lý, dự đóan của các câ nhân về tốc độ tăng giá tương lai, vào lạm phát quá khứ. ảnh hưởng không lớn và chỉ tác động điều chỉnh chi phí sản xuất.

  • Lạm phát không dự kiến (unexpected inflation): do các cú sốc từ bên ngoài và các tác nhân trong nền kinh tế không dự kiến được và bị bất ngờ.

    • 1.4. Nguyên nhân gây ra lạm phát

  • Hình 1.1. Lạm phát do chi phí đẩy

  • Chi phí sản xuất tăng lên có thể do những nguyên nhân sau đây:

  • - Mức tăng tiền lương vượt quá mức tăng năng suất lao động: các doanh ngiệp trong nền kinh tế thị trường phải chịu rất nhiều áp lực về vấn đề tiền lương. Trong ngắn hạn chi phí nhân công ổn định do bị hạn chế bởi hợp đồng lao động song trong dài hạn do áp lực từ phía công đoàn, do thuế thu nhập và các yếu tố khác làm cho tiền lương của nhân viên chịu sức ép nâng lên. Khi lương tăng, giá cả của hàng hóa sẽ tăng.

  • Quy trình này tác động bởi yếu tố hành chính, có nghĩa khi giá cả tăng lên các doanh nghiệp phải tăng giá bán để đảm bảo lợi nhuận. Khi giá cả hàng hóa nói chung và tiêu dùng nói riêng tăng lên thì người tiêu dùng tìm mọi cách để được tăng lương. Khi lương tăng, giá lại tăng. Đến lượt mình, các doanh nghiệp lại tăng giá bán để đảm bảo lợi ích.

  • - Giá nhập khẩu tăng lên do tác động trực tiếp với giá cả trong nước (nếu là hàng tiêu dùng trực tiếp) hoặc tác động gián tiếp thông qua việc làm tăng chi phí sản xuất (nếu là đầu vào của quá trình sản xuất). Giá hàng nhập khẩu tăng lên có thể do lạm phát của nước ngoài cao làm cho giá nguyên liệu ở nước xuất khẩu tăng, hay do đồng nội tệ bị mất giá so với đồng ngoại tệ của những nước có quan hệ mậu dịch…

  • - Do thuế suất tăng lên làm ảnh hưởng tới mức sinh lời của các nhà đầu tư nên đẩy giá cả tăng lên. Để duy trì mức sinh lời mong muốn, hoặc các doanh nghiệp tăng tỷ lệ lợi nhuận bằng cách tăng giá bán hàng hóa sẽ làm cho giá cả tăng, việc tăng giá cả hàng hóa trong trường hợp này mang tính chất tích cực nhằm duy trì lợi nhuận ở mức mong muốn. Việc này thường xảy ra trong điều kiện độc quyền. Một số nước gọi là “lạm phát hành chính”.

  • * Lạm phát do cầu kéo

  • Lạm phát do cầu kéo hay lạm phát do nhu cầu là lạm phát xảy ra do tổng cầu tăng vượt quá mức cung hàng hóa của xã hội, dẫn đến áp lực làm tăng giá cả.

  • * Lạm phát do cơ cấu

  • Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công “danh nghĩa” cho người lao động. Nhưng cũng có những nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, doanh nghiệp cũng theo xu thế đó buộc phải tăng tiền công cho người lao động.

    • 1.5.Tác động của lạm phát

      • 1.5.1. Tác động tiêu cực

        • 1.5.1.1. Lạm phát và lãi suất

        • 1.5.1.2. Lạm phát và thu nhập thực tế

  •           Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người lao động có quan hệ với nhau qua tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không thay đổi thì làm cho thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống.

  •           Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thật của những tài sản không có lãi mà nó còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực từ các khoản lãi, các khoản lợi tức. Đó là do chính sách thuế của nhà nước được tính trên cơ sở của thu nhập danh nghĩa. Khi lạm phát tăng cao, những người đi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao  mặc dù thuế suất vẫn không tăng.

  • Từ đó, thu nhập ròng (thực) của của người cho vay bằng thu nhập danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát bị giảm xuống sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế xã hội. Như suy thoái kinh tế, thất nghiệp gia tăng, đời sống của người lao động trở nên khó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ ...

    • 1.5.1.3. Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng

  •           Khi lạm phát tăng lên, giá trị của đồng tiền giửm xuấng, người đi vay sẽ có lợi trong việc vay vốn để đầu cơ kiếm lợi. Do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay trong nền kinh tế, đẩy lãi suất lên cao.          

  • mất cân đối  nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trường, giá cả hàng hoá cũng lên cơn sốt cao hơn.

  • Cuối cùng, những người dân nghèo vốn đã nghèo càng trở nên khốn khó hơn. Họ thậm chí không mua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu, trong khi đó, những kẻ đầu cơ đã vơ vét sạch hàng hoá và trở nên càng giàu có hơn. Tình trạng lạm phát như vậy sẽ có thể gây những rối loạn tong nền kinh tế và tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập, về mức sống giữa người giàu và người nghèo.

    • 1.5.1.4. Lạm phát và nợ quốc gia

  • Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu nhập đánh vào người dân, nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở nên trần trọng hơn. Chính phủ được lợi trong nước nhưng sẽ bị thiệt với nợ nước ngoài. Lý do là vì: lạm phát đã làm tỷ giá giá tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nước ngoài tính trên cá khoản nợ.

    •           1.5.2. Tác động tích cực

  • Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế. Khi tốc độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:

  • Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội.

  • Cho phép chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn lực trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng thời gian nhất định có chọn lọc. Tuy nhiên, đây là công việc khó và đầy mạo hiểm nếu không chủ động thì sẽ gây nên hậu quả xấu.

  •           Tóm lại, lạm phát là căn bệnh mãn tính của nền kinh tế thị trường, nó vừa có tác hại lẫn lợi ích. Khi nền kinh tế có thể duy trì, kiềm chế và điều tiết được lạm phát ở tốc độ vừa phải thì nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

  • CHƯƠNG 2. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ LẠM PHÁT CỦA CỘNG HOÀ DOMINICA GIAI ĐOẠN 1978-2018

    • 2.1. Một vài nét khái quát về nền kinh tế Cộng hoà Dominica

    • 2.2. Xây dựng mô hình

      • 2.2.1. Các biến số

      • 2.2.2. Dữ liệu cho hồi quy

    • 2.3. Một số thống kê mô tả

    • 2.4. Kết quả ước lượng mô hình

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỈ LỆ LẠM PHÁT Ở CỘNG HOÀ DOMINICA TỪ NĂM 19782018. Bài viết này sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu dự báo theo mô hình ước lượng bằng OLS. Các số liệu sau khi thu thập được từ các website của World Bank sẽ được lọc để có được bộ số liệu giai đoạn 19782018 bằng phần mềm Excel, sau đó ước lượng mô hình bằng phần mềm Stata.

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TOÁN KINH TẾ Chuyên ngành: Toán Kinh Tế Đề tài: MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỈ LỆ LẠM PHÁT Ở CỘNG HOÀ DOMINICA GIAI ĐOẠN 1978-2018 Họ tên: Phạm Thanh Hải Anh Mã sinh viên: 11180438 Lớp: Toán Kinh Tế 60 Giảng viên hướng dẫn: Lê Đức Hoàng Hà Nội, ngày 7, tháng 5, năm 2020 Đề án môn học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lạm phát vấn đề quan tâm quốc gia giới Tỷ lệ lạm phát cao trực tiếp gián tiếp tác động đến mặt xã hội Nó bệnh kinh tế thị trường, vấn đề phức tạp đòi hỏi đầu tư lớn thời gian trí tuệ mong muốn đạt kết khả quan Chống lạm phát không việc nhà doanh nghiệp mà nhiệm vụ phủ Lạm phát ảnh hưởng tồn đến kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt lao động nước ta nay, chống lạm phát giữ vững kinh tế phát triển ổn định, cân đối mục tiêu quan trọng phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát nhiều người quan tâm, nghiên cứu đề xuất phương án khác Đã từ lâu tiền giấy xuất chẳng sau diễn tình trạng giảm giá tiền dẫn đến lạm phát Nét đặc trưng bật thực trạng kinh tế có lạm phát, giá hầu hết hàng hóa tăng cao sức mua đồng tiền ngày giảm nhanh Dominica nước phát triển vùng Caribe Mặc dù sản xuất đường ngành kinh tế truyền thống, song niken sắt trở thành mặt hàng xuất Dominica nước đứng đầu Mỹ Latinh thứ giới khai thác vàng; điện sản xuất đạt 6,7 tỷ kWh, tiêu thụ 6,7 tỷ kWh Việc thành lập khoảng 40 khu chế xuất công nghiệp phát triển ngành du lịch tạo nên kinh tế động phủ nhận Tuy nhiên, mức sống thấp, mức lạm phát cao kinh tế phụ thuộc nhiều vào Hoa Kỳ Lạm phát Cộng hoà Dominica “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến hoạt động kinh tế Cùng với phát triển đa dạng phong phú kinh tế, nguyên nhân lạm phát ngày phức tạp.Vì vây, tơi chọn đề tài “Một số nhân tố ảnh hưởng tới tỉ lệ lạm phát Cộng hịa Dominica giai đoạn 1978-2018” để nghiên cứu kỹ lạm phát qua rút chế nhằm giảm lạm phát thời kỳ kinh tế mở phát triển cách đồng Cộng hoà Dominica Mục tiêu nghiên cứu Xác định mối quan hệ tỷ lệ lạm phát Cộng hoà Dominica với tỷ lệ thất nghiệp, đầu tư trực tiếp nước ngoài, tốc độ tăng trưởng kinh tế cung tiền M2 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề cập trên, đối tượng nghiên cứu viết bao gồm: tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, đầu tư trực tiếp nước ngoài, tốc độ tăng trưởng kinh tế cung tiền M2 Cộng hoà Dominica Phạm vi nghiên cứu Bài viết tập trung nghiên cứu yếu tố Cộng hoà Dominica giai đoạn 1978-2018 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu dự báo theo mơ hình ước lượng OLS Các số liệu sau thu thập từ website World Bank lọc để có số liệu giai đoạn 1978-2018 phần mềm Excel, sau ước lượng mơ hình phần mềm Stata Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Định nghĩa lạm phát Đã có nhiều quan điểm khác lạm phát quan điểm có chắn luận điểm lý luận Ở mức bao quát P.A.Samuelson W.D.Nordhaus “Kinh tế học” dịch tiếng việt, xuất năm 1989 cho lạm phát xẩy mức chung giá chi phí tăng lên Với luận thuyết “Lạm phát lưu thông tiền tệ” (1978) J.Bondin M.Friendman lại cho lạm phát đưa nhiều tiền thừa vào lưu thông làm cho giá tăng lên M.Friedman nói “Lạm phát lúc nơi tượng lưu thông tiền tệ Lạm phát xuất xuất số lượng tiền lưu thông tăng lên nhanh so với sản xuất.” Như vậy, tất luận thuyết, quan điểm lạm phát nêu đưa biểu mặt lạm phát, theo quan điểm vấn đề sau nghiên cứu số luận thuyết tơi nhận thấy khía cạnh lạm phát thì: mà lượng tiền vào lưu thơng vượt mức cho phép dẫn đến lạm phát, đồng tiền bị giá so với tất loại hàng hoá khác Lạm phát đặc trưng tỉ lệ lạm phát hàng năm Nhưng thực tế người ta thường dùng số giá tiêu dùng(CPI) để tính lạm phát Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học 1.2 Đo lường lạm phát Để đo lường mức giá chung hay nói cách khác lạm phát nhà kinh tế xây dựng hai số Thứ nhất, số giá tiêu dùng hay CPI hay gọi số giá Laspeyres số thứ hai GDP điều chỉnh Cả hai số tính tốn mức giá trung bình tồn hàng hóa dịch vụ kinh tế Sự khác biệt hai loại số quan điểm rổ hàng hóa làm trọng số tính toán CPI tỷ số phản ánh giá rổ hàng hóa nhiều năm so với giá rổ hàng hóa năm gốc Nghĩa là, rổ hàng hóa lựa chọn để tính giá khơng đổi nhiều năm Chỉ số giá phụ thuộc vào năm lựa chọn làm gốc lựa chọn rổ hàng hóa tiêu dùng CPI có số nhược điểm bản: Thứ nhất, mức độ bao phủ số giá giới hạn số loại hàng hóa tiêu dùng khơng phản ánh biến động số hàng hóa tư Thứ hai, trọng số cố định dựa vào tỷ phần chi tiêu số hàng hóa người dân thành thị mua vào năm gốc khơng phản ánh đầy đủ chi tiêu khác toàn xã hội , đặc biệt xã hội có phân tán nơng thơn thành thị Thứ ba, trọng số rổ hàng hóa cố định năm gốc, không phản ánh biến đổi cấu hàng hóa tiêu dùng thay đổi phân bổ chi tiêu người tiêu dùng cho hàng hoá khác theo thời gian GDP deflator, ngược lại với CPI, tỷ số phản ánh giá rổ hàng hóa nhiều năm so với giá rổ so với giá năm gốc Như vậy, rổ hàng hóa lựa chọn để tính giá có khác biệt giai đoạn tính tốn Về bản, khác biệt rổ hàng hóa thời điểm tính giá khơng nhiều cấu tiêu dùng dân chúng thường mang tính ổn định ngắn hạn GDP deflator loại số có mức bao phủ rộng nhất, bao gồm tất hàng hóa dịch vụ sản xuất kinh tế trọng số tính tốn điều chỉnh tùy thuộc vào mức độ đóng góp tương ứng loại hàng hóa dịch vụ Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học vào giá trị gia tăng Về khái niệm, số đại diện tốt cho việc tính tốn tỷ lệ lạm phát kinh tế Về mặt thống kê số thường tính tốn chậm so với CPI Điều phản ánh trễ diễn biến giá kinh tế tính tốn vào GDP theo giá cố định (thực) GDP theo giá gốc hành (danh nghĩa), mà kết thống kê hai loại GDP kinh tế thường công bố trễ từ quý đến năm Vì người ta thường dùng số CPI để đại diện cho lạm phát Cơng thức tính CPI sau: Tỷ lệ lạm phát = 1.3 Phân loại lạm phát 1.3.1 Theo mức độ • Lạm phát vừa phải (moderate inflation): giá tăng chậm, dự đốn được, mức số năm Lạm phát vừa phải không gây tác động nhiều với kinh tế, cịn có khả khích thích sản xuất giá tăng nhẹ làm tăng lợi nhuận khuyến khích DN tăng sản lượng • Lạm phát phi mã (galloping inflation): giá tăng nhanh, mức hai ba số năm Lạm phát kéo dài gây biến dạng kinh tế nghiêm trọng, triệt tiêu động lực phát triển kinh tế • Siêu lạm phát (hyperinflation): giá tăng nhanh, mức lạm phát từ 50% tháng trở lên (khoảng 13000% năm) Siêu lạm phát phá hủy kinh tế, gây bất ổn tình hình an ninh - trị nước 1.3.2 Phân loại theo tính chất lạm phát • Lạm phát dự kiến (expected inflation): yếu tố tâm lý, dự đóan câ nhân tốc độ tăng giá tương lai, vào lạm phát khứ ảnh hưởng không lớn tác động điều chỉnh chi phí sản xuất • Lạm phát không dự kiến (unexpected inflation): cú sốc từ bên tác nhân kinh tế không dự kiến bị bất ngờ 1.4 Nguyên nhân gây lạm phát Quá trình hình thành khái niệm nhận thức chất kinh tế lạm phát trình phát triển tư từ đơn giản đến phức tạp, từ tượng bên đến chất bên trong, đến thuộc tính lạm phát, q trình sàng lọc hiểu biết sai đúng, lẫn lộn tượng chất, nguyên nhân kết để phản ánh chất quy luật lạm phát Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học 1.4.1.Quan điểm thuộc trường phái tiền tệ Theo quan điểm nhà kinh tế học thuộc trường phái tiền tệ lạm phát tượng tiền tệ lưu thông tăng lên (chẳng hạn ngân hàng trung ương mua ngoại tệ để tránh gây giá đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ nước, ngân hàng trung ương tăng cung tiền để kích thích kinh tế chi tài trợ thâm hụt ngân sách… làm tăng lượng cung tiền lưu thông gây lạm phát) Như biết, ngân sách bị thâm hụt nhu cầu chi tiêu phủ tăng mục đích chiến tranh hay suy thối kinh tế cần kích cầu đầu tư tài trợ cho thâm hụt ngân sách thông qua phát hành tiền cách đơn giản Tuy nhiên, có nhiều cách tài trợ thâm hụt ngân sách khác như: phát hành trái phiếu, vay nợ nước ngoài, … song ngân sách bị thâm hụt kéo dài làm giảm lòng tin nhà đầu tư vào khả chi trả nợ họ từ chối mua trái phiếu phủ Điều làm hạn chế phương án tài trợ thâm hụt ngân sách phủ Nhất nước phát triển có thị trường tài chưa phát triển nên phủ khó khăn việc tìm kiếm nguồn tài trợ cho ngân sách để thực dự án đầu tư phủ Vì in tiền giải pháp mà phủ nước lựa chọn Hay nói cách khác phần trăm tăng giá, hay tỷ lệ lạm phát phần trăm tăng lên cung tiền dài hạn Phân tích dẫn đến kết luận lạm phát tượng tiền tệ 1.4.2 Quan điểm thuộc trường phái phi tiền tệ * Lạm phát chi phí đẩy Trong hồn cảnh sản xuất khơng tăng tăng chi phí tăng lên (chi phí sản xuất tăng vượt qua mức tăng suất lao động) sinh lạm phát chi phí đẩy Chi phí sản xuất tăng lên tạo áp lực “đẩy” giá bán sản phẩm tăng lên hay làm giảm mức cung ứng hàng hóa xã hội, lạm phát trường hợp yếu tố sản xuất tiêu thụ hàng hóa gây Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học Hình 1.1 Lạm phát chi phí đẩy Chi phí sản xuất tăng lên ngun nhân sau đây: - Mức tăng tiền lương vượt mức tăng suất lao động: doanh ngiệp kinh tế thị trường phải chịu nhiều áp lực vấn đề tiền lương Trong ngắn hạn chi phí nhân cơng ổn định bị hạn chế hợp đồng lao động song dài hạn áp lực từ phía cơng đồn, thuế thu nhập yếu tố khác làm cho tiền lương nhân viên chịu sức ép nâng lên Khi lương tăng, giá hàng hóa tăng Quy trình tác động yếu tố hành chính, có nghĩa giá tăng lên doanh nghiệp phải tăng giá bán để đảm bảo lợi nhuận Khi giá hàng hóa nói chung tiêu dùng nói riêng tăng lên người tiêu dùng tìm cách để tăng lương Khi lương tăng, giá lại tăng Đến lượt mình, doanh nghiệp lại tăng giá bán để đảm bảo lợi ích - Giá nhập tăng lên tác động trực tiếp với giá nước (nếu hàng tiêu dùng trực tiếp) tác động gián tiếp thông qua việc làm tăng chi phí sản xuất (nếu đầu vào trình sản xuất) Giá hàng nhập tăng lên lạm phát nước cao làm cho giá nguyên liệu nước xuất tăng, hay đồng nội tệ bị giá so với đồng ngoại tệ nước có quan hệ mậu dịch… Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học - Do thuế suất tăng lên làm ảnh hưởng tới mức sinh lời nhà đầu tư nên đẩy giá tăng lên Để trì mức sinh lời mong muốn, doanh nghiệp tăng tỷ lệ lợi nhuận cách tăng giá bán hàng hóa làm cho giá tăng, việc tăng giá hàng hóa trường hợp mang tính chất tích cực nhằm trì lợi nhuận mức mong muốn Việc thường xảy điều kiện độc quyền Một số nước gọi “lạm phát hành chính” * Lạm phát cầu kéo Lạm phát cầu kéo hay lạm phát nhu cầu lạm phát xảy tổng cầu tăng vượt mức cung hàng hóa xã hội, dẫn đến áp lực làm tăng giá Hình 1.2 Lạm phát cầu kéo Tổng cầu kinh tế bao gồm chi tiêu phủ - G, chi tiêu hộ gia đình – C, đầu tư kinh tế - I, nhu cầu hàng hóa xuẩt – X, lượng hàng hóa nhập – M Nếu gọi tổng cầu AD AD = C+ G + I + X – M (dấu âm biểu thức hàng hóa nhập làm tăng thêm hàng hóa nước làm giảm căng thẳng cho tổng cầu) Tổng cầu (AD) tăng yếu tố vế bên phải biểu thức tăng lên: - Chính phủ tăng khoản chi tiêu cho an ninh quốc phòng, khoản đầu tư làm cho tổng cầu tăng - Tâm lý thích tiêu dùng thay tiết kiệm dân chúng đưa đến gia tăng tốc độ lưu thông tiền tệ Nếu dân chúng có khuynh hướng thích tiêu dùng, tốc độ lưu thông tiền tệ gia tăng 10 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học 1.5.1.4 Lạm phát nợ quốc gia Lạm phát cao làm cho Chính phủ lợi thuế thu nhập đánh vào người dân, khoản nợ nước trở nên trần trọng Chính phủ lợi nước bị thiệt với nợ nước Lý vì: lạm phát làm tỷ giá giá tăng đồng tiền nước trở nên giá nhanh so với đồng tiền nước ngồi tính cá khoản nợ 1.5.2 Tác động tích cực Lạm phát khơng phải gây nên tác hại cho kinh tế Khi tốc độ lạm phát vừa phải từ 2-5% nước phát triển 10% nước phát triển mang lại số lợi ích cho kinh tế sau: • Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư giảm bớt thất nghiệp xã hội • Cho phép phủ có thêm khả lựa chọn cơng cụ kích thích đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên thơng qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập nguồn lực xã hội theo định hướng mục tiêu khoảng thời gian định có chọn lọc Tuy nhiên, cơng việc khó đầy mạo hiểm khơng chủ động gây nên hậu xấu Tóm lại, lạm phát bệnh mãn tính kinh tế thị trường, vừa có tác hại lẫn lợi ích Khi kinh tế trì, kiềm chế điều tiết lạm phát tốc độ vừa phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khi nói đến tăng trưởng kinh tế: Hình 1.4 Mơ hình mơ tả cân kinh tế 15 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án mơn học Nền kinh tế cân mức sản lượng tiềm ( ) J.M.Keynes (1963) cho rằng: “trong ngắn hạn có đánh đổi lạm phát tăng trưởng Nghĩa là, muốn cho tăng trưởng đạt tốc độ cao phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát định; giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng phát di chuyển chiều; sau giai đoạn tiếp tục chấp nhận tăng lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng GDP khơng tăng thêm mà có xu hướng giảm ( đường cong Phillips tiếng đánh đổi mục tiêu lạm phát thất nghiệp); mối quan hệ tăng trưởng lạm phát mang dấu dương Hay nói đến cung tiền M2, theo lý thuyết lượng tiền, mức giá chung hàng hóa dịch vụ tỷ lệ với mức cung tiền kinh tế Trong lý thuyết ban đầu nhà toán học Ba Lan Nicolaus Copernicus đưa vào năm 1517, phổ biến sau nhà kinh tế Milton Friedman Anna Schwartz sau xuất sách họ, “A Monetary History of the United States, 18671960” vào năm 1963 Theo lý thuyết lượng tiền, lượng tiền kinh tế tăng gấp đôi mức giá tăng gấp đơi Điều có nghĩa người tiêu dùng trả gấp đơi cho lượng hàng hóa dịch vụ Sự gia tăng mức giá cuối dẫn đến mức lạm phát gia tăng ; lạm phát thước đo tốc độ tăng giá hàng hóa dịch vụ kinh tế Hình 1.5 Mơ hình miêu tả cung tiền tăng dẫn đến lạm phát Nếu cung tiền tăng tốc độ với sản lượng thực, trì mức giá 16 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học Nhưng bên cạnh đó, tăng cung tiền mà khơng gây lạm phát Có vài lý xảy sau: • Giả sử cung tiền tăng 4% Trong mơ hình đơn giản, điều dẫn đến gia tăng Nhu cầu tổng hợp (AD) lên 4% Nếu AS (năng lực sản xuất) tăng 4% mức giá khơng bị ảnh hưởng Nói cách khác, tăng trưởng cung tiền hấp thụ vào gia tăng sản lượng thực tế Hình 1.6 Mơ hình miêu tả mức giá GDP thực tế • Quan điểm Keynes - Bẫy khoản Trong thời kỳ suy thoái, kinh tế cịn cơng suất dự phịng Do đó, gia tăng cung tiền, đơn giúp sử dụng nguồn lực thất nghiệp kinh tế chung Do đó, trường hợp suy thối, cung tiền tăng lên khó gây lạm phát 17 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án mơn học Hình 1.7 Bẫy khoản Trong bẫy khoản, lãi suất giảm xuống điều khơng ngăn cản người tiết kiệm Trong tình này, vận tốc lưu thông giảm điều gây giảm phát Trong tình này, tăng cung tiền không thiết gây lạm phát Vì vậy, kinh tế suy thối ( bẫy khoản ), mối tương quan bị phá vỡ tốc độ lưu thông giảm Đây lý kinh tế suy thối, Ngân hàng Trung ương tăng cung tiền mà không gây lạm phát Điều xảy Hoa Kỳ từ năm 2008-2014 CHƯƠNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ LẠM PHÁT CỦA CỘNG HOÀ DOMINICA GIAI ĐOẠN 1978-2018 2.1 Một vài nét khái quát kinh tế Cộng hồ Dominica Cộng hịa Dominica phần lớn lịch sử chủ yếu nước xuất đường, cà phê thuốc lá, ba thập kỷ qua, kinh tế trở nên đa dạng ngành dịch vụ vượt qua nông nghiệp để trở thành nhà tuyển dụng lớn kinh tế, tốc độ tăng trưởng xây dựng , du lịch khu thương mại tự Lĩnh vực khai thác đóng vai trị lớn thị trường xuất kể từ cuối 18 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học năm 2012 với việc bắt đầu giai đoạn khai thác mỏ Vàng Bạc Pueblo Viejo, mỏ vàng lớn giới Trong 20 năm qua, Cộng hòa Dominica kinh tế phát triển nhanh Mỹ Latinh Nền kinh tế phục hồi sau suy thối tồn cầu giai đoạn 2010-2016, tình hình tài khóa cải thiện Một gói cải cách thuế thơng qua vào tháng 11 năm 2012, cắt giảm chi tiêu phủ giảm chi phí lượng giúp thu hẹp thâm hụt ngân sách trung ương từ 6,6% GDP năm 2012 xuống cịn 2,6% vào năm 2016, nợ cơng giảm Bất bình đẳng thu nhập rõ rệt, tỷ lệ thất nghiệp cao thiếu việc làm thách thức quan trọng dài hạn; nửa dân số nghèo nhận 1/5 GDP, 10% giàu nhận gần 40% GDP Nền kinh tế mở rộng nhanh chóng vào năm 1987, sau thu hẹp mạnh vào năm 1988, phần lớn mơ hình chi tiêu phủ Việc Balaguer tiếp tục phá giá đồng peso trì lĩnh vực xuất phát triển đất nước thương mại du lịch, làm xói mịn chất lượng sống người Dominica nghèo với mức lương cố định Các sách tài khóa mở rộng quyền thúc đẩy lạm phát chưa có (giá tăng 60% năm 1988), điều làm cho điều kiện kinh tế người nghèo trở nên tồi tệ Vào cuối thập kỷ này, nợ nước quốc gia lên tới gần tỷ đô la Mỹ, Mức độ lạm phát cao, nợ ngày tăng thâm hụt liên tục che giấu số xu hướng tích cực suốt năm 1980 Sự phát triển tích cực đa dạng hóa nhanh chóng đất nước khỏi phụ thuộc vào đường Các công việc sản xuất lắp ráp bù đắp nhiều việc làm bị cánh đồng mía Việc làm hoạt động lắp ráp tăng từ 16.000 vào năm 1980 lên gần 100.000 vào năm 1989 Đây mức tăng trưởng nhanh giới việc làm khu vực tự năm 1980 Đến năm 1987, giá trị xuất lắp ráp vượt qua xuất nơng sản truyền thống Cộng hịa Dominica có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh vùng Caribe năm 1980 Mặc dù ngành khai khoáng phải chịu giá thấp tranh chấp lao động, đóng góp tỷ lệ ngoại hối đáng kể Ngành nơng nghiệp đa dạng hóa mức độ hạn chế với trọng tâm xuất mặt hàng phi truyền thống trái nhiệt đới (đặc biệt dứa), cam quýt cảnh sang Hoa Kỳ theo Sáng kiến Lưu vực Caribe Hình 2.1 Tỷ lệ lạm phát Cộng hồ Dominica từ năm 1978 - 2018 * Tỷ lệ thất nghiệp 19 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án mơn học Tỷ lệ thất nghiệp Cộng hịa Dominica đạt trung bình 5,5% thập kỷ qua, nhiên, phân biệt theo giới tính tuổi tác cho thấy chênh lệch đáng kể Theo số liệu Tổ chức Lao động Quốc tế, tỷ lệ thất nghiệp niên 13,5% vào năm 2017 19,7% nữ niên thất nghiệp Đặc biệt liên quan đến việc giải vấn đề an ninh cơng dân Cộng hịa Dominica, ILO báo cáo 18,3 phần trăm nam niên khơng có việc làm, học chương trình đào tạo Hình 2.2 Tỷ lệ thất nghiệp Cộng hồ Dominica từ năm 1978 - 2018 * Đầu tư trực tiếp nước ngồi Cộng hịa Dominica nước nhận FDI Caribe Trung Mỹ FDI chiếm khoảng 50% thâm hụt vãng lai nước Theo Báo cáo Đầu tư Thế giới năm 2020 UNCTAD, Dòng vốn FDI tăng 19% lên tỷ USD năm 2019 (so với 2,5 tỷ USD năm 2018), nhờ đầu tư vào ngành viễn thông điện Nguồn vốn FDI lên tới 42 tỷ USD vào năm 2019 FDI chủ yếu vào du lịch (khoảng 30% tổng dòng vốn), viễn thông, bất động sản lĩnh vực khai khống Theo UNCTAD, Cộng hịa Dominica tăng cường nỗ lực thu hút nhà đầu tư lĩnh vực sản xuất dịch vụ tiên tiến Mỹ nhà đầu tư chính, Canada Tây Ban Nha Các khoản đầu tư Trung Quốc dự kiến tăng lên Thị phần dòng vốn vào Mexico tăng mạnh chương trình đầu tư América Móvil đến năm 2022 (tổng cộng tỷ USD) Điều hỗ trợ phát triển ngành dịch vụ CNTT dự kiến sáng kiến República Digital Hình 2.3 Đầu tư trực tiếp nước ngồi Cộng hồ Dominica giai đoạn 1978 - 2018 Chính phủ dự định thu hút đầu tư nước ngoài, biện pháp gần thực để đạt mục tiêu sửa đổi luật khai thác Do khai thác mỏ trụ cột kinh tế, khu vực quốc tế đồng thuận cách hiệu quả, luật thực thu hút khoản đầu tư vào nước * Cung tiền M2 (Triệu USD) Nhìn chung cung tiền M2 cộng hoà Dominica tăng lên mạnh từ năm 1978 đến năm 2018 Ban đầu, cung tiền M bắt đầu từ xấp xỉ 50 triệu đô vào năm 20 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học 1978 sau 40 năm cung tiền M tăng gấp 30 lần lên tới gần tỉ 800 triệu Hình 2.4 Tình trạng cung tiền M2 Cộng hoà Dominica từ năm 1978 – 2018 * Tốc độ tăng trưởng GDP Hình 2.5 Tốc độ tăng trưởng GDP Cộng hoà Dominica từ năm 1978 – 2018 Theo biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP cơng hồ Dominica có nhiều biến động Trong đó, bật năm 1979 tốc độ tăng trưởng âm xuống gần 20% nhiên sau lại tăng mạnh lên tới gần 15% Từ tốc độ tăng trưởng GDP biến động quanh mức 5% Trong năm 2010 đến 2015 GDP có tốc độ tăng trưởng thấp xung quanh 1% lại giảm mạnh lần xuống mức âm 2% 2.2 Xây dựng mơ hình 2.2.1 Các biến số Có mơ hình sau: INF = + gGDP + UR + ln(FDI) + ln(M2)+ u Trong đó: INF : Tỷ lệ lạm phát gGDP : Tốc độ tăng trưởng GDP UR : Tỷ lệ thất nghiệp FDI : Đầu tư trực tiếp nước M2 : Cung tiền M2 Loại biến Biến phụ thuộc Nội dung biến Tỷ lệ lạm phát Ký hiệu INF 21 Đơn vị Các nghiên cứu trước Dấu kì vọng % Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học Tỷ lệ thất nghiệp UR Đầu tư trực tiếp nước Biến độc lập Govera, Hemish - William Phillips - - % FDI Tốc độ tăng trưởng GDP gGDP Cung tiền M2 M2 USD Selin Sayek - Jing Xiao + John Maynard Keynes + + % Ditimi Amassoma, Keji Sunday, Emma-Ebere Onyedikachi - Md Tanjil Hossain, Dr Nazrul Islam + USD 2.2.2 Dữ liệu cho hồi quy Biến số Nguồn liệu Tỉ lệ lạm phát INF https://data.worldbank.org/indicator/FP.CPI.TOTL.ZG? locations=DO Tỉ lệ thất nghiệp TN The Global https://www.theglobaleconomy.com/DominicanRepublic/unemployment_rate/ 22 World bank Economy Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án mơn học Đầu tư trực tiếp nước ngồi https://data.worldbank.org/indicator/BX.KLT.DINV.CD.WD? locations=DO World bank Tốc độ tăng trưởng https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG? locations=DM World bank Cung tiền M2 https://data.worldbank.org/indicator/FM.LBL.BMNY.CN? end=2019&locations=DM&start=1976 World bank 2.3 Một số thống kê mô tả Qua sử dụng lệnh summarize để thống kê mô tả ta thu bảng số liệu cho biết số giá trị quan sát, trung bình, độ lệch chuẩn, max: • Giá trị biến lạm phát có giá trị khoảng từ -0.84 (thấp nhất) đến 13.27 (cao nhất), độ lệch chuẩn 2.662 giúp ta đánh giá nước qua năm hầu hết có số lạm phát trung bình, khơng q cao khơng q thấp Ta thấy năm 2015 lạm phát -0.843 năm 2013 lạm phát -0.046 có nghĩa năm xảy lạm phát cao đạt 13.27% vào năm 1981, với giá trị trung bình 2.6 Có thể nói mức độ lạm phát thấp, trì trung bình số • Biến đầu tư trực tiếp nước ngồi có độ phân tán giá trị rộng khoảng từ đến 5.65 Có thể nói, từ năm 1978 đến năm 1980 đất nước chưa có hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, hoạt động thực xuất Dominica từ sau năm 1980 trở 23 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học Đạt cao mức 5.65 vào năm 2008 với trung bình 1.81 độ lệch chuẩn 1.38 • Biến cung tiền M2 có độ phân tán rộng, giá trị trải dài từ 5.39 nhỏ vào năm 1978 đến đạt giá trị lớn 1.78 vào năm 2018, với giá trị trung bình 6.33 độ lệch chuẩn 4.99 cho thấy cung tiền có chênh lệch mạnh năm, tăng dần qua năm, từ năm 1978 đến năm 2018 chênh lệch khoảng 33.02 lần • Tốc độ tăng trưởng GDP đạt giá trị nhỏ -18.359 vào năm 1979 đạt giá trị lớn 13.383 vào năm 1980 Có thể nói vào năm 1979 đất nước phải đối mặt với suy thoái, khủng hoảng kinh tế sau năm phục hồi lên 13.383 với giá trị trung bình 2.39 với độ phân tán 5.12 2.4 Kết ước lượng mơ hình Prob > F = 0.0011 < 0.1: Mức ý nghĩa kiểm định F, bé 10% chứng tỏ R bình phương tổng thể khác Nói cách khác hệ số hồi quy phương trình hồi quy tổng thể không đồng thời Giá trị , biến độc lập giải thích đước 54% thay đổi biến phụ thuộc giải thích mơ hình Tuy nhiên, dùng mức ý nghĩa 10%, kết hệ số ước lượng cho thấy có tham số ước lượng biến đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng có ý nghĩa thống kê ( Vì P-vlaue = 0.809 > 0.1) Ngồi ra, biến tốc độ tăng trưởng GDP tương quan dương với biến phụ thuộc, loga biến cung tiền M2 tỷ lệ thất nghiệp tương quan âm với biến phụ thuộc - Khi điều kiện khác không đổi, biến GGDP tăng đơn vị biến INF tăng 0.1641363 đơn vị Biến tốc độ tăng trưởng gGDP có tương quan dương với tỷ lệ lạm phát kỳ vọng dấu ban đầu Khi tốc độ tăng trưởng tăng thêm đơn vị 24 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án mơn học tỷ lệ lạm phát tăng 0.164 đơn vị Nghiên cứu Keynes cho rằng, ngắn hạn, có đánh đổi lạm phát tăng trưởng, theo muốn có tăng trưởng cao phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát định Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng lạm phát di chuyển chiều Về dài hạn, tiếp tục chấp nhận tăng lạm phát để thúc đẩy tăng - Khi điều kiện khác khơng đổi, biến UR tăng đơn vị biến INF giảm 0.1401703 đơn vị Biến tỷ lệ thất nghiệp UR có tương quan âm với biến phụ thuộc kỳ vọng dấu ban đầu Theo lý thuyết đường cong Phillips, ngắn hạn đường Phillips gần giống hình chữ L để phản ánh mối quan hệ nghịch đảo ban đầu hai biến Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng, lạm phát giảm; tỷ lệ thất nghiệp giảm, lạm phát tăng Theo kết mơ hình, biến UR tăng đơn vị biến lạm phát giảm 0.1401703 đơn vị, lý thuyết đưa - Khi điều kiện khác không đổi, biến loga cung tiền M2 tăng % lạm phát INF giảm 0.01077027 đơn vị Biến cung tiền M2 có tương quan âm với biến phụ thuộc kỳ vọng dấu ban đầu Theo lý thuyết, thời kỳ suy thoái, kinh tế cịn cơng suất dự phịng Do đó, gia tăng cung tiền, đơn giúp sử dụng nguồn lực thất nghiệp kinh tế chung Do đó, trường hợp suy thối, cung tiền tăng lên khó gây lạm phát Theo kết mơ hình, biến loga cung tiền M2 biến tăng 1% biến lạm phát giảm 0.01077 đơn vị Có thể nói, dấu hệ số phù hợp với kỳ vọng * Kiểm tra tượng đa cộng tuyến Ta thấy giá trị hệ số phương sai VIF < 10 25 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án mơn học ⇒ Mơ hình khơng bị đa cộng tuyến * Dùng kiểm định White để kiểm tra tượng phương sai sai số thay đổi Kiểm định cặp giả thiết: Theo bảng ta thấy, P-value > 5% (P-value = 0.1629) ⇒ Chưa bác bỏ ⇒ Với mức ý nghĩa 5%, mơ hình có phương sai sai số không đổi * Kiểm định Ramsey Kiểm định cặp giả thiết: Theo bảng ta thấy, kết Prob>F > 5% (Prob>F =0.12) ⇒ Chưa bác bỏ ⇒ Với mức ý nghĩa 5%, mơ hình khơng bỏ sót biến * Kiểm định Durbin-Watson Kiểm định cặp giả thiết: 26 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học Theo bảng ta thấy, kết P-value > 5% (P-value =0.5116) ⇒ Chưa bác bỏ ⇒ Với mức ý nghĩa 5%, mơ hình khơng có tượng tự tương quan 27 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án mơn học KẾT LUẬN Qua kết phân tích cho thấy, tỷ lệ lạm phát cộng hoà Dominica bị ảnh hưởng nhiều yếu tố tốc độ tăng trưởng GDP, cung tiền M2 tỷ lệ thất nghiệp Nghiên cứu Keynes cho rằng, ngắn hạn, có đánh đổi lạm phát tăng trưởng, theo muốn có tăng trưởng cao phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát định Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng lạm phát tác động chiều Về dài hạn, tiếp tục chấp nhận tăng lạm phát để thúc đẩy tăng trưởng GDP khơng tăng thêm, ngược lại cịn có xu hướng giảm Lý thuyết hợp lý với với kết hồi quy mơ hình nghiên cứu Bên cạnh đó, cung tiền M2 theo lý thuyết lượng tiền, lượng tiền kinh tế tăng gấp đơi mức giá tăng gấp đơi Điều có nghĩa người tiêu dùng trả gấp đơi cho lượng hàng hóa dịch vụ Sự gia tăng mức giá cuối dẫn đến mức lạm phát gia tăng; lạm phát thước đo tốc độ tăng giá hàng hóa dịch vụ kinh tế Nhưng bên cạnh đó, tăng cung tiền mà khơng gây lạm phát Trong trường hợp suy thoái, cung tiền tăng lên khó gây lạm phát Và Cộng hồ Dominica số đó, đất nước cịn chưa thực phát triển nên việc tăng cung tiền khiến kinh tế phát triển chưa gây lạm phát Cuối tỷ lệ thất nghiệp yếu tố không nhắc tới đề cập đến tỷ lệ lạm phát Yếu tố ảnh hưởng có thay đổi dài hạn ngắn hạn Đường cong Phillips dài hạn đường thẳng đứng minh họa khơng có đánh đổi vĩnh viễn lạm phát thất nghiệp thời gian dài Tuy nhiên, đường cong Phillips ngắn hạn gần giống hình chữ L để phản ánh mối quan hệ nghịch đảo ban đầu hai biến Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng, lạm phát giảm; tỷ lệ thất nghiệp giảm, lạm phát tăng Cộng hoà Dominica cần ý tới sách giải việc làm phát triển thị trường lao động để sử dụng có hiệu nguồn lao động Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng lạm phát Cộng hồ Dominica coi tài liệu tham khảo cho cho nhà hoạch định sách vận dụng dựa lý thuyết thực tế để đưa phương pháp phù hợp nhằm giải tình trạng lạm phát thơng qua yếu tố tác động   28 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 Đề án môn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phan Huy Đường “Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Keynes vài suy nghĩ tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay” John Maynard keynes (12/1994) Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ Nxb Giáo dục - Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Ditimi Amassoma, Keji Sunday, Emma-Ebere Onyedikachi (2018) “The influence of money supply on inflation in Nigeria”, Journal of Economics and Management, Vol 31 (1) • 2018 Md Tanjil Hossain, Dr Nazrul Islam “An Economic Analysis of the Determinants of Inflation in Bangladesh” Jing Xiao (2009) “The Relationship between Inflation and Economic Growth of China: Empirical Study from 1978 to 2007”, Master Program in Economic Growth, Innovation and Spatial Dynamics Govera, Hemish (2017) “The relationship between inflation and unemployment in South Africa: 1994-2015”, The relationship between inflation and unemployment Selin Sayek (2009) “Foreign Direct Investment and Inflation” 29 Phạm Thanh Hải Anh - MSV 11180438 ... xảy Hoa Kỳ từ năm 200 8-2 014 CHƯƠNG MƠ HÌNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ LẠM PHÁT CỦA CỘNG HOÀ DOMINICA GIAI ĐOẠN 197 8-2 018 2.1 Một vài nét khái qt kinh tế Cộng hồ Dominica Cộng hịa Dominica. .. Anh - MSV 11180438 Đề án môn học Tỷ lệ thất nghiệp UR Đầu tư trực tiếp nước Biến độc lập Govera, Hemish - William Phillips - - % FDI Tốc độ tăng trưởng GDP gGDP Cung tiền M2 M2 USD Selin Sayek -. .. Amassoma, Keji Sunday, Emma-Ebere Onyedikachi - Md Tanjil Hossain, Dr Nazrul Islam + USD 2.2.2 Dữ liệu cho hồi quy Biến số Nguồn liệu Tỉ lệ lạm phát INF https://data.worldbank.org/indicator/FP.CPI.TOTL.ZG?

Ngày đăng: 02/10/2021, 13:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w