2/ Kỹ năng: - Quan sát hình vẽ, đồ thị lập khái quát để nêu nhận xét, kết luận khoa học 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng 4/ Hình thành và phát triển năn[r]
(1)(2) Ngày soạn: 8/1/2016 CHỦ ĐỀ II : KỸ THUẬT TRỒNG CÂY RỪNG (Từ tiết 24-tiết 28) A-Nội dung kiến thức chủ đề: Tiết 24: TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG Tiết 25: VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG Tiết 26 : LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG Tiết 27: KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG Tiết 28: CHĂM SÓC CÂY RỪNG B-Mục tiêu chủ đề: 1/ Kiến thức: - Hiểu vai trò, nhiệm vụ trồng rừng, - Biết cách làm đất gieo ươm cây rừng -Biết trồng rừng có kỹ thuật ,và chăm sóc cây rừng sau trồng 3/ Thái độ: - Có hứng thú học tập kỹ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất 2/ Kỹ năng: Nhận biết ,quan sát, phân tích ,tu C-Các lực hình thành : quan sát ,so sánh ,phân tích ,tổng hợp D-Câu hỏi - Bài tập: -NL quan sát : cần số câu hỏi –bt định tính -NL tư ,so sánh … :cần số câu hỏi –bt định lượng E-Đồ dùng : Chuẩn bị theo tiết *Tiến trình tổ chức các hoạt đông : Ngày soạn: 8/1/2016 (3) Tiết 24 :TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG RỪNG I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: - Hiểu vai trò to lớn rừng sống toàn xã hội - Hình thành và phát triển NLHS 2/ Kỹ năng: - Quan sát hình vẽ, đồ thị lập khái quát để nêu nhận xét, kết luận khoa học 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng 4/ Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, tư logic, thu thập thông tin kiến thức II/ Chuẩn bị: 1/ GV: H 34 SGK, H 35 và sưu tầm số tranh ảnh, biểu đồ, phim ảnh để phục vụ bài học 2/ HS: Sưu tầm các tranh ảnh vai trò tác hại rừng III/ Hoạt động dạy- học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: * Vào bài: Như chúng ta biết rừng có vai trò lớn đời sống, với sản xuất và kinh tế gia đình và quốc gia Hôm chúng ta cùng nghiên cứu vai trò rừng, thực trạng rừng nước ta Từ đó thấy chúng ta cần hành động nào để phát triển rừng phục vụ tốt cho sống người HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động : Tìm hiểu vai trò I/ Vai trò rừng và trồng rừng: rừng - GV treo các hình vẽ vai trò rừng và nêu câu hỏi - HS quan sát hình vẽ, trả lời - Quan sát hình vẽ hiểu biết mình, em cho biết rừng có vai trò nào? - Rừng bảo vệ môi trường nào? - Rừng có vai trò kinh tế nào? (4) - Rừng phục vụ nhu cầu văn hoá xã hội - Rừng và trồng rừng có vai trò to lớn việc bảo nào? vệ và cải tạo môi trường phục vụ tích cực cho đời - Rừng có vai trò gì đời sống sống và sản xuất cây trồng? - GV cho HS biết tác hại phá rừng gây lũ lụt, dẫn đến tác hại nước ta năm qua lớn kinh tế - GV nêu vấn đề: có người nói rừng phát triển hay bị tàn phá không ảnh hưởng gì đến đời sống người sống thành phố hay vùng đồng xa rừng Điều đó đúng hay sai Vì sao? (ảnh hưởng rừng đến khu vực toàn cầu không phải phạm vi hẹp câu nói trên -GV: nhận xét 4/ Củng cố: - Gọi – HS trả lời câu hởi : qua bài học ngày hôm em cần ghi nhớ kiến thức nào ? - Đọc mục có thể em chưa biết 5/ Hướng dẫn nhà: - Học kĩ lý thuyết - Trả lời câu hỏi số SGK T57 - Quan H 35 tìm hiểu trước mục II Nhiệm vụ trồng rừng nước ta **************************************** Ngày soạn: 13/1/2016 (5) Tiết 25: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: - Hiểu nhiệm vụ to lớn việc trồng rừng sống toàn xã hội - Hình thành và phát triển NLHS 2/ Kỹ năng: - Quan sát hình vẽ, đồ thị lập khái quát để nêu nhận xét, kết luận khoa học 3/ Thái độ: - Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng 4/ Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, tư logic, thu thập thông tin kiến thức II/ Chuẩn bị: 1/ GV: H 35 và sưu tầm số tranh ảnh, biểu đồ, phim ảnh để phục vụ bài học 2/ HS: Tìm hiểu trước bài III/ Hoạt động dạy- học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết rừng có vai trò gì đời sống và sản xuất xã hội ? 3/ Bài mới: * Vào bài: Như chúng ta biết rừng có vai trò lớn đời sống, với sản xuất và kinh tế gia đình và quốc gia Vậy nhiệm vụ trồng rừng nước ta thời gian tới là gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động : Tìm hiểu tình hình rừng nước ta - GV treo hình 35 SGK lên bảng Giới thiệu tình hình rừng nước ta từ năm 1943 – 1995 H/ Diện tích rừng tự nhiên năm 1943 là bao nhiêu H/ Thế nào là diện tích rừng che phủ? H/ Diện tích đồi trọc là bao nhiêu? H/ Quan sát đồ thị H 35 SGK em cho kết luận nào biến đổi rừng, độ che phủ và diện tích đồi trọc từ năm 1943 – 1995 NỘI DUNG CẦN ĐẠT II/ Nhiệm vụ trồng rừng: 1.Tình hình rừng nước ta: - Rừng nước ta bị tàn phá nghiêm trọng - Diện tích và độ che phủ rừng giảm nhanh (6) - GV cho HS nghiên cứu SGK/ 56 Nhiệm vụ trồng rừng H/ Trồng loại rừng nào? - Phải tham gia trồng cây gây rừng phủ xanh 19,8 H/ Diện tích phải trồng là bao nhiêu? triệu đất lâm nghiệp GV: Nhận xét GV: Ở địa phương em ,nhiệm vụ trồng rừng nào là chủ yếu, vì sao? HS: trả lời 4/ Củng cố: - Gọi – HS trả lời câu hởi : qua bài học ngày hôm em cần ghi nhớ kiến thức nào ? * Kiểm tra đánh giá: Các loại rừng Vai trò Chặn gió Chắn cát Chống sạt lở Thải O2 Lấy CO2 Điều hoà dòng nước Cung cấp lâm sản Bảo tồn nguồn gen Phục vụ du lịch Rừng đầu nguồn Rừng ven biển Rừng sản xuất 5/ Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài - Trả lời câu hỏi số SGK T 57 - Quan sát H 36 và đọc trước bài 23 Ngày soạn: 17/1/2016 Tiết 26 : LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG Rừng đặc dụng (7) I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: - Hiểu các điều kiện lập vườn ươm, Hiểu các công việc quy trình làm đất hoang, Hiểu cách tạo đất để gieo ươm cây -Hình thành và phát triển NLHS 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát nhận biết 3/ Thái độ: -Từ hiểu biết vườn ươm có thể lập kế hoạch xây dựng vườn ươm và làm bầu vườn ươm cây hay hạt 4/ Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, tư logic, thu thập thông tin kiến thức II/ Chuẩn bị: 1/ GV: - Tranh sơ đồ SGK/ 58, Hình 36 SGK/ 59, Mẫu làm bầu nilông màu - Phóng to hình chụp vườn ươm và luống ươm hạt 2/ HS: Đọc trước bài 23 III/ Hoạt động dạy- học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng nước ta thời gian tới là gì ? 3/ Bài mới: * Vào bài: Đất lâm nghiệp thường có đặc điểm khô cứng, nhiều cây cỏ dại, chua và nhiều ổ sâu, bệnh… Do đó làm đất gieo ươm là khâu kỹ thuật quan trọng khâu tạo cây giống, làm đất gieo ươm bao gồm việc chọn đất, xử lý thực vật hoang dại, cày bừa làm nhỏ đất, khử chua và diệt ổ sâu, bệnh tạo đất gieo ươm HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu biện pháp lập vườn ươm GV: yêu cầu hs nghiên cứu sgk, trả lời - Muốn có nhiều cây cần có vườn ươm H/ Như vườn ươm cần có điều kiện nào? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I/ Lập vườn gieo ươm cây rừng: 1/ Điều kiện lập vườn gieo ươm: - Đất cát pha hay đất thịt - Đất phẳng - Gần nguồn nước 2/ Phân chia đất vườn ươm: - Sơ đồ SGK/ 58 (8) - GV cho HS quan sát sơ đồ SGK/ 58 - Quan sát sơ đồ em hãy kể tên các khu vườn ươm Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình và làm đất gieo ươm cây rừng GV: yêu cầu hs nghiên cứu sgk, trả lời - Đất lâm nghiệp phần lớn là đất đồi núi hay đất hoang vì là phải làm đất H/ Làm đất nào? - Trong sản xuất lâm nghiệp thường có cách tạo đất H/ Lên luống nào? - GV treo H 36/ 58 cho HS quan sát H/ Kích thước nào? II/ Làm đất gieo ươm cây rừng: 1/ Cây hoang dại và làm đất tơi xốp theo quy trình kỹ thuật: - Dọn cây, bừa đập đất tơi xốp 2/ Tạo đất gieo ươm cây rừng: a Lên luống: * Kích thước luống * Phủ phân lót * Hướng luống b Bầu đất: * Vỏ bầu * Ruột bầu H/ Vỏ bầu có hình gì? Được làm nguyên liệu nào? H/ Đất bầu gồm thành phần nào? 4/ Củng cố: - Gọi – HS đọc phần ghi nhớ - Trả lời đúng hay sai: a Đất vườn ươm cần có độ pH hay b Đất vườn ươm phải là đất cát để bảo đảm thông thoáng c Đất vườn ươm phải là gần nguồn nước 5/ Hướng dẫn nhà : - Học thuộc bài - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK T59 - Đọc trước bài 24, Quan sát hình 37, 38 Ngày soạn: 20/1/2016 Tiết 27: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY RỪNG (9) I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: -Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm, thời vụ và quy trình gieo cây trồng rừng - Biết thời vụ gieo trồng, đào hố trồng cây rừng, cách trồng cây rừng cây con, thời gian và số lần chăm sóc rừng sau trồng -Hình thành và phát triển NLHS 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ ý thức lao động đúng kỹ thuật cẩn thận, an toàn lao động gieo trồng cây 3/ Thái độ: - Tham gia trồng cây lấy gỗ hay cây ăn địa phương hay gia đình có kết 4/ Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, tư logic, thu thập thông tin kiến thức II/ Chuẩn bị: 1/GV: H 41, 42 SGK sưu tầm tranh ảnh minh họa để phục vụ bài giảng, H 44/ 69 2/ HS: Vẽ hình 41, 42 sưu tầm tranh ảnh III/ Hoạt động dạy - học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tạo đất gieo ươm cây rừng ? 3/ Bài mới: *Vào bài: Nhiều nơi tỷ lệ cây sống sau trồng thấp Cây chết nhiều nguyên nhân các sai phạm kỹ thuật trồng rừng là các nguyên nhân bản: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các biện pháp kích thích hạt cây rừng nảy mầm I Kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm: 1/ Đốt hạt: - GV yêu cầu HS đọc SGK - Có thể đốt hạt có vỏ dày và cứng H/ Để kích thích hạt người ta thường - Sau đó trộn hạt với tro ủ hàng ngày vảy dùng các biện pháp nào? nước cho hạt ẩm H/ Em hãy kể số loại hạt cần xử lý biện pháp đốt hạt ? H/ Nêu các biện pháp để kích thích hạt 2/ Tác động lực: nảy mầm sau đốt ? - Có thể tác động lực lên hạt có vỏ dày (10) khó thấm nước (trẩu, lim, tràm) cách gõ H/ Loại hạt nào có thể tác động lực khía cho nứt vỏ, chặt đầu hạt và nêu cách làm? Cho vài ví dụ? 3/ Kích thích hạt nảy mầm nước ấm: H/ Em hãy cho vài ví dụ xử lý hạt (phổ biến) giống nước ấm - Mục đích làm mềm lớp vỏ dày, cứng để dễ thấm nước và mầm dễ phát triển, trì mầm mống sâu bệnh H/ Em hãy cho biết mục đích các biện pháp kỹ thuật xử lý hạt giống trước gieo? GV: kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu thời vụ và kỹ thuật gieo hạt II/ Gieo hạt: Gv: yêu cầu hs nghiên cứu sgk, trả lời câu 1/ Thời vụ gieo hạt: hỏi HS: nghiên cứu sgk, trả lời H/ Để hạt có tỷ lệ nảy mầm cao gieo - Gieo hạt đúng thời vụ để giảm công chăm hạt ta tuân theo yêu cầu nào? sóc và hạt có tỷ lệ nảy mầm cao H/ Thời vụ gieo hạt có tầm quan trọng nào tới số lượng cây mầm thu - GV: gieo hạt vào tháng nắng nóng mưa to có tốt không? Vì sao? Mùa gieo hạt miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam có giống không? 2/ Quy trình gieo hạt: - GV rút kết luận - Quy trình gieo hạt theo trình tự : gieo hạt, - GV treo tranh H 27/ SGK Các cách lấp đất, che phủ, tưới nước, phun thuốc, trừ gieo hạt yêu cầu HS nói các cách gieo hạt sâu, bảo vệ luống gieo đã học H/ Có thể gieo hạt theo các phương pháp khác phải tuân theo quy trình nào? GV: Kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc vườn gieo ươm - GV cho HS quan sát H 38 SGK và yêu III/ Chăm sóc vườn gieo ươm cây: cầu HS nêu và ghi vào bài tập tên và mục đích biện pháp chăm sóc vườn gieo ươm H/ Ngoài các biện pháp trên còn có - Chăm sóc vườn ươm bao gồm: che mưa biện pháp nào nữa? nắng, tưới nước, làm cỏ, tỉa cây xới đất, H/ Hạt đã nứt nanh đem gieo tỷ lệ phòng trừ sâu bệnh nảy mầm thấp hãy cho biết nguyên nhân nào? (11) HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu thời vụ gieo trồng - GV cho HS nghiên cứu SGK - Thời vụ trồng rừng các tỉnh phía Bắc là mùa xuân và mùa thu - Thời vụ trồng rừng các tỉnh miền Trung và miền Nam là mùa mưa H/ Theo em sở quan trọng để xác định thời vụ trồng rừng là gì? H/ Vì thời vụ trồng rừng phía Bắc và phía Nam lại khác ? HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu kỹ thuật làm đất trồng cây rừng - GV cho HS nghiên cứu SGK/ 65 H/ Người ta thường đào hố trồng cây rừng có kích thước nào? H/ Kỹ thuật làm đất hố trồng cây nào? HOẠT ĐỘNG 6: Tìm hiểu kỹ thuật trồng rừng cây - GV cho HS nghiên cứu SGK/ 65 - GV treo hình vẽ 42/ 66 H/ Trồng cây có bầu người ta thực theo quy trình nào? H/ Vì cần rạch bỏ vỏ bầu? H/ Vì phải nén đất lần H/ Vì đất mặt hố cao mặt đất - GV treo hình vẽ 43/ 67 H/ Quy trình trồng cây rễ trần giống cây có bầu nào? H/Quy trình trồng cây rễ trần khác cây có bầu nào? H/ Điều trồng cây rễ trần có tỉ lệ sống cao là gì? - Ngoài cách trên còn tạo cây rừng cách gieo trực tiếp vào hố H/ Theo em vùng đồi núi trọc nên trồng rừng loại cây nào? Tại sao? 4/ Củng cố : - Gọi em đọc phần ghi nhớ Kiểm tra đánh giá: Câu 1: đúng hay sai + Quy trình trồng cây IV/ Thời vụ gieo trồng: - Mùa trồng rừng chính các tỉnh miền Bắc là mùa xuân và mùa thu, các tỉnh miền Trung và miền Nam là mùa mưa V/ Làm đất trồng cây: - Đào hố trồng cây rừng lớp đất màu mỡ để riêng lấp hố cho lớp đất màu đã trộn phân xuống trước VI/ Trồng rừng cây - Tạo lỗ hốc đất - Đặt cây vào lỗ hố đất - Lấp đất - Nén chặt - Vun gốc kín gốc cây (12) (S)* Đào hố, đặt cây lấp đất, nén chặt đất, vun gốc + Quy trình trồng cây có bầu (Đ) * Tạo hố hố đất, rạch vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ, nén đất, vun gốc 5/ Hướng dẫn nhà: - Học thuộc bài, Đọc "Em chưa biết" - Đọc trước bài 27.Sưu tầm các tranh ảnh CHĂM SÓC RỪNG ************************************************** Ngày soạn: 21/1/2016 Tiết 28 : CHĂM SÓC CÂY RỪNG I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: (13) - Hiểu nội dung các công việc chăm sóc rừng sau trồng -Hình thành và phát triển NLHS 2/ Kỹ năng: - Có ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao động chăm sóc rừng 3/ Thái độ: - Tham gia trồng cây lấy gỗ hay cây ăn địa phương hay gia đình có kết - Có ý thức bảo vệ trồng cây rừng 4/ Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, tư logic, thu thập thông tin kiến thức II/ Chuẩn bị: 1/GV: H 44 SGK sưu tầm tranh ảnh minh họa để phục vụ bài giảng, H 44/ 69 2/ HS: Chuẩn bị bài 27 - Vẽ hình 44 sưu tầm tranh ảnh, Vẽ hình 44/ 69 III/ Hoạt động dạy - học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu quy trình làm đất để trồng cây rừng ? 3/ Bài mới: * Vào bài: Việc chăm sóc rừng gặp nhiều khó khăn, chúng ta cần phải làm gì để chăm sóc rừng tốt HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc - GV cho HS nghiên cứu SGK/ 65 - GV cho HS hoạt động cá nhân H/ Vì sau đến tháng phải chăm sóc rừng H/ Vì phải chăm sóc rừng liên tục tới năm H/ Vì năm đầu phải chăm sóc nhiều năm sau HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu công việc phải làm chăm sóc rừng - GV treo hình vẽ 44/ 69 - GV cho HS nghiên cứu SGK/ 65 H/ Những công việc chính chăm sóc rừng là gì? I/ Thời gian và số lần chăm sóc: - Sau trồng rừng tự 1, tháng phải tiến hành chăm sóc rừng - Mỗi năm chăm sóc từ – lần – năm liền II/ Các công việc chăm sóc rừng: - Làm hàng rào bảo vệ - Phát quang cây hoang dại - Làm cỏ quanh gốc cây trồng - Xới đất, vun gốc - Bón phân (14) H/ Làm hàng rào bảo vệ để làm gì? - Trả và dặm cây H/ Phát quang để làm gì? H/ Làm cỏ có vai trò nào? H/Xới đất vun gốc có lợi gì? H/ Bón phân để làm gì? H Trả và dặm cây để làm gì? H/ Em hãy cho biết sau trồng cây gây rừng có nhiều cây chết là các nguyên nhân nào? -Cho HS nhắc lại - GV: nhận xét 4/ Củng cố : - Gọi em đọc phần ghi nhớ Kiểm tra đánh giá: Câu 1: đúng hay sai (S) a Sau trồng từ tháng thứ đến tháng thứ phải chăm sóc (Đ) b Những năm đầu phải chăm sóc nhiều lần (Đ) c Càng năm sau số lần chăm sóc giảm dần (S) d Sau trồng cần trồng hàng rào – chống người lấy trộm (S) e Phát quang là chặt bỏ hết cây xung quanh Câu 2: Câu nào đúng Làm cỏ xới đất cho cây rừng a Đào sâu xung quanh gốc cây rừng để nhặt hết thân và rễ cây to? b Lấy tay nhổ hết cỏ gốc cây rừng c Dùng cuốc dảy cỏ trên mặt đất, quanh gốc cây rừng (Đ) d Dùng cuốc, cuốc sâu khoảng – 15 cm quanh gốc cây rừng để nhặt hết cỏ, vun đất vào gốc cho cây 5/ Hướng dẫn nhà : - Học thuộc bài, Đọc "Em chưa biết" - Đọc trước bài 28 - Sưu tầm các tranh ảnh khai thác rừng **************************************************** Ngày soạn: 23/1/2016 Tiết 29: THỰC HÀNH: GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY CON VÀO BẦU ĐẤT I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: (15) - Tạo túi bầu đúng quy cách để chuẩn bị cho việc gieo cấy 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động 3/ Thái độ: -Tham gia vào gia đình cấy cây vào bầu đất, chăm sóc để có tỷ lệ cây sống cao 4/ Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, tư logic, thu thập thông tin kiến thức, hoạt động nhóm II/ Chuẩn bị: 1/GV: H 40 SGK/ 64 - Túi bầu nilông - Đất làm ruột bầu - Phân bón - Hạt giống - Vật liệu che phủ, dao - Dụng cụ: cuốc, xẻng, bình tưới 2/ HS: -Túi bầu, cây - Đọc tiếp bài 25 III/ Hoạt động dạy - học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết biện pháp chăm sóc vườn gieo ươm? 3/ Bài mới: * Vào bài: Ta đã học bài trước gieo hạt chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng Hôm ta tập làm để có thể giúp gia đình chuẩn bị tốt số cây trồng vườn đồi HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị dụng cụ và I/ Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu: vật liệu - Túi bầu - Đất làm ruột bầu - Phân bón - Cây giống (16) HOẠT ĐỘNG 2: Qui trình thực hành H/ Gồm có bước H/ Bước làm nào? H/ Bước làm gì? H/ Bước thực nào? H/ Bước làm gì? HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành - GV làm các bước cho HS quan sát - Nhóm nào còn yếu GV bổ sung để các nhóm thực - Cuốc, xẻng - Giàn che - Dao II/ Qui trình thực hành - Gồm bước - Bước 1: * Trộn đất với phân bón - Bước 2: * Cho hỗn hợp đất vào túi bầu - Bước 3: * Dùng dao cấy cây tạo hốc bầu đất * Đặt rễ cây thẳng đứng với gốc ép đất chặt kín cổ rễ - Bước 4: * Che phủ luống cây III Thực hành: 4/ Củng cố : - Học sinh nhắc lại bước - Thu dọn dụng cụ, dọn vệ sinh nơi thực hành - Các nhóm tự đánh giá kết thực thực hành - Cho điểm nhóm 5/ Hướng dẫn nhà : - Học kĩ lý thuyết - Ôn tập lại các kiến thức chương trình học kì II để sau kiểm tra *************************************** Ngày soạn: 2/2/2016 Tiết 30: KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Củng cố, kiểm tra lại kiến thức : Chương II: quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trồng trọt Chương I: Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây trồng (17) Kỹ - Rèn kỹ học tập, trình bày văn Thái độ - Giáo dục HS nghiêm túc làm bài Các lực cần phát triển - Năng lực trình bày , kiểm tra đánh giá lực học sinh, tư logic II CHUẨN BỊ: GV: Nội dung đề kiểm tra HS: ôn lại kiến thức đã học chương I, II III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: 3.1, Xây dựng ma trận đề: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu TL TL Vận dụng BC BT TL TL Chương II: quy trình sản C1 C2 xuất và bảo vệ môi trường trồng trọt 25% 20% Chương I: Kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc cây trồng TỔNG C3 25% 25% 45% Tổng 45% C4 30% 30% 55% 100% 3.2: Đề bài Câu 1( 2,5 điểm): nào là luân canh, xen canh, tăng vu Nêu tác dụng luân canh, xen canh, tăng vụ ? Câu 2( điểm): bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và cách nào ? Câu 3( 2,5 điểm): em hãy nêu vai trò và nhiệm vụ trồng rừng ? Câu 4( điểm): nêu quy trình cấy cây vào bầu đất ? 3.3:Đáp án – thang điểm (18) Câu Nội dung đáp án - Luân canh là cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác trên cùng diện tích - Xen canh là trên cùng diện tích, trồng loại hoa màu cùng lúc cách thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sang - Tăng vụ là tăng thêm số vụ gieo trồng năm trên cùng diện tích nhằm tăng thu hoạch - Luân canh, xen canh, tăng vụ gieo trồng năm trên cùng diện tích góp phần tăng thêm tổng sản phẩm thu hoạch - Bảo quản nông sản nhằm mục đích hạn chế hao hụt số lượng và giảm sút chất lượng nông sản - Các phương pháp bảo quản Bảo quản thông thoáng Bảo quản kín Bảo quản lạnh - Rừng và trồng rừng có vai trò to lớn việc bảo vệ và cải tạo môi trường phục vụ tích cực cho đời sống và sản xuất - Phải tham gia trồng cây gây rừng, phủ xanh 19,8 triệu đất lâm nghiệp, đó có: Trồng rừng sản xuất Trồng rừng phòng hộ Trồng rừng đặc dụng Bước 1: Trộn đất với phân bón Bước 2: Cho hỗn hợp đất vào túi bầu Bước 3: + Dùng dao cấy cây tạo hốc bầu đất + Đặt rễ cây thẳng đứng với gốc, ép đất chặt kín cổ rễ Bước 4: Che phủ luống cây 4/Củng cố: - Thu bài theo sĩ số - Nhận xét làm bài 5/Hướng dẫn nhà: - Làm lại bài kiểm tra - Chuẩn bị tìm hiểu trước bài 28 khai thác rừng Điểm 0,5 0,5 0,5 1 1 1,5 (19) Ngày soạn :6/2/2016 Tiết 31- Bài 28: KHAI THÁC RỪNG I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Biết các loại khai thác rừng và đặc điểm loại khai thác - Hiểu các điều kiện khai thác gỗ rừng Việt Nam giai đoạn - Trình bày các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát hình ảnh - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ (20) -Có ý thức sử dụng hợp lý tài nguyên rừng nay, đồng thời tăng thêm ý thức bảo vệ rừng, không khai thác rừng bừa bãi Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị 1.GV: Tham khảo các tài liệu khai thác ruwngfvaf phục hồi rừng sua khai thác, hình 45,46,47 2.HS: Tìm hiểu trước bài III Hoạt động dạy – học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Trình bày các cách trồng rừng cây con? Sau trồng rừng cần phải làm gì? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1.Các loại khai thác rừng Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại khai thác rừng GV: Cho HS quan sát nghiên cứu bảng phân loại khai thác rừng Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: Có các loại khai thác rừng nào? Nêu các đặc điểm giống và khác các loại khai thác rừng? Rừng nơi đất dốc > 15o, nơi rừng phòng hộ có khai thác trắng không? Tại sao? Khai thác rừng là chặt lấy gỗ, lấy lâm sản cần thiết dùng có đúng không? Tại sao? HS: Nghiên cứu bảng 2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét kết luận: Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện khai thác rừng Việt Nam GV? Em hãy nêu lại tình hình rừng nước ta nay? (Bài 22 SGK) HS: Nêu tình hình rừng bị tàn phá nghiêm trọng GV? Vì chúng ta nên khai thác loại rừng nào? HS: Khai thác chọn, không khai thác trắng - Có loại khai thác rừng: Khai thác trắng, khai thác dần, khai thác chọn - Khai thác rừng là thu hoạch lâm sản đồng thời đảm bảo điệu kiện phục hồi rừng Điều kiện khai thác rừng Việt Nam - Chỉ khai thác chọn, không khai thác trắng - Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế (21) GV: Yêu cầu HS hoàn thành vào dấu (…) II1 - Lượng gỗ khai thác chọn < 35% SGK lượng gỗ khu rừng khai thác HS: Hoàn thành bài tập GV? Các điều kiện áp dụng khai thác rừng Việt Nam là gì? HS: Trả lời ba điều kiện GV: Nhận xét chung, kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu phục hồi rừng sau Phục hồi rừng sau khai thác khai thác GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu - Đối với rừng đã khai thác trắng, hỏi: Đối với rừng đã khai thác trắng, rừng đã trồng rừng để phục hồi lại rừng khai thác dần và rừng đã khai thác chọn cần - Đối với rừng đã khai thác dần và phục hồi rừng cách nào? khai thác chọn thúc đẩy tái sinh tự HS: Đọc thông tin trả lời câu hỏi nhiên để rừng tự phục hồi bằng: GV? Tại khai thác dần giữ lại 40 + Chăm sóc cây gieo giống + Phát dọn cây cỏ hoang dại 50% cây giống tốt/ha? HS: Để giữ lại giống các cây tốt + Dặm cây hay gieo hạt vào nơi có ít hạt GV: Kết luận Củng cố : - So sánh hình thức khai thác rừng nay? - Khai thác rừng không trồng có tác hại gì? Hướng dẫn nhà: - Học bài và trả lời theo câu hỏi cuối bài, đọc mục "Có thể em chưa biết" - Nghiên cứu trước các biện pháp bảo vệ rừng Ngày soạn:12/2/2016 Tiết 32 – Bài 29 : BẢO VỆ VÀ KHOANH NUÔI RỪNG I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Hiểu ý nghĩa việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng - Biết mục đích, biện pháp bảo vệ và khoanh nuôi rừng Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát nhận biết - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ -HS biết cách bảo vệ, nuôi dưỡng rừng, đồng thời có ý thức bảo vệ và phát triển rừng địa phương Hình thành và phát triển lực học sinh: (22) - Năng lực quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Bảng phụ, phiếu học tập nhóm Học sinh - Phiếu học tập cá nhân III Hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Câu Có các cách khai thác rừng nào? Mỗi cách khai thác có ưu nhược điểm gì? Câu Nếu không áp dụng các cách khai thác trên dẫn đến hậu rừng nào? 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa việc khoanh nuôi bảo vệ rừng GV? Theo em hiểu bảo vệ rừng là nào? HS: Chống lại gây hại, giữ gìn tài nguyên và đất rừng GV? Nếu rừng không bảo vệ dẫn tới tượng gì? HS: Rừng không bảo vệ tài nguyên, đất rừng, ảnh hưởng đến khí hậu, gây trở ngại cho sống người GV? Bảo vệ rừng có ý nghĩa gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét kết luận Hoạt động : Tìm hiểu bảo vệ rừng NỘI DUNG CẦN ĐẠT Ý nghĩa việc khoanh nuôi bảo vệ rừng - Giữ gìn và tạo điều kiện rừng phát triển, rừng phục hồi, tạo nguồn tài nguyên to lớn phục vụ cho đời sống và sản xuất, góp phần làm cho không khí lành Bảo vệ rừng a Mục đích GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK làm - Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật bài tập sau: Nội dung nào sau đây và đất rừng có coi là mục đích bảo vệ rừng? Vì - Tạo điều kiện để rừng phát triển sao? a Cấm hành động phá rừng b Tổ chức định canh, định cư c Giữ gìn tài nguyên thực vật d Giữ gìn tài nguyên động vật e Giữ gìn đất rừng có f Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển (23) HS: Đọc thông tin, nghiên cứu bài tập và lựa chọn ý đúng GV: Gọi , HS trả lời HS: Trả lời GV: Chữa và kết luận b Biện pháp GV: Yêu cầu HS đọc thông tin thảo luận nhóm theo phiếu học tập: Hành động nào người thì coi là xâm phạm tài nguyên rừng? HS tham gia bảo vệ rừng cách nào? Những đối tượng nào phép kinh doanh rừng? HS: Đọc thông tin, thảo luận nhóm GV: Gọi đại diện nhóm phát biểu HS: Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung GV? Có các biện pháp bảo vệ rừng nào? HS: Trả lời lớp bổ sung GV: Kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu khoanh nuôi phục hồi rừng GV: Cho HS đọc thông tin trả lời câu hỏi: Mục đích khoanh nuôi rừng là gì? Đối tượng khoanh nuôi rừng? Biện pháp khoanh nuôi rừng có gì khác so với biện pháp bảo vệ rừng? - Tuyên truyền và xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ rừng - Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân vùng núi phát triển kinh tế và tham gia tích cực vào bảo vệ rừng - Xây dựng lực lượng bảo vệ cứu chữa rừng Khoanh nuôi phục hồi rừng - Mục đích: Tạo hoàn cảnh thuận lợi để nơi rừng phục hồi và phát triển thành rừng có sản lượng cao - Đối tượng: Đất đã rừng còn khả phục hồi thành rừng - Biện pháp: Tuỳ điều kiện lựa chọn các biện pháp sau: HS: Đọc thông tin trả lời + Bảo vệ: Cấm chăn thả đại gia súc câu hỏi Chống chặt phá cây gieo giống, cây GV: Chốt lại kiến thức tái sinh,… + Phát dọn dây leo, bụi rậm, cuốc xới đất tơi xốp quanh gốc cây + Tra hạt hay trồng cây vào nơi đất có khoảng trống lớn Củng cố: - So sánh bảo vệ và khoanh nuôi rừng về: Mục đích, đối tượng, biện pháp chính? Hướng dẫn học nhà: - Học bài và trả lời theo câu hỏi cuối bài, đọc mục "có thể em chưa biết" - Kẻ sơ đồ SGK trang 82 vào (24) Ngày soạn : 18/2/2016 TIẾT 33- Bài 30: VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Nêu vai trò và nhiệm vụ phát triển ngành chăn nuôi nước ta Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát nhận biết, Kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi và biết vận dụng vào công việc chăn nuôi gia đình Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị (25) Giáo viên - Sơ đồ 7- bảng phụ Học sinh - Phiếu học tập cá nhân III Hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: Biện pháp khoanh nuôi rừng có gì khác so với biện pháp bảo vệ rừng ? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS GV: Yêu cầu HS quan sát hình 50 SGK Thảo luận nhóm điền vào dầu (…) hình a, b, c, d HS: Đọc thông tin quan sát hình 50 SGK, thảo luận nhóm điền vào dấu (…) GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung GV? Vai trò các vật nuôi: Lợn, trâu, bò, gà, vịt, ngan, ngỗng, chó, mèo, thỏ, dê, … là gì? HS: Nêu vai trò vật nuôi gia đình GV: Yêu cầu HS kết luận vai trò chăn nuôi HS: Kết luận NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1.Vai trò chăn nuôi - Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao: Thịt, trứng, sữa - Cung cấp sức kéo cho trồng trọt, giao thông vận tải, thể thao - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ: Vacxin, da, lông - Cung cấp phân bón Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ: Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta HS: Nghiên cứu sơ đồ GV: Gọi HS trình bày sơ đồ HS: Trình bày GV? Ngành chăn nuôi nước ta yêu cầu nhiệm vụ? Là nhiệm vụ nào? HS: Trả lời nhiệm vụ chính GV? Mục tiêu ngành chăn nuôi nước ta là gì? HS: Tăng nhanh số lượng và chất lượng (26) sản phẩm GV: Kết luận - Sơ đồ: Gồm nhiệm vụ: + Phát triển chăn nuôi toàn diện + Chuyển giao tiến kĩ thuật cho dân + Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lý - Mục tiêu: Tăng nhanh khối lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi Củng cố: - Nêu vai trò và nhiệm vụ ngành chăn nuôi ? - Đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn học nhà: - Học bài và trả lời theo câu hỏi cuối bài - Kẻ bảng tr84 vào - Chuẩn bị : tìm hiểu trước bài mới: GIỐNG VẬT NUÔI ******************************************************* Ngày soạn : 20/2/2016 Tiết 34- Bài 31: GIỐNG VẤT NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Trình bày khái niệm giống vật nuôi, điều kiện để công nhận là giống vật nuôi, sở khoa học để phân loại giống vật nuôi - Xác định vai trò, tầm quan trọng giống vật nuôi với suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát nhận biết - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức say sưa học tập kĩ thuật chăn nuôi và biết vận dụng vào công việc chăn nuôi gia đình Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức (27) II Chuẩn bị Giáo viên - Phiếu học tập nhóm: Bảng tr87 SGK Học sinh - Phiếu học tập cá nhân: Bảng tr87 SGK III Hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Nêu vai trò và trình bày nhiệm vụ phát triển chăn nuôi nuôi nước ta giai đoạn nay? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Giống vật nuôi GV: Cho HS đọc số ví dụ SGK, hoàn thành bài tập SGK HS: Đọc ví dụ làm bài tập GV: Gọi HS nêu kết lớp nhận xét điền được: Ngoại hình, Năng suất, Chất lượng GV: Yêu cầu HS kể tên số giống vật nuôi khác mà em biết? HS: Kể số giống vật nuôi bò vàng, lợn móng cái, vịt siêu trứng,… GV? Em có nhận xét gì các giống vật nuôi? HS: Chúng có cùng nguồn gốc (cùng giống), cùng ngoại hình, thể chất, suất, non giống và giống bố mẹ GV? Giống vật nuôi là gì? HS: Trình bày khái niệm GV: Kết luận - Là vật nuôi có cùng nguồn gốc, có đặc điểm chung, tính di truyền ổn định và đạt số lượng cá thể định b Phân loại giống vật nuôi GV: Yêu cầu HS đọc thông tin HS: Đọc thông tin ghi nhận kiến thức GV: Cho biết số tên và đặc điểm giống vật nuôi lợn móng cái, lợn Mường Khương, bò lang trắng đen, bò u, bò vàng, gà tre, gà ác, gà ri, vịt siêu trứng, lợn siêu nạc Yêu cầu HS rút (28) các cách phân loại giống vật nuôi? HS: Rút cách phân loại giống vật nuôi GV: Kết luận - Theo địa lý - Theo hình thái, ngoại hình - Theo mức độ hoàn thiện giống - Theo hướng sản xuất c Điều kiện để công nhận là giống vật nuôi GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi: Cho biết điều kiện công nhận là giống vật nuôi? HS: Đọc thông tin nêu điều kiện GV: Kết luận - Phải có cùng nguồn gốc (cùng giống) - Ngoại hình, suất giống - Có tính di truyền ổn định - Đạt đến số lượng cá thể định và có địa bàn phân bố rộng Hoạt động 2 Vai trò giống vật nuôi chăn nuôi GV: Lấy ví dụ: Năng suất trứng gà Lơgo 250 270 quả/năm/con; gà ri 70 90 quả/năm/con Năng suất sữa: Bò Hà Lan 5.500 6.000 kg/chu kỳ ngày tiết sữa/con; Bò sin 1.400 2.100 kg/chu kỳ ngày tiết sữa/con Mặc dù các giống gà có cùng chế độ chăm sóc, các giống bò có cùng điều kiện nuôi dưỡng Em có nhận xét gì suất trên? HS: Trong cùng chế độ chăm sóc các giống khác có suất khác GV: Yêu cầu HS đọc thông tin Cho biết ảnh hưởng giống vật nuôi đến chất lượng sao? HS: Chất lượng các giống khác thì khác GV: Nhận xét chung kết luận - Giống vật nuôi định đến suất và chất lượng vật nuôi, cần chọn giống vật nuôi phù hợp Củng cố: - HS đọc ghi nhớ - Em hãy nêu nào là giống vật nuôi? Vai trò giống vật nuôi? Hướng dẫn nhà: (29) - Học bài và trả lời theo câu hỏi cuối bài - Kẻ bảng và sơ đồ trang 87 SGK vào bài tập - Chuẩn bị : tìm hiểu trước bài Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục củ vật nuôi ************************************************** Ngày soạn: 27/2/2016 Tiết 35- Bài 32 : SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Trình bày khái niệm sinh trưởng và phát triển vật nuôi - Phân biệt các đặc điểm quá trình sinh trưởng phát triển vật nuôi - Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển vật nuôi Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát nhận biết, so sánh - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức vận dụng vào thực tiễn gia đình Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Sơ đồ 8, bảng phụ SGK trang 87 Học sinh (30) - Phiếu học tập cá nhân SGK trang 87 III Hoạt động dạy- học : 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi: Giống vật nuôi là gì? Dựa vào đâu để phân loại giống vật nuôi, cho ví dụ minh hoạ? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Khái niệm sinh trưởng và phát triển vật nuôi GV: Yêu cầu HS đọc thôn tin SGK quan sát hình 54 thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: Sinh trưởng là gì? Phát triển là gì? HS: Đọc thông tin quan sát hình, thảo luận nhóm: Nêu khái niệm sinh trưởng, phát triển GV: Gọi ; nhóm đọc kết thảo luận HS: Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung GV: Cho HS làm bài tập SGK, gọi HS lên bảng hoàn thành vào bảng phụ HS: Lên bảng đánh dấu (x), lớp nhận xét bổ sung GV: Yêu cầu HS kết luận Những biến đổi thể vật nuôi Sự sinh trưởng Sự phát triển - Xương ống chân bê dài thêm 5cm x - Thể trạng lợn từ kg tăng lên kg x - Gà trống biết gáy x - Gà mái bắt đầu đẻ trứng x - Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa x GV: Kết lu - Sự sinh trưởng là tăng lên khối lượng, kích thước các phận thể - Sự phát triển là thay đổi chất các phận thể Đặc điểm sinh trưởng phát triển vật nuôi GV: Cho HS nghiên cứu sơ đồ 8, cho biết có các đặc điểm sinh trưởng và phát triển nào vật nuôi HS: Nghiên cứu sơ đồ nêu đặc điểm (31) GV: Kết luận Có đặc điểm: + Không đồng + Theo giai đoạn + Theo chu kỳ (trong TĐC, hoạt động sinh lý) GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ SGK lựa chọn ví dụ phù hợp với đặc điểm HS: Nghiên cứu trả lời a, b: Không đồng c: Theo chu kỳ d: Theo giai đoạn Các yếu tố tác động đến sinh trưởng và phát triển vật nuôi GV: yêu cầu HS đọc thông tin và tìm các yếu tố tác động? HS: Đọc thông tin, nêu yếu tố tác động GV? Chăm sóc thật tốt gà ri có khối lượng gà trọi không? Tại sao? HS: Không Do gen di truyền định GV? Muốn có suất cao phải làm gì? HS: Phải biết điều khiển chọn tạo giống tốt và có kỹ thuật nuôi tốt GV: Kết luận - Yếu tố di truyền (bên trong) - Yếu tố ngoại cảnh (bên ngoài): Thức ăn, chuồng trại, chăm sóc, khí hậu - Con người có thể điều khiển sinh trưởng và phát triển vật nuôi theo ý muốn Củng cố : - HS đọc ghi nhớ - Sinh trưởng là gì? Phát triển là gì? Yếu tố nào ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển? Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời theo câu hỏi cuối bài - Kẻ sơ đồ 9SGK vào bài tập (32) Ngày soạn: 7/3/2016 Tiết 36 – Bài 33: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ QUẢN LÝ GIỐNG VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức - HS hiểu khái niệm chọn lọc giống vật nuôi - Giải thích khái niệm chọn đôi giao phối, nêu mục đích và các phương pháp chọn đôi giao phối chăn nuôi gia súc, gia cầm - Nêu mục đích và phương pháp nhân giống chủng Kĩ - Rèn luyện kĩ tự phân tích tổng hợp - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức vận dụng chọn số vật nuôi gia đình địa phương Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Sơ đồ 9: Biện pháp quản lý giống vật nuôi - Bảng phụ Học sinh - Phiếu học tập cá nhân III Hoạt đông dạy - học (33) 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Sinh trưởng là gì? Phát triển là gì? Yếu tố nào ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi: Mục đích chọn giống vật nuôi để làm gì? HS: Đọc thông tin trả lời câu hỏi GV? Muốn chọn gà tốt thì chọn nào? HS: Chọn gà trống và gà mái chóng lớn, đẻ nhiều trứng, ấp trứng và nuôi khéo GV? Chọn giống vật nuôi là gì? HS: Trả lời, lớp bổ sung GV: Kết luận Hoạt động 2: - GV: Cho hs nghiên cứu SGK phút GV: Phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu thảo luận nhóm, ghép các mục a, b, c, d, e với các mục 1, 2, 3, 4, cho phù hợp a Khối lượng Mông nở, đùi to, khấu đùi lớn b Đầu và cổ Lưng dài, bụng gọn, vú đều, có 10 12 vú c Thân trước Vai phẳng, nở nang, khoảng cách chân trước rộng d Thân Mặt thanh, mắt sáng, mõm bẹ e Thân sau 10 kg HS: Thảo luận theo nhóm ghép được: a5; b-4; c-3; d-2; e-1 GV? Chọn lọc hàng loạt là gì? HS: Trả lời, lớp bổ sung GV: Kết luận Khái niệm chọn giống vật nuôi -Căn vào mục đích chăn nuôi để chọn vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi Một số phương pháp chọn giống vật nuôi a Chọn lọc hàng loạt - Căn vào mục đích sản xuất, tiêu kĩ thuật vật thời kỳ chọn giống và nuôi đồng loạt b Kiểm tra suất GV? Kiểm tra suất là gì? HS: Trình bày khái niệm (34) GV: Nhận xét yêu cầu HS kết luận HS: Kết luận - Là chọn tốt sau nuôi dưỡng cùng điều kiện và thời gian định, các giống chọn lọc hàng loạt GV? Hãy so sánh ưu nhược điểm phương pháp trên? HS: Chọn lọc hàng loạt dễ làm, đơn giản hiệu chọn lọc thấp Kiểm tra suất độ chính xác cao khó thực chọn lọc hàng loạt Hoạt động 3 Quản lý giống vật nuôi GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - Mục đích để giữ vững và nâng cao chất Quản lý giống vật nuôi nhằm mục lượng giống vật nuôi đích gì? HS: Nêu mục đích GV: Kết luận Củng cố: - Hãy nêu ví dụ chọn giống vật nuôi? Phân biệt phương pháp chọn giống? - Đọc ghi nhớ Hướng dẫn nhà: - Học bài và trả lời theo câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị : tìm hiểu trước bài 34: Nhân giống vật nuôi (35) Ngày soạn : 7/3/2016 Tiết 37- Bài 34: NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học : Kiến thức - HS hiểu khái niệm chọn lọc giống vật nuôi - Giải thích khái niệm chọn đôi giao phối, nêu mục đích và các phương pháp chọn đôi giao phối chăn nuôi gia súc, gia cầm - Nêu mục đích và phương pháp nhân giống chủng Kĩ - Rèn luyện kĩ tự phân tích tổng hợp - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức vận dụng chọn số vật nuôi gia đình địa phương Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Sơ đồ 9: Biện pháp quản lý giống vật nuôi - Bảng phụ Học sinh - Phiếu học tập cá nhân III Hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra bài cũ : Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT (36) Hoạt động 1 Chọn phối a Chọn phối là gì? GV: Yêu cầu HS đọc thông tin Muốn đàn vật nuôi có đặc điểm tốt giống thì vật nuôi bố mẹ phải nào? HS: Phải là giống tốt GV? Làm nào để phát giống tốt? HS: Phải chọn lọc GV? Chọn phối là gì? HS: Trình bày khái niệm GV: Kết luận Chọn đực ghép đôi với cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối b Các phương pháp chọn phối GV: Yêu cầu HS đọc thông tin Khi đã có giống vật nuôi tốt, làm nào để tăng số lượng cá thể giống đó lên? Lấy ví dụ? Chọn phối cùng giống là chọn và ghép HS: Đọc thông tin, trả lời được: Cho đôi đực với cái cùng giống đó giao phối Ví dụ: Chó Nhật x Chó Nhật cho sinh sản nhằm tăng số lượng cá thể GV? Có các phương pháp chọn phối giống đó lên nào? Chọn phối khác giống (lai) là tạo giống HS: Trả lời phương pháp mang đặc điểm giống khác GV: Kết luận Hoạt động 2 Nhân giống chủng GV: Yêu cầu HS đọc thông tin Nhân giống chủng là gì? HS: Là hình thức chọn phối cùng giống GV? Mục đích nhân giống chủng là gì? HS: Tăng số lượng, củng cố đặc điểm tốt giống GV? Phương pháp nhân giống chủng là gì? HS: Trả lời GV? Làm nào để nhân giống chủng đạt kết quả? HS: Trả lời yêu cầu GV: Yêu cầu HS làm bài tập trang 92 SGK HS: Làm bài tập (37) GV: Kết luận Nhân giống chủng là hình thức chọn phối cùng giống Kết quả: Làm tăng số lượng cá thể, hoàn thiện các đặc tính tốt giống Để nhân giống chủng đạt kết phải có mục đích rõ ràng, chọn nhiều cá thể đực, cái cùng giống Nuôi dưỡng chăm sóc tốt đàn vật nuôi Củng cố: - Hãy nêu ví dụ chọn giống vật nuôi? Phân biệt phương pháp chọn giống? - Chọn phối là gì? Giao phối cận huyết là gì? Hướng dẫn nhà: - Học kỹ lý thuyết - Trả lời theo câu hỏi cuối bài Ngày soạn: 12/3/2016 Tiết 37- BÀI 35: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Nhận biết số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước số chiều đo Kỹ năng: - Biết dùng tay đo khoảng cách xương háng, khoảng cách xương lưỡi hái và xương háng để chọn gà mái đẻ trứng tốt Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, biết giữ vệ sinh môi trường, biết quan sát nhận biết thực tiễn và thực hành Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II CHUẨN BỊ: Giáo viên: _ Hình 55, 56, 57, 58, 59, 60 SGK phĩng to _ Các hình ảnh có lin quan Học sinh: Xem trước bài 35 III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (38) * Giới thiệu Bài mới: (2 phút) Muốn chọn giống gà tốt để nuôi ta phải dựa Vào tiêu và đặc điểm gì? Đây chính là nội dung bài học hôm * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết Hoạt động giáo viên và học sinh _ Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to phần I SGK _ Giáo viên đưa số mẫu và giới thiệu cho học sinh _ Học sinh đọc to _ Học sinh quan sát và lắng nghe gv giới thiệu Nội dung cần đạt I Vật liệu và dụng cụ cần thiết: _ Ảnh tranh vàẽ, mơ hình, vàật nhồi vàật nuơi thật các giống gà Ri, gà Lơ go, gà Đông Cảo, gà Hồ, gà Ta vàng, gà Tàu vàng,… _ Thước đo * Hoạt động 2: Quy trình thực hành Hoạt động giáo viên và học sinh - Chia nhóm học sinh _ Giáo viên treo tranh số giống gà và yêu cầu học sinh đem tranh sưu tầm để lên bàn -Yêu cầu nhĩm học sinh Nhận xét ngoại hình g theo tranh (2 loại: gà hướng trứng và gà hướng thịt) Nhận xét mẫu g nhĩm mình thuộc loại g no? - Sau đó yêu cầu các nhóm nhận xét màu sắc lông, da mẫu gà nhóm mình - Hướng dẫn học sinh chọn gà mái theo số chiều đo - Cho học sinh đọc to bước SGK trang 95 - Giáo viên hướng dẫn cách đo cho học sinh Sau đó yêu cầu học sinh khác làm lại cho các bạn khc xem Học sinh tiến hành chia nhĩm - Học sinh quan sát tranh và đem các tranh đ sưu tầm để lên bàn - Các nhóm Nhận xét ngoại hình g theo tranh Nội dung cần đạt II Quy trình thực hành: _ Bước 1: Nhận xét ngoại hình + Hình dng tồn thn: Loại hình sản xuất trứng Loại hình sản xuất thịt + Mu sắc lơng, da: + Các đặc điểm bật như: mo, tích, tai, chn… _ Bước 2: Đo số chiều đo để chọn gà mái: + Đo khoảng cách hai xương háng + Đo khoảng cách xương lưỡi hái và xương háng gà mái III Thực hành: (39) - Yêu cầu các nhóm tiến hành thực hành _ Nộp bài thu hoạch theo bảng mẫu cho Giáo viên - Các nhĩm thực hành - Nộp bài thu hoạch cho Giáo viên Giống vàật nuơi ………… ………… ………… ………… Đặc điểm quan sát ……………… ……………… ……………… ……………… Kết đo (cm) Rộng hng Rộng xương lưỡi hái – xương hang ……………… …………………… ……………… …………………… ……………… …………………… ……………… …………………… Củng cố: - Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch cho Giáo viên kiểm tra - Đánh giá kết bài thu hoạch học sinh Hướng dẫn nhà: - Nhận xét vàề tinh thần, thái độ học sinh thực hành - xem lại các bước thực quy trình và chuẩn bị trước bài 36 Ghi chú …………… …………… …………… …………… (40) Ngày soạn: 15/3/2016 Tiết 39- BÀI 36: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ GIỐNG LỢN (HEO) QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Nhận biết số giống lợn qua quan st ngoại hình và đo kích thước số chiều đo Kỹ năng: Biết dùng thước dây để đo chiều dài thân và vòng ngực Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận quan sát, nhận dạng thực hành - Biết giữ gìn kỉ luật, vệ sinh các học thực hành Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 61, 62 SGK phóng to - Các hình ảnh có liên quan, mô hình lợn Học sinh: - Xem trước bài 36 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hiện có nhiều giống lợn Để nhận dạng các giống lợn ta phải dựa Vào đặc điểm nào chúng? Đó là nội dung bài thực hành hôm Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc to phần I SGK và cho biết: + Để tiến hành bài thực hành ta cần dụng cụ và vàật liệu gì? _ Học sinh đọc to Học sinh dựa Vào mục I trả lời - Giáo viên Nhận xét và yêu cầu học sinh ghi bài * Hoạt động 2: Quy trình thực hành Nội dung cần đạt I Vật liệu và dụng cụ cần thiết: _ Ảnh tranh vẽ, mô hình, vật nhồi vật nuôi thật số giống lợn Ỉ, lợn Móng Cái, lợn Lanđơrat, lợn Đại Bạch, lợn Ba xuyên, Lợn Thuộc Nhiu _ Thước dây (41) - Giáo viên treo tranh 61, yêu cầu học sinh nhận biết các đặc điểm ngoại hình: + Về hình dng chung như: quan sát mõm, đầu, lưng, chân… + Về màu sắc lơng, da: _ Giáo viên nhấn mạnh các đặc điểm số giống lợn như: + Lợn Lanđơrat lông, da trắng tuyền, tai to, rủ xuống phía trước + Lợn Đại Bạch: mặt gầy, tai to hướng phía trước, lông cứng và da trắng + Lợn Móng Cái: lông đen trắng, lưng hình yên ngựa _ Học sinh quan sát và tiến hành nhận biết các đặc điểm lợn qua ngoại hình + Hình dạng chung + Màu sắc lơng, da -Giáo viên treo tranh treo hình 62 và hướng dẫn học sinh đo số chiều đo lợn Sau đó yêu cầu học sinh khác làm lại cho các bạn lớp xem kĩ + Đo dài thân: Từ điểm hai gốc tai đến cạnh khấu đuôi (gốc đuôi) + Đo vòng ngực: Dùng thước dây đo chu vi lồng ngực sau bã vai _ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính khối lượng Học sinh quan sát và lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách đo học sinh khác làm lại cho các bạn xem + Đo dài thân + Đo vòng ngực - Học sinh lắng nghe và chú ý cách làm Giống vật nuôi Đặc điểm quan sát II Quy trình thực hành: - Bước 1: Quan sát đặc điểm ngoại hình: + Hình dạng chung: Hình dạng Đặc điểm: mõm, đầu, lưng, chân… + Màu sắc lông, da: - Bước 2: đo số chiều đo: + Dài thân: Tư điểm đường nối hai gốc tai đến gốc đuôi + Đo vòng ngực: Đo chu vi lồng ngực sau bả vai Kết đo Dài thân (m) Vòng ngực (m) Ước tính cân nặng theo công thức P(kg) = Dài thân x (vòng ngực)2 x 87,5 Củng cố : - Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch cho GV kiểm tra (42) - Đánh giá kết bài thu hoạch học sinh 5.Hướng dẫn nhà: - Nhận xét tinh thần, thái độ học sinh thực hành - Xem lại các bước thực quy trình và chuẩn bị trước bài 37 Ngày soạn: 18/3/2016 Tiết 40- Bài 37: THỨC ĂN VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học: (43) Kiến thức - Xác định tên số loại thức ăn quen thuộc gia súc gia cầm - Xác định nguồn gốc số loại thức ăn quen thuộc - Biết thành phần dinh dưỡng có thức ăn vật nuôi Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát nhận biết - Kỹ phân tích đánh giá, kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức sử dụng thức ăn hợp lý chăn nuôi, tránh lãng phí Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Một số loại thức ăn chăn nuôi - Bảng thành phần dinh dưỡng số loại thức ăn - Phiếu học tập Học sinh - Phiếu học tập cá nhân III Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là chọn giống vật nuôi, chọn phối và nhân giống chủng? Cho ví dụ phân biệt các khái niệm trên? Bài Hoạt động HS và GV Hoạt động GV: Yêu cầu HS đọc thông tin hình 64 SGK cho biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi? HS: Theo dõi hình 64 SGK nêu nguồn gốc thức ăn: Thực vật, động vật, chất khoáng Nội dung cần đạt Nguồn gốc thức ăn vật nuôi - Căn vào nguồn gốc chia thức ăn vật nuôi thành loại: - Thức ăn có nguồn gốc thực vật - Thức ăn có nguồn gốc động vật - Thức ăn có nguồn gốc là các chất khoáng - GV: Kết luận Hoạt động 2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát bảng SGK trang 100 Em hiểu gì bảng 4? HS: Đọc thông tin nghiên cứu bảng (44) nhận xét thành phần dinh dưỡng các loại thức ăn khác là khác GV? Hãy nhận xét nguồn gốc loại thức ăn bảng? HS: Nguồn gốc thức vật: Rau muống, khoai lang, rơm, lúa ngô bắp Nguồn gốc động vật: Bột cá GV? Em có nhận xét gì thành phần dinh dưỡng loại thức ăn HS: Tỷ lệ các chất dinh dưỡng loại thức ăn không giống GV: Yêu cầu HS quan sát hình 65 và cho biết tên các loại thức ăn? HS: Quan sát dựa vào thông tin bảng nêu được: a Rau muống d Ngô hạt b Rơm lúa e Bột cá c Củ khoai lang GV: Yêu cầu HS kết luận thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi? HS: Kết luận Hoạt động (8 phút) GV: Yêu cầu HS đọc bảng SGK và thông tin và SGK trang 102 HS: Đọc bảng và thông tin GV? Có kg thịt mông lợn em hãy cho biết phần nào là prôtin, phần nào là lipit? HS: Phần mỡ là lipit, phần nạc là prôtein GV? Vật nuôi ăn lipit vào dày, đến ruột và biết đổi thành chất gì? HS: Thành glyxerin + axit béo GV? Vật nuôi ăn prôtein vào dày, ruột, biến đổi thành chất gì? HS: Thành aa GV: Em hãy lấy số ví dụ thức ăn vật nuôi là gluxit? HS: Gạo, ngô, khoai, sắn GV: Vật nuôi ăn gluxit vào dày, ruột, biến đổi thành chất gì? HS: Thành Gluco GV: Các thành phần H2O , khoáng và các vitamin biến đổi nào qua - Gồm thành phần chủ yếu: Prôtêin, lipit, gluxit, nước, khoáng và vitamin có thức ăn vật nuôi - Mỗi loại thức ăn có tỷ lệ các thành phân này khác Sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn vật nuôi (45) quan tiêu hoá vật nuôi? HS: Không biến đổi GV: Kết luận tiêu hoá thức ăn vật nuôi Sự tiêu hoá thức ăn vật nuôi Qua đường tiêu hoá vật nuôi thức ăn Protêin biến đổi thành a.amin Lipit biến đổi thành Glyxêrin và axitbéo Gluxit biến đổi thànhGlucô ( đường ) Nước, khoáng, vitamin không biến đổi GV: Yêu cầu hs hoàn thành phiếu học tập số điền khuyết HS: Điền được: aa; Glyxerin và axitbéo; Gluxit; Ion khoáng GV: Yêu cầu hs hoàn chỉnh thông tin theo phiếu học tập Sự hấp thụ thức ăn Nước, khoáng, vitamin hấp thụ qua ruột vào máu Prôtêin hấp thụ dạng aa Lipit hấp thu dạng glixêrin và axitbéo Gluxit hấp thụ dạng gluco 4.Củng cố: - Kể tên thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi (thóc tẻ) - Phân loại nguồn gốc các loại thức ăn vật nuôi sau: Bột sắn, bèo tây, rượu, thóc, rau khoai mon Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi cuối bài theo nội dung đã học - Tìm hiểu trước bài mới: Bài 38: Vai trò thức ăn vật nuôi Ngày soạn: 21/3/2016 Tiết 41- BÀI 38: VAI TRÒ CỦA THỨC ĂN ĐỐI VỚI VẬT NUÔI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Hiểu thức ăn tiêu hóa và hấp thụ nào - Hiểu vai trò các chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi (46) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích - Phát triển kỹ hoạt động nhóm nhỏ Thái độ: - Có ý thức vàiệc lựa chọn thức ăn cho vật nuôi Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bảng 5, SGK phóng to - Bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: - Xem trước bài 38 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi - Thức ăn vật nuôi có thành phần dinh dưỡng nào? Bài mới: * Sau thức ăn vật nuôi tiêu hóa, có thể vật nuôi hấp thụ để tạo sản phẩm chăn nuôi như: thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp lượng làm việc… Vậy thức ăn tiêu hóa và hấp thụ nào? Vai trị các chất dinh dưỡng thức ăn àật nuôi sao? Đó là nội dung bài học hôm Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 Sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn vật nuôi GV: Yêu cầu HS đọc bảng SGK và thông tin và SGK trang 102 HS: Đọc bảng và thông tin GV? Có kg thịt mông lợn em hãy cho biết phần nào là prôtin, phần nào là lipit? HS: Phần mỡ là lipit, phần nạc là prôtein Sự tiêu hoá thức ăn vật nuôi GV? Vật nuôi ăn lipit vào dày, đến Qua đường tiêu hoá vật nuôi thức ăn ruột và biết đổi thành chất gì? Protêin biến đổi thành a.amin HS: Thành glyxerin + axit béo Lipit biến đổi thành Glyxêrin và axitbéo GV? Vật nuôi ăn prôtein vào dày, ruột, Gluxit biến đổi thànhGlucô ( đường ) biến đổi thành chất gì? Nước, khoáng, vitamin không biến đổi HS: Thành aa GV: Em hãy lấy số ví dụ thức ăn vật nuôi là gluxit? HS: Gạo, ngô, khoai, sắn GV: Vật nuôi ăn gluxit vào dày, ruột, biến đổi thành chất gì? (47) HS: Thành Gluco GV: Các thành phần H2O , khoáng và các vitamin biến đổi nào qua quan tiêu hoá vật nuôi? HS: Không biến đổi GV: Kết luận tiêu hoá thức ăn vật nuôi GV: Yêu cầu hs hoàn thành phiếu học tập số điền khuyết HS: Điền được: aa; Glyxerin và axitbéo; Gluxit; Ion khoáng GV: Yêu cầu hs hoàn chỉnh thông tin theo phiếu học tập Hoạt động (8 phút ) GV: Yêu cầu hs đọc thông tin và bảng SGK tr 103 HS: Đọc thông tin nghiên cứu bảng GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận (6 phút) theo phiếu học tập số HS: Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập GV: Gọi 1- nhóm báo cáo kết HS: Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ xung GV:Kết luận Sự hấp thụ thức ăn Nước, khoáng, vitamin hấp thụ qua ruột vào máu Prôtêin hấp thụ dạng aa Lipit hấp thu dạng glixêrin và axitbéo Gluxit hấp thụ dạng gluco Vai trò các chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi Thức ăn cung cấp lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển Thức ăn cung cấp cho vật nuoi các chất dinh dưỡng để vật nuôi lớn lên và tạo sản phẩm chăn nuôi thịt, cho gia cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo sữa nuôi Thức ăn còn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo lông, sừng, móng Củng cố: - Hoàn thành sơ đồ sau: Qua đường tiêu hoá Đáp án: Hấp thụ vào thể Thức ăn vật nuôi Chất đơn giản Cung cấp vật chất và lượng Hướng dẫn nhà: - Trả lời câu hỏi cuối bài theo nội dung đã học - Kẻ sơ đồ thông tin hình 66 tr105 SGK Vật nuôi sinh trưởng phát dục Tạo sản phẩm chăn nuôi (48) Ngày soạn: 24/3/2016 Tiết 42- Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Biết mục đích chế biến và dự chữ thức ăn vật nuôi - Biết các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi Kĩ (49) - Phân biệt các loại thức ăn và phương pháp chế biến loại thức ăn Thái độ - Biết áp dụng kiến thức đã học vào đời sống Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Bảng phụ, tranh vẽ mô tả các phương pháp chế biến thức ăn Học sinh - Liên hệ phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi gia đình III Hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Hãy cho biết nguồn gốc thức ăn vật nuôi? Thức ăn vật nuôi có các thành phần dinh dưỡng nào? Trả lời: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi: Thực vật, động vật và chất khoáng Thức ăn có thành phần chủ yếu: Prôtêin, lipít, gluxit, nước, khoáng và vitamin Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động (20 phút) NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn Chế biến thức ăn HS: Đọc thông tin GV? Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì? HS: Trình bày, lớp bổ sung GV: Kết luận - Làm tăng mùi vị tăng tính ngon miệng vật nuôi - Giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng - Khử bỏ chất độc hại Dự trữ thức ăn HS: Đọc, nghiên cứu thông tin GV? Tại phải dự trữ thức ăn? HS: Để thức ăn lâu hỏng GV: Nhận xét kết luận - Giữ thức ăn lâu hỏng - Đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ HS: Lấy ví dụ Làm chín đậu tương, ủ men rượu Ngô, khoai, sắn vật nuôi không ăn hết nên phải để dành Để thời tiết khan có thức ăn cho vật nuôi Hoạt động (20 phút) II Các phương pháp chế biến và dự (50) trữ thức ăn Các phương pháp chế biến HS: Đọc thông tin GV: Treo hình 66 trang 105 SGK HS: Nghiên cứu hình GV? Nêu các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? HS: Trình bày các phương pháp: Cắt ngắn, nghiền nhỏ, xử lý nhiệt, ủ men, hỗn hợp, đường hoá tinh bột, kiềm hoá rơm rạ GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trang 105 HS: Hoàn thành bài tập Phương pháp vi sinh: Phương pháp hoá học: 6, Phương pháp vật lý: 1, 2, Phương pháp hỗn hợp: GV? Các loại thức ăn nào sử dụng phương pháp chế biến vi sinh, hoá học, vật lý, hỗn hợp HS: Trình bày: Phương pháp vi sinh là thức ăn giàu tinh bột Phương pháp hoá học là thức ăn tổng hợp, thức ăn nhiều xơ Phương pháp vật lý là thức ăn thô xanh, thức ăn hạt, có chất độc hại, khó tiêu GV: Kết luận - Phương pháp vật lý - Phương pháp vi sinh - Phương pháp hoá học Một số phương pháp dự trữ thức ăn HS: Quan sát hình 6, SGK, đọc nghiên cứu thông tin GV: Yêu cầu HS làm bài tập trang 106 HS điền: Làm khô, ủ xanh GV? Có các phương pháp dự trữ thức ăn nào? HS: Trả lời phương pháp làm khô và ủ xanh GV? Các phương pháp này áp dụng với loại thức ăn nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét, kết luận Phương pháp làm khô Phương pháp ủ xanh GV? Theo em địa phương phương (51) pháp dự trữ thức ăn nào hay dùng nhất? Cho ví dụ HS: Phương pháp làm khô như: Rơm phơi, sắn thái lát Củng cố: Chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Chế biến thức ăn nhằm: a Làm tăng mùi vị thức ăn c Giảm độ thô cứng thức ăn b Làm tăng tính ngon miệng d Cả a, b, c Dự trữ thức ăn nhằm mục đích: a Giữ thức ăn lâu hỏng và luôn đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi b Để dành thức ăn cho vụ sau c Giữ thức ăn lâu Chế biến thức ăn vật nuôi thường sử dụng các phương pháp nào: a Vật lý b Hoá học c Vật lý, hoá học, vi sinh học Hướng dẫn nhà: - Học và trả lời câu hỏi cuối bài - Kẻ bảng trang 107 vào bài tập Ngày soạn: 27/3/2016 Tiết 43- Bài 40: SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Nêu để phân loại thức ăn vật nuôi - Trình bày cách sản xuất thức ăn giàu prôtêin, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh Kĩ - Rèn kỹ phân tích nhận biết kiến thức - Rèn kỹ hoạt động nhóm (52) Thái độ - Có ý thức việc sản xuất thức ăn vật nuôi gia đình Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Bảng phụ, phiếu học tập trang 107, 108 Học sinh - Phiếu học tập cá nhân III Hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu các cách chế biến thức ăn vật nuôi? - Tại phải dự trữ thức ăn vật nuôi? Dự trữ thức ăn vật nuôi các cách nào? Trả lời: - Các cách chế biến thức ăn vật nuôi: Phương pháp vật lý, hoá học, vi sinh - Phải dự trữ thức ăn vật nuôi để có đủ nguồn thức ăn và thức ăn lâu hỏng - Dự trữ thức ăn cách: Làm khô và ủ xanh Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động (10 phút) Phân loại thức ăn GV: Yêu cầu HS đọc thông tin I SGK HS: Đọc thông tin GV? Dựa vào thành phần dinh dưỡng có thức ăn người ta phân loại thức ăn sao? HS: Nêu loại thức ăn GV: Kết luận Dựa vào thành phần dinh dưỡng có thức ăn, phân loại thức ăn thành loại: - Thức ăn có hàm lượng prôtêin > 14% thuộc loại thức ăn giàu prôtêin - Thức ăn có hàm lượng gluxit >50% thuộc loại thức ăn giàu gluxit - Thức ăn có hàm lượng xơ > 30% thuộc loại thức ăn thô GV: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập trang 107 SGK HS: Hoàn thành phiếu học tập: 1, 2, thức ăn giàu prôtêin; thức ăn giàu gluxit; thức ăn thô xơ Hoạt động (10 phút) Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin GV? Hãy kể tên các thức ăn giàu prôtêin mà em biết? (53) HS: Thịt các động vật, cua, tôm, cá, giun, cây họ đậu GV? Tại cây họ đậu lại giàu prôtêin? HS: Rễ cây họ đầu mang vi khuẩn cộng sinh có khả cố định đạm GV? Bằng kiến thức đã biết quan sát hình 68, em hãy cho biết làm nào để có nhiều thức ăn prôtêin? HS: Chế biến cá, nuôi giun, trồng xen tăng vụ cây họ đậu GV: Kết luận - Chế biến các sản phẩm động vật làm thức ăn vật nuôi - Nuôi giun đất, cá, tôm, trai, ốc hến và khai thác thuỷ sản - Trồng xen tăng vụ cây họ đậu GV? Tại thịt trâu, lợn, bò giàu prôtêin mà người ta không chế biến làm thức ăn cho vật nuôi? HS: Giá thành cao, không đạt hiệu chăn nuôi GV: Yêu cầu HS làm bài tập trang 108 HS: Lựa chọn phương án 1, 3, GV? Tại ngô, khoai, sắn không sản xuất thức ăn giàu prôtêin? HS: Vì hàm lượng prôtêin thấp <14% Hoạt động (15 phút) Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh GV: Yêu cầu HS kể tên các thức ăn vật nuôi giàu gluxit, thức ăn thô xanh? HS: Thức ăn giàu gluxit: Lúa, ngô, khoai sắn Thức ăn thô xanh: Rau, cỏ, lạc, dây khoai lang,… GV? Làm nào để có nhiều loại thức ăn trên? HS: Tăng cường các biện pháp canh tác GV: Kết luận - Đối với thức ăn giau gluxit: Luân canh, xen canh, tăng vụ, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn - Đối với thức ăn thô xanh: Tận dụng diện tích đất vườn trồng cỏ rau xanh tận dụng các sản phẩm thừa trồng trọt rơm, rạ, thân ngô, dây khoai lang,… GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu HS hoạt Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thủy động nhóm lựa chọn các phương pháp sản nước và nước mặn sản xuất thức ăn giàu prôtêin, giàu Trồng xen tăng vụ để có nhiều cây họ (54) gluxit, thức ăn thô xanh HS: Thảo luận nhóm GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo HS: Trả lời Phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin: 1, 2, Phương pháp sản xuất thức ăn giàu gluxit: Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: GV: Nhận xét chung, giới thiệu mô hình VAC và VACR HS: Ghi nhớ thông tin HS: Đọc ghi nhớ cuối bài đậu Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn Nhập ngô, bột cỏ để nuôi vật nuôi Tận dụng đất vườn trồng cỏ, rau xanh, tận dụng các sản phẩm phụ trồng trọt Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn động vật giun đất, nhộng tằm Củng cố : - Hãy phân biệt thức ăn giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh? - Kể số cách sản xuất thức ăn vật nuôi gia đình (giàu prôtêin, giàu gluxit và thức ăn thô xanh)? Hướng dẫn nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi SGK - Chuẩn bị: Mỗi nhóm: lạng (100g) hạt đậu tương chia làm lô: + Lô 1: 1/3 rang bỏ vỏ nghiền nhỏ + Lô 2: 1/3 làm vỏ hấp chín + Lô 3: 1/3 làm vỏ luộc chín bở Ngày soạn: 1/4/2016 Tiết 44- Bài 41: THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỌ ĐẬU BẰNG NHIỆT- CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Biết phương pháp chế biến nhiệt các loại thức ăn hạt cây họ đậu để sử dụng cho vật nuôi như: Rang, hấp, luộc - Biết các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit men rượu Kĩ - Rèn kỹ thao tác thực hành - Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ (55) - Có ý thức lao động cẩn thận, đảm bảo an toàn, chính xác đúng kỹ thuật Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Đậu tương đã rang, hấp, luộc - 0,5 kg bột (ngô, gạo, khoai, sắn); 20g men rượu; chậu nhựa, nước sạch, ni lông Học sinh - Sản phẩm đậu tương đã rang, hấp, luộc - Mỗi nhóm (10 HS) chuẩn bị: 0,5 kg bột (ngô, gạo, khoai, sắn); 20g men rượu; chậu nhựa, nước sạch, ni lông III Hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị các nhóm học sinh Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động (4 phút) Vật liệu và dụng cụ cần thiết GV: Kiểm tra sản phẩm chế biến thức ăn nhiệt: Rang, hấp, luộc các nhóm đã làm trước nhà HS: Đưa sản phẩm GV? Để làm sản phẩm này chúng ta cần chuẩn bị gì? HS: vài HS trình bày, lớp bổ sung GV: Kết luận - Nguyên liệu: Hạt đậu tương - Dụng cụ: Chảo rang, nồi hấp, bếp ga, bếp điện, rổ, rá, thiết bị nghiền nhỏ, dụng cụ đảo Hoạt động (4 phút) Quy trình rang hạt đậu tương GV: Kiểm tra xem nhóm nào có hạt đậu tương rang chín và vàng đẹp Yêu cầu nhóm đó nêu quy trình rang hạt đậu tương HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Yêu cầu HS kết luận HS: Kết luận B1: Làm đậu B2: Rang, khuấy đảo liên tục trên bếp B3: Khi hạt chín vàng, có mùi thơm tách vỏ hạt dễ dàng thì nghiền nhỏ Hoạt động (4 phút) Quy trình hấp và luộc hạt đậu tương GV: Gọi đại diện nhóm nêu quy trình hấp hạt đậu tương (56) HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét kết luận - Hấp hạt đầu tương: B1: Làm vỏ Ngâm cho hạt đậu no nước B2: Vớt rổ rá để ráo nước B3: Hấp chín hạt đậu nước GV: Gọi đại diện nhóm nêu quy trình luộc hạt đậu tương HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét kết luận - Luộc hạt đầu tương: B1: Làm vỏ B2: Cho hạt đậu vào nồi đổ ngập nước, luộc kỹ, sôi mở vung B3: Khi hạt đậu chín, đổ bỏ nước luộc CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN GV? Hãy nêu nguyên liệu và dụng cụ - Nguyên liệu: cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit + Bột ngô (gạo, khoai, sắn) kg men + Bánh men rượu: 40g HS: Trình bày nguyên liệu và dụng cụ, + Nước lớp bổ sung (4 phút) - Dụng cụ: + Chậu nhựa thùng + Vải, nilông sạch, chày, cối sứ + Cân Hoạt động (4 phút) Quy trình thực hành HS: Nghiên cứu các bước thực hành SGK trang 112 GV? Nêu quy trình chế biến thức ăn giàu gluxit men? HS: Trình bày bước, lớp bổ sung kết B1: Cân bột và men rượu theo tỷ lệ 100 luận phần bột phần men rượu B2: Giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu B3: Trộn men rượu với bột B4: Cho nước vào, nhào kỹ đến đủ ẩm B5: Nèn nhẹ bột xuống cho đều, phủ ni lông lên mặt Ủ nơi kín gió khô, ẩm 24 Hoạt động (4 phút) Thực hành GV: Thao tác thực hành mẫu bước Giới thiệu bước HS: Quan sát theo dõi, thực hành theo nhóm (57) GV: Quan sát các nhóm thức hành, kiểm tra mẫu sản phẩm các nhóm trước các nhóm phủ ni lông lên trên GV? Cho nước nào là đủ ẩm? HS: Khi nắm mẫu sản phẩm mở tay ra, nắm bột giữ nguyên hình dạng là đủ ẩm GV: Kết luận, đánh giá sơ qua mẫu sản phẩm các nhóm Củng cố: - Giáo viên nhận xét đánh giá chuẩn bị và kết thực hành các nhóm: - Nêu quy trình rang, hấp, luộc hạt đậu tương? - Theo em cách chế biến trên thì cách chế biến nào vật nuôi ăn ngon miệng nhất, ưu nhược điểm cách chế biến? Hướng dẫn nhà: - Học kĩ lý thuyết - Trả lời các câu hỏi SGK - Tìm hiểu trước bài Ngày soạn: 5/4/2016 Tiết 45- Bài 42: THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Biết và thực các thao tác quy trình thức ăn tinh bột men rượu - HS biết cách đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh và thức ăn ủ men rượu cho vật nuôi Kĩ - Rèn kỹ thao tác thực hành - Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức lao động cẩn thận, đảm bảo an toàn, chính xác đúng kỹ thuật Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị (58) Giáo viên - Đậu tương đã rang, hấp, luộc - 0,5 kg bột (ngô, gạo, khoai, sắn); 20g men rượu; chậu nhựa, nước sạch, ni lông Học sinh - Sản phẩm đậu tương đã rang, hấp, luộc - Mỗi nhóm (10 HS) chuẩn bị: 0,5 kg bột (ngô, gạo, khoai, sắn); 20g men rượu; chậu nhựa, nước sạch, ni lông III Hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị các nhóm học sinh Bài CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIÀU GLUXIT BẰNG MEN GV? Hãy nêu nguyên liệu và dụng cụ - Nguyên liệu: cần thiết để chế biến thức ăn giàu gluxit + Bột ngô (gạo, khoai, sắn) kg men + Bánh men rượu: 40g HS: Trình bày nguyên liệu và dụng cụ, + Nước lớp bổ sung (4 phút) - Dụng cụ: + Chậu nhựa thùng + Vải, nilông sạch, chày, cối sứ + Cân Hoạt động Quy trình thực hành HS: Nghiên cứu các bước thực hành SGK trang 112 GV? Nêu quy trình chế biến thức ăn giàu gluxit men? HS: Trình bày bước, lớp bổ sung kết B1: Cân bột và men rượu theo tỷ lệ 100 luận phần bột phần men rượu B2: Giã nhỏ men rượu, bỏ bớt trấu B3: Trộn men rượu với bột B4: Cho nước vào, nhào kỹ đến đủ ẩm B5: Nèn nhẹ bột xuống cho đều, phủ ni lông lên mặt Ủ nơi kín gió khô, ẩm 24 Hoạt động Thực hành GV: Thao tác thực hành mẫu bước Giới thiệu bước HS: Quan sát theo dõi, thực hành theo nhóm GV: Quan sát các nhóm thức hành, kiểm tra mẫu sản phẩm các nhóm trước các nhóm phủ ni lông lên trên GV? Cho nước nào là đủ ẩm? (59) HS: Khi nắm mẫu sản phẩm mở tay ra, nắm bột giữ nguyên hình dạng là đủ ẩm GV: Kết luận, đánh giá sơ qua mẫu sản phẩm các nhóm ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN VẬT NUÔI CHẾ BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VI SINH VẬT Hoạt động Quy trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin các bước đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh (trang 113) HS: Nghiên cứu các bước quy trình SGK GV? Nêu quy trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh? HS: Trình bày lớp bổ sung GV: Kết luận B1: Lấy mẫu thức ăn vào bát sứ B2: Quan sát màu sắc thức ăn B3: Ngửi mùi thức ăn B4: Đo độ pH thức ăn ủ xanh Đánh giá theo tiêu chuẩn bảng (tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh) GV? Thức ăn ủ xanh tốt có đặc điểm gì? HS: Có màu vàng thơm, pH < GV? Thức ăn ủ xanh kém có đặc điểm gì? HS: Màu đen, mùi khó chịu, pH>5 Hoạt động Quy trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và bảng trang 114 HS: Nghiên cứu thông tin GV? Trình bày quy trình đánh giá chất lượng thức ăn ủ men rượu? HS: Trình bày, lớp bổ sung GV: Kết luận B1: Kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm thức ăn B2: Quan sát màu sắc thức ăn B3: Ngửi mùi thức ăn ủ men Đánh giá dựa vào bảng (tiêu chuẩn đánh giá thức ăn ủ men) GV? Thức ăn ủ men rượu nào là tốt? HS: To ấm = 30oC, đủ ẩm, có nhiều mảng trắng trên mặt khối thức ăn, có mùi thơm rượu nếp (60) Hoạt động Thực hành GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Đánh giá chất lượng thức ăn nhóm mình theo các tiêu chuẩn tốt, TB, xấu thức ăn ủ xanh và thức ăn ủ men rượu Củng cố : - Giáo viên nhận xét đánh giá chuẩn bị và kết thực hành các nhóm: - Theo em cách chế biến trên thì cách chế biến nào vật nuôi ăn ngon miệng nhất, ưu nhược điểm cách chế biến? - Nêu quy trình các bước đánh giá chất lượng thức ăn ủ xanh và thức ăn ủ men rượu? Hướng dẫn nhà: - Ôn tập hệ thống kiến thức phần (lâm nghiệp) và chương I Đại cương kĩ thuật chăn nuôi, sau kiểm tra tiết Ngày soạn: 7/4/2016 Tiết 46: ÔN TẬP I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Giúp HS củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học phần trồng trọt bao gồm: Vai trò và nhiệm vụ trồng trọt, đại cương kỹ thuật trồng trọt, quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trồng trọt - Trên sở đó HS có khả vận dụng vào thực tế sản xuất Kĩ - Hình thành kỹ phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá sơ đồ Thái độ - Có thái độ yêu thích môn Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Sơ đồ 4: Hệ thống hoá kiến thức phần trồng trọt - Câu hỏi Học sinh Ôn lại các kiến thức đã học III Hoạt động dạy - học (61) Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : xen kẽ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động (9 phút) Vai trò và nhiệm vụ chủ yếu trồng trọt GV? Phần vai trò và nhiệm vụ trồng trọt có nội dung nào? HS: Trả lời GV? Nêu vai trò và nhiệm vụ trồng trọt? HS: Trả lời, HS khác bổ sung Hoạt động (15 phút) Đại cương kỹ thuật trồng rừng GV: Yêu cầu HS lập sơ đồ đại cương kỹ thuật trồng trọt HS: Lập sơ đồ GV: Nhận xét, hoàn thiện sơ đồ GV: Yêu cầu HS ôn tập theo các câu hỏi Đất trồng là gì? Trình bày thành phần và tính chất chính đất trồng? Nêu vai trò và cách sử dụng phân bón sản xuất nông nghiệp? Nêu vai trò giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Trình bày khái niệm sâu bệnh hại cây trồng và các biện pháp phòng trừ? Hoạt động (15 phút) Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trồng trọt GV: Yêu cầu HS lập sơ đồ: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trồng trọt HS: Lập sơ đồ, HS khác bổ sung GV: Nhận xét hoàn thiện sơ đồ §¹i c ¬ng vÒ kü thuË trång trät §Êt trång Ph©n bãn Gièng c©y trång Thµnh TÝnh BiÖn T¸c C¸ch sö Vai trß cña S¶n phÇn chÊt ph¸p sö dông dông vµ gièng vµ xuÊt vµ cña b¶o ph ¬ng b¶o ph©n qu¶n ph¸p chän bãn c¸c lo¹i đất đất dụng và trång trång c¶i t¹o đất ph©n bãn S©u bÖnh hai T¸c h¹i Kh¸i C¸c cña s©u niÖm vÒ ph ¬ng bÖnh s©u ph¸p qu¶n bÖnh phßng t¹o gièng h¹t h¹i trõ c©y trång gièng (62) Làm đất và bãn ph©n lãt Quy tr×nh s¶n xuÊt Gieo trång c©y n«ng nghiÖp - Cµy - Bừa và đập đất - Lªn luèng - Bãn ph©n lãt - KiÓm tra vµ xö lý h¹t gièng - Thêi vô - Ph ¬ng ph¸p gieo trång vµ b¶o vÖ m«i tr êng trång trät Ch¨m sãc Thu ho¹ch, b¶o qu¶n, chÕ biÕn - TØa, dÆm c©y - Lµm cá, vun xíi - T íi, tiªu n íc - Bãn ph©n thóc - Thu ho¹ch - B¶o qu¶n - ChÕ biÕn GV: Yêu cầu HS ôn tập theo các câu hỏi Câu 1: Tác dụng các biện pháp làm đất và bón phân lót cây trồng? Câu 2: Tại phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trước gieo trồng cây nông nghiệp? Câu 3: Em hãy nêu ưu nhược điểm phương pháp gieo trồng hạt và trồng cây Câu 4: Hãy nêu tác dụng các công việc chăm sóc cây trồng Giải thích câu tục ngữ: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn"? Củng cố: - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trả lời các câu hỏi và hướng dẫn học sinh cách làm bài kiểm tra khoa học hiệu Hướng dẫn nhà: - Yêu cầu HS ôn tập theo sơ đồ và hệ thống câu hỏi để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I (63) Ngày soạn: 8/4/2016 Tiết 47: KIỂM TRA TIẾT I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức - Củng cố, kiểm tra lại kiến thức chương 1: Đại cương kỹ thuật chăn nuôi Kỹ - Rèn kỹ học tập, trình bày văn Thái độ - Giáo dục HS nghiêm túc làm bài Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Nội dung kiểm tra Học sinh Ôn lại các kiến thức đã học III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Bài 3.1, Xây dựng khung ma trận (64) Mức độ Nhận biết TL Nội dung Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi Thông hiểu TL C1 Vận dụng BC BT TL TL Tổng 20% Giống vật nuôi (bài 31, 32, 33, 34) C3 20% C2 30% 20% 50% Thức ăn vật nuôi (bài 37, 38, 39, 40) C4 30% 30% Tổng 30% 40% 30% 100% 3.2, Đề bài Câu (2 điểm): Chăn nuôi có vai trò gì kinh tế nước ta? Câu (2 điểm): Chọn phối là gì, có phương pháp chọn phối? Câu (3 điểm): Nêu vai trò giống chăn nuôi Điều kiện để công nhận là giống vật nuôi? Câu (3 điểm): Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì, nêu các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? Ở địa phương em người ta chế biến thức ăn phương pháp nào, lấy ví dụ minh hoạ? 3.3:Đáp án – thang điểm: Câu Nội dung - Cung cấp thực phẩm cho người - Cung cấp phân bón - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp - Có giá trị nghiên cứu khoa học cho thú y và y tế - Chọn phối là chọn ghép đôi đực với cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi - Các phương pháp chọn phối: Chọn phối cùng giống Chọn phối khác giống - Vai trò: Vật nuôi cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1 (65) nguyên liệu sản xuất - Được gọi là giống vật nuôi vật nuôi có cùng nguồn gốc, có đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định, đạt số lượng cá thể định - Chế biến thức ăn là làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, dễ tiêu hoá, giảm độc hại - Các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi: + Phương pháp vật lí: Cắt, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt + Phương pháp vi sinh vật: lên men + Phương pháp hoá học: Đường hoá tinh bột, kiềm hoá - Ở địa phương người ta chế biến thức ăn vật nuôi phương pháp vật lí như: Cắt, nghiền nhỏ, xử lí nhiệt Ví dụ:+ Cắt như: cỏ voi, khoai mì + Nghiền như: khoai mì, ngô + Xử lí nhiệt: cám gạo, cám ngô 4/Củng cố: - Thu bài theo sĩ số - Nhận xét làm bài 5/Hướng dẫn nhà: - Làm lại bài kiểm tra - Chuẩn bị tìm hiểu trước bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh chăn nuôi 1 (66) Ngày soạn: 10/04/2016 Chương III QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI Tiết 48- Bài 44: CHUỒNG NUÔI VÀ VỆ SINH TRONG CHĂN NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Học sinh hiểu vai trò, yếu tố, tiêu chuẩn để chuồng nuôi hợp vệ sinh.Hiểu vai trò và các biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi Kĩ - Rèn kỹ quan sát, kỹ trình bày sơ đồ- Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sinh thái Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Sơ đồ: Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh - Tranh: Cách bố trí hướng chuồng - Kiểu chuồng dãy, kiểu chuồng hai dãy Học sinh - Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học (67) Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Bài Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động (22 phút) I Chuồng nuôi Tầm quan trọng chuồng nuôi GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời - Chuồng nuôi là nhà vật nuôi câu hỏi mục thuộc I SGK - Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh HS: Tự đọc thông tin thay đổi thời tiết, tạo khí hậu GV? Vai trò chuồng nuôi là gì? thích hợp, hạn chế tiếp xúc với mầm HS: Trình bày vai trò SGK bệnh, thực quy trình chăn nuôi khoa học quản lý tốt đàn vật nuôi, tận GV: Nhận xét, kết luận dụng chất thải làm phân bón, tránh ô nhiễm môi trường Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh GV: Hướng dẫn học sinh xem và phân tích sơ đồ "Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh" HS: Quan sát sơ đồ SGK GV? Có yếu tố cấu thành nên vệ sinh chuồng nuôi? Đó là các yếu tố nào? HS: Có yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng, không khí chuồng, độ chiếu sáng GV: Tổ chức HS hình thành nhóm HS: Hình thành nhóm GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống (Tr 117) HS: Thảo luận nhóm phút GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết HS: Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung điền được: Nhiệt độ Độ ẩm - Sơ đồ tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ Độ thông thoáng sinh GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục b và hỏi: Ngoài các yếu tố đã biết, xây dựng chuồng nuôi đúng kỹ thuật cần (68) điều kiện gì? HS: Trả lời, lớp bổ sung - Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh cần chú ý chọn địa điểm, hướng chuồng, tường bao, mái che và bố trí các thiết bị khác GV: Yêu cầu HS quan sát tranh cách bố trí hướng chuồng kiểu chuồng HS: Quan sát GV? Tại làm chuồng nên quay hướng nam hay hướng đông nam? HS: Trả lời - Hướng chuồng nên là hướng nam hướng đông nam vì đảm bảo các tiêu chuẩn chuồng nuôi Hoạt động (23 phút) II Vệ sinh phòng bệnh Tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và hỏi: - Tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi? - Thế nào là phòng bệnh chữa bệnh? HS: Trình bày lớp bổ sung GV: Nhận xét kết luận - Ngừa bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ, nâng cao suất - Phòng bệnh để xảy bệnh phải tốn kém chữa trị, hiệu thấp, gây nguy hiểm cho người và xã hội Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi GV: Tổ chức hình thành nhóm và phát phiếu học tập HS: Hoạt động nhóm theo yêu cầu giáo viên GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Nêu các biện pháp chính vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi? Yêu cầu cần đạt vệ sinh môi trường sống là gì? Vệ sinh thân thể vật nuôi cách gì? GV: Treo bảng kiến thức chuẩn yêu cầu các nhóm trao đổi chéo phiếu học tập HS: Theo dõi bảng kiến thức chuẩn nhận xét nhóm bạn GV: Nhận xét chung - Vệ sinh môi trường sống, vệ sinh chuồng nuôi, khí hậu, thức ăn, nước dùng - Vệ sinh thân thể vật nuôi: Tắm chải, (69) vận động hợp lý có tác dụng trì sức khoẻ, sức sinh sản, sản xuất, huấn luyện Củng cố : Bài 1: Chọn câu trả lời đúng Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh là: a Nhiệt độ thích hợp, độ ẩm chuồng 30 40%, độ thông thoáng tốt, độ chiếu sáng thích hợp, không khí ít khí độc b Nhiệt độ thích hợp, độ ẩm chuồng 60 75%, độ thông thoáng tốt, độ chiếu sáng thích hợp không khí ít khí độc c Độ ẩm chuồng 60 75%, độ thông thoáng tốt, độ chiếu sáng thích hợp, không khí ít khí độc Đáp án: b Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Vệ sinh môi trường sống và thân thể cho vật nuôi nhằm (1) ………………… chăn nuôi Vệ sinh môi trường sống bao gồm các khâu vệ sinh chuồng nuôi (2)………… thức ăn (3)……………………… cho vật nuôi Đáp án: Phòng bệnh Khí hậu Nước dùng Hướng dẫn nhà: - Học và trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước bài "Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi" (70) Ngày soạn: 12/04/2016 Tiết 49- Bài 45: NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC CÁC LOẠI VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức - HS biết biện pháp chủ yếu nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi trưởng thành (đực giống, cái giống) Kĩ - Rèn kỹ quan sát, kỹ trình bày sơ đồ - Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường sinh thái Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Bảng phụ, sơ đồ, phiếu học tập Học sinh - Phiếu học tập cá nhân - Kẻ sơ đồ 12, 13 SGK vào bài tập III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: - Chuồng nuôi hợp vệ sinh cần đảm bảo các yêu cầu nào? - Tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi? Trả lời: Các yêu cầu: Nhiệt độ thích hợp , độ ẩm 60 75%, độ thông thoáng tốt, độ chiếu sáng thích hợp, ít khí độc Hướng chuồng tốt là hướng nam hướng đông nam Bài (71) Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động (16 phút) Chăn nuôi vật nuôi non a Một số đặc điểm phát triển thể vật nuôi non GV: Yêu cầu HS quan sát hình 72 SGK và hỏi: Sơ đồ này cho em biết điều gì? HS: Trả lời đặc điểm phát triển thể vật nuôi non GV? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ cho đặc điểm trên? HS: Lấy ví dụ GV: Nhận xét kết luận - Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh - Chức hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh - Chức miễn dịch chưa tốt b Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận nhóm làm bài tập trang 119 HS: Thảo luận nhóm phút, thực yêu cầu giáo viên GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết HS: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung GV: Kết luận - Nuôi dưỡng vật nuôi mẹ tốt - Giữ ấm cho thể - Cho bú sữa đầu - Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng - Cho vật nuôi non vận động tiếp xúc ánh sáng - Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non Hoạt động (10 phút) Chăn nuôi vật nuôi đực giống GV? Muôn trì giống vật nuôi ta phải làm gì? HS: Phải cho phối giống để nhân giống vật nuôi GV? Để thực nhân giống và chọn phối ta cần chuẩn bị vật nuôi nào? HS: Chuẩn bị đực giống và cái giống GV: Yêu cầu HS đọc thông tin, cho biết mục đích chăn nuôi, đực giống là gì? HS: Trả lời lớp bổ sung - Mục đích: Nhằm đạt khả phối giống cao và cho đời sau có chất (72) lượng tốt GV? Chăn nuôi vật nuôi đực giống cần đạt các yêu cầu nào? HS: Trả lời, lớp bổ sung - Yêu cầu: Vật nuôi có sức khoẻ tốt, không quá béo quá gầy, có số lượng và chất lượng tinh dịch tốt GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ 12 SGK Hỏi: Để đời sau có chất lượng tốt, phải chăn nuôi vật nuôi đực giống nào? HS: Nghiên cứu sơ đồ trả lời được: Phải chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi, tạo vật nuôi có khả phối giống tốt GV: Nhận xét kết luận - Sơ đồ 12 GV: Yêu cầu HS liên hệ vật nuôi đực giống gia đình HS: Liên hệ chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi đực giống Hoạt động (10 phút) Chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản HS: Nghiên cứu thông tin sơ đồ 13 SGK GV? Vai trò vật nuôi cái sinh sản HS: Ảnh hưởng định đến chất lượng đàn vật nuôi GV? Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản cần chú ý các giai đoạn nào? HS: Giai đoạn mang thai và nuôi GV? Mỗi giai đoạn cần nhu cầu dinh dưỡng sao? HS: Trình bày lớp bổ sung GV: Kết luận - Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng định đến chất lượng đàn vật nuôi - Sơ đồ 13 GV? Chăn nuôi vật nuôi cái ngoài nuôi dưỡng còn chú ý đến điều kiện gì? HS: Chăm sóc, vệ sinh, vận động, tắm chải GV: Kết luận - Chăm sóc vật nuôi cái sinh sản tốt cần chú ý nuôi dưỡng, chăm sóc là vệ sinh, vận động, tắm chải Củng cố: - Tại phải có chế độ chăm sóc và nuôi dưỡng hợp lý loại vật nuôi? Vai trò vật nuôi đực giống và cái giống Hướng dẫn nhà: (73) - Học và trả lời câu hỏi cuối bài - Nghiên cứu bài 46, 47 SGK liên hệ phòng trị bệnh cho vật nuôi gia đình và địa phương Ngày soạn: 16/04/2016 Tiết 50- Bài 46: PHÒNG, TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức - HS biết bệnh là gì, nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi - Những biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi Kĩ - Rèn kỹ quan sát, kỹ trình bày sơ đồ - Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức phòng trị bệnh cho vật nuôi Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Bảng phụ, phiếu học tập Học sinh - Kẻ sơ đồ 14 SGK trang 122 vào bài tập III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Bài Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động (13 phút) Khái niệm bệnh và nguyên nhân sinh bệnh a Khái niệm bệnh GV? Hãy kể tên số bệnh thường gặp vật nuôi? HS: Lợn: Tai xanh, lở mồm long móng Gà: Cúm gia cầm,… (74) GV? Khi nào thì nói vật nuôi bị bệnh? Và gây hậu gì? HS: Trả lời, lớp bổ sung GV: Nhận xét kết luận - Vật nuôi bị bệnh có rối loạn chức sinh lý thể tác động các yếu tố gây bệnh - Hậu quả: Làm giảm khả thích nghi, giảm khả sản xuất và giá trị kinh tế vật nuôi b Nguyên nhân GV: Yêu cầu HS quan sát nghiên cứu sơ đồ 14 SGK HS: Nghiên cứu sơ đồ GV? Em hãy trình bày hiểu biết em sơ đồ 14 SGK HS: Trình bày GV: Yêu cầu HS kết luận HS: Kết luận - Yếu tố bên (di truyền) - Yếu tố bên ngoài (môi trường sống) + Cơ học (chấn thương) + Lý học (nhiệt độ cao,…) + Hoá học (ngộ độc) + Sinh học (ký sinh trùng, vi sinh vật) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm HS: Nghiên cứu thông tin GV? Giữa bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm bệnh nào nguy hiểm hơn? Tại sao? HS: Giải thích bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vì lây lan nhanh làm tổn thất nghiêm trọng cho vật nuôi Củng cố: - Nêu nguyên nhân sinh bệnh vật nuôi ? Liên hệ gia đình và địa phương Hướng dẫn nhà: - Học và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị: tìm hiểu trước mục bài 46 (75) Ngày soạn: 20/04/2016 Tiết 51- Bài 46: PHÒNG, TRỊ BỆNH THÔNG THƯỜNG CHO VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức - HS biết bệnh là gì, nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi - Những biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi Kĩ - Rèn kỹ quan sát, kỹ trình bày sơ đồ - Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức phòng trị bệnh cho vật nuôi Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Bảng phụ, phiếu học tập Học sinh - Kẻ sơ đồ 14 SGK trang 122 vào bài tập III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Bài Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động (6 phút) Phòng trị bệnh cho vật nuôi GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập mục III SGK HS: quan sát GV:Gọi HS lên làm HS: lên bảng làm bài HS: Nghiên cứu thông tin lên đánh dấu (x) vào bảng phụ (76) GV: Từ kiến thức vừa tìm hiểu yêu cầu học sinh rút kiến thức HS: rút kiến thức GV: Nhận xét, kết luận - Bảng phụ: + Chăm sóc + Tiêm phòng đầy đủ vắc xin + Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng + Vệ sinh môi trường + Khi có triệu trứng bệnh báo cho cán thú y đến khám và điều trị Củng cố: - Nêu các cách phòng bệnh cho vật nuôi? Liên hệ gia đình và địa phương - HS trả lời, Gv nhận xét chung Hướng dẫn nhà: - Học và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị: tìm hiểu trước bài 47: vac xin phòng bệnh cho vật nuôi (77) Ngày soạn: 26/04/2016 Tiết 52- Bài 47: VĂC XIN PHÒNG BỆNH CHO VẬT NUÔI I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Khái niệm và tác dụng vắc xin - Biết cách sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho vật nuôi Kĩ - Rèn kỹ quan sát, kỹ trình bày sơ đồ - Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức tích cực học tập Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Bảng phụ, phiếu học tập Học sinh - Kẻ sơ đồ 14 SGK trang 122 vào bài tập III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách phòng bệnh cho vật nuôi ? lấy vd minh họa ? Bài Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: tìm hiểu tác dụng vacxin HS: Nghiên cứu thông tin GV? Vắc xin là gì? HS: Trả lời, lớp bổ sungGV? Dựa vào cách xử lý mầm bệnh chia vắc xin thành loại? HS: Vắc xin chết, vắc xin nhược độc GV? Vắc xin chết là gì? Vắc xin nhược Nội dung cần đạt Tác dụng vắc xin a Khái niệm vắc xin (78) độc là gì? HS: Vắc xin chết là vắc xin chế từ mầm bệnh bị giết chết Vắc xin nhược độc là vắc xin chế từ mầm bệnh làm yếu GV: Nhận xét, kết luận - Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm - Gồm: Vắc xin nhược độc và vắc xin chết b Tác dụng vắc xin HS: Quan sát hình 74 nêu chú thích các hình a, b, c GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền vào dấu (…) SGK trang 124 HS: Thảo luận nhóm phút Báo cáo kết quả: Vắc xin Kháng thể Tiêu diệt mầm bệnh Miễn dịch GV: Nhận xét, kết luận - Vắc xin có tác dụng tạo cho thể vật nuôi khả miễm dịch (không bị mắc bệnh) Hoạt động 2 Một số điều cần chú ý sử dụng vắc xin HS: Nghiên cứu thông tin - Bảo quản: Ở nhiệt độ theo đúng dẫn GV? Khi sử dụng vắc xin cần chú ý điều trên nhãn thuốc gì? - Sử dụng: HS: Bảo quản và sử dụng + Tuân theo dẫn trên nhãn thuốc GV? Cần bảo quản điều kiện nào? + Vắc xin đã pha dùng HS: Trả lời, lớp bổ sung + Vắc xin có tác dụng miễn dịch sau tiêm GV? Sử dụng vắc xin sao? tuần, tiêm vắc xin phải theo dõi HS: Trả lời, lớp bổ sung GV: Nhận xét, yêu cầu HS kết luận HS: Kết luận Củng cố : - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính bài Hướng dẫn nhà: - Học và trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị: + loại vắc xin: Niucatxơn đông khô chủng F Niucatxơn đông khô chủng Laxôta Niucatxơn đông khô chủng M + Bông, khúc thân cây chuối - Kẻ mẫu bảng trang 127 (79) Ngày soạn: 26/04/2016 Tiết 53- Bài 47: THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT MỘT SỐ VẮC XIN PHÒNG BỆNH CHO GIA CẦM VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG VẮC XIN NIUCATXƠN PHÒNG BỆNH CHO GÀ I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Phân biệt số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm - Phương pháp sử dụng vắc xin Niucatxơn để phòng bệnh cho gà Kĩ - Rèn kỹ quan sát, thao tác thực hành Thái độ - Có ý thức cẩn thận, chính xác, an toàn lao động Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Một số nhãn mác vắc xin - Bơm tiêm, kim tiêm Học sinh - Một số nhãn mác vắc xin III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Vắc xin là gì? Tác dụng vắc xin? Trả lời: Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm Tác dụng: Tạo cho thể có khả miễn dịch Bài mới.: Hoạt động GV và HS Hoạt động HS: Đọc thông tin GV? Nêu vật liệu và dụng cụ cần thiết? HS: Trả lời, lớp bổ sung GV: Nhận xét, kết luận Nội dung cần đạt Vật liệu và dụng cụ - Một số nhãn mác vắc xin - Vắc xin Niucatxơn đông khô - Nước cất - Bơm tiêm, kim tiêm (80) Hoạt động - Khúc thân cây chuối Quy trình thực hành a Nhận biết số loại vắc xin GV: Yêu cầu HS quan sát số nhãn mác vắc xin và GV và HS thu thập Thông qua nội dung: - Quan sát chung: Loai vắc xin đối tượng dùng, thời hạn sử dụng - Dạng vắc xin: Bột, nước, màu sắc thuốc - Liều dùng: Cách dùng HS: Quan sát ghi chép theo hướng dẫn GV Thảo luận nhóm, viết báo cáo nhóm GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết HS: Đại diện nhóm báo cáo tên vắc xin, loại vắc xin, thời hạn sử dụng và liều dùng vắc xin GV: Nhận xét chung, kết luận - Qua quan sát: Quan sát chung Dạng vắc xin Liều dùng b Phương pháp sử dụng vắc xin Niucatxơn phòng bệnh cho gà HS: Nghiên cứu quy trình - Bước 1: Nhận biết các phận và tháo GV? Em hãy trình bày quy trình sử dụng lắp điều chỉnh bơm tiêm vắc xin Niucatxơn phòng bệnh cho gà? - Bước 2: Tập tiêm trên thân cây chuối HS: Trình bày quy trình bước, lớp bổ - Bước 3: Pha chế và hút vắc xin đã hoà sung tan - Bước 4: Tập tiêm da phía GV: Nhận xét kết luận cánh gà Nhỏ mũi nhỏ mắt cho gà GV: Thao tác mẫu các bước theo quy trình sử dụng vắc xin Niucatxơn phòng bệnh cho gà HS: Quan sát, theo dõi, thu nhận kiến thức Củng cố: - GV nhận xét, rút kinh nghiệm thực hành, yêu cầu HS thực hành cần chú ý tuân thủ nghiêm quy trình thực hành đảm bảo an toàn, nguyên tắc thực hành Hướng dẫn nhà: - Làm tường trình bài thực hành - Ôn lại toàn kiến thức đã học học kỳ II để sau ôn tập (81) Ngày soạn: 28/04/2016 Tiết 54: ÔN TẬP I Mục tiêu bài học: Kiến thức - Củng cố và hệ thống hoá các nội dung kiến thức: - Học sinh hiểu vai trò, yếu tố, tiêu chuẩn để chuồng nuôi hợp vệ sinh - Hiểu vai trò và các biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi, biết biện pháp chủ yếu nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi trưởng thành (đực giống, cái giống) - HS biết bệnh là gì, nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi, biện pháp chủ yếu để phòng, trị bệnh cho vật nuôi - Biết cách sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho vật nuôi - Phân biệt số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm Kĩ - Củng cố kĩ tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trường sống và bảo vệ vật nuôi Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập, kết chuẩn Học sinh - Ôn lại các kiến thức đã học III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: - Chuồng nuôi hợp vệ sinh cần đảm bảo các yêu cầu nào? - Tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi? Trả lời: Các yêu cầu: Nhiệt độ thích hợp , độ ẩm 60 75%, độ thông thoáng tốt, độ chiếu sáng thích hợp, ít khí độc Hướng chuồng tốt là hướng nam hướng đông nam 3.Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động Nội dung cần đạt I Chuồng nuôi Tầm quan trọng chuồng nuôi GV: Vai trò chuồng nuôi là gì? - Chuồng nuôi là nhà vật nuôi GV: Có yếu tố cấu thành nên vệ - Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh (82) sinh chuồng nuôi? Đó là các yếu tố nào? Có yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, độ thông thoáng, không khí chuồng, độ chiếu sáng thay đổi thời tiết, tạo khí hậu thích hợp, hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh, thực quy trình chăn nuôi khoa học quản lý tốt đàn vật nuôi, tận dụng chất thải làm phân bón, tránh ô nhiễm môi trường - Sơ đồ tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục b và - Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh cần chú hỏi: Ngoài các yếu tố đã biết, xây dựng ý chọn địa điểm, hướng chuồng, tường chuồng nuôi đúng kỹ thuật cần bao, mái che và bố trí các thiết bị khác điều kiện gì? Hoạt động II Vệ sinh phòng bệnh Tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi - Tầm quan trọng vệ sinh chăn - Ngừa bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ, nâng nuôi? cao suất - Thế nào là phòng bệnh chữa bệnh? - Phòng bệnh để xảy bệnh phải tốn HS: Trình bày lớp bổ sung kém chữa trị, hiệu thấp, gây nguy hiểm cho người và xã hội Nêu các biện pháp chính vệ sinh - Vệ sinh môi trường sống, vệ sinh phòng bệnh chăn nuôi? chuồng nuôi, khí hậu, thức ăn, nước dùng Yêu cầu cần đạt vệ sinh - Vệ sinh thân thể vật nuôi: Tắm chải, môi trường sống là gì? vận động hợp lý có tác dụng trì sức Vệ sinh thân thể vật nuôi cách khoẻ, sức sinh sản, sản xuất, huấn luyện gì? Đặc điểm phát triển thể vật nuôi non - Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh Em hãy lấy ví dụ minh hoạ cho đặc - Chức hệ tiêu hoá chưa hoàn điểm trên? chỉnh - Chức miễn dịch chưa tốt Hoạt động III Chăn nuôi vật nuôi giống - Muôn trì giống vật nuôi ta - Phải cho phối giống để nhân giống vật phải làm gì? nuôi - Để thực nhân giống và chọn phối - Chuẩn bị đực giống và cái giống ta cần chuẩn bị vật nuôi nào? - Mục đích: Nhằm đạt khả - Cho biết mục đích chăn nuôi, đực phối giống cao và cho đời sau có chất giống là gì? lượng tốt - Chăn nuôi vật nuôi đực giống cần đạt - Yêu cầu: Vật nuôi có sức khoẻ tốt, các yêu cầu nào? không quá béo quá gầy, có số lượng và chất lượng tinh dịch tốt - Vai trò vật nuôi cái sinh sản? - Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng - Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản định đến chất lượng đàn vật cần chú ý các giai đoạn nào? nuôi (83) - Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng định đến chất lượng đàn vật nuôi Hoạt động - Hãy kể tên số bệnh thường gặp vật nuôi? - Khi nào thì nói vật nuôi bị bệnh? Và gây hậu gì? IV Phòng bệnh cho vật nuôi - Lợn: Tai xanh, lở mồm long móng Gà: Cúm gia cầm,… - Vật nuôi bị bệnh có rối loạn chức sinh lý thể tác động các yếu tố gây bệnh - Hậu quả: Làm giảm khả thích nghi, giảm khả sản xuất và giá trị kinh tế vật nuôi - Vắc xin là gì? - Vắc xin là chế phẩm sinh học dùng để - Vắc xin chết là gì? Vắc xin nhược độc phòng bệnh truyền nhiễm là gì? - Gồm: Vắc xin nhược độc và vắc xin chết - Vắc xin chết là vắc xin chế từ mầm bệnh bị giết chết Vắc xin nhược độc là vắc xin chế từ mầm bệnh làm yếu Kết luận : - Vắc xin có tác dụng tạo cho thể vật nuôi khả miễm dịch (không bị mắc bệnh) Củng cố : - GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính bài - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà : - Học và trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập lại toàn kiến thức để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II (84) Ngày soạn: 29/4/2016 Tiết 55: KIỂM TRA HỌC KÌ II I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức - Củng cố, kiểm tra lại kiến thức chương 1: Đại cương kỹ thuật chăn nuôi - Củng cố, kiểm tra lại kiến thức chương I, II (phần II, III) Kỹ - Rèn kỹ học tập, trình bày văn Thái độ - Giáo dục HS nghiêm túc làm bài Hình thành và phát triển lực học sinh: - Năng lực quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức II Chuẩn bị Giáo viên - Nội dung kiểm tra Học sinh Ôn lại các kiến thức đã học III Hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ : Bài 3.1, Xây dựng khung ma trận Mức độ Nhận biết TL Nội dung Chương II: Khai thác và bảo vệ rừng Thông hiểu TL C1 Vận dụng BC BT TL TL Tổng 20% Chương I: Đại cương kỹ thuật chăn nuôi 20% C2 30% Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường chăn nuôi 30% C4 C3 20% 2 30% 50% Tổng 30% 3.2: Đề bài 40% 30% 100% (85) Câu (2 điểm): Tình hình rừng nước ta nào? Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ tài nguyên rừng? Câu (3 điểm): a Nêu đặc điểm sinh trưởng và phát dục vật nuôi? b Nêu số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi? Câu (3 điểm): Phương châm vệ sinh chăn nuôi là “phòng bệnh chữa bệnh ”, em hiểu nào là phòng bệnh chữa bệnh? Câu (2 điểm): Phân biệt bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm Cho ví dụ bệnh truyền nhiễm thường gặp địa phương? 3.3: Đáp án – thang điểm Câu Nội dung - Rừng nước ta bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích và độ che phủ giảm, diện tích đồi trọc đất hoang tăng - HS tự liên hệ - Không đồng đều, theo giai đoạn, theo chu kì - Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi: + Một số phương pháp chọn lọc: Chọn lọc hàng loạt Kiểm tra suất + Quản lý giống vật nuôi bao gồm việc tổ chức và sử dụng các giống vật nuôi Nhằm giữ cho các giống vật nuôi không bị pha tạp mặt di truyền, thuận lợi cho việc chọn lọc chủng lai tạo Chăm sóc nuôi dưỡng tốt để vật nuôi không bị mắc bệnh cho suất cao có kinh tế là phải dùng thuốc chữa bệnh Nếu để bệnh tật xảy ra, phải can thiệp thì tốn kém, hiệu kinh tế thấp, có còn gây nguy hiểm cho người và xã hội - Bệnh truyền nhiễm các vi sinh vật (vi khuẩn, virút ) gây nên, lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi - Bệnh không truyền nhiễm vật kí sinh ( giun, sán, ve ) gây nên, không lây lan thành dịch, không làm chết vật nuôi Ví dụ: bệnh truyền nhiễm: dịch tai xanh lợn, dịch cúm gà H5N1 Điểm 1 1 1 4/Củng cố: - Thu bài theo sĩ số - Nhận xét làm bài 5/Hướng dẫn nhà: - Làm lại bài kiểm tra - Chuẩn bị: ôn tập lại tất các kiến thức đã học chương trình để ghi nhớ kiến thức (86) (87)