1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bai 2 Cuoc chia tay cua nhung con bup be

13 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 32,65 KB

Nội dung

*Hoạt động 2: Điều kiện để văn bản có tính mạch lạc  Gv yêu cầu hs đọc ví dụ phần 2-sgk Trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” kể về nhiều sự việc khác nhau?. Hãy cho biết t[r]

(1)Ngày soạn : 30/08/2014 Lớp dạy : 7A, 7B Tuần 2, Tiết 5+6 : Văn : CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) I.Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật văn bản, lồng ghép vấn đề môi trường Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp vớ tâm trạng nhân vật - Kể và tóm tắt truyện Thái độ: -Giáo dục tình cảm yêu thương gia đình,biết cảm thông và chia sẻ với bạn nhỏ bất hạnh Kĩ sống: - Tự nhận thức và xác định giá trị lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình - Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân cách ứng xử thể tình cảm các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật văn II Chuẩn bị và dự kiến phương pháp: Chuẩn bị: - GV : Giáo án, sgk, bảng phụ, tranh ảnh, tài liệu - HS : Sgk,học bài cũ,chuẩn bị soạn, đồ dùng học tập Dự kiến phương pháp: phương pháp vấn đáp-gợi tìm, nêu và giải vấn đề, bình giảng, thảo luận nhóm III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số hs Kiểm tra bài cũ: - Thái độ người cha trước lỗi lầm với mẹ nào? - Nêu giá trị nội dung và nghẹ thuật văn “ Mẹ tôi”? Bài mới: Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng nh ất c m ỗi ng ười.Gia đình có h ạnh phúc thì có xã hội phát triển.Có gia đình tan v ỡ thì n ỗi đau giáng xu ống đ ầu tr ẻ vô tội.Hai anh em Thành và Thủy văn mà chúng ta tìm hi ểu sau đây c ũng ph ải ch ịu n ỗi đau đ ớn bố mẹ chia tay nhau.Chúng ta cùng vào bài “Cuộc chia tay búp bê” Hoạt động giáo viên và học sinh * Hoạt động Tìm hiểu chung -Hs đọc chú thích (1)/sgk-26 Nêu hiểu biết hoàn cảnh sáng tác văn -Gv hướng dẫn hs cách đọc: Phân biệt rõ lời người kể,các đối thoại ,diễn biến tâm lí nhân vật anh, em qua thời gian trường ,ở lớp -Gv cho hs đọc phân vai các nhân vật truyện Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm: - Văn Khánh Hoài giải nhì thi viết quyền trẻ em Viện Khoa học Giáo dục và tổ chức cứu trợ trẻ em tổ chức năm 1992 Đọc- tìm hiểu chú thích: (2) -Gv gọi hs giải thích số chú thích từ khó sgk/26 Văn viết theo thể loại nào? Phương thức biểu đạt văn là gì? Thể loại, phương thức biểu đạt: -Thể loại: Văn nhật dụng -Phương thức biểu đạt: Tự kết Bài văn có thể chia làm phần? Nội dung hợp với miêu tả và biểu cảm phần? Bố cục:3 phần Bố cục:3 phần -Phần 1: “Từ đầu đến trường Phần 1: “Từ đầu đến trường lát”: Tâm trạng anh lát”: Tâm trạng anh em chuẩn bị chia tay em chuẩn bị chia tay -Phần 2: “Tiếp trùm lên cảnh -Phần 2: “Tiếp trùm lên cảnh vật”: hai anh em chia tay cô vật”: hai anh em chia tay cô giáo giáo và bạn bè và bạn bè - Phần 3: Còn lại: Cuộc chia tay đột ngột nhà - Phần 3: Còn lại: Cuộc chia tay đột ngột nhà Nhan đề: Những búp bê Em có nhận xét gì nhan đề văn bản? vốn là đồ chơi trẻ em với ngộ nghĩnh, sáng Những búp bê truyện hai anh em Thành- Thủy sáng, vô tư, không có tội lỗi mà lại phải chia tay II Tìm hiểu văn bản Tình cảm hai anh em * Hoạt động Tìm hiểu văn bản Thành-Thuỷ: Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Kể ai? - Em mang kim vá áo cho anh Ngôi thứ I,người xưng tôi là Thành chứng kiến việc,chịu - Anh đón em vào buổi chiều nỗi đau em gái mình - Truyện kể chia tay anh em Thành-Thuỷ bố - Nhường ,không chia búp bê mẹ li hôn - Anh dẫn em đến trường chào cô Em hãy kể tóm tắt lại văn giáo -Gọi hs tóm tắt văn - Đau đớn, khóc lặng phải chia - Tóm tắt: Truyện viết chia li đau đớn hai đứa trẻ gặp phải hoàn cảnh gia đình tan vỡ.Thành và Thủy tay - Anh nhìn mãi theo bóng em yêu thương nhau, quyến luyến nhau, mà đữa phải -> Xây dựng tình tâm lí ngả vì cha mẹ li hôn.Cô giáo và bạn bè cùng lớp thương cảm và chia sẻ với họ nỗi đau đó Tác phẩm toát lên  Khắc sâu tình cảm hai anh em thương yêu ,quan lời kêu gọi và thức tỉnh các bậc làm cha làm mẹ tâm ,chia sẻ ,gần gũi việc giữ gìn tổ ấm gia đình vì quyền sống trẻ em Em hãy tìm chi tiết để thấy hai anh em Thành và Thủy yêu thương, gần gũi nhau? - Hs phát các chi tiết thể tình cảm gắn bó hai anh 2.Tâm trạng hai anh em chia đồ chơi: em Thành và Thủy - Gv bình: Đó là tình cảm đáng trân trọng, thiêng liêng - Thủy bất giác run lên bần bật, hai anh em Lòng ích kỉ người lớn vô tình chà đạp lên kinh hoàng, cặp mắt buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng lên vì tình cảm trẻ, làm trẻ phải chịu nỗi đau không khóc nhiều đáng có (3) Tác giả sử dụng nghệ thuật gì miêu tả tình cảm hai anh em Thành-Thủy? Em có nhận xét gì tình cảm anh em Thành và Thủy? Hết tiết 5, Gv chuyển sang tiết Ở tiết trước, các em đã tìm hiểu tình cảm anh em Thành và Thủy gắn bó, yêu thương Thế thật trớ trêu thay hai anh em thương yêu mà đành phải chia tay nhau.Các chia tay diễn nào và tâm trạng hai anh em Thành và Thủy sao.Tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu Khi nghe mẹ giục chia búp bê, tâm trạng hai anh em Thành và Thủy nào? Em có nhận xét gì nghệ thuật tác giả sử dụng miêu tả diễn biến anh em Thành và Thủy? Qua đó, em thấy tâm trạng hai anh em Thành và Thủy nào chia đồ chơi? - Thành cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nước mắt tuôn suối, ướt đầm gối và hai cánh tay áo -> Miêu tả diễn biến tâm lí mhân vật chân thật, sâu sắc ->Tâm trạng buồn khổ, đau xót, bất lực anh em Tình anh em keo sơn, bền chặt.Tấm lòng nhân hậu sáng, vị tha hai em bé Lời nói và hành động Thuỷ thấy anh chia búp bê hai bên có gì mâu thuẫn ? -Mâu thuẫn chỗ mặt Thủy giận không muốn chia rẽ hai búp bê, mặt khác em lại thương Thành, sợ đêm đêm không có Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh Theo em có cách nào giải mâu thuẫn không ? Kết thúc truyện, Thủy đã lựa chọn cách giải nào? -Để giải mâu thuấn đó có cách gia đình Thủy-Thành phải đoàn tụ thì anh em không phải xa Kết thúc truyện, Thủy đã lựa chọn cách giải nào? Chi tiết này gợi lên em suy nghĩ và tình cảm gì? - Gv cho hs thảo luận nhóm vòng 3’ Sau đó các nhóm trình bày phần thảo luận nhóm mình - Gv nhận xét, bổ sung câu trả lời các nhóm - Cuối truyện, ta thấy Thủy lựa chọn cách để Em Nhỏ bên cạnh Vệ Sĩ để chúng không rời xa -Cách lựa chọn Thủy gợi lên lòng người đọc lòng thương cảm Thủy, thương cảm em gãi giàu lòng vị, vừa thương anh, vừa thương búp bê, thà mình chịu chia lìa không để búp bê phải chia tay, thà mình chịu thiệt thòi để anh luôn có vệ sĩ gác cho ngủ đêm Từ phân tích trên, em có nhận xét gì tình cảm Cuộc chia tay với lớp học (4) anh em Thành và Thuỷ ? Tìm các chi tiết thể rõ tâm trạng : Thuỷ, cô giáo, bạn bè Thuỷ đến chia tay lớp học? Chi tiết nào chia tay Thuỷ với lớp học làm cô giáo bàng hoàng và khiến em cảm động nhất? Vì sao? -Thủy không học “mẹ sắm cho em thúng hoa để đem chợ ngồi bán” Em có nhận xét gì nghệ thuật chia tay này?  Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật đặc sắc Cảm nghĩ em trước chia tay với lớp học nào? Truyện này đề cập đến quyền lợi gì trẻ em? - Cha mẹ cần chú ý đến tâm tư, tình cảm mình - Trẻ em phải nuôi dạy, chăm sóc, yêu thương và đến trường Giây phút chia tay anh em đã diễn nào ? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để tái lại điều đó? Qua đó ta thấy tâm trạng anh em chia tay nào? Qua văn này tác giả muốn gửi gắm điều gì ? - Tổ ấm gia đình là vô cùng quan trọng,cố gắng bảo vệ và giữ gìn, - Cần yêu thương và quan tâm đến quyền lợi trẻ em, đừng làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng *Hoạt động Tổng kết Nhận xét cách kể truyện? - Chủ yếu miêu tả cảnh vật và nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật - Lời kể chân thành giản dị,phù hợp với tâm trạng nhân vật Cách kể có tác dụng gì việc làm rõ tư tưởng tác phẩm? - Thủy bật lên khóc thút thít - Cô Tâm ôm chặt lấy Thủy, tặng Thủy sổ và bút máy nắp vàng - Cả lớp sững sờ, tiếng khóc thút thít đứa bạn thân -> Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật đặc sắc  Đây là chia tay thấm đầy nước mắt Cuộc chia tay hai anh em - Thủy người hồn, mặt tái xanh tàu lá, khóc nấc lên chạy lại nắm tay Thành - Thành khóc nấc lên -> Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Tâm trạng đau xót độ, lưu luyến không muốn rời xa III Tổng kết *Ghi nhớ( sgk/27 ) IV Luyện tập (5) -Hs đọc ghi nhớ sgk/27 *Hoạt động luyện tập - Gv cho hs đọc thêm văn sgk/27-28 4/ Củng cố - Tâm trạng hai anh em qua chia tay? - Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung văn 5/ Hướng dẫn nhà : (3’p) * Bài cũ : - Học phần ghi nhớ - Tóm tắt và nêu bố cục văn bản, nêu ý chính phần? *Bài : Chuẩn bị bài : “Bố cục văn bản” +Tìm hiểu bố cục là gì? + Điều kiện xếp bố cục văn sao? + Các phần bố cục nào? + Chuẩn bị phần luyện tập sgk/30 VI RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 01/09/2014 Lớp dạy : 7A, 7B Tuần 2, Tiết : BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I.Mức độ cần đạt : - Hiểt tần quan trọng và yêu cầu bố cục văn bản; trên sở đó ,có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn - Bước đầu xây dựng bố cục rành mạch ,hợp lí cho các bài làm (6) II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức : Giúp HS - Tác dụng việc xây dựng bố cục 2/ Kĩ : - Nhận biết, phân tích bố cục văn - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho văn ( nói ) viết cụ thể 3/ Thái độ : - Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu văn - Có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn 4/ Kĩ sống : - Tầm quan trọng bố cục, có ý thức xây dựng bố cục tạo lập văn - Thế nào là bố cục rành mạch, hợp lý để bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lý - Tính phổ biến và hợp lý dạng bố cục phần, nhiệm vụ phần để có thể làm mở bài, thân bài, kết bài đúng hướng và đạt kết tốt  Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo - Học sinh: sgk, soạn, dụng cụ học tập cần thiết  Phương pháp: - Vấn đáp gợi tìm, phân tích, rèn luyện theo mẫu, thực hành, thảo luận nhóm III Các bước lên lớp: Ổn định lớp : 1’p Kiểm tra bài cũ : (4’p) Câu 1: Tính liên kết văn là gì ? Câu 2: Điều kiện để văn có tính liên kết ? Bài : * Giới thiệu bài mới: Để tạo lập văn rành mạch cần phải có bố cục rõ ràng Vậy bố cục là gì, các điều kiện để có bố cục rành mạch và hợp lí nào và các phần bố cục nào? Tiết học hôm chúng ta vào tìm hiểu bài “Bố cục văn bản” TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động : Tìm hiểu bố cục văn và I/ Bố cục và yêu cầu bố cục yêu cầu bố cục văn văn bản: - Gọi hs đọc vd sgk/28 Bố cục văn bản: Em phải viết lá đơn gia nhập đội em viết * Ví dụ:( Sgk/28 ) (7) nội dung gì?  Quốc hiệu -Tên đơn - Tên, tuổi, nghề nghiệp, địa - Nêu nguyện vọng gia nhập Đội - Lời hứa - Lời cảm ơn - Nơi và ngày, tháng, năm viết đơn Những nội dung trên xếp theo trật tự nào? Em có thể tùy thích ghi nội dung nào trước có không? Nội dung đơn phải xắp xếp theo trình tự hợp lí, không thể tùy tiện thay đổi Đơn xin gia nhập Đội -Quốc hiệu -Tên đơn - Tên, tuổi, nghề nghiệp, địa - Nêu nguyện vọng gia nhập Đội - Lời hứa - Lời cảm ơn - Nơi và ngày, tháng, năm viết đơn → Trật tự trước sau một cách hợp lý, chặt chẽ, rõ ràng Những yêu cầu bố cục văn Từ vd ta thấy văn cần phải có bố cục Vậy bản: * Ví dụ: ( Sgk/29 ) bố cục là gì? Bố cục: xếp các thứ tự thành trình tự -Đoạn 1: + Đoạn văn chia làm phần rành mạch, hợp lý -Gọi hs đọc vd/ sgk-29 Đoạn văn chia làm phần? Nội dung ->Nội dung phần chưa thống với phần đã thống với chưa? Phần 1: Kể ếch kiêu ngạo, sống giếng, bị tràn lên bờ  Nội dung các phần, các đoạn văn -Phần : Kể việc ếch thấy trời bé vung,tất phải thống chặt chẽ với vật sợ nó Nó bị trâu giẫm bẹp.Trâu - Đoạn 2: thành bạn nhà nông + Đoạn văn chia làm phần Văn gồm có đoạn? Nội dung ->Nội dung câu chuyện giống với văn đoạn có giống với câu truyện đã học không? Phần đầu: nói đến việc anh hay khoe, đã học khó hiểu muốn khoe mà chưa - Phần sau: đã khoe - Nội dung đoạn văn giống với câu chuyện đã học vd khó để hiểu vì trình tự xếp chưa hợp lí Cách kể truyện trên bất hợp lý chỗ nào? Cách kể khiến cho câu chuyện không còn nêu bật ý nghĩa phê phán và khg còn buồn cười Sự thay đổi làm cho câu chuyện yếu tố bất ngờ khiến tiếng cười không bật mạnh và câu chuyện không tập trung phê phán nhận vật chính Theo em, nên xếp bố cục câu chuyện trên nào?  Trình tự xếp các phần, đoạn phải giúp người Trình tự xếp các phần, đoạn phải giúp người viết đạt mục đích giao tiếp viết đạt mục đích giao tiếp Các phần bố cục: Bố cục văn gồm phần? -Bố cục gồm phần:Mở bài, thân bài, kết Bố cục gồm phần: Mở bài, thân bài, kết bài (8) bài Hãy nêu nhiệm vụ mở bài, thân bài, kết bài văn miêu tả- tự sự? Bố cục Mở bài Tự -Gt truyện kể, nhân vật Miêu tả -Gt đối tượng tả -Miêu tả chi Thân bài -Kể chuyện tiết đối tượng theo thứ tự định Kết bài -Cảm nghĩ -Phát biểu truyện cảm tưởng đối tượng miêu tả Chúng ta có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần không? Vì sao? Cần phân biệt rõ ràng, vì phần có nhiệm vụ riêng MB không gthiệu, thông báo đơn mà còn giúp ngừơi đọc vào đtài cách dễ dàng, tự nhiên, hứng thú và ít nhiều hình dung bước bài KB nhắc lại đề tài hay đưa lời hứa hẹn, nêu cảm tưởng mà phải để lại ấn tượng tốt đẹp cho người đọc Có thì bố cục đạt yêu cầu hợp lý -Mời hs đọc ghi nhớ Sgk/30 Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập A Ở LỚP : HS đọc và nêu yêu cầu bài tập Bài tập 1: SGK/30 Cho vd minh họa cho cần thiết bố cục - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Gv nhận xét, bổ sung HS đọc và nêu yêu cầu bài tập Bài Tập 2: SGK/30 Câu hỏi: Nhận xét và giải thích bố cục truyện “ Cuộc chia tay búp bê ”  Hs trả lời ═> Bố cục rành mạch, hợp lý GV chốt ý ghi *Ghi nhớ: ( Sgk/30 ) II LUYỆN TẬP: A Ở LỚP : Bài tập 1: SGK/30 Câu hỏi: Cho vd minh họa cho cần thiết bố cục -cho vd → bố cục cần thiết cho tất văn Bài Tập 2: SGK/30 Câu hỏi: Nhận xét và giải thích bố cục truyện “ Cuộc chia tay búp bê ” - Bố cục văn bản: chia tay búp bê gồm phần: +Đoạn 1: Từ đầu đến trường lát:Tâm trạng anh em chuẩn bị chia tay +Đoạn 2: Tiếp theo trùm lên cảnh vật: hai anh em chia tay cô giáo +Đoạn 3: Còn lại: Cuộc chia tay đột ngột nhà (9) ═> Bố cục rành mạch, hợp lý HS đọc và nêu yêu cầu bài tập Bài Tập 3: SGK/30 Câu hỏi: Bố cục cảu văn có chỗ chưa rõ ràng hợp lý  Gv cho hs thảo luận vòng 3’p Sau đó các nhóm trình bày phần thảo luận nhóm mình -Gv nhận xét, bổ sung phần trả lời hs Lớp nhận xét bổ sung GV chốt ý ghi Bài Tập 3: SGK/30 Câu hỏi: Bố cục cảu văn có chỗ chưa rõ ràng hợp lý - Bố cục chưa rành mạch và hợp lí vì: - Các ý 1, 2, chưa trình bày kinh nghiệm cá nhân kể lại việc học tốt Ý không nói học tập - Bổ sung: + Lời chào đến đại hội + Giới thiệu thân + Nêu các kinh nghiệm học tập + Rút kết luận vì có tiến + Nguyện vong mong người góp ý + Chúc hội nghị thành công 4/ Củng cố - Bố cục văn là gì? Các điều kiện để bố cục rành mạch và hợp lí là gì? - Bố cục gồm phần? 5/ Hướng dẫn nhà : (3’p) * Bài cũ : - Học phần ghi nhớ - Hoàn thành các BT vào BT *Bài : Chuẩn bị bài : “Mạch lạc văn bản” + Đọc và trả lời các câu hỏi Sgk/31-32 + Thế nào là mạch lạc? + Điều kiện có mạch lạc văn là gì? + Chuẩn bị phần luyện tập Sgk/32-33-34 VI RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 03/09/2014 Lớp dạy : 7A, 7B Tuần 2, Tiết : MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I.Mức độ cần đạt : - Có hiểu biết bước đầu mạch lac văn và cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc - Vận dụng kiến thức mạch lạc văn vào đọc - hiểu văn và thực tiễn tạo lập văn viết, nói II.Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1/ Kiến thức : Giúp HS (10) - Mạch lạc văn và cần thiết mạch lạc văn - Điều kiện cần thiết để văn có tính mạch lạc 2/ Kĩ : - Rèn kĩ nói viết mạch lạc 3/ Thái độ : - Có ý thức vận dụng kiến thức mạch lạc văn vào đọc – hiểu văn và thực tiễn tạo lập văn viết, nói 4/ Kĩ sống : - Nhận thức tính mạch lạc văn - Giao tiếp các yêu cầu tính mạch lạc văn  Chuẩn bị: - Giáo viên: sgk, sgv, giáo án, tài liệu tham khảo - Học sinh: sgk, soạn, dụng cụ học tập cần thiết  Phương pháp: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm III Các bước lên lớp: Ổn định lớp : 1’p Kiểm tra bài cũ : (4’p) Câu 1: Thế nào là bố cục văn bản? Bố cục có yêu cầu nào? (5đ) Câu 2: Bố cục thường có phần? (5đ) Bài : * Giới thiệu bài mới: Ngoài tính bố cục, văn bẩn càn phải có rõ ràng, rành mạch Giống thể người cần phải có các ống mạch dẫn máu nuôi thể Trong văn cần có hệ thống ống mạch vậy, hệ thống đó gọi là mạch lạc nào là mạch lạc, yêu cầu mạch lạc ntn tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1: Mạch lạc và yêu cầu mạch lạc văn GV: Treo bảng phụ VD sgk/31.HS đọc VD Mạch lạc theo nghĩa đen có nghĩa là gì? Trong đông y, mạch lạc vốn là mạch máu thể Vậy mạch lạc có hiểu theo nghĩa đen văn không? Không hiểu theo nghĩa đen, văn có cái gì làm thống các phần văn gọi là mạch lạc Mạch lạc có tính chất gì tính chất sau? I Mạch lạc và yêu cầu mạch lạc văn Mạch lạc văn bản: a Ví dụ : (Sgk/31) -Mạch lạc là nối tiếp các câu, các ý theo trình tự hợp lí (11) Trôi chảy thành dòng, thành mạch - Tuần tự khắp các phần, các đoạn văn - Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn → Mạch lạc có tất các tính chất nêu Em có tán thành với ý kiến cho rằng: văn bản, mạch lạc là tiếp nối các câu, các ý theo trình tự hợp lý không? Vì sao? → Ý kiến đó hoàn toàn chính xác *Hoạt động 2: Điều kiện để văn có tính mạch lạc  Gv yêu cầu hs đọc ví dụ phần 2-sgk Trong văn “Cuộc chia tay búp bê” kể nhiều việc khác Hãy cho biết toàn việc văn xoay quanh việc chính nào? → Xoay quanh việc chia tay anh em Thành và Thủy→ đề tài Sự chia tay và búp bê đóng vai trò gì truyện? Hai anh em Thành và Thủy có vai trò gì? → Sự chia tay và búp bê là việc chính -Thành, Thủy là nhân vật chính ═> Một văn bản có thể kể nhiều việc, nói nhiều nhân vật Nhưng nội dung truyện phải luôn bám sát đề tài, luôn xoay quanh một việc chính với nhân vật chính Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi, xa nhau, khóc…lặp lại văn và các từ ngữ không muốn phân chia (anh cho em tất, chẳng muốn chia bôi…) lặp lại Theo em đó có phải là chủ đề (vấn đề chủ yếu) để liên kết các việc thành thể thống không? Có thể xem là mạch lạc văn không? → Gv cho hs thảo luận nhóm vòng 3’ Sau đó các nhóm trình bày phần thảo luận nhóm mình → Gv nhận xét, bổ sung → Những từ ngữ đó là vđề chủ yếu vb, là mạch văn để liên kết các việc thành thể thống - Mạch văn truyện là chia tay : anh em buộc phải chia tay búp bê tình anh em các em thì không thể chia tay - Không phận nào truyện lại không liên quan đến chủ đề này Vì mạch lạc và liên Điều kiện để văn có tính mạch lạc: a Ví dụ : (SGK/31) - Các phần,các đoạn, các câu văn nói đề tài (12) kết có thống với Trong văn “Cuộc chia tay búp bê” có đoạn kể tại, quá khứ, việc nhà, việc trường…Hãy cho biết các đoạn nối với theo liên hệ nào? Hoàn toàn mạch lạc.vì các việc diễn ra, kể lại theo trình tự hợp lí -> mạch lạc nối với mối quan hệ thời gian, không gian, tâm lí, ý nghĩa Qua việc phân tích các vd, em hãy cho biết nào là mạch lạc và điều kiện để văn có tính mạch lạc ? HS trả lời, GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/32 * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập A Ở LỚP : HS đọc và nêu yêu cầu bài tập Bài tập 1: SGK/32, 33 - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi Câu hỏi: Xếp các từ ghép theo cột  Hs trả lời Gv cho Hs thảo luận nhóm bài tập1 vòng 3’p Sau đó các nhóm trình bày phần thảo luận nhóm mình Gv nhận xét, bổ sung - Các phần, câu, đoạn phải nối trình tự rõ ràng, hợp lí, trước sau hô ứng với nhau, làm cho chủ đề liền mạch *Ghi nhớ : (SGK/32) II LUYỆN TẬP: A Ở LỚP : Bài tập 1: SGK/32, 33 a/Văn “Mẹ tôi”: Chủ đề xuyên suốt tác phẩm Con mắc lỗi với mẹ,bố viết thư cho yêu cầu xin lỗi mẹ Con cảm thấy hối hận và cảm động vô cùng b/ Ý xuyên suốt văn bản:Chăm lo lao động, yêu lao động thì sống ấm no -Ý dẫn dắt xuyên suốt, phần hợp lí Câu đầu giới thiệu sắc vàng thời gian, không gian, câu sau biểu sắc vàng, cuối nêu cảm xúc màu vàng Bài Tập 2: SGK/33 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập -Văn xoay quanh chia tay Bài Tập 2: SGK/33 đứa trẻ và búp bê Vì không  Hs trả lời -Ý tứ chủ đạo câu chuyện xoay quanh thuật lại tỉ mỉ chia tay người lớn vì làm tính mạch lạc câu chia tay đứa trẻ và búp bê Việc thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân dẫn đến chuyện chia tay người lớn có thể làm cho ý chủ đạo trên bị phân tán → mạch lạc GV chốt ý ghi Củng cố: - Mạch lạc là gì? - Các điều kiện để văn có tính mạch lạc? Dặn dò: - Bài cũ: Học ghi nhớ Làm bài tập 1, vào - Bài mới: Soạn: “Ca dao dân ca – Những câu hát tình cảm gia đình.” + Khái niệm ca dao dân ca + Ý nghĩa các bài ca dao và sgk/35 (13) + Tìm số câu ca dao có nội dung tương tự IV RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… ……………………… (14)

Ngày đăng: 02/10/2021, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w