Hướng Dẫn Xây Dựng Phòng Chống Thiên Tai (NXB Xây Dựng 2011) - Bộ Xây Dựng, 151 Trang

151 0 0
Hướng Dẫn Xây Dựng Phòng Chống Thiên Tai (NXB Xây Dựng 2011) - Bộ Xây Dựng, 151 Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ XÂY DỰNG VIỆN KH OA HỌ C CÔN G N G H Ệ XÂY DỤNG HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ■ (Tái bản) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỤNG HÀ NỘI -2011 L Ờ I N Ó I ĐẦU Việt Nam nước chịu nhiều thién tai, vị trí địa lý đặc điêm địa hình, rtước ta phải chịu hầu hết loại thiên tai như: bão tố, lũ lụt, lốc xoáy Trong năm gần (2001-2008), động đất củng xảy củ miền Bắc (Điện Biên, Ninh Bình, Hà Giang V.V.), miền Trung (Thanh Hố, Nghệ An) va miến Nam (Vủĩĩg Tàu, Phan Thiết v.v ) Hàng năm, thiên tai cướp hàng trăm sinh mạng gây tổn thất đáng kê kinh tế Riêng năm 2006, bão sô' (Xangsarte) làm 69 người chết, 1.9736 nhà bị sụp đô, 273000 nhà bị tốc mái, gây thiệt hại lớn uể người cua cho tỉnh miền Trung Thừa Thiên-Huế, Đà Nang, Quảng Nam Năm 2007, bão lụt lội củng gây thiệt hại nặng nề mùa màng hạ tầng kỹ thuật cho tinh miềm Trang Quảng Binh, Hà Tĩnh v.v Ngoài ra, đợt rét đậm kéo dài đầu năm 2008 gày ảnh hưởng lớn đến đời sống, chăn nuôi sản xuất nơng nghiệp nhân dàn tỉnh phía Bắc N hư vậy, thiên tai nước ta khơng chí có bão, lủ, lụt, động đất mà cịn khơ hạm., rét đậm số loại hình khac Tuy nhiên, bão, lũ, lụt động đất loại hình thiên tai tác động trực tiếp đến nhà cửa, cơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật khác nông thôn thành thị Tốc độ phát triển kinh tế công nghiệp hóa Việt Nami làm thay đơi diện mạo tiềm lực đất nước Song, củng gây áp lực lên sở hại tầng nông thôn thành thị vốn tải Để giảm thiểu rủi ro thiên tai gây imột cách hiệu Việt Nam cần tiến hành biện pháp cách đồng từ công tác quiy hoạch, thiết kê, xây dựng giải pháp ứng xử hài hồ thân thiện với mơi trường, đổnịg thời phải tâng cường quản lý cách khoa học nham bảo đảm nguồn tài nguyên rừng,, hệ thống sông, hồ biển Trong khuôn khô Dự án UNDP VIE/01 /014, chí đạo Bộ Xây dựng, Viện Khoa học Công nghệ Xảy dựng (Bộ Xây dựng) phối hợp V)ới Viện Quy hoạch thuỷ lợi (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn (Bộ Xây dựng) biên soạn tài liệu Hướng dân xảy dựng phòng chiống th iên ta i nhằm góp phẩn g iả m thiếu th iệt hại thiên tai g â y đổi vài nhà V(à cấc cồng trin h xày dự n g củng sở hạ tầng kỹ thuật khác Tài liệu Hướng dẫn xảy dựng phò ng chống thiên taữ biên soạn dạng hướng dẫn kỹ thuật bao gồm loại hình thiên tai băio tố, lủ lụt động đất biện pháp cơng trinh quy hoạch phịng chống lủ lụt triều cường, thiết k ế nhà công trinh phòng chống bảo động đất, thiết kế cịng trình thuỷ lợi phịng chống thiên tai sửa chừa công trinh sau thiên tai Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng quan chủ tri biiên soạn tài liệu hướng dẫn Viện Quy hoạch thuỷ lợi Viện Quy hoạch Đồ thị vả Nông tthôn biên soạn phần lũ lụt, quy hoạch phòng chống lủ xây dựng cơng trinh thuỷ lợi phlịng chống thiên tai Các để biên soạn tài Liệu là: Chiến lược chíính sách Đảng Nhà nước phòng chống thiên tai đặc biệt bão, lụt; Các quy chuẩn ivà tiêu chuân thiết k ế xây dựng nhà cơng trình Việt Nam, kết đề’ tài nghiên cứu quy hoạch xây dựng phòng chống thiên tai nước; Các quy phạm, tiêu chuẩn hướng dẫn xây dựng phịng chống thiên tai nước ngồi; Các sơ' liệu về' gió, bão, lủ, lụt, động đất nước ta; kinh nghiệm xây dựng nhà vừng bảo lủ mhân dân ta Nội dung tài liệu bao gồm: 1) Thiên tai tác động thiên tai: - Bão, tố lốc xoáy - Lũ, lũ quét, ngập lụt, hạn hán, thuỷ triều nhiễm mặn - Động đất 2) Quy hoạch phòng chống thiên tai: - Quy hoạch khu dân cư phòng chống lủ lụt tránh triều cường - Quy hoạch thủy lọi phòng chổng thiên tai úng, lũ - Yêu cầu quy hoạch vùng đặc thù 3) Hướng dẫn thiết k ế nhà cơng trình phịng chống thiên tai: - Hướng dẫn tính tốn nhà cồng trình chịu tải trọng bão lốc xốy - Hướng dẫn tính tốn thiết k ế phòng chống động đất - Hưởng dẫn kỹ thuật xây dựng phòng giảm thiểu thiệt hại bão cho nhà 4) Thiết kế cơng trình thuỷ lợi phịng chóng thiên tai Biên soạn tài liệu hướng dẫn phân cơng sau: chủ trì: PGS.TS Nguyễn Xn Chính (Viện Khoa học Cơng nghệ Xảy dựng), người tham gia chính: TS Nguyễn Đại Minh, GS TSKH Nguyễn Đăng Bích, GS TS Nguyễn Văn Phó, TS Vủ Thị Ngọc Vân (Viện Khoa học Cồng nghệ Xây dựng); TS Phạm Thế Chiến, KS Vũ Đình Hựu c v c c Trần Ngọc Lai (Viện Quy hoạch Thuỷ lợi); KS Dương Hồng Thuý, KS Nguyễn Vần Cầm KS Lưu Kim Nga (Viện Quy hoạch đồ thị nông thôn) Các kỹ sư, kiến trúc sư nhà quản lý tham khảo tài liệu thiết kế, xây dựng quản lý hoạt động xây dựng với mục đích làm giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây nhà cửa, cơng trình kết cấu hạ tầng Trong tài liệu này, hướng dẫn tính tốn thiết kế, dựa theo tiêu chuấn nước ngồi UBC:1997 (Quy phạm xây dựng thống 1997) Hoa Kỷ, SNiP lỉ-7-81* (Quy phạm xây dựng vùng có động đất) Nga Ư.v với số liệu đầu vào khí tượng thuỷ văn, địa chấn, địa chất Việt Nam, giới thiệu với mục đích áp dụng cho kỹ sư kiến trúc sư thiết kế hành nghề Việt Nam không thông thạo hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam song phép tính tốn theo tiêu chuẩn nước ngồi (theo Quyết định sơ'09/2005 Bộ trưởng Bộ Xây dựng), Đảy tài liệu Hướng dẫn xây dựng, nhiên, số vấn đề thuộc lĩnh vực xảy dựng giao thơng, xây dựng cơng trình độc hại hay có nguy nhiễm cao sảy cơ', cóng ỉ rinh truyền tải điện v.v chưa đề cập Những vấn đề cần nghiên cứu ÌO' ìhiv.u tà i liệu ch u yên ngành ì liệu Hướng d ẫn xảy dựng phòng chống thiên tai kết hợp phẩn dự án UNDP VIE/01 /014 Tăng cường lực giảm nhẹ thiên tai Kinh phí thực hợp phần tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc UNDP tài trợ Xây dựng phịng chơhg thiên tai lĩnh vực rộng lớn phức tạp Vì vậy, khơng tránh khỏi sai sót biên soạn tài liệu Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc, ý kiến xin gửi về: Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, 81 Trần Cung, Nghĩa Tân, cầu Giấy, Hà Nội Nhóm tác giả Chương PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1 Tài liệu hướng dẫn cơng tác quy hoạch xây dựng phịng chống lũ, lụt, hướng dẫn thiết kế nhà cơng trình vùng bão động đất, hướng dẫn thiết kế công trình thuỷ lợi phịng lũ Trong tài liệu này, tác động thiên tai tập trung vào loại sau: (1) gió, bão; (2) lũ, lụt; (3) động đất Nhà cơng trình sử dụng tài liệu hiểu nhà ở, nhà làm việc, nhà xưởng, cơng trình dân dụng cơng nghiệp khác Các cơng trình thuỷ lợi áp dụng tài liệu cơng trình đầu mối xây dựng ven bờ sông ven bờ biển, công trinh chặn sơng, cơng trình cắt qua sơng, hổ chứa sơng, cơng trình dẫn nước turới tiêu nông nghiệp nội địa đê bảo vệ loại gồm: đê sông, đê ven bờ biển, đê bao chống lũ thời vụ 1.2 Các cơng trình đặc biệt, có tầm quan trọng kinh tế, thơng tin, vãn hố, lịch sử quốc gia, cơng trinh xảy cố ảnh hưở/ng lớn đến dân sinh, môi trường như: hồ chứa nước lớn, đập nước lớn, nhà máy điện hạtt nhân, kho chứa vật liệu độc hại, cơng trình thuộc quốc phịng an ninh quốc gia việc tham chiếu hướng dẫn tài liệu này, cần tuân thủ theo yêu cáu qiuy định riêng 1.3 Đối với công trình đặc thù thuộc ngành giao thơng (cầu, đường bộ, đường sắt, đường hầm V.V.), hàng hải (cảng biển)., hàng khơng (sân bay), khai thác mỏ, dầu khí số ngành khác việc tuân theo tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành tham khảo hướng dẫn tài liệu này, Chương TÀI LIỆU VIỆN DẪN Hướng dẫn liên quan chặt chẽ đến nội duing quy định quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành Các quy chiiiẩn v:à Liêu chuẩn viện dẫn cụ thể chương, mục điều khoản tài liệu liệt kê mục Tài liệu tham khảo hướng dẫn D anh m ục tài liệu viện dẩn bao gồm: 2.1 Luật Xây dựng, Pháp lệnh uỷ ban thường vụ Quốc Hội Níihị định Chính Phỉi - Luật Xây dựng (số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003) - Pháp lệnh đê điều (số 26/2000/PL - UBTVQH 10 ngày 24/8/2000) - Pháp lệnh khai thác bảo vệ cóng trình thủy lợi (số 32/2001/PL-UBTVQH 10 ngày 04/4/2001) - Nghị định số 08/2005/NĐ - CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 Chính phú vể quy hoạch xây dựng - Nghị định số 72/2001/NĐ - CP ngày 05 tháng 10 nãm 2001 Chính phú việc phân loại đô thị cấp quản lý đô thị 2.2 Ọuy chuẩn tiêu chuẩn xây dựng - Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam (quyên 1, 3), Nhà xuất hán Xây dụng Hà Nội 1997 - TCXD 40: 1987 Kết cấu xây dựng - Ngun tắc bán vé lính tốn - TCVN 2737:1995 Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế - TCXD 198:1996 Móng cọc tiết diện nhỏ - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 5573:1991 Kết cấu gạch đá gạch đá cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế - TCXD 198:1997 Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối - TCVN 285:2002 Tiêu chuẩn chống lũ an tồn cho cóng trinh - TCXDVN 375:2006 Thiết kế cơng trình chịu động đất (phán 2) - TCVN 4092: 1985 Hướng dẫn quy hoạch điếm dân cư nông trường - TCVN 4417:1987 Quy trình lập sơ đổ đồ án quy hoạch vùng - TCVN 4418:1987 Hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng huyện - TCVN 4449:1987 Quy hoạch đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 4454:1987 Quy hoạch xây dựng điếm dân cư xã, hợp tác xã - Tiôu chuán thiết kế - TCVN 4616-1988 Quy hoạch mặt tống thể cụm cổng nghiệp - TCXDVN 338: 2005 Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế - TCXDVN 356: 2005 Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế - TCXD 205: 1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế - TCXDVN 318: 2004 Kết cấu bê tông bê tống cốt thép - Hướng dẫn cơnỉĩ tác báo trì - TCXD 45-78 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình - TCXD 195:1997 Nhà cao tầng - Thiết kế cọc khoan nhồi - TCXDVN 285:2002 Tiêu chuẩn chống úng cho c.ác cơng trình thuỷ lợi - 14 TCN 19-85 Quy phạm phân cấp đê sông - 14 TCN 56-88 Thiết kế đập bê tông bê tông cốt Khép - 14 TCN-87-95 Quy hoạch sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn nước - quy định chung - QPVN 11-77 Tiêu chuẩn quy định vận tốc gió lớn thiết kế hồ chứa - QPVN 11-77 Quy phạm thiết kế đập đất đầm nén - Tài liệu “Hướng dẫn thiết kế đê biển” Cuc Đê điiều Phòng chống bão lụt - TCVN 4417:1987 Quy trình lập sơ đồ đổ án q uy' hoạch xây dựng vùng - TCVN 4418:1987 Hướng dẫn lập đồ án quv hoạch xây dựng huyện - TCVN 4448:1987 Hướng dẫn lập quy hoạch xâv dựng thị trấn huyện lị - TCVN 4092:1985 Hướng dẫn thiết kế quy hoạch K.ằyự dựng điểm dân cư nông trường - TCVN 4454:1987 Quy hoạch xây dựng điểm dân cư xã, hợp tác xã - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 4449:1987 Quy hoạch xây dựng đỏ thị - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 4616:1988 Quy hoạch mặt tổng thể cụm công nghiệp - Tiêu chuẩn thiết kế Chương NGUYÊN TẤC CHUNG 3.1 Khi quy hoạch xây dựng khu đô thị, nên tránlh ccác khu vực bị ảnh hưởng mạnh cúa động đất (với cấp động đất lớn cấp VIII theo tthang MSK-64 hay đỉnh gia tốc lớn 0,24g (g - gia tốc trọng trường)), khàng mằm khu vực có tượng gây sụt tơ, các-tơ, trồi trượt, xói mòn, bị ngập ỉụit tlhường xuyên 3.2 Khi quy hoạch xây dựng khu dân cư nông t!hô>n, nên tránh vùng bị gió quấn, gió xốy, thường xun bị ngập lụt sâu (ngập trẽn 3nn), sạt lớ, lũ quét 3.3 Quy hoạch thuỷ lợi phòng chống thiên tai c hủi y'ếu phải dựa nguyên tắc báo vệ phát triển bền vững tài nguyên nước mói itrurờmg sinh thái; khai thác tổng hợp nguồn nước, gần tài nguyên nước với tài nguyên rừnig, tàii nguyên đất, khoáng sản khí hậu; quy hoạch eấp nước (phịng chống hạn); quy hoạclh tiêu úng; quy hoạch phòng chống lũ 3.4 Đối với ®ác cơng trình thuỷ lợi, ngồi việc thiết Ikế xây dựng đảm bảo an toàn cơng trình, cịiỊ'phfcU‘đảm báo điều kiện vận hành khai thác xảy lũ (hoặc triều cường) Chương THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA Một số thuật ngữ khái niệm sử dụng chung toàn tài liệu giải thích sau (xếp theo vần a, b, c): Các cơng trình cắt qua sơng: Là cơng trình xi-phông, cầu máng V.V., làm nhiệm vụ chuyển nước từ bờ sang bờ Cấp động đất: Cấp động đất khu vực số đo độ mạnh hậu hay tàn phá trận động đất gây (đặc biệt cơng trình xây dựng) tai khu vực xem xét trẽn mặt đất Các cấp động đất thường sử dạng thiết kế kháng chấn Việt nam số nước cấp lấy theo thang MM (thang Mercally cải tiến) thang MSK-64 Cấp gió B ea u /o rt: Là thang đo cấp gió, nhà hàng hải người Anh Sir Francis Beauíort đề xuất năm 1805, dùng để dự báo thời tiết Ban đầu thang đo cấp gió Beaort có 12 cấp Từ năm 1944 đến nay, thang Beaufort mớ rộng thêm cấp từ 13 đến 17, dùng để đo trận bão mạnh cực mạnh (siêu bão) C hu kỳ lặp- Sổ năm để việc xem xét có khả vượt q lần C ơng trình chặn sơng: Là cơng trình bao gồm đập dâng, đập tràn cóng trình khác nằm tuyến chịu áp cống xả cát, nhà máy thủy điện, âu tàu v.v, cống ngán triều chặn ngang sông nhằm mục đích dâng cao mực nước tạo hổ tích nước giữ ngăn mặn Cơng trình lợi dụn g tổng họp: Là cơng trình lợi dụng đa mục tiêu: cấp nước, phát điện, phịng chống lũ v.v Cơng trình ven bờ sơng, cửa sơng, ven bờ biển: Là cơng trình bao gồm cống lấy nước, cống tiêu nước, trạm bơm, kè bảo vệ bờ v.v Độ an tồn: Khả kết cấu đảm bảo khơng gây thiệt hại cho người sử dụng người vùng lân cận xung quanh cơng trình tác động Đ ỉnh gia tốc (axK): Là biên độ lớn gia tốc tham chiếu Giản đồ gia tốc: Là gia tốc chuyển động ghi lại băng ghi gia tốc địa chấn Giản đồ gia tốc thể tham số quan trọng phục vụ cho việc tính tốn kháng chấn, bao gồm: thời gian kéo dài động đất, khoảng tần số dao động đất nền, biên độ lớn gia tốc H n hán sa mạc hoá: Là tượng xảv có biến đổi lớn khí hậu Hạn hán xảy vùng mưa ít, mưa nhiều, nãm mưa năm mưa nhiều, mùa khô mùa mưa Lốc x o y : Là vùng gió xốy phạm vi hẹp, sức gió mạnh (thường gọi tượng vòi rồng), xảy đất liền biển, đám mây giông phát triển mạnh có cấu trúc đặc biệt gây Trong lốc xốy, gió thường thổi xốy theo ngược chiều kim hồ, sức gió đạt tới cấp 11,12 (thang Beaort), vượt cấp 12, kèm theo mưa rào, mưa giơng mạnh, số trường hợp có lẫn mưa đá mưa có lẫn cát, bụi, tơm, cá, hoa Lũ: Được hiểu dạng sóng thuỷ lực truyền mạng lưới sơng ngịi lưu lượng mực nước tăng lên gấp nhiều lần so với điều kiện dịng chảy bình thường L ủ q u ét: Là loại lũ lớn, xảy bất ngờ trì thời gian ngắn (lên nhanh xuống nhanh) có sức tàn phá lớn Lư u lượng lữ: Là lượng dòng chảy qua mặt cắt đơn vị thời gian tính mVs M sơ' dịng chảy: Lượng nước qua 1,0 krrr mật cắt M ức đảm bảo cơng trình: Là sơ nám cơng trình làm việc đạt tiêu chuẩn thiết kế 100 năm khai thác liên tục M ực nước khai thác bình thường lớn nhất: hồ chứa, đập dâng mực nước dâng bình thường, mực nước cao xuất điều kiện khai thác bình thường, thời gian khơng có lũ triều cường gió bão gây Ngập lũ: Là tượng ngập nước vùng lũ q cao phá vỡ cơng trình chống lũ tràn vào lũ lớn tràn bờ đo địa hình thấp, phân chậm lũ Ngập lụt: Hiện tượng ngập nước vùng lìinh thổ Ngập lụt nước lũ sông lên cao mức gây cản trở làm vỡ cơng trình ngăn lũ tràn vào vùng trũng thấp, mưa lớn chỗ mà khơng có khả tiêu nước biển dâng cao làm ngập nước vùng ven biển N hiễm mặn: Là tượng nước biển xâm nhập vào cửa sông, mùa khô tác động triều biển, cộng thêm gió chướng gây nước dâng ven biển tạo thành dòng ngược pha triều lên sâu vào cửa sông Nước dâng bão: Là dàng lên đột ngột khác thường mực nước biển vùng ven biển thời gian có bão, nước dâng chủ yếu gió thổi hướng vào bờ, đồng thời phụ thuộc vào giảm khí áp T h a n g chấn cấp Richter Dùng để đo lượng trận động đất giải phóng chấn tiêu (thường gọi độ Richter) T h a n g Fujita: Thang dùng để đo cường độ lốc xoáy Thang M M (thang M ercalli cải tiên): Thang MM đánh giá độ mạnh động đất dựa hoàn toàn vào hậu động đất tác động đến người, đồ vật cơng trình xây dựng Thang MM chia làm 12 cấp, ký hiệu chữ số La Mã, từ cấp I đến XII Thang M SK -64 : Thang MSK-64 (do Medvedev, Sponheuer Karnik đưa nãm 1964) đo độ mạnh động đất thông qua hậu động đất đến loại cơng trình xây dựng Thang MSK-64 có 12 cấp, từ cấp I đến XII T h u ỷ triều: Là chuyển động sóng phức tạp nước biển gây lực hút vũ trụ biểu biến thiên có tính chất tuần hồn mực nước biến V ùng chịu ảnh hưởng lũ sơng: Là vùng có mực nước lớn hình thành chủ yếu tác động lũ sông gây V ùng chịu ảnh hưởng triều: Là vùng có mực nước lớn hình thành chủ yếu tác động triều cường gây 10 Chương THIÊN TAI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THIÊN TAI 5.1 Bão, tơ lốc xốy 5.1.1 Bão, áp thấp nhiệt đới 5.1.1.1 Định nghĩa phân loại bão, áp thấp nhiệt đới Bão áp thấp nhiệt đới xốy thuận nhiệt đới (một vùng gió xốy), đường kính tới hàng trám km hình thành biển nhiệt đới, gió thổi xốy vào trung tâm theo hướng ngược chiều kim đồng hồ Bắc bán cầu chiều kim đồng hồ Nam bán cầu Căn vận tốc gió mạnh (vímu) vùng gần trung tâm xoáy thuận nhiệt đới để phân loại bão áp thấp nhiệt đới Vận tốc gió xác định theo cấp gió Beaort sau (cơng thức (5.1) Bảng 5.1): v = 0,837 Bw (5.1) Trong đó: V- vận tốc gió tính m/s; B - cấp gió theo thang Beaort Bảng 5.1 Mị tả cấp gió Beaufort Cấp gió Beaort (B) Vận tốc V (m/s) Thuật ngữ mô tả Đặc điểm, cảnh quan (2) (3) (4) (1) 0 + 0,2 Lặng gió Gió lặng, khói lên thẳng 0,3 + 1,5 Gió nhẹ Khói biểu thị hướng gió phong tiêu chưa chạy 1,6 4- 3,3 Gió nhỏ Da người cảm thấy có gió Lá rụng 3,4 4- 5,4 Gió nhỏ Lá cành nhỏ rung động 5,5 * 7,9 Gió vừa Gió nâng bụi làm bay giấy, cành nhỏ rung chuyển 8,0 4- 10,7 Gió mạnh Cây nhị có bắt đầu lay động 10,8 - 13,8 Gió mạnh Cành lớn rung chuyển Khó ngược gió 13,9+17,1 Áp thấp nhiệt đới Cây lớn rung chuyển Khó khăn ngược gió Khó sử dụng ngược gió 11 ... chuân thiết k ế xây dựng nhà cơng trình Việt Nam, kết đề’ tài nghiên cứu quy hoạch xây dựng phòng chống thiên tai nước; Các quy phạm, tiêu chuẩn hướng dẫn xây dựng phòng chống thiên tai nước ngồi;... cơng trình phịng chống thiên tai: - Hướng dẫn tính tốn nhà cồng trình chịu tải trọng bão lốc xốy - Hướng dẫn tính tốn thiết k ế phịng chống động đất - Hưởng dẫn kỹ thuật xây dựng phòng giảm thiểu... Quy hoạch phòng chống thiên tai: - Quy hoạch khu dân cư phòng chống lủ lụt tránh triều cường - Quy hoạch thủy lọi phòng chổng thiên tai úng, lũ - Yêu cầu quy hoạch vùng đặc thù 3) Hướng dẫn thiết

Ngày đăng: 02/10/2021, 08:29