Hữu ích cho giáo viên trong cách truyền đạt, giảng dạy môn Địa lý phổ thông.
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ PHẠM VI LÃNH THỔ 1. Xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 2. Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với tự nhiên và kinh tế 1 Vị trí địa lí - Hệ tọa độ địa lí - Mối quan hệ với lãnh thổ kề bên Hệ tọa độ địa lí : trên đất liền : 23 0 23' B - 8 0 34' B, đảo trên biển :6 0 50' B ---- : 102 0 09' Đ - 109 0 24' Đ, ---- : 101 0 Đ - 117 0 20' Đ - > Vị trí : Nội chí tuyến, thuộc bỏn cầu Bắc trong vũng đai nhiệt đới - > Hình thể phần đất liền : kéo dài (# 15 độ vĩ), hẹp ngang. Toàn quốc thống nhất giờ địa phương ( múi giờ 7 # 105 0 Đ ) Mối quan hệ với lãnh thổ kề bên: - Rìa bán đảo Đông Dương : tiếp giáp Biển Đông và các nước Trung Quốc, Lào, Cămpuchia. - Gần trung tâm của khu vực Đông Nam á: chịu ảnh hưởng của gió mùa Châu Á. 2 Phạm vi lãnh thổ - Vùng đất (đất liền và hải đảo với hơn 4000 đảo): 331 212 km 2 . - Vùng biển: khoảng 1 triệu km 2 trong biển Đông. Đường cơ sở và phạm vi, ranh giới các vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. Tiếp giáp vùng biển các nước: Trung Quốc, Cămpuchia, Thái Lan, Malãiia, Inđônễia, Philippin, Brunây, Singapo. - Vùng trời: khoảng không gian được xác định bởi ranh giới trên đất liên và lãnh hải trên biển. 3 Ý NGHĨA CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Nước ta nằm ở vị trí: - Thuộc vùng nội chí tuyến - Tiếp giáp Biển Đông - Thuộc vùng Châu Á gió mùa - Là nơi tiếp giáp của nhiều đơn vị kiến tạo - Là nơi di lưu của nhiều luồng sinh vật. Quy định các đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta: - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Đất nước nhiều đồi núi - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển - Thiên nhiên phân hóa đa dạng Giàu khoáng sản và động, thực vật Nhiều thiên tai 4 5 Vòng đai nhiệt đới Vòng đai nhiệt đới Hội tụ nội chí tuyến Hội tụ nội chí tuyến Thiên nhiên nhiệt đới Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ẩm gió mùa Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự hình thành các đặc điểm chung Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự hình thành các đặc điểm chung của thiên nhiên Việt Nam của thiên nhiên Việt Nam Thiên nhiên chịu ảnh Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển hưởng sâu sắc của biển Vị trí nội chí Vị trí nội chí tuyến tuyến Kiến tạo địa mạo Kiến tạo địa mạo Xứ Đông Dưong Xứ Đông Dưong Nền Hoa Nam Nền Hoa Nam Thiên nhiên phân hóa Thiên nhiên phân hóa đa dạng đa dạng Hòan lưu gió Hòan lưu gió mùa mùa Đất nước nhiều đồi núi Đất nước nhiều đồi núi Ô gió mùa Ô gió mùa Châu Á Châu Á Biển Đông Biển Đông Lịch sử PT Lịch sử PT LThổ LThổ lâu dài, Ptạp lâu dài, Ptạp Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Do vị trí nước ta: - Nằm trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, thuộc vùng nội chí tuyến nên nhận lượng bức xạ lớn và thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch (tín phong) : nền khí hậu nhiệt đới -> thiên nhiên nhiệt đới. - Tiếp giáp biển: các khối khí đi qua biển tăng lượng ẩm và các trung tâm áp thấp, bão từ biển vào nước ta gây mưa, ẩm lớn. - Nằm ở khu vực gió mùa Châu Á (có phạm vi ; 50 0 B - 10 0 N và 60 0 Đ - 150 0 Đ: là khu vực có gió mùa điển hình (gió thổi theo mùa nghịch hướng và khác tính chất). 6 Đất nước nhiều đồi núi Do vị trí địa kiến tạo của nước ta: - Rià đông lục địa Châu Á, nơi tiếp giáp giữa 2 mảng quyển lục địa và đại dương. - Khu vực Tây Bắc và Trường Sơn thuộc địa máng Đông Dương, tiếp nối địa máng Tây Vân Nam -> chịu ảnh hưởng của vận động Anpơ - Himalaya 7 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Do vị trí và hình thể đất nước : - Tiếp giáp Biển Đông rộng, ấm, nguồn nước dồi dào - Lãnh thổ hẹp ngang : rộng nhất ở Bắc Bộ khoảng 500 km; hẹp nhất ở Trung Bộ (Quảng Bình : 50 km ). - Lãnh thổ kéo dài : # 15 độ vĩ, đường bờ biển dài 3260 km. - Các khối khí thường đi qua biển vào đất liền. - Các dãy núi, thung lũng sông phần nhiều theo hướng TB- ĐN hút gió ĐN mang mưa ẩm từ biển vào. 8 Thiên nhiên phân hóa đa dạng . - Sự phân hóa thiên nhiên từ Bắc vào Nam; từ Tây sang Đông: núi đồi - đồng bằng - ven biển - biển và hải đảo ; theo độ cao. - Biểu hiện ở sự khác nhau về địa hình, khí hậu và cảnh quan thiên nhiên hiện tại. 9 Giàu khoáng sản và động, thực vật Khoáng sản Giàu khoáng sản cả nhóm mỏ nội sinh và nhóm mỏ ngoại sinh - Do nước ta nằm ở nơi tiếp giáp giữa 2 vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải. - Nằm ở nơi tiếp giáp giữa 2 mảng quyển lục địa và đại dương: Vận động kiến tạo mạnh, hoạt động macma -> mỏ nội sinh, Trầm tích biển và lục địa - > mỏ ngoại sinh; Trầm tích vật chất hữu cơ tạo nên các mỏ than, dầu khí ở vùng trũng và thềm lục địa. 10 . VỊ TRÍ ĐỊA LÍ PHẠM VI LÃNH THỔ 1. Xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ 2. Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với tự nhiên và kinh tế 1 Vị trí địa lí. trí địa kiến tạo của nước ta: - Rià đông lục địa Châu Á, nơi tiếp giáp giữa 2 mảng quyển lục địa và đại dương. - Khu vực Tây Bắc và Trường Sơn thuộc địa