dap an bai thi tim hieu phong chong tham nhung

5 47 0
dap an bai thi tim hieu phong chong tham nhung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về trách nhiệm tố cáo hành vi tham nhũng (Điều 25), khi tố cáo hành vi tham nhũng với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, công dân phải nêu rõ họ, tên, địa chỉ, nội dung tố cáo và c[r]

(1)

BÀI THI

TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

Quy định viết : Bài làm hợp lệ viết tay khổ A4 , đánh máy vi tính photocopy khơng hợp lệ Ở trang bìa đánh máy vi tính ghi đầy đủ: tên dự thi TÌM HIỂU LUẬT PHỊNG , CHỐNG THAM NHŨNG , họ tên , lớp , trường , khuyến khích có hình ảnh minh họa.

Câu Tham nhũng ? Đặc điểm hành vi tham nhũng ? Cho ví dụ minh họa hành vi tham nhũng ?

Tham nhũng :Trên giới có nhiều định nghĩa khác tham nhũng Ở Việt Nam, khái niệm tham nhũng quy định Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Theo đó, tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi

Những đặc trưng tham nhũng:

- Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn khu vực cơng:

Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người làm việc quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị, nói cách khác quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nước

Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nước; cán lãnh đạo, quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp; người giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ

- Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao:

Đây đặc trưng thứ hai tham nhũng Chủ thể tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn mình” phương tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho người khác Một người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi vi phạm pháp luật động vụ lợi hành vi khơng lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng coi tham nhũng

- Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi:

Mục đích hành vi tham nhũng phải mục đích vụ lợi Nếu chủ thể thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà khơng xuất phát từ động vụ lợi hành vi khơng hành vi tham nhũng Vụ lợi lợi ích vật chất (tiền, nhà, đất, vật có giá trị ) lợi ích tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn mong muốn đạt từ việc thực hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn Những vụ án tham nhũng điển hình thời gian qua :

(2)

Dương Chí Dũng đồng phạm gây thiệt hại cho Vinalines gần 367 tỷ đồng (tính đến ngày 17-5-2012) Trong số tiền thiệt hại này, Dũng, Phúc, Sơn, Chiều tham ô gần 1,7 triệu USD (tương đương 28 tỷ đồng)

Huỳnh Thị Huyền Như chiếm đoạt 4.000 tỷ đồng

Huỳnh Thị Huyền Như - nguyên quyền trưởng phòng Giao dịch Điện Biên Phủ, Vietinbank chi nhánh TP HCM Theo cáo trạng, từ tháng 3/2010 đến tháng 9/2011, Huỳnh Thị Huyền Như thuê làm giả dấu để tạo lập giấy tờ chứng từ, hợp đồng trả lãi suất cao huy động tiền tổ chức, cá nhân, chiếm đoạt tổng số tiền gần 4.000 tỷ đồng

Câu Có hành vi tham nhũng ? Nêu hành vi ?

Hành vi tham nhũng biểu thực tế đa dạng, nhiều hình thức khác nhau.Bộ luật hình sự, Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 quy định hành vi sau thuộc nhóm hành vi tham nhũng:

- Tham ô tài sản - Nhận hối lộ

- Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi - Giả mạo công tác vụ lợi

- Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi - Nhũng nhiễu vụ lợi

- Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi

Trong 12 hành vi tham nhũng nêu trên, có hành vi quy định Bộ luật hình năm 1999; sửa đổi, bổ sung năm 2009 có hiệu lực từ ngày 1-1-2010), bao gồm:

- Tham ô tài sản: lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý - Nhận hối lộ: hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa hối lộ

(3)

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi

- Lạm quyền thi hành cơng vụ: cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà vượt quyền hạn làm trái cơng vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp công dân

- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi

- Giả mạo công tác: cá nhân vụ lợi động cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi sau đây:

+ Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; + Làm, cấp giấy tờ giả;

+ Giả mạo chữ ký người có chức vụ, quyền hạn[4]

- Về hành vi “đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi”

- Về hành vi “lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản nhà nước vụ lợi”: - Về hành vi “nhũng nhiễu vụ lợi”:

- Về hành vi “lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi;

- Hành vi “không thực nhiệm vụ, công vụ vụ lợi” hành vi thường gọi “bảo kê” người có trách nhiệm quản lý, đặc biệt số người làm việc quyền địa phương sở, “lờ” chí tiếp tay cho hành vi vi phạm để từ nhận lợi ích từ kẻ phạm pháp Đây tượng nguy hại, cần phải đấu tranh mạnh mẽ

Câu Hãy cho biết cơng dân có trách nhiệm phịng chống tham nhũng ?

Trách nhiệm cơng dân phịng, chống tham nhũng (PCTN) quy định chương VI Nghị định 47/2007/NĐ-CP, gồm điều luật cụ thể.

Cơng dân có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật PCTN; đồng thời phải lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng; phản ánh với ban tra nhân dân, tổ chức mà thành viên hành vi tham nhũng, vụ việc tham nhũng để ban tra nhân dân, tổ chức kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, giải theo quy định pháp luật; cơng dân có trách nhiệm cộng tác với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc xác minh vụ việc tham nhũng có u cầu Ngồi ra, cơng dân có trách nhiệm kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế, sách pháp luật PCTN; góp ý kiến với quan nhà nước có thẩm quyền việc xây dựng văn pháp luật PCTN

(4)

Về trách nhiệm công dân tham gia PCTN thông qua ban tra nhân dân tổ chức mà thành viên, Điều 26 quy định: Nhân dân xã, phường, thị trấn, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước phát hành vi có dấu hiệu tham nhũng, vụ việc tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị làm việc có quyền: phản ánh với ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước nơi cơng tác; phản ánh với tổ chức mà thành viên Việc phản ánh phải đảm bảo tính khách quan, trung thực

Câu Hãy cho biết luật PCTN quy định cán , công chức viên chức khơng làm những việc ?

Điều 37, Luật Phòng, chống tham nhũng quy định:

1 Cán bộ, công chức, viên chức không làm việc sau đây:

a) Cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân giải công việc;

b) Thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

c) Làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác nước nước cơng việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, cơng việc thuộc thẩm quyền giải mình tham gia giải quyết;

d) Kinh doanh lĩnh vực mà trước có trách nhiệm quản lý sau giữ chức vụ thời hạn định theo quy định Chính phủ;

đ) Sử dụng trái phép thông tin, tài liệu quan, tổ chức, đơn vị vụ lợi

2 Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, vợ chồng người khơng góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước

3 Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị không bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức, đơn vị giao dịch, mua bán vật tư, hàng hóa, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức, đơn vị

4 Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan không để vợ chồng, bố, mẹ, kinh doanh phạm vi quản lý trực tiếp

5 Cán bộ, công chức, viên chức thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, kế tốn trưởng cán quản lý khác doanh nghiệp Nhà nước không ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột; cho phép doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột tham dự gói thầu doanh nghiệp mình; bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ

(5)

b) Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân

Ngày đăng: 02/10/2021, 00:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan