1. Khi có kết luận của cơ quan Kiểm tra Đảng, cơ quan Thanh tra Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước, cơ quan điều tra về trách nhiệm của người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập liên quan đế[r]
(1)ĐÁP ÁN BÀI THI
"Tìm hiểu pháp luật phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí”
Câu 1(10 điểm): Theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng (về xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách) thì: a) Những loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nước?
b) Một tổ chức xã hội hay tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước để xảy vụ việc tham nhũng tổ chức người đứng đầu tổ chức có bị xử lý kỷ luật khơng, có bị xử lý theo quy định nào?
Trả lời:
a) “Doanh nghiệp Nhà nước quy định Nghị định số 107/2006/NĐ-CP công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003, bao gồm: Công ty nhà nước (Tổng công ty nhà nước Công ty nhà nước độc lập) Cơng ty thành viên hạch tốn độc lập Tổng công ty Nhà nước định đầu tư thành lập; Tổng công ty theo mô hình cơng ty mẹ - cơng ty con; Tổng cơng ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ” (theo khoản mục I Thông tư số 08/2007/TT-BNV ngày 01/10/2007 Bộ Nội vụ Hướng dẫn thực Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp có sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước)
b) Một tổ chức xã hội hay tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng ngân sách, tài sản Nhà nước để xảy vụ việc tham nhũng tổ chức “ tuỳ theo tính chất, mức độ vụ, việc bị xử lý kỷ luật theo quy định điều lệ tổ chức Trường hợp điều lệ tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp khơng quy định hình thức kỷ luật áp dụng theo hình thức kỷ luật” sau: khiển trách; cảnh cáo; cách chức (theo điểm a khoản mục II Thông tư số 08/2007/TT-BNV)
(2)Trả lời:
* Phân biệt đối tượng bị xử lý kỷ luật: khác đối tượng bị xử lý kỷ luật quy định pháp luật cán bộ, công chức so với quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng (về xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách) sau:
Theo quy định của
pháp luật cán bộ, công chức
Theo quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng (về xử lý trách nhiệm của người đứng đầu quan,
tổ chức, đơn vị để xảy ra tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý,
phụ trách) - Khơng áp dụng cá nhân thuộc tổ chức xã
hội, tổ chức xã- hội nghề nghiệp, trừ số điều động sang làm việc theo quy định khoản Điều Chương I Nghị định 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005
- Không áp dụng đối tượng quy định điểm a, g khoản Điều Pháp lệnh số 11/2003/PL ngày 29/4/2003 (Pháp lệnh cán bộ, cơng chức)
- Có áp dụng trường hợp: cán bộ, công chức nghỉ chế độ chờ làm thủ tục hưu trí; cán bộ, công chức sau điều động công tác quan, tổ chức, đơn vị khác phát vi phạm pháp luật theo quy định khoản Điều Chương I Nghị định số 35/2005/NĐ-CP
- Không áp dụng đối tượng người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước (theo quy định khoản mục I Thông tư 03/2006/TT-BNV ngày 08/3/2006)
- Có áp dụng cá nhân người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp có sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước - Có áp dụng đối tượng quy định điểm a, g khoản Điều Pháp lệnh số 11/2003/PL ngày 29/4/2003 (Pháp lệnh cán bộ, cơng chức)
- Khơng có quy định áp dụng trường hợp: cán bộ, công chức nghỉ chế độ chờ làm thủ tục hưu trí; cán bộ, cơng chức sau điều động cơng tác quan, tổ chức, đơn vị khác phát vi phạm pháp luật theo quy định khoản Điều Chương I Nghị định số 35/2005/NĐ-CP
(3)trong quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước (theo quy định khoản mục I Thông tư 03/2006/TT-BNV ngày 08/3/2006), họ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu theo quy định pháp luật
* Phân biệt hình thức xử lý kỷ luật: khác hình thức xử lý kỷ luật quy định pháp luật cán bộ, công chức so với quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng (về xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách) sau:
Theo quy định của
pháp luật cán bộ, công chức
Theo quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng (về xử lý trách nhiệm của người đứng đầu quan,
tổ chức, đơn vị để xảy ra tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý,
phụ trách)
- Có hình thức “Hạ bậc lương” - Có hình thức “Hạ ngạch” - Có hình thức “Buộc thơi việc”
- Khơng có hình thức “Hạ bậc lương”
- Khơng có hình thức “Hạ ngạch”
- Khơng có hình thức “Buộc thơi việc”
Câu (15 điểm): Theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng thì: a) Thẩm quyền yêu cầu xác minh tài sản, thu nhập quy định nào? b) Việc xác minh tài sản thực trường hợp nào?
(4)Khi có quy định Điều 16 Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/2007 Chính phủ minh bạch tài sản, thu nhập, quan, tổ chức có thẩm quyền văn yêu cầu xác minh tài sản, thu nhập (theo Điều 17 Nghị định số 37 nêu trên):
1 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thường trực Hội đồng nhân dân yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý người dự kiến bầu, phê chuẩn Quốc hội, Hội đồng nhân dân định xác minh tài sản, thu nhập người dự kiến bầu, phê chuẩn;
2 Cơ quan thường vụ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý người dự kiến bầu đại hội tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội định xác minh tài sản, thu nhập người dự kiến bầu;
3 Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý người dự kiến phê chuẩn vào chức danh Hội đồng nhân dân bầu định xác minh tài sản, thu nhập người dự kiến phê chuẩn;
4 Hội đồng bầu cử Ủy ban Mặt trận Tổ quốc có thẩm quyền yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân định xác minh tài sản, thu nhập người ứng cử;
5 Chủ tịch nước yêu cầu Thủ tướng Chính phủ định xác minh tài sản, thu nhập người dự kiến bổ nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ; yêu cầu Chánh án Toà án nhân dân tối cao định xác minh tài sản, thu nhập người dự kiến bổ nhiệm Phó Chánh án, thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; yêu cầu Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao định xác minh tài sản, thu nhập người dự kiến bổ nhiệm Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
6 Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu Tổng Kiểm toán Nhà nước định xác minh tài sản, thu nhập người dự kiến bổ nhiệm Phó Tổng Kiểm tốn Nhà nước
(Nội dung Điều 16 Nghị định số 37 nói sau: “Việc yêu cầu xác minh tài sản, thu nhập thực có sau đây:
(5)2 Khi có tố cáo phản ánh vấn đề tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập mà tố cáo, phản ánh có nội dung rõ ràng, chứng cụ thể, có để xác minh không trung thực kê khai tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai người tố cáo, phản ánh nêu rõ họ, tên, địa chỉ, cam kết hợp tác đầy đủ, cung cấp tài liệu mà có cho quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền để phục vụ cho việc xác minh tài sản, thu nhập”)
b) - “Việc xác minh tài sản thực có định quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý người có nghĩa vụ kê khai tài sản” (theo khoản Điều 47 Luật phòng, chống tham nhũng)
- Theo khoản Điều 47 Luật phòng, chống tham nhũng:
“Việc xác minh tài sản thực trường hợp sau đây:
a) Phục vụ cho việc bầu cử, bổ nhiệm, cách chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm kỷ luật người có nghĩa vụ kê khai tài sản xét thấy cần thiết;
b) Theo yêu cầu Hội đồng bầu cử quan, tổ chức có thẩm quyền; c) Có hành vi tham nhũng”
Câu (20 điểm): Anh (chị) cho biết, theo quy định pháp luật phịng, chống tham nhũng phạm vi Công ty Điện lực (kể đơn vị thành viên), đối tượng cụ thể phải kê khai tài sản kê khai nào?
Trả lời:
* Theo quy định pháp luật phịng, chống tham nhũng phạm vi Công ty Điện lực (kể đơn vị thành viên), đối tượng sau phải kê khai tài sản:
- Giám đốc, phó giám đốc, Kế tốn trưởng Cơng ty; Trưởng phịng, phó trưởng phịng Cơng ty tương đương;
(6)- Người đại diện phần vốn Công ty Điện lực doanh nghiệp khác
- Các chức danh cán lãnh đạo, cán quản lý Cơng ty cổ phần, đó, Cơng ty Điện lực sở hữu 50% vốn điều lệ mà chức danh “được hưởng phụ cấp chức vụ tương đương phó trưởng phịng UBND cấp huyện trở lên”
- Các chức danh tổ chức Đảng, Cơng đồn, Cựu chiến binh, Đồn TNCS Hồ Chí Minh phạm vi Cơng ty Điện lực “được hưởng phụ cấp chức vụ tương đương phó trưởng phịng UBND cấp huyện trở lên” (nếu có); ngồi cịn có người làm việc tổ chức “được quan , đơn vị có thẩm quyền bố trí làm việc vị trí cơng tác sau đây: kế tốn; thủ quỹ; thủ kho; mua sắm vật tư, tài sản, phương tiện; cấp phát vật tư, nhiên liệu trang thiết bị” theo quy định mục I nhóm A Danh mục người có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập kèm theo Quyết định số 85/2008/QĐ-TTg ngày 03/7/2008 Thủ tướng Chính phủ
* Người có nghĩa vụ kê khai tài sản theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng “phải thực việc kê khai hàng năm kê khai phục vụ việc bổ nhiệm” (theo mục IV Phần Thông tư 2442/TT-TTCP ngày 13/11/2007 Thanh tra Chính phủ Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2007 Chính phủ Minh bạch tài sản, thu nhập)
Câu (20 điểm): Theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng, hành vi bị nghiêm cấm?
Trả lời:
Theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng thì:
* Những hành vi bị nghiêm cấm theo quy định Luật phòng, chống tham nhũng gồm:
- Theo Điều 10: + Tham ô tài sản + Nhận hối lộ
+ Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi + Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi
(7)+ Giả mạo công tác vụ lợi
+ Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi + Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi + Nhũng nhiễu vụ lợi
+ Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi
+ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi
+ Đe doạ, trả thù, trù dập người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo, cung cấp thông tin hành vi tham nhũng
+ Lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu cáo, vu khống quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác
- Theo khoản Điều 34: “… ban hành trái pháp luật chế độ, định mức, tiêu chuẩn”
- Theo khoản Điều 40: “lợi dụng việc tặng quà, nhận quà tặng để hối lộ thực hành vi khác vụ lợi”
* Những hành vi bị nghiêm cấm theo quy định Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/2007 Chính phủ minh bạch tài sản, thu nhập gồm:
- Theo Điều 4:
+ Tẩu tán tài sản hình thức nhằm trốn tránh việc kê khai tài sản, thu nhập; cản trở việc xác minh tài sản, thu nhập
+ Khai thác, sử dụng trái pháp luật kê khai tài sản, thu nhập; lợi dụng việc quản lý, khai thác kê khai tài sản, thu nhập để gây đoàn kết nội để thực hành vi vi phạm pháp luật khác
+ Lợi dụng việc xác minh tài sản, thu nhập để gây khó khăn, cản trở hoạt động bình thường người xác minh; xuyên tạc, xúc phạm danh dự, uy tín người xác minh; gây đoàn kết nội để thực hành vi vi phạm pháp luật khác
(8)* Những hành vi bị nghiêm cấm theo quy định Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng (khoản Điều 45):
- Đe dọa, xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự, nhân phẩm người tố cáo, người thân người tố cáo;
- Đe dọa, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp, hoạt động kinh doanh, nghề nghiệp người tố cáo, người thân người tố cáo;
- Ngăn cản, gây khó khăn cho việc thực quyền, lợi ích hợp pháp người tố cáo việc nâng ngạch, tăng bậc lương, phụ cấp, khen thưởng, bổ nhiệm việc thực quyền, lợi ích hợp pháp khác người tố cáo, người thân người tố cáo;
- Phân biệt đối xử, lôi kéo người khác cản trở việc thực nhiệm vụ, công vụ người tố cáo, người thân người tố cáo;
- Xử lý kỷ luật trái pháp luật, thay đổi công việc người tố cáo, người thân người tố cáo với động trù dập
* Những hành vi bị nghiêm cấm theo quy định Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Chính phủ Quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức, hành vi bị cấm việc thực định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác (khoản Điều 4):
- Không thực việc định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác trái với chuyên môn, nghiệp vụ làm phụ trách;
- Lợi dụng quy định định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, cơng chức, viên chức mục đích vụ lợi để trù dập cán bộ, công chức, viên chức
Câu (10 điểm): Theo quy định pháp luật phịng, chống tham nhũng, người có trách nhiệm giải tố cáo cố tình làm trái quy định tố cáo xử lý tố cáo pháp luật phòng, chống tham nhũng pháp luật tố cáo động cá nhân hành vi có bị coi hành vi tham nhũng khơng? Vì sao?
Trả lời:
(9)quy định khoản 11 Điều Luật phòng, chống tham nhũng”- hành vi tham nhũng
Câu (10 điểm): Theo quy định pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý vốn, tài sản nhà nước quy định nào?
Trả lời:
Việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị giao quản lý vốn, tài sản nhà nước quy định cụ thể Điều 22 Chương III Nghị định số 103/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 Chính phủ (Quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí) sau:
1 Hình thức kỷ luật khiển trách áp dụng người đứng đầu trường hợp để lĩnh vực công tác giao quản lý đơn vị trực tiếp phụ trách có người vi phạm pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí bị xử lý kỷ luật theo hình thức quy định khoản 2, Điều 21 Nghị định (khoản 2, khoản khoản Điều 21 quy định sau:
“- Hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng người có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật khiển trách tái phạm đối tượng vi phạm lần đầu gây lãng phí phải bồi thường thiệt hại từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng/lần xét bồi thường
- Hình thức kỷ luật hạ bậc lương áp dụng người có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật cảnh cáo tái phạm đối tượng vi phạm lần đầu gây lãng phí phải bồi thường thiệt hại từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng/lần xét bồi thường
- Hình thức kỷ luật hạ ngạch áp dụng người có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật hạ bậc lương tái phạm đối tượng vi phạm lần đầu gây lãng phí phải bồi thường thiệt hại từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng/lần xét bồi thường.”)
2 Hình thức kỷ luật cảnh cáo áp dụng người đứng đầu trường hợp để lĩnh vực công tác giao quản lý đơn vị trực tiếp phụ trách có người vi phạm pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí bị xử lý kỷ luật theo hình thức quy định khoản khoản Điều 21 Nghị định
(10)“- Hình thức kỷ luật cách chức áp dụng người giữ chức vụ có hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật hạ ngạch tái phạm
- Hình thức kỷ luật buộc việc áp dụng người có hành vi vi phạm bị xử lý hình thức kỷ luật nêu khoản khoản Điều tái phạm, gây hậu lớn xét thấy khơng cịn đủ điều kiện để tiếp tục làm việc đối tượng vi phạm gây lãng phí phải bồi thường thiệt hại từ 50.000.000 đồng trở lên/lần xét bồi thường”.)