* Yêu cầu cụ thể: đoạn văn cần có những ý sau: - Giới thiệu về nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản “Vượt thác” của tác giả Võ Quảng, trong SGK Ngữ văn 6, tập hai - Tả lại hình ảnh dượ[r]
(1)Tuần: 25 Tiết PPCT: 97 Ngày soạn: 07/02/2016 Ngày dạy: 10/02/2016 KIỂM TRA VĂN I MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức - kỹ phần Đọc – hiểu văn từ đầu học kì II với mục đích đánh giá kết qủa học tập, lực cảm thụ và vận dụng kiến thức để tạo lập đoạn văn học sinh II HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: trắc nghiệm kết hợp với tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài phần trắc nghiệm 10 phút, tự luận 35 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN Cấp độ Nhận biết TN Thông hiểu T L TN TL Vận dụng Cấp độ thấp Cộng Cấp độ cao Tên chủ đề Đọc – hiểu văn Số câu: Số điểm: Tạo lập đoạn văn Nhận biết thể loại văn (câu 2) - Nhận biết biện pháp tu từ câu văn (Câu 5) - Nhận biết nghệ thuật bật truyện “Bức tranh em gái tôi” (Câu 4) - Hiểu phẩm chất đáng quý nhân vật “Vượt thác” (Câu 6) - Hiểu miền đất tổ quốc qua bài học (Câu 3) - Hiểu tính cách nhân vật Dế Mèn (Câu1) Số câu: Số điểm: 1.5 Số câu: Số điểm: 2.0 Sốcâu: 13 Số điểm:5 - Hiểu ý nghĩa văn Viết đoạn văn miêu tả nhân vật dượng Hương (2) bản:“bài học đường đời đầu tiên ” (Câu 1Tự luận) Số câu Số điểm TS câu Tổng số điểm Thư vượt thác văn bản: ”Vượt thác” (Câu 2- Tự luận) Số câu: Số điểm: 5.0 Số câu: Số điểm: 1.5 Số câu: Số điểm: 3.5 Số câu: Số điểm: 5.0 Số câu: S.điểm 5.0 S câu:14 S.điểm :10 ĐỀ BÀI: IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: I Trắc nghiệm: (3.0 đ) Đọc kỹ các câu hỏi, lựa chọn chữ cái có câu trả lời đúng và điền vào sơ đồ sau: Câu 1: Qua văn bản: “ Bài học đường đời đầu tiên” Tô Hoài Dế Mèn lên là chú dế: a Thông minh, dũng cảm c Kiêu căng, xốc b Thân thiện, hoà đồng d Biết mình, biết người Câu 2: Văn “ tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh thuộc thể loại: a Truyện cười b Truyện ngụ ngôn c Truyện cổ tích d Truyện ngắn Câu 3: Văn bản: “ Sông nước Cà Mau” nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh thiên nhiên và sống người ở: a Vùng đất cực Bắc Tổ quốc c Vùng miền Trung Trung Bộ b Vùng đất cực Nam Tổ quốc d Vùng duyên hải miền Trung Câu 4: Truyện “ Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh có đặc điểm nghệ thuật bật là: a Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên sinh động b Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí nhân vật c Kể chuyện theo ngôi thứ ba khách quan d Chỉ tả nhân vật qua ngoại hình Câu 5: Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ bài thơ “đêm Bác không ngủ” Minh Huệ là: “ Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” a Nhân hóa b So sánh c Ẩn dụ d Hoán dụ Câu 6: Hai so sánh “ tượng đồng đúc”, “ hiệp sĩ Trường sơn oai linh hùng vĩ” dượng Hương Thư bài “ Vượt thác” Võ Quảng cho ta thấy ông là người: a Không sợ khó khăn gian khổ c Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng b Dày dạn kinh nghiệm vượt thác d.Chậm chạp mạnh khỏe khó địch II Tự luận: (7.0 đ) Câu 1: ( 2.0 điểm) Hãy nêu ý nghĩa văn bản: “ Bài học đường đời đầu tiên” Tô Hoài Câu 2: ( 5.0 điểm) Dựa vào văn “ Vượt thác” ( Trích Quê nội – Võ Quảng) hãy viết đoạn văn ( khoảng câu) tả lại hình ảnh dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Trắc nghiệm: ( 3.0 điểm, câu đúng 0,5 điểm) (3) Câu Đáp án c d b b c c II Tự luận: (7.0 điểm) Câu Câu Hướng dẫn chấm Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích nêu lên bài học: tính kiêu căng tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời Điểm 2.0 điểm Câu Viết đoạn văn ( khoảng 15 câu) tả nhân vật dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác văn “ Vượt thác”” Võ Quảng * Yêu cầu chung: - Viết đúng yêu cầu đoạn văn, trình bày sạch, đẹp: -Từ văn “ Vượt thác” HS phải biết dùng trí tưởng tượng mình để miêu tả nhân vật dượng Hương Thư - Qua đoạn văn giúp người đọc hình dung dượng Hương Thư người mạnh mẽ, cảm tiêu biểu cho sức mạnh người lao động công chinh phục thiên nhiên * Yêu cầu cụ thể: đoạn văn cần có ý sau: - Giới thiệu nhân vật (dượng Hương Thư văn “Vượt thác” tác giả Võ Quảng, SGK Ngữ văn 6, tập hai) - Tả lại hình ảnh dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác là người mạnh mẽ, cảm tiêu biểu cho sức mạnh người lao động công chinh phục thiên nhiên qua các chi tiết ngoại hình, cử hành động, việc làm, ý chí tâm, … - cảm nghĩ nhân vật 5.0 điểm 0.5 0.75 3.0 0.75 * Lưu ý : - Trên đây là gợi, chấm giáo viên trân trọng sáng tạo học sinh - Các lỗi học sinh mắc phải quá trình làm bài, tùy mức độ trừ điểm thích hợp VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần : 25 Tiết PPCT: 98, ½ Tiết 99 Ngày soạn: 23/02/2016 Ngày dạy: 26/02/2016 Văn bản: LƯỢM - Tố HữuA MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu và cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Lượm (4) - Hiểu đươc nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ - Cảm phục trước hi sinh anh dũng Lượm B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng và í nghĩa cao hi sinh nhân vật Lượm - Tình cảm yêu mến, trân trọng tác giả dành cho nhân vật Lượm - Các chi tiết miêu tả bài thơ, và tác dụng các chi tiết miêu tả đó - Nét đặc sắc nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự và bộc lộ cảm xúc Kĩ : - Đọc diễn cảm bài thơ, ( bài thơ tự viết theo thể thơ chữ có kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm và xen lời đối thoại) - Đọc- hiểu bài thơ có kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm - Phát và phân tích í nghĩa các từ láy, hình ảnh hoán dụ và lời đối thoại bài thơ Thái độ : - Biết trân trọng vị anh hùng thiếu niên và học tập phẩm chất đáng quý nhân vật C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, bình giảng D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Lớp 6A2: Vắng…………………… Lớp 6A2: Vắng :……………… Phép………………….,KP:…………………… Phép…………………,Kp…………… Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu ý nghĩa văn ''Đêm Bác không ngủ''? Bài mới: *Giới thiệu bài mới: Thiếu nhi Việt Nam, các kháng chiến chống ngoại xâm, tiếp bước cha anh, người nhỏ chí lớn, trung dũng kiên cường mà hồn nhiên vui tươi Lượm là em bé – đồng chí nhỏ Hôm nay, các em tìm hiểu bài thơ ‘Lượm” nhà thơ Tố Hữu *Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS *HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Gọi HS đọc chú thích () tác giả - GV bổ sung thông tin tác giả, giới thiệu bài thơ cuối cùng ông *HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: GV hướng dẫn HS đọc: - Đoạn đầu đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, tinh nghịch - Đoạn đọc với giọng khẩn trương, xúc động - Đoạn cuối đọc với giọng trầm, sâu lắng NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả - Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, là nhà cách mạng và nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam Tác phẩm - Viết năm 1949 kháng chiến chống Pháp II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc, hiểu chú thích 2.Tìm hiểu văn a Bố cục: phần -Từ đầu …“xa dần” Cuộc gặp gỡ tình cờ hai chú cháu -Tiếp … “Giữa đồng”Chuyến liên lạc cuối cùng, hi sinh Lượm (5) - GV gọi HS đọc lại đoạn thơ đầu (?) Trong khổ thơ đầu, hình ảnh Lượm miêu tả qua chi tiết, từ ngữ nào? - Còn lại Tình cảm tác giả Lượm b Phương thức biểu đạt: Kể-tả-biểu cảm c.Phân tích : c.1 Hình ảnh chú bé Lượm: * Hình ảnh chú bé Lượm liên lạc: - Hoàn cảnh: ngày Huế đổ máu - Hình dáng : bé loắt choắt, Chân thoăn Đầu nghiêng nghiêng Má đỏ bồ quân - Trang phục: Cái xắc xinh xinh, Ca lô đội lệch Từ láy gợi tả: Nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, nhí nhảnh, gọn gàng, đáng yêu - Cử chỉ: Cười híp mí, Mồm huýt sáo Như chim chích (?) Em có nhận xét gì nghệ thuật khổ - Công việc, tâm trạng: Đi liên lạc vui thơ này? So sánh gợi tả:hồn nhiên, yêu đời, ham thích (?) Qua từ ngữ, chi tiết đã gợi lên trước hoạt động xã hội mắt chúng ta hình ảnh chú bé Lượm nào? => Hình ảnh so sánh, nhiều từ láy gợi tả, xây dựng hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, HẾT TIẾT 98, CHUYỂN QUA ½ TIẾT Tiết yêu đời, nhanh nhẹn, say mê kháng chiến 99 (?) Nhà thơ đã hình dung miêu tả chuyến liên *Hình ảnh Lượm gặp nguy hiểm: Vụt qua mặt trận lạc cuối cùng và hy sinh Lượm Đạn bay vèo vèo nào? … Sợ chi hiểm nghèo? (?) Em có nhận xét gì cấu trúc khổ thơ, Động từ mạnh, từ láy, câu hỏi tu từ miêu tả câu thơ? Tác dụng? (HSTL) hành động gan dạ, dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, hoàn thành nhiệm vụ Bỗng lòe chớp đỏ Thôi lượm Cháu nằm trên lúa Hồn bay đồng Hình ảnh đẹp, gợi cảm miêu tả cái chết anh dũng Lượm Lượm đã hoá thân vào thiên nhiên, đất nước Hình ảnh Lượm còn sống Mãi với quê hương, đất nước (6) =>Lượm là chú bé liên lạc nhỏ nhắn, hồn nhiên nhí nhảnh, yêu đời gan dũng cảm hi sinh vì đất nước “Lượm ơi, còn không?” câu thơ đặt gần cuối c.2.Tình cảm tác giả : bài thơ câu hỏi đầy đau xót sau hy Ra Lượm ! Thôi rồi, Lượm ! sinh Lượm Lượm ơi, còn không ? (?) Trong bài thơ, người kể chuyện đã gọi Lượm Câu biểu cảm:Sự lo lắng, đau đớn, thương nhiều từ xưng hô khác Hãy tìm mến, trân trọng từ và phân tích tác dụng thay đổi cách - Điệp khúc: Chú bé loắt choắt Nghênh gọi này việc biểu thái độ, quan hệ, nghênh Khẳng định Lượm tình cảm tác giả Lượm? (?) Nghệ thuật sử dụng bài thơ là gì? => Nghẹn ngào, đau xót, thương tiếc Lượm (?) Cảm nhận chung hình ảnh Lượm, nêu giá vô hạn 3.Tổng kết trị nội dung – nghệ thuật bài thơ a Nghệ thuật Hình tượng chú bé lượm hồn nhiên, vô tư, vui tươi, yêu đời, say mê công việc kháng chiến b Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé hồn nhiên, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ khắng chiến Đồng thời thể tình cảm mến thương cảm phục tác giả dành cho chú bé Lượm *HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học thuộc bài thơ, nắm ý nghĩa văn và tìm III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: *Bài cũ: hiểu hoàn cảnh sáng tác - Học thuộc long bài thơ - Soạn tiếp bài : « Mưa » - Phân tích hình ảnh Lượm *Bài mới: - Soạn tiếp : « Mưa » E RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… Tuần :26 Tiết PPCT: ½ Tiết 99 Ngày soạn: 10/02/2015 Ngày dạy: 13/02/2015 Văn bản: MƯA ( HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu, cảm nhận tranh thiên nhiên và tư người miêu tả bài thơ - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên bài thơ B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ : Kiến thức (7) - Nét đặc sắc bài thơ: kết hợp tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và mưa rào cùng tư lớn lao người mưa - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật văn Kỹ năng: - Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ viết theo thể thơ tự - Đọc - hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả - Nhận biết và phân tích tác dụng phép nhân hoá, ẩn dụ bài thơ - Trình bày suy nghĩ thiên nhiên, người nơi làng quê Việt Nam sau học xong văn Thái độ: Yêu thiên nhiên và người lao động C PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp Lớp 6A4: Vắng…………………… Lớp 6A5: Vắng :……………… Phép………………….,KP:…………………… Phép…………………,Kp…………… Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: *Giới thiệu bài mới: Mưa rào mùa hạ là tượng thiên nhiên thường gặp làng quê Việt Nam Từ “góc sân và khoảng trời” nhà mình – chú bé “ thần đồng” thơ ca Trần Đăng Khoa đả cảm nhận và miêu tả trận mưa rào mùa hạ nào ? Hôm các em tìm hiểu qua bài thơ “ Mưa” *Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS *HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG : - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu tác giả ? tác phẩm ? *HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: - Giáo viên hướng dẫn – học sinh tự tìm hiểu rút bài học (?) Thể thơ ? Số tiếng câu ? Nhịp điệu ? Tác dụng ? Trình tự miêu tả mưa bài thơ ? Cảnh dùng từ miêu tả ? (?) Cảnh vật lúc trời mưa miêu tả nào ? (?) Hình ảnh người lên nào ? tư và vẻ đẹp trước thiên nhiên ? NỘI DUNG BÀI DẠY I GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả: SGK Tác phẩm - Thể thơ : tự , nhịp điệu nhanh II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc, hiểu chú thích 2.Tìm hiểu văn bản: a Bố cục: phần b Phân tích: b.1 Cảnh vật lúc trời mưa : - Miêu tả qua hình dáng, động tác, hành động dùng phép nhân hoá, liên tưởng phong phú Hình ảnh mưa rào dồn dập, mạnh mẽ vào mùa hạ làng quê b.2 Hình ảnh người : - Vừa xong buổi cày trên đường nhà mưa rào - Vẻ đẹp, khoẻ người nông dân trước hình ảnh thiên nhiên - Giáo viên hướng dẫn – học sinh tìm dẫn chứng (?) Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên 3.Tổng kết *Ghi nhớ: SGK/81 (8) (?) Bài thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu nội dung và ý nghĩa bài thơ? - Đại diện nhóm trả lời , đọc mục ghi nhớ *HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Xem lại đề và dàn ý bài viêt số III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: *Bài cũ: - Tìm hiểu thêm tác giả, tác phẩm - Đọc thuộc lòng bài thơ “Lượm” - Hiểu ý nghĩa bài thơ *Bài mới: - Chuẩn bị : Trả bài viết số E RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tuần :26 Tiết PPCT: 100 Ngày soạn: 10/02/2015 Ngày dạy: 13/02/2015 Tập Làm Văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Giúp hs nắm ưu , khuyết bài làm kể chuyện - Rèn luyện kĩ kể chuyện người thân mình (ông, bà, cha, mẹ) B CHUẨN BỊ: Giáo viên - Chấm bài, sửa lỗi bài làm HS, thống kê điểm Học sinh - Xem lại bài làm mình, sửa lỗi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (9) Lớp 6A4: Vắng…………………… Lớp 6A5: Vắng :……………… Phép………………….,KP:…………………… Phép…………………,Kp…………… Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài soạn HS Bài mới: *Giới thiệu bài: (1’) Tiết học trước chúng ta đã cùng làm bài TLV số 3, để các em có thể nhận tồn bài làm mình, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì, chúng ta cùng bước vào bài học ngày hôm nay: *Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: NHẮC LẠI ĐỀ: (1’) -GV cho HS đọc lại đề bài Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý: (5’) I.ĐỀ BÀI: - Xem lại tiết 88 II TÌM HIỂU ĐỀ, TÌM Ý: -Yêu cầu: Tả chơi - Lập ý: (?) Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? + Trước chơi (?) Xác định ý chính bài làm? +Hoạt động HS chơi + Tâm trạng em và các bạn + Cảm xúc sau chơi Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG III DÀN Ý: DÀN Ý: (5’) a.Mở bài: Giới thiệu chung chơi - Gv hướng dẫn HS xây dựng dàn ý theo bố b.Thân bài: cục phần? Tả cảnh ngôi ngôi trường theo trình tự (?) Phần mở ài chúng ta cần làm gì? - Trước chơi: cảnh ngôi trường yên tĩnh, nghe tiêng thầy cô giảng bài, các dãy lớp, không khí lành (?) Phần thân bài cần trình bày ý - Trong chơi: Có tiếng trống báo hiệu nào? chơi đã đến : HS ùa đàn ong vỡ tổ + Các bạn xếp thành hàng tập thể dục , tập thể dục xong + Các bạn nam: chơi bóng chuyền, bắn bi, đá cầu… + Các bạn nữ : chơi nhảy dây, kéo co, … + Các bạn khác: tụ tập thành nhóm ngồi lớp đứng hành lang trường nói chuyện… - Sau chơi: các bạn vào lớp với tinh thần sảng (?) Phần kết bài kết thúc sao? khoái c.Kết bài: - Cảm xúc và suy nghĩ em chơi Hoạt động NHẬN XÉT ƯU- KHUYẾT IV NHẬN XÉT ƯU- KHUYẾT ĐIỂM: ĐIỂM: (5’) 1.Ưu điểm: GV:Nêu ưu điểm HS bài a Hình thức viết nhiều phương diện Có dẫn chứng cụ - Có số hs trình bày sẽ, cẩn thận ít sai lỗi thể (một số bài viết khá, tốt ) chính tả GV: Chỉ nhược điểm: Nội dung - Không viết tắt, viết hoa tùy tiện bài thuyết minh, cách xếp các ý thuyết - Bố cục rõ ràng (10) minh nào? b Nội dung : - Nắm vững thể loại và phương pháp làm bài - Biết xếp các bố cục và biết dùng lời văn mình tả - Có chú ý quan sát quang cảnh ngôi trường 2.Khuyết điểm: a Hình thức - Một số trình bày cẩu thả, viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả - Viết tắt, viết hoa tùy tiện - Bố cục chưa rõ ràng b Nội dung - Diễn đạt còn yếu - Bài làm sơ sài , tả còn yếu - Chưa nêu cảm xúc suy nghĩ Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN SỬA LỖI V HƯỚNG DẪN SỬA LỖI SAI CỤ THỂ: SAI CỤ THỂ: (7’) ( Xem cuối giáo án) GV lỗi hình thức diễn đạt: Cách dùng từ, chính tả, viết câu với vấn đề thuyết minh GV thống kê lỗi HS Hướng dẫn phân tích nguyên nhân mắc lỗi cho HS sửa chữa dựa vào nguyên nhân loại lỗi HS chữa lỗi riêng và ghi vào Hoạt động 6: PHÁT BÀI, ĐỐI CHIẾU VI PHÁT BÀI, ĐỐI CHIẾU DÀN Ý, TIẾP TỤC SỬA BÀI: DÀN Ý, TIẾP TỤC SỬA BÀI: (5’) - GV cho HS phát bài cho các em, hướng dẫn HS đối chiếu với dàn ý và sửa bài VII ĐỌC BÀI MẪU: Hoạt động 7: ĐỌC BÀI MẪU: (10’) - Gv đọc bài mẫu em Ngọc Huyền,Bảo Khanh, Sâm, Nhàn Hoạt động 8: GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ VIII GHI ĐIỂM, THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG: CHẤT LƯỢNG: ( Xem cuối giáo án) (5’) *HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Bài cũ: - Hoàn thành bài viết vào Bài mới: - Chuẩn bị: “ Cô Tô” *Hướng dẫn sửa lỗi sai cụ thể: Phần văn sai Nguyên nhân sai Sửa lại Môi trường, - Chưa biết cách trình bày hình - Ngôi trường là ngôi trường, thức đoạn văn nó là ngôi trường - Dùng từ chưa chính xác - Ngôi trường , tầng - Có treo Bác Hồ - Diễn đạt lủng củng - Trong nhà em, em thích - Có treo ảnh Bác Hồ là ngôi trường - Em đã biết nhiều ngôi trường - Bai thoải mấy, khuôi, - Sai lỗi chính tả em thích là ngôi (11) chưa, xinh sắn - Bài làm còn sơ sài: Niêm, Song, - Trình bày chưa đúng bố cục: ( Song, Niêm) - Bài viết lủng củng, diễn đạt lan man ( Tít, Song) trường em học - Bây thoải mái, khôn, Trưa, xinh xắn THỐNG KÊ ĐIỂM : Lớp 6A4 6a5 Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 0-4 D RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (12)