1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngôn ngữ, chữ viết

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 43,28 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP: Tuổi mầm non lứa tuổi cần quan tâm, chăm sóc đặc biệt cha mẹ cô giáo Cha mẹ cô giáo mong muốn dạy trẻ điều hay, lẽ phải, thói quen tốt hành vi có đạo đức để hình thành nhân cách cho trẻ sau Ở giai đoạn này, mối quan hệ, có vật, tượng xảy xung quanh trẻ có tác động lớn đến thân trẻ Là giáo viên mầm non, nhận thấy việc giáo dục trẻ thông qua thơ, câu chuyện thật gần gũi dễ hiểu trẻ Qua thơ, câu chuyện có ý nghĩa giáo dục giúp trẻ hiểu việc tốt, việc khơng tốt, việc nên làm, việc khơng nên làm cách dễ dàng Kích thích tư trẻ đồng thời phát triển ngơn ngữ, phát triển lực tri giác, trí nhớ Từ cảm nhận hiểu nội dung giáo dục tác phẩm Nhận thức tầm quan trọng việc giảng dạy chăm sóc giáo dục cho trẻ trường mầm non việc làm cần thiết Và mơn học ngành môn làm quen văn học làm quen chữ viết thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ môn học quan trọng trẻ Nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen văn học, làm quen chữ viết nhằm tạo tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ trẻ đáp ứng nhu cầu đổi hình thức tổ chức, phương pháp giáo dục trẻ trường, lớp mầm non theo chương trình Giáo dục Mầm non Việc nghiên cứu số hình thức cho trẻ em làm quen văn học chữ viết thực tế cần phải thực độ tuổi mầm, chồi, điều kiện sâu nghiên cứu độ tuổi - tuổi đối tượng trẻ lớp tơi năm học 2018 - 2019 Chính vậy, tơi chọn đề tài “Một số hình thức nâng cao chất lượng làm quen văn học, chữ viết cho trẻ 5-6 tuổi” II MỤC TIÊU CỦA SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP: Trong công tác giáo dục trẻ mầm non việc dạy cho trẻ làm quen với văn học chữ viết thiếu Văn học chữ viết có tác dụng giáo dục mặt trẻ là: ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, vận động bàn tay Trẻ biết việc tốt khơng tốt, việc làm khơng nên làm Làm quen văn học phương tiện để giao tiếp, giao lưu bày tỏ nguyện vọng tạo cho trẻ niềm vui hứng thú tham gia hoạt động tạo gần gũi trẻ Vì nhà giáo dục sử dụng nhiều hình thức để trẻ tiếp cận với văn học chữ viết III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Căn vào yêu cầu đề tài, chọn đối tượng nghiên cứu số hình thức nâng cao chất lượng làm quen văn học, chữ viết Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Lớp Lá Thời gian nghiên cứu ngày 22 tháng năm 2018 đến ngày tháng năm 2019 PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Nhằm chuẩn bị tích cực tiếng việt cho trẻ, đảm bảo khoa học, liên thông với giáo dục tiểu học, giúp trẻ mẫu giáo chuẩn bị học tập cách hiệu Nhằm đạo thực chương trình Làm quen văn học, chữ viết theo định hướng tích hợp, phù hợp với vùng miền khác nhau, giúp trẻ vững vàng, tự tin bước vào học môn tiếng việt Chấm dứt thực tế số tượng dạy trước chương trình lớp Một cho trẻ - tuổi Việc cho trẻ mầm non làm quen với văn học chữ viết chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết sau Vì lực kỹ cần chuẩn bị là: - Năng lực tri giác cụ thể trí nhớ tức - Năng lực định hướng không gian - Sự thành thục vận động bàn tay - Tính chủ định ý Qua ta thấy cần thiết việc cho trẻ mầm non làm quen với văn học chữ viết Việc lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết yếu tố tạo tiền đề cho thành công chuyên đề II CƠ SỞ THỰC TIỂN: Việc lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết dựa đặc điểm tình hình trẻ, với tác phẩm văn học trẻ biết hay tác phẩm văn học trẻ chưa biết, tác phẩm dài hay ngắn buộc giáo viên phải lựa chọn hình thức cho phù hợp Cho trẻ làm quen với văn học chữ viết trường mầm non diễn linh hoạt theo hai hình thức chính: hình thức hoạt động chung hoạt động khác Ngồi giáo viên cịn phải dựa vào hứng thú trẻ tác phẩm văn học điều kiện sở vật chất trường, lớp yếu tố để giáo viên định sử dụng hình thức đạt hiệu trẻ III THỰC TRẠNG: Đặc điểm tình hình chung: 1.1 Thuận lợi: - Được quan tâm Phòng Giáo Dục & đào tạo thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên - Bản thân yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ - Luôn tìm tịi tự làm số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ tiết dạy hoạt động vui chơi trẻ - Trẻ gần trường nên chăm đến lớp 1.2 Khó khăn: - Cơ sở vật chất thiếu, đồ dùng phục vụ tiết dạy cịn thiếu như: chưa có ti vi, khơng có sân chơi cho trẻ - Số trẻ lớp chưa qua lớp mẫu giáo - tuổi chiếm 40 %, khả trẻ tiếp thu chậm - Ngôn ngữ, nhận thức trẻ hạn chế Số liệu điều tra trước thực hiện: Trước thực đề tài tơi có hoạt động cho trẻ làm quen với văn học chữ viết, thấy vốn từ nghèo, nhận thức trẻ chậm, đặc biệt trẻ dễ nhầm lẫn tác giả đọc thơ, nhận biết phát âm chữ trẻ bị nhầm lẫn Ví dụ trẻ tìm thấy chữ u lại đọc ư, chữ ă đọc â ngược lại khả quan sát, phân loại, ghi nhớ, tư duy, phát âm trẻ gặp nhiều khó khăn, số liệu cụ thể qua tiết dạy tổng hợp bảng sau: Bảng 1: Trước thực đề tài trẻ lớp tơi chưa thích nghe kể chuyện, đọc thơ, chưa biết đọc thơ diễn cảm, chưa thuộc nhiều truyện kể chưa hay Số liệu cụ thể sau: (Tổng số 29 trẻ) BẢNG KHẢO SÁT TỈ LỆ TRẺ ĐẦU NĂM Kết khảo sát: Mục tiêu đạt Nội dung Làm quen - Trẻ hứng thú tham gia học văn học hoạt động khác - Thực yêu cầu hoạt động - Trẻ tập trung ý học Số trẻ: 29 Số trẻ Tỉ lệ 15/29 51,73 % Làm quen - Trẻ nhận biết phát âm chữ chữ viết - Phát âm rõ lời 14/29 48,27 % Từ kết trên, băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp, hình thức để tiết dạy văn học chữ viết tốt Từ nâng dần khả quan sát, tư duy, ghi nhớ, ngôn ngữ cho trẻ, làm phong phú vốn từ trẻ IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Dựa vào vốn kiến thức học bồi dưỡng chuyên môn, tìm số giải pháp sau: Giải pháp thực đề tài: Qua thực trạng tơi bắt đầu thực việc nghiên cứu số hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết gồm có hình thức sau: - Hình thức tạo môi trường cho trẻ làm quen với văn học, chữ viết - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết qua hoạt động chung - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết qua hoạt động khác - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết qua việc kể chuyện sáng tạo - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết qua việc kết hợp phụ huynh giáo viên Các giải pháp: 2.1 Hình thức tạo mơi trường cho trẻ làm quen với văn học, chữ viết: Ngay từ đầu năm học, cô giáo cần phối hợp với cha mẹ cháu đóng góp sưu tầm sách văn học, họa báo, tạp chí, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng "góc sách" mang nội dung văn học Tại "góc sách" trẻ xem sách tranh truyện, tạp chí, họa báo Cơ đọc cho trẻ nghe dạy trẻ cách tri giác tranh truyện Dần dần trẻ tự "đọc" lúc đầu trẻ đọc theo trí nhớ, trẻ nhớ nội dung câu chuyện cô kể khớp với nội dung truyện với sách tranh truyện Trong lớp bố trí góc thư viện "vườn cổ tích" trang trí hình ảnh câu chuyện cổ tích, thơ theo chủ đề mà trẻ nghe, đọc, đặc điểm tư trẻ tư trực quan hình tượng nên trẻ thích xem hình ảnh Ngồi góc thư viện cần tận dụng khoảng trống lớp treo tranh có nội dung minh hoạ, câu chuyện thơ, hình ảnh nhân vật ngộ nghĩnh, câu chuyện thơ để trẻ quan sát, tiếp xúc góc, đồ dùng viết chữ to để hàng ngày chơi góc, lấy đồ dùng đồ chơi trẻ tiếp xúc, quan sát, "đọc" từ trẻ biết ý nghĩa từ, tên đồ dùng, góc Trẻ làm quen với chữ viết tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ lên lớp học phổ thơng vào dịp ngày lễ hội, cho trẻ cô làm đồ dùng minh hoạ trang trí quần áo để đóng kịch, làm mũ nhân vật Trẻ yêu thích hứng thú tham gia thể Ở thời gian hoạt động chung, cô gợi ý để trẻ tự lấy truyện tranh kể lại cho nghe Đối với truyện tranh mới, cô tổ chức kể cho nhóm trẻ nghe vào thời điểm khác Lúc đầu, trẻ tự tìm hiểu nội dung hình ảnh truyện tranh, sau cô dùng câu hỏi gợi ý để hướng ý trẻ vào hình ảnh chủ yếu tranh, đọc đoạn truyện tranh Đọc xong truyện lại cho trẻ xem tranh lần Với truyện tranh trẻ làm quen nhiều lần đề nghị trẻ kể lại nội dung tranh Ngồi kích thích phát triển tư cho trẻ cách kể chuyện sáng tạo theo tranh Góc thư viện thực thu hút trẻ, giúp trẻ tiếp xúc với văn học cách tự giác cô giáo thường xuyên thay đổi loại truyện mới, tranh phù hợp với chủ đề thực kết hợp với việc trẻ làm sách, tranh theo chủ đề Hình thức giúp trẻ thoải mái làm quen với tác phẩm văn học, trẻ hứng thú với sách truyện, kích thích tư trẻ nhằm hình thành kỹ giúp trẻ học đọc, học viết sau 2.2 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết qua hoạt động chung: * Giờ học cho trẻ làm quen với văn học: Đây hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết Các tác phẩm văn học cho trẻ làm quen hoạt động thường nằm chương trình, có nội dung phù hợp với chủ đề thực Thời gian hoạt động thường không nhiều: 30 đến 35 phút kéo dài thêm phút Vì hoạt động sử dụng nhiều hình thức khác đề gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung truyện, nhớ truyện, thuộc thơ đọc kể diễn cảm Trong hoạt động hình thức sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu Đồ dùng trực quan tranh ảnh, mơ hình, sa bàn, rối que, rối bóng, trang phục, sân khấu, băng dài - Đồ dùng trực quan dùng để giới thiệu bài: VD1: Truyện “Cái mồm” - Chủ đề “Bản thân” Tơi lựa chọn hình thức sử dụng tranh minh hoạ Chuẩn bị tranh chân dung phận, mắt, mũi, tai, miệng gắn vào cử động Tôi giới thiệu cử động miệng nói “Xin chào bạn, bạn đốn tơi nhé! Trên thể bạn quan trọng, ăn, tơi nói, tơi kể truyện, đọc thơ, tơi hát, tơi cười có lúc tơi cịn thở Nào bạn, đốn tơi ai? VD2: Truyện “Dê nhanh trí” - Chủ đề “Gia đình” Sử dụng hình thức rối tay để giới thiệu truyện: Tay trái cô rối dê mẹ, tay phải rối dê nói giọng dê mẹ cử động tay trái phù hợp với ngữ điệu kể: “Con nhà cho ngoan! Mẹ đồng ăn cỏ tươi để có nhiều sữa cho bú Ai gọi cửa đừng mở nhé! Nếu khơng Sói vào ăn thịt đấy!” - Các đốn xem câu nói câu truyện gì? Ở câu truyện “Cái mồm” tơi sử dụng hình thức mồm phận thể gần gũi với trẻ, trẻ hiểu rõ chức phận nên dễ dàng nhận mồm từ dẫn dắt để buộc vào kể câu truyện “Cái mồm” Còn truyện “Dê nhanh trí” tơi cho trẻ làm quen hoạt động khác từ hôm trước nên trẻ nắm nội dung câu truyện Vì tơi sử dụng nhân vật truyện kể trích câu nói dê mẹ để hỏi trẻ tên nhân vật tên truyện từ dẫn dắt để kể lại truyện giúp trẻ thuộc truyện Sau hoạt động chung trẻ thuộc truyện cô tổ chức cho trẻ tập đóng kịch hình thức sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động mũ, trang phục sân khấu Việc thay đổi hình thức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học đem lại hiệu cao cho cô trẻ - Đồ dùng trực quan cịn hình thức sử dụng để giảng giải từ khó nội dung tác phẩm: thường thơ, câu truyện lại đem đến cho trẻ vài từ cô giải thích cho trẻ để trẻ hiểu ý nghĩa từ VD: Thơ “Hoa kết trái” Chủ đề “Thế giới thực vật” Trong thơ có từ “rung rinh” câu thơ: “Hoa mận trắng tinh Rung rinh gió” Tơi làm cành hoa mận giấy mỏng, cuống hoa nối với sợi dây đồng mảnh Khi đọc đến câu thơ “Rung rinh gió” đồng thời khẽ lay động nhẹ làm cành hoa rung nhè nhẹ, làm với trẻ “rung rinh” có nghĩa rung nhè nhẹ, gió thổi nhẹ làm cho hoa mận rung rình nhè nhẹ gió VD: Truyện “Củ cải trắng: Chủ đề “Bản thân” + Tranh 1: Thỏ mặc áo ấm cầm củ cải trắng tay đầu nghĩ đến Dê + Tranh 2: Thỏ đặt củ cải trắng lên bàn Dê + Tranh 3: Dê cầm nửa bắp cải nhìn củ cải trắng bàn, đầu nghĩ đến Hươu + Tranh 4: Hươu cầm ngắm củ cải trắng đầu nghĩ đến Thỏ + Tranh 5: Hươu mang củ cải trắng đến nhà Thỏ con, Thỏ ngủ + Tranh 6: Thỏ ngủ dậy cầm củ cải trắng, đầu nghĩ đến Dê Hươu Đối với truyện trẻ chưa biết: Cô treo tranh theo thứ tự từ đầu đến cuối lên bảng Trẻ nhìn tranh vào hình ảnh tranh kể tương ứng với nội dung tranh Đối với truyện trẻ biết: Cơ thay đổi trình tự tranh, trẻ kể từ đầu đến cuối câu chuyện phải vào tranh tương ứng sau xếp lại cho trình tự tranh kể lại Hình thức kể lại truyện theo tranh có hiệu trẻ nhìn vào tranh trẻ hình dung diễn biến câu chuyện cách đầy đủ từ kể lại truyện mà khơng bị nhầm lẫn Ở hình kết hợp lồng chữ viết cách viết nội dung câu truyện thơ phía tranh phù hợp với hình ảnh minh hoạ tranh Ngồi cho trẻ làm quen với chữ viết qua tên truyện, tên thơ, tên nhân vật thơ, câu truyện Qua ví dụ (VD) minh hoạ trên, tơi thấy hình thức sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động cho trẻ làm quen với văn học hình thức giúp giáo viên đạt mục đích hoạt động Ngồi tuỳ theo nội dung tác phẩm mà giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động địa điểm thích hợp, nhằm tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái, gần gũi với sống thực VD: Dạy tác phẩm có nội dung nói thiên nhiên tươi đẹp thơ “Hoa kết trái”, “Ăn quả”, “Cây dừa” giáo tổ chức học ngồi trời Cịn tác phẩm có nội dung trang nghiêm nói đội, tổ quốc cô nên tổ chức tiết học lớp, cho trẻ ngồi ghế thơ “Chú đội hành quân mưa”… * Các hoạt động chung khác: Với phương pháp dạy tích hợp, nhiều nội dung lồng nghép hoạt động chung Việc cho trẻ làm quen với văn học chữ viết không tiến hành thơ, truyện mà cịn dạy thơng qua hoạt động chung khác tạo hình, âm nhạc, khám phá khoa học… giáo viên củng cố mở rộng kiến thức văn học cho trẻ Ở hoạt động chung này, tác phẩm văn học đến với trẻ qua hình thức giới thiệu củng cố VD1: Khi cho trẻ vẽ tự theo ý thích tạo hình cho trẻ đọc thơ “Em vẽ” để giới thiệu gây hứng thú để gợi ý đề tài cho trẻ VD2: Hay âm nhạc dạy trẻ hát “Cháu thương đội”, cuối học trẻ đọc thơ “Chú đội hành quân mưa”; hay với hát “Sắp đến tết rồi” đọc cho trẻ nghe thơ “Tết vào nhà”; với hát “Cả nhà u” cho trẻ liên tưởng đến câu truyện “Bàn tay có nụ hơn” Ngồi ra, giáo viên cịn sử dụng hình thức việc dạy hát khác như: “Mừng ngày 8/3, hát “Màu hoa” củng cố giới thiệu thơ “Bó hoa tặng cơ”… VD3: Cịn cho trẻ tìm hiểu mơi trường xung quanh “Trị chuyện, tìm hiểu phận thể bé” – Chủ đề “Bản thân” phần giáo dục đọc cho trẻ nghe thơ “Bé ơi!”, hay “Trị chuyện gia đình bé” – Chủ đề gia đình đọc thơ “Tay ngoan” để giáo dục trẻ phải biết hiếu thảo, lễ phép với ông bà, cha mẹ, ngồi thay thơ khác: “Lấy tăm cho bà”, “Mẹ cô” Hoặc “Trò chuyện số ngành nghề” đọc thơ “Làm bác sĩ” hay thơ “Bé làm nghề” giới thiệu cho trẻ nhiều nghề: Thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, cô nuôi VD4: Khi dạy môn "mơi trường xung quanh" đề tài "q trình phát triển từ hạt" vận dụng đưa thơ "vòng quay luân chuyển" vào để giới thiệu "Từ hạt quýt Nảy mầm non Mầm thành xanh Ra hoa đầy cành Hoa lại thành Quýt vàng lành Người ta ăn Nhả hạt xinh xinh Từ hạt Nảy mầm non Mầm thành xanh Ra hoa đầy cành Hoa lại Quýt vàng lành Vòng quay luân chuyển Tiếp không ngừng" Và vận dụng câu chuyện "chú đỗ con" để kể cho trẻ nghe phần củng cố Kết thúc câu chuyện nhấn mạnh cho trẻ biết "chú đỗ hạt đậu, mưa xuân tưới nước, Bác mặt trời sưởi ấm nảy mầm thành đậu đấy" Khi vận dụng câu chuyện, thơ vào tiết học tiết học đỡ khô khan sinh động, trẻ hứng thú học kết trẻ nắm vững trình phát triển từ hạt Cũng tiết vận dụng cho trẻ làm quen với chữ viết Dưới tranh hạt - mầm - có hoa - có quả, tơi viết từ tương ứng phía Q trình từ quan sát tranh đồng thời cho trẻ đọc từ, trẻ hiểu ý nghĩa từ đó, nhận biết mặt chữ nhằm phát triển lời nói cung cấp vốn từ trẻ làm quen với chữ viết cách hiệu VD5: Khi dạy mơn Tốn, đề tài "số 10" vận dụng đưa câu chuyện "ai đáng khen nhiều hơn" để dẫn dắt vào Cô kể: "Ngày xưa khu rừng có hai anh em thỏ xám sống mẹ, bố đưa làm xa nên cậu tỏ đứa ngoan nhất, mẹ khen nhiều Biết chuyện hơm thỏ mẹ bảo: Các em mẹ, bữa nghỉ học, thỏ anh lên rừng hái cho mẹ 10 nấm hương, thỏ em đồng cỏ hái cho mẹ 10 hoa đồng tiền thật đẹp Bạn giỏi xung phong làm thỏ anh, thỏ em hái hoa nấm cho mẹ ? Tôi cho hai trẻ làm thỏ anh thỏ em hái hoa nấm sau cho lớp đếm lại Bằng cách tiết học thêm sinh động trẻ hứng thú tiết học toán đỡ khô khan đưa truyện kể vào VD6: Khi dạy thơ “Cái bát xinh xinh” vận dụng cho trẻ ôn luyện chữ cho trẻ đọc thơ chữ to cho trẻ lên tìm chữ a, ă, â thơ nhằm ôn luyện chữ học, đồng thời trẻ đếm xem tìm chữ a? chữ ă? chữ â? Và so sánh, củng cố thêm toán cho trẻ 2.3 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết qua hoạt động khác: Như ta biết vui chơi hoạt động chủ đạo trường Mầm non Trẻ "học chơi, chơi mà học" vậy, để thực tốt "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" qua trị chơi có ý nghĩa to lớn Ví dụ: Trong buổi chơi trị chơi có đóng kịch, giáo vận dụng câu chuyện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, kể chuyện sang hoạt cảnh đóng kịch trẻ hứng thú tham gia Trẻ vào vai cách tích cực, chủ động, sáng tạo, trẻ tái tạo lại ngôn ngữ, hành động nhân vật cách hồn nhiên thơng qua vai diễn (chuyện "cáo thỏ gà trống", "củ cải trắng", "ai đáng khen nhiều hơn”, “ ba cô gái”…) Với trẻ mầm non, hoạt động chung chiếm thời gian ngắn so với thời gian hoạt động khác Do tơi tận dụng thời gian đón trẻ, trả trẻ, hoạt động trời, hoạt động vui chơi hay hoạt động chuyển tiếp để giới thiệu hay ôn luyện thơ, đồng dao, câu truyện Hình thức cho trẻ ôn tập đọc kể lại tác phẩm cho trẻ nghe, sau cho trẻ đọc kể lại, giáo viên theo dõi, sửa sai cho trẻ để trẻ thể đúng, diễn cảm Muốn cho việc ôn luyện trẻ hấp dẫn, trẻ hứng thú tham gia, giáo viên nên tổ chức ơn luyện hình thức trị chơi: đốn tên, đóng kịch hay thi biểu diễn cá nhân, tổ theo đề tài khác “Cháu đọc thơ viết vật”, “Cháu đọc thơ viết loài hoa”, hai tổ thi đua đọc thơ viết người thân gia đình hay trường, lớp mẫu giáo bé Một hình thức hấp hẫn cho trẻ làm quen với văn học chữ viết theo chủ đề gắn liền với việc tổ chức ngày hội, ngày lễ: ngày 15/8 âm lịch, 8/3, 20/11, 22/12, tết nguyên đán… Cô giáo tổ chức cho cháu lớp, buổi liên hoan văn nghệ, kể truyện, đọc thơ, đóng kịch tác phẩm văn học Hình thức thu hút nhiều trẻ tham gia luyện tập, biểu diễn Nó có tác dụng động viên, cổ vũ cho cháu giỏi, đồng thời khuyến khích cháu yếu, nhút nhát tham gia vào hoạt động nghệ thuật Để việc tổ chức ngày hội, ngày lễ có kết quả, giáo cần có kế hoạch luyện tập trước cho trẻ, không nên để sát ngày tổ chức bắt trẻ luyện tập liên tục khiến trẻ mệt mỏi, chán nản Việc "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học, làm quen với chữ viết" nhiệm vụ thời gian cho tiết dạy có hạn tơi vận dụng vào hoạt động khác, lúc nơi nhằm ôn luyện kiến thức học làm quen với tác phẩm văn học học Đặc biệt hoạt động chiều có thời gian nhiều nên tơi dành thời gian để hướng dẫn trẻ đóng kịch, tập đọc kể diễn cảm, kể chuyện sáng tạo, biểu diễn rối, làm quen với cách đọc sách, cách vào từ, làm quen với chữ viết từ việc "Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen văn học, chữ viết” đạt kết cao 2.4 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết qua việc kể chuyện sáng tạo Hình thức có tác dụng kích thích tư trẻ đồng thời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển lực tri giác cụ thể trí nhớ tức Xuất phát từ việc tượng diễn xung quanh trẻ hay chuyện xảy ra, cô gợi ý khuyến khích trẻ kể lại việc hay câu chuyện theo cách trình bày tác phẩm văn học hay sử dụng cách nói vần câu nói ngắn để tạo thành thơ ngắn VD1: Trẻ khoe với cô hôm chủ nhật bố mẹ cho chơi công viên, xem thú trẻ tỏ thích Từ gợi mở, đặt câu hỏi cho trẻ trả lời tiến trình buổi chơi, cảm nhận trẻ nhìn thấy vật cơng viên, cho trẻ tả đặc điểm bật vật mà trẻ thích Sau giúp trẻ liên kết diễn biễn lại để kể thành câu chuyện, cho trẻ đặt tên câu chuyện 10 VD2: Qua việc có thật dựng thành câu chuyện để kể cho trẻ nghe: Cô thấy bạn lớp mặc áo cô liền kể cho trẻ nghe câu chuyện “Chiếc áo mới”, có nêu tên đặc điểm bạn áo để trẻ nhận câu chuyện kể bạn - “Hôm qua Thịnh mẹ chợ để mua hàng Trong chợ có nhiều đồ chơi, bánh kẹo, hoa quả, thực phẩm, đồ dùng gia đình nhiều thứ khác Khi đến cửa hàng bán quần áo trẻ em, mẹ lật áo xem chọn áo phông màu xanh nước biển đẹp đưa cho Thịnh hỏi “con có thích áo khơng” Thịnh thích q liền reo lên “con thích mẹ ạ!” Mẹ cho Thịnh mặc thử thấy vừa, mẹ bảo “Mẹ mua áo cho con, để mẹ cởi áo trả tiền cho cô bán hàng nhé! Vì thích áo q Thịnh khơng cho mẹ cởi, cô bán hàng liền gọi Thịnh đến bảo “Cháu chơi trò chơi bán hàng chưa?” Thịnh liền trả lời lễ phép “Thưa cô, cháu chơi trò chơi bán hàng lớp ạ!” Cơ bán hàng nói tiếp “Cháu ngoan q, cháu biết phải trả tiền sau mua hàng khơng?” “Có ạ!”, Thịnh trả lời to làm cho bác mua hàng quay lại nhìn Thịnh xấu hổ quá, liền lấy tay che miệng Cô bán hàng mỉm cười với Thịnh nói “Thế cháu có đồng ý cởi áo cho mẹ xem giá tiền trả tiền cho khơng ? - “Có ạ!”, Thịnh nói đủ cho mẹ bán hàng nghe thấy Quay sang mẹ, Thịnh bảo “Mẹ ơi, chỗ đơng người khơng nên chạy nhảy, nói to mẹ nhỉ” Mẹ xoa đầu Thịnh trả tiền cho cô bán hàng Hôm sau Thịnh mặc áo đến lớp, cô bạn khen Thịnh mặc áo phông màu xanh nước biển trông đẹp Cô giáo dặn Thịnh phải giữ áo để áo mới” Đây hình thức mới, việc thử nghiệm cịn chưa đồng đều, hình thức cịn tiếp tục nghiên cứu thời gian 2.5 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết qua kết hợp phụ huynh cô giáo Đối với trẻ mầm non dễ nhớ lại dễ quên, không luyện tập thường xuyên sau ngày nghỉ quên lời dạy Vì tơi thường xun trao đổi với phụ huynh vào đón trả trẻ để hiểu biết khả nhận thức ngôn ngữ trẻ để phụ huynh luyện thêm cho trẻ Cháu A, cháu B thích đọc thơ cho bố mẹ nghe Cháu C, cháu D thấy sách, báo, truyện liền tìm chữ a, ă, â, b, d, đ…để đọc cho người nghe Trao đổi với phụ huynh mua cho trẻ tranh vật, cỏ… phù hợp với lứa tuổi Trẻ làm quen với hình ảnh, với chữ viết 11 Ngồi tơi thực cách in tờ rơi thơ, câu truyện để góc “Những điều phụ huynh cần biết” để cha mẹ phối hợp với cô giúp trẻ ôn luyện nhà Những thơ, câu truyện thay đổi theo chủ đề in thành nhiều để nhiều phụ huynh biết Và để hình thức có hiệu quả, giới thiệu cho họ buổi họp phụ huynh đầu năm, phối hợp ban đại diện phụ huynh lớp đánh máy thơ, câu truyện chủ đề phô tô thành nhiều để phụ huynh lấy mang để đọc, kể cho trẻ nghe Ngồi tơi cịn viết báo cáo trực tiếp trao đổi với bố mẹ trẻ tích cực tham gia sáng tác, sưu tầm thơ, truyện để hưởng ứng thi “Kể chuyện sách” Qua việc tuyên truyền này, nhiều phụ huynh tích cực tham gia hàng ngày, có thơ, câu truyện gửi đến, lại đọc cho trẻ nghe, tuyên dương khích lệ trẻ để trẻ hứng thú với việc bố mẹ sáng tác, sưu tầm thơ, truyện Việc kết hợp gia đình giáo thiếu được, giúp trẻ luyện tập nhiều hơn, từ trẻ có vốn kiến thức thiên nhiên, xã hội phong phú đa dạng Được cha mẹ thường xuyên cung cấp củng cố có hiệu việc cho trẻ làm quen với văn học chữ viết cao V KẾT QUẢ THỰC HIỆN: * Mặt mạnh: Qua thực hình thức kết đạt sau: - Bản thân trao dồi kiến thức, kỹ năng, nghệ thuật dạy trẻ - Phụ huynh tín nhiệm tin yêu - Kết đạt trẻ             Hình thành trẻ khả cảm thụ văn học Trẻ lộc cảm xúc nghe kể chuyện, đọc thơ Trẻ thích nghe kể chuyện, đọc thơ, đồng dao, ca dao, thích xem biểu diễn rối, đồng thời thích đọc thơ, diễn kịch Hình thành trẻ lòng yêu quê hương đất nước, yêu cha - mẹ, ông - bà, yêu cảnh vật gần gũi xung quanh trẻ, yêu việc làm tốt, phê phán việc làm xấu Ở lứa tuổi trẻ đặc biệt nhạy cảm trước vấn đề tình cảm, tư tưởng bao trùm nhiều thơ, câu truyện đem đến cho trẻ lòng yêu thương người, yêu thiên nhiên đất nước Những câu truyện kể, thơ giúp trẻ xác lập thái độ tượng đời sống xung quanh trẻ Khi nghe câu truyện, trẻ sống hồ vào nhân vật đồng tình với thiện, lên án ác Trẻ yêu nhân vật diện câu chuyện kể, nhân vật chăm lao động, sống trực, giàu lòng nhân ái, biết yêu thương người, dũng cảm, gan Đó anh nơng dân truyện "Cây tre trăm đốt", gà trống truyện "Cáo, thỏ, gà trống" dê đen truyện “Chú dê đen” 12 Rèn luyện kỹ đọc - kể diễn cảm, cung cấp vốn từ, phát triển lời nói cho trẻ Rèn luyện khả nhận biết chữ cái, nhận biết từ phát triển quan phát âm, phát triển lời nói cho trẻ - Kết đánh giá qua tiết dạy thể qua bảng sau: Bảng 2: Bảng so sánh kết trẻ đạt sau thực nghiệm giải pháp: Kết khảo sát: Mục tiêu đạt Nội dung Đầu năm Cuối năm Số trẻ: 29 Số trẻ: 29 Số trẻ Làm quen - Trẻ hứng thú tham 15/29 văn học gia học hoạt động khác So sánh Tỉ lệ Số trẻ Tỉ lệ 51,73 % 29/29 100% 48,27 % 28/29 96,55% Tăng 48,28% Tăng 48,27% - Thực yêu cầu hoạt động - Trẻ tập trung ý học Làm quen - Trẻ nhận biết 14/29 chữ viết phát âm chữ - Phát âm rõ lời * Hạn chế: Bên cạnh cịn trẻ chưa đạt kỹ năng, nhận biết phát âm chữ cái, trẻ phát âm chưa rõ PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Nhằm giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen với văn học chữ viết, nhanh thuộc truyện, thuộc thơ, biết đọc, kể diễn cảm Giúp bậc phụ huynh nhận thức rõ tầm quan trọng việc dạy trẻ làm quen văn học chữ viết, tạo điều kiện cộng tác với cô giáo để đạt hiệu cao nhất, góp phần nâng cao chất lượng môn văn học chữ viết 13 Cho trẻ làm quen với văn học chữ viết cần thiết khơng thể thiếu q trình tổ chức hoạt động cô trẻ Tôi thấy việc thực đề tài không phù hợp với lớp tơi mà cịn triển khai lớp khác nói riêng lứa tuổi Mẫu giáo nói chung tiếp tục thực năm sau Việc nghiên cứu đề tài giúp dễ dàng việc thực yêu cầu kỹ cần đạt độ tuổi - tuổi, tạo cho trẻ niềm vui, hứng thú tham gia hoạt động tạo gần gũi, u thương trẻ Tóm lại, sau tháng nghiên cứu thử nghiệm đề tài, thấy việc lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết quan trọng Nó định đến thành cơng giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học chữ viết, đồng thời giáo viên rút nhiều kinh nghiệm sau lần tổ chức hoạt động Và năm sau, tiếp tục thực đề tài này, kết trẻ mục đích hoạt động đạt tốt II KIẾN NGHỊ: Đối với trường: - Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham quan học tập đơn vị bạn để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nâng cao kiến thức môi trường xung quanh - Đầu tư kinh phí mua số trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi nhằm có đầy đủ phương tiện trẻ hoạt động Đặt biệt sở vật chất, mua sắm thêm trang thiết bị đồ dùng để dạy học môn làm quen với văn học, chữ viết - Cung cấp thường xuyên tài liệu hướng dẫn kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường, làm quen với mơi trường xung quanh - Có biện pháp, kiến nghị để mở lớp bồi dưỡng kỹ làm đồ dùng, đồ chơi cho đội ngũ giáo viên               ­   Có tài liệu thể sang kịch sân khấu để giáo thuận tiện cho trẻ đóng kịch biểu diễn rối Tổ chức lớp dạy nghệ thuật biểu diễn rối đóng kịch để cô giáo học tập trau dồi thêm kiến thức mơn địi hỏi tính nghệ thuật Đối với Phòng giáo dục: - Thường xuyên tổ chức hội thi kiến thức nuôi dạy theo khoa học, bé khỏe - ngoan - thông minh cho giáo viên phụ huynh toàn huyện tham gia Trên sáng kiến giải pháp mà thực nghiệm để “Nâng cao chất lượng làm quen với văn học chữ viết” cho trẻ - tuổi, nhằm nâng cao kỹ nghe, nói, đọc, viết trẻ làm quen với văn học chữ viết Bản thân mong đóng góp ý kiến lãnh đạo, đồng nghiệp để dạy văn học chữ viết đạt kết cao 14 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ 2019 An Phú Tân, ngày tháng năm Người viết Nguyễn Thị Ngọc Hân 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi [2] Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục mầm non theo chủ đề (5-6 tuổi) [3] Tạp chí giáo dục mầm non [4] Tâm lý học trẻ em [5] Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích cực [6] Tuyển chọn thơ ca truyện theo chủ đề lớp 5-6 tuổi [7] Văn học phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 16 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang I LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP Trang II MỤC TIÊU CỦA SÁNG KIẾN GIẢI PHÁP Trang III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trang 1 Đối tượng nghiên cứu Trang Phạm vi nghiên cứu Trang PHẦN II: NỘI DUNG Trang I CƠ SỞ LÝ LUẬN Trang II CƠ SỞ THỰC TIỂN Trang III THỰC TRẠNG Trang Đặc điểm tình hình chung Trang 1.1 Thuận lợi Trang 1.2 Khó khăn Trang Số liệu điều tra trước thực Trang IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Trang Giải pháp thực đề tài Trang Các giải pháp Trang 2.1 Hình thức tạo mơi trường cho trẻ làm quen với văn học, chữ viết Trang 2.2 Hình thức cho trẻ làm quen văn học chữ viết qua hoạt động chung Trang 2.3 Hình thức cho trẻ làm quen văn học chữ viết qua hoạt động khác Trang 2.4 Hình thức cho trẻ làm quen văn học chữ viết qua việc kể chuyện sáng tạo Trang 10 2.5 Hình thức cho trẻ làm quen văn học chữ viết qua kết hợp phụ huynh cô giáo Trang 11 V KẾT QUẢ THỰC HIỆN Trang 12 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trang 13 17 I KẾT LUẬN Trang 13 II KIẾN NGHỊ Trang 14 Đối với trường Trang 14 Đối với Phòng Giáo Dục Trang 14 Tài liệu tham khảo Trang 16 Mục lục Trang 17 18 ... xinh xinh” vận dụng cho trẻ ôn luyện chữ cho trẻ đọc thơ chữ to cho trẻ lên tìm chữ a, ă, â thơ nhằm ôn luyện chữ học, đồng thời trẻ đếm xem tìm chữ a? chữ ă? chữ â? Và so sánh, củng cố thêm toán... với văn học chữ viết? ?? cho trẻ - tuổi, nhằm nâng cao kỹ nghe, nói, đọc, viết trẻ làm quen với văn học chữ viết Bản thân mong đóng góp ý kiến lãnh đạo, đồng nghiệp để dạy văn học chữ viết đạt kết... trẻ làm quen với văn học chữ viết gồm có hình thức sau: - Hình thức tạo môi trường cho trẻ làm quen với văn học, chữ viết - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết qua hoạt động chung

Ngày đăng: 01/10/2021, 17:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KHẢO SÁT TỈ LỆ TRẺ ĐẦU NĂM Kết quả khảo sát: Mục   tiêu - Ngôn ngữ, chữ viết
t quả khảo sát: Mục tiêu (Trang 3)
- Kết quả đánh giá qua 7 tiết dạy được thể hiện qua bảng sau: - Ngôn ngữ, chữ viết
t quả đánh giá qua 7 tiết dạy được thể hiện qua bảng sau: (Trang 13)
1. Đặc điểm tình hình chung Trang 2 - Ngôn ngữ, chữ viết
1. Đặc điểm tình hình chung Trang 2 (Trang 17)
w